Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ ỘI XÃ