Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

Chính sách đãi ngộ nhân lực của nhà xuất bản giáo dục tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

HOÀNG KHÁNH LINH

CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT
BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hà Nội, Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

HOÀNG KHÁNH LINH

CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT
BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản trị nhân lực
Mã số: 8340404
Luận văn thạc sĩ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS,TS Mai Thanh Lan


Hà Nội, Năm 2023


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Chính sách đãi ngộ nhân lực
của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu của riêng bản
thân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn, dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS Mai Thanh Lan. Các số liệu nêu trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc. Mọi số liệu được sử dụng đã được trích dẫn đầy đủ
trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tác giả luận văn

Hoàng Khánh Linh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, q thầy, cơ Phịng
Quản lý Sau đại học cùng lãnh đạo các Phòng, Khoa, Ban của Trường Đại học
Thương mại, q thầy cơ đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu tại Trường.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS. TS Mai
Thanh Lan, người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi
trong suốt q trình thực hiện và hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, Phòng Tổ chức, các viên
chức, người lao động tại Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội đã tạo điều kiện để tơi
tham gia học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Mặc dù đã cố gắng, nhưng do khả năng của bản thân vẫn còn một số hạn chế
nhất định nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Xin kính mong nhận được
sự góp ý của quý thầy, cô giáo để nội dung bài luận văn được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2023

Tác giả luận văn

Hoàng Khánh Linh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT............................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP VÀ HÌNH......................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
5. Kết cấu của luận văn...........................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC.................8
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................8
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến chính sách đãi
ngộ nhân lực của tổ chức................................................................................8
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến chính sách đãi
ngộ nhân lực của tổ chức..............................................................................11
1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận văn..................................13
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA TỔ
CHỨC..................................................................................................................... 14
1.2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan.........................................................14


iv

1.2.2. Nội dung nghiên cứu về chính sách đãi ngộ nhân lực của tổ chức. .17
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân
lực của tổ chức........................................................................................32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI......................................................37
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI. 37
2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội...............................................................................37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban.........................................39
2.1.3. Đặc điểm hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội............41
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.....43
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục
tại Hà Nội.......................................................................................................45
2.1.6. Tình hình lao động của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.............48
2.2. MỤC TIÊU, CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA CHÍNH
SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ

NỘI......................................................................................................................... 49
2.2.1. Mục tiêu của chính sách đãi ngộ của NXB Giáo dục tại Hà Nội......49


v

2.2.2. Căn cứ thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội.......................................................................................51
2.2.3. Nguyên tắc thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội.......................................................................................52
2.2.4. Yêu cầu của chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo
dục tại Hà Nội................................................................................................53
2.3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH CHO ĐỘI NGŨ
NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI......................54
2.3.1. Chính sách tiền lương của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội........54
2.3.2. Chính sách tiền thưởng của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội............65
2.3.3. Chính sách phụ cấp và phúc lợi của NXB Giáo dục tại Hà Nội.......67
2.4. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ PHI TÀI CHÍNH CHO ĐỘI
NGŨ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI.............73
2.4.1. Chính sách đãi ngộ thơng qua mơi trường làm việc.........................73
2.4.2. Chính sách đãi ngộ thơng qua cơng việc............................................75
2.4.3. Chính sách đãi ngộ thơng qua bố trí, sắp xếp nhân lực và đánh giá
thực hiện công việc........................................................................................78


vi

2.4.4. Chính sách đãi ngộ thơng qua đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
nhân lực của Nhà xuất bản...........................................................................81
2.4.5. Các hoạt động đồn thể gắn với thực hiện cơng việc của Nhà xuất

bản Giáo dục tại Hà Nội...............................................................................83
2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐÃI
NGỘ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI............85
2.5.1. Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến chính sách
đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội...........................85
2.5.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong ảnh hưởng đến chính sách đãi
ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.....................................87
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ
NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI......................91
2.6.1. Những thành tựu đạt được.................................................................91
2.6.2. Một số hạn chế còn tồn tại..................................................................94
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................97
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH
SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ
NỘI......................................................................................................................... 99
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ
XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI................................................................99


vii

3.1.1. Định hướng phát triển Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội..............99
3.1.2. Quan điểm hồn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất
bản Giáo dục tại Hà Nội.............................................................................100
3.1.3. Mục tiêu của chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo
dục tại Hà Nội..............................................................................................101
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ
NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI....................102
3.2.1. Tăng cường sự tham gia của đội ngũ nhân lực vào xây dựng mục
tiêu chính sách đãi ngộ nhân lực................................................................102

3.2.2. Thực hiện tốt các nguyên tắc và yêu cầu của chính sách đãi ngộ
nhân lực tại Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội........................................103
3.2.3. Hồn thiện chính sách đãi ngộ tiền lương của Nhà xuất bản Giáo
dục tại Hà Nội..............................................................................................104
3.2.4. Hoàn thiện chính sách tiền thưởng của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà
Nội................................................................................................................106
3.2.5. Hồn thiện chính sách phụ cấp, trợ cấp cho đội ngũ nhân lực của
Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.............................................................107
3.2.6. Giải pháp hồn thiện chính sách đãi ngộ phi tài chính của Nhà xuất
bản Giáo dục tại Hà Nội.............................................................................108


viii

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ
NHÂN LỰC CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI....................112
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước.........................................112
3.3.2. Kiến nghị với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam............................113
KẾT LUẬN..........................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


ix

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT


CHÚ GIẢI

1

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

2

CP

3

CHXHCN

4

CNTT

5

ĐH

6

ĐT, BD

Đào tạo, bồi dưỡng


7

ĐNNL

Đội ngũ nhân lực

8

GDĐH

Giáo dục đại học

9

GD&ĐT

10

DN

11

NSLĐ

12

NCS

Nghiên cứu sinh


13

NLĐ

Người lao động

14

NL

Nhân lực

15

PGS

Phó Giáo sư

16

QLNN

Quản lý nhà nước

17

TL-TC

Tiền lương, tiền cơng


18

NXBGDHN

Chính phủ
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Công nghệ thông tin
Đại học

Giáo dục và đào tạo
Doanh nghiệp
Năng suất lao động

Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP VÀ HÌNH
BẢNG BIỂU:
Bảng 2.1. Thành tích đã đạt được của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội...............41
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NXBGD tại Hà Nội..........................46
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.........................48
Bảng 2.4. Hệ số KPI của Giám đốc, Phó Giám đốc Nhà xuất bản...........................56
Bảng 2.5. Bảng lương, phụ cấp của Giám đốc, Phó Giám đốc năm 2021...............56
Bảng 2.6. Hình thức trả lương sản phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội....58
Bảng 2.7. Bảng lương khối Biên tập, Phát hành ấn phẩm xuất bản.........................59
Bảng 2.8. Tiền lương sản phẩm bình quân của Khối Biên tập, Phát hành ấn phẩm
của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội....................................................................59
Bảng 2.9. Tiền lương bình quân theo thời gian của người lao động tại Nhà xuất bản

Giáo dục tại Hà Nội.................................................................................................61
Bảng 2.10. Mức thưởng lễ tết cho NLĐ của NXBGD Hà Nội năm 2021................66
Bảng 2.11. Mức thưởng cho đội ngũ nhân lực của NXBGDHN.............................67
Bảng 2.12. Bảng quy định về chế độ phụ cấp cho người lao động tại Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội.................................................................................................68
Bảng 2.13. Đánh giá của người lao động về việc tạo động lực lao động thông qua
phúc lợi, thang điểm 5.............................................................................................72
Bảng 2.14. Kết quả điều tra về chính đãi ngộ phi tài chính thơng qua mơi trường
làm việc của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội......................................................73
Bảng 2.15. Kết quả điều tra về chính sách đãi ngộ phi tài chính thơng qua công việc
của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội....................................................................76
Bảng 2.16. Bảng đánh giá tình hình bố trí và sự dụng nhân lực của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội năm 2021................................................................................79
Bảng 2.17. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của Nhà xuất bản qua các năm.................81
Bảng 2.18. Kết quả điều tra về xác định nhu cầu đào tạo tại các phòng ban, bộ phận
của Nhà xuất bản.....................................................................................................82
Bảng 2.19. Doanh thu, lợi nhuận của Nhà xuất bản trong giai đoạn 2019 - 2021....89


xi

SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1. Các nội dung của đãi ngộ phi tài chính thơng qua mơi trường làm việc. 28
Sơ đồ 1.2. Kết quả của sự khơng hài lịng với cơng việc được bố trí, sắp xếp.........29
Sơ đồ 2.1. Quy trình phát hành ấn phẩm tại NXB Giáo dục tại Hà Nội...................43
Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.........................45


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta hiện nay, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội cho người lao động, việc thực
hiện chính sách đãi ngộ cho người lao động luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn
của Đảng và Nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp, thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị - xã hội và phát
triển bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.
Trong nhiều thập kỷ qua, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc
không ngừng cải tiến chế độ tiền lương, tiền công và nâng cao thu nhập cho người
lao động. Theo Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 đã xác
định: “Bước sang giai đoạn chiến lược mới, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục coi bảo
đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên. Tăng
trưởng kinh tế kết hợp hài hoà với tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện các chế độ
phúc lợi nhằm nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của nhân dân; phát triển
hệ thống an sinh xã hội đa dạng và ngày càng mở rộng hiệu quả” (Theo Văn kiện
Đại hội Đảng lần XIII).
Khi nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập toàn cầu một cách mạnh
mẽ, tính chất cạnh tranh của nền kinh tế thị trường ngày càng gay gắt, thì yếu tố con
người ngày càng là nền tảng và trọng yếu nhất trong mỗi tổ chức, mỗi doanh
nghiệp. Nó địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có cách tiếp cận mới về việc tuyển dụng
và sử dụng lao động mà cốt lõi là tuyển dụng và trọng dụng nhân tài. Mỗi doanh
nghiệp cần có chiến lược về nhân lực tốt, coi đó là trọng yếu và tiên quyết, nếu
khơng muốn doanh nghiệp mình trở lên lạc hậu với thời cuộc, mất lợi thế cạnh tranh
về thu hút và giữ chân nhân tài, mất dần thị trường và trở lên yếu thế trong sản xuất
kinh doanh khi phải đối mặt với những cơn sóng thiếu hụt nhân lực trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế và dịch bệnh xảy ra.
Chính sách đãi ngộ là chính sách quản lý nhân sự quan trọng, quan hệ chắt chẽ
với các chính sách khác trong hệ thống chính sách kinh tế, xã hội và liên quan trực
tiếp đến các cân đối kinh tế vĩ mô, thị trường lao động và đời sống người lao động.



2

Bên cạnh việc tuyển dụng, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực thì việc giữ chân
người lao động cũng là một bài tốn khó đối với các doanh nghiệp trong môi trường
cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Bằng cách sử dụng hệ thống các công cụ đãi ngộ
nhân lực thì doanh nghiệp sẽ có thể đạt được các mục tiêu kinh doanh đặt ra.
Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội là một trong những nhà xuất bản lớn, có
tiếng và có uy tín cả nước, là đơn vị chịu trách nhiệm xuất bản và cung ứng tài liệu
giáo dục, đào tạo chiếm tỷ trọng 60 - 70% đầu sách xuất bản trên toàn quốc. Trong
bối cảnh hiện nay, từ khi Chính phủ ban hành chủ trương “Một chương trình nhiều
bộ sách giáo khoa” nhằm cải thiện chất lượng sách giáo dục, các nhà xuất bản được
mở rộng thị phần nên có sự cạnh tranh rất gay gắt. Bên cạnh đó, ngành xuất bản là
một ngành nhạy cảm và gặp nhiều áp lực khi phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định, chính sách giáo dục của Nhà nước và các Bộ, Ban ngành khác. Do vậy, người
lao động trong Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp giúp
Nhà xuất bản vượt qua những khó khăn thử thách trước mắt để tồn tại và phát triển
hơn nữa. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện chính sách đãi ngộ cho
người lao động của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội thông qua đãi ngộ tài chính
và phi tài chính là việc làm cấp thiết nhằm tạo động lực cho người lao động yên tâm
công tác, gắn bó với đơn vị, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động tại Nhà
xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.
Đối với Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội, việc tối ưu hóa hiệu quả cơng tác
quản trị nhân lực gắn liền với việc xác định làm thế nào để vừa triển khai thực hiện
hiệu quả các chế độ phúc lợi cho người lao động, đồng thời làm cơ sở tạo đà tăng
năng suất lao động cho doanh nghiệp. Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp,
phúc lợi... là những cơng cụ quan trọng đó. Khơng chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất,
nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động mà cịn có ý nghĩa về mặt tinh

thần: Thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với gia đình, đồng
nghiệp và xã hội. Chính sách đãi ngộ nhân sự thực sự là một công cụ đắc lực giúp
nhà quản trị thu hút nhân tài trong nước và ngoài nước, duy trì đội ngũ lao động có
tay nghề, trình độ cao, làm cho người lao động ngày càng gắn bó hơn đối với Nhà
xuất bản Giáo dục tại Hà Nội. Tại Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội, tiền lương,


3

tiền thưởng, tiền công, phúc lợi của đội ngũ nhân lực trong giai đoạn hiện nay đã
từng bước được cải thiện nhưng vẫn còn một số vấn đề đãi ngộ nhân lực tại Nhà
xuất bản còn vướng mắc trong tổ chức thực hiện và nếu có những giải pháp thiết
thực, kịp thời sẽ giúp nhà quản trị thực hiện được mục tiêu quản trị đặt ra.
Nghiên cứu đề tài chính sách đãi ngộ nhân lực khơng chỉ có ý nghĩa về mặt
thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập, đảm bảo về vật chất, nâng cao chất lượng cuộc
sống của đội ngũ nhân lực mà cịn có ý nghĩa nghiên cứu ở mặt lý luận thuộc công
tác quản trị nhân lực với các chuyên môn về tiền lương, tiền công, an sinh, phúc lợi,
đãi ngộ, tổ chức lao động,…. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội thơng qua việc
thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực. Từ yêu cầu cấp thiết đó, cộng với những
nhận thức và phương pháp thu nhận được qua chương trình học Cao học Quản trị
nhân lực, tôi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài luận văn “Chính sách đãi ngộ
nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. Với đề
tài này, tôi mong muốn sẽ đưa ra được các giải pháp nhằm thực hiện các chính sách
đãi ngộ nhân lực tài chính và phi tài chính đối với người lao động tại Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội. Điều này góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
thực hiện công việc của nhân lực tại Nhà xuất bản, góp phần nâng cao uy tín và
khẳng định thương hiệu của Nhà xuất bản trên thị trường.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chính sách đãi ngộ nhân lực của tổ chức và
phân tích thực trạng chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà
Nội giai đoạn 2019 - 2021, đề tài đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn
thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội trong thời
gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
(1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về chính sách đãi ngộ của tổ chức.
(2) Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà
xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.


4

(3) Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện chính sách đãi ngộ
nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách đãi ngộ nhân lực của tổ chức
nói chung và chính sách đãi ngộ nhân lực của NXBGDHN nói riêng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.
Về thời gian: Sử dụng, phân tích các dữ liệu đã thu thập để phân tích thực
trạng chính sách đãi ngộ nhân lực của NXBGDHN trong giai đoạn 2019 - 2021. Từ
đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội đến năm 2025.
Về nội dung: Trên cơ sở lý luận tập trung phân tích thực trạng chính sách đãi
ngộ nhân lực của NXB Giáo dục tại Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp hồn
thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội. Người lao
động được nghiên cứu trong đề tài này tập trung vào đối tượng nhân viên và quản lý

cấp trung, quản lý cấp cơ sở (bộ phận).
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu nhập thông tin, dữ liệu
a. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà
xuất bản Giáo dục tại Hà Nội, nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo thống
kê về tình hình hoạt động kinh doanh, về nhân lực, về quy định, quy chế, chính sách
của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội, các
Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị, Phịng Quản lý xuất bản, Phịng Kế toán tài
vụ, Bộ phận kinh doanh, phát hành ấn lốt xuất bản. Bên cạnh đó, dữ liệu thứ cấp
được thu thập qua các báo cáo, các bài báo, tạp chí chuyên ngành, sách tham khảo
về nguồn nhân lực, quản trị nhân lực, chính sách đãi ngộ nhân lực trong các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp như các nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước, Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Doanh nghiệp, các quy định của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội có liên


5

quan đến chính sách đãi ngộ nhân lực. Dữ liệu thứ cấp khơng chỉ cung cấp nguồn
thơng tin hữu ích để giải quyết vấn đề cần nghiên cứu mà còn giúp diễn giải vấn đề
nghiên cứu một cách thấu đáo và tồn diện về chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà
xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.
b. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để thu thập dữ liệu sơ cấp với phương pháp khảo sát, học viên tiến hành
khảo sát tại các phòng, ban, đơn vị trong Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội về
nguồn nhân lực, về cơng tác quản trị nhân lực, về chính sách, chế độ đãi ngộ nhân
lực, động lực làm việc của đội ngũ nhân lực của NXB Giáo dục tại Hà Nội trong
giai đoạn 2019 đến năm 2021.
Quy mô điều tra: Chọn lọc ngẫu nhiên người lao động làm việc trong Nhà

xuất bản Giáo dục tại Hà Nội.
Số phiếu phát ra: 110 phiếu;

Số phiếu thu về: 105 phiếu

Số phiếu hợp lệ: 100/105 phiếu
Sau khi thu thập và tổng hợp, tác giả sẽ sử dụng kết quả điều tra trong bài
viết.
Để tổ chức khảo sát đạt được kết quả mong muốn phục vụ nghiên cứu đề tài,
học viên lựa chọn hai phương pháp khảo sát gồm (1) phương pháp khảo sát bằng
cách điều tra chọn mẫu (điều tra trắc nghiệm) và (2) phương pháp phỏng vấn
chuyên sâu.
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích thơng tin
- Tài liệu thứ cấp: Các tài liệu thứ cấp thu thập được sắp xếp, tổng hợp cho
từng nội dung nghiên cứu luận văn gồm: (1) Những dữ liệu, thông tin về nguồn
nhân lực, về hoạt động quản trị nhân lực, về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021. (2) Những dữ liệu,
thơng tin về chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội giai
đoạn 2019 - 2021.
- Tài liệu, thông tin, số liệu sơ cấp:
Thông tin, dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát trực tiếp học viên
tiến hành xử lý thơng tin, dữ liệu gồm các bước: (1) Rà sốt, sàng lọc những thông
tin, tài liệu, số liệu không rõ ràng, thiếu trung thực, kém chính xác, sau đó tập hợp,


6

tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu thô bằng phương pháp thủ cơng. (2) Chỉnh lý,
mã hóa thơng tin, tài liệu, dữ liệu bằng máy tính và các phần mềm ứng dụng. (3)
Đối với dữ liệu thứ cấp sẽ được tổng hợp, xử lý, phân tích và đưa vào phục vụ

nghiên cứu luận văn về mặt phân tích, đánh giá thực trạng chính sách đãi ngộ nhân
lực của Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021. (4) Đối với dữ
liệu sơ cấp, sau khi được làm sạch, mã hóa và tiến hành phân tích, đánh giá bằng
thang đo và trình bày thành báo cáo nghiên cứu chính thức của đề tài luận văn.
4.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
Cùng với phương pháp khảo sát, trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn,
học viên thực hiện phỏng vấn đại diện Ban Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà
Nội, Lãnh đạo một số phịng và Trung tâm chun mơn bằng việc chuẩn bị trước
các câu hỏi phỏng vấn và sử dụng máy ghi âm để lưu trữ cuộc phỏng vấn. Các câu
hỏi này nhằm khai thác các vấn đề về chính sách đãi ngộ nhân lực tại Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội mà phiếu điều tra khảo sát chưa làm rõ được, tìm hiểu về
những tồn tại, hạn chế trong thực thi chính sách đãi ngộ nhân lực và những phương
hướng, giải pháp khắc phục. Đây là những thông tin khách quan, xác thực và quan
trọng để đánh giá thực trạng chính sách đãi ngộ nhân lực trong Nhà xuất bản.
Phương pháp phỏng vấn, xử lý và sử dụng kết quả phỏng vấn: Phương pháp
phỏng vấn được sử dụng trong nghiên cứu luận văn là phỏng vấn trực tiếp một số
nhà quản lý về một số vấn đề liên quan đến thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực
tại Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội. Kết quả phỏng vấn được làm sạch thơng tin,
trích lược hoặc giữ ngun để lựa ý kiến trả lời phù hợp nhất để làm cơ sở dẫn chiếu
phục vụ nghiên cứu một số nội dung cần thiết của luận văn.
4.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Để thực hiện đề tài luận văn chính sách đãi ngộ nhân lực của Nhà xuất bản
Giáo dục tại Hà Nội, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập
thông tin về cơ sở lý luận, các cơng trình nghiên cứu trước đây, các quan điểm của
Đảng, nhà nước, của các cơ quan quản lý nhà nước về nhân lực và chính sách đãi
ngộ nhân lực. Thực tế, các vấn đề nghiên cứu trong đề tài luận văn khá phong phú,
đa dạng. Chính vì vậy, việc lựa chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu,
kế thừa những kết quả nghiên cứu của các cơng trình trước đó làm cơ sở xây dựng




×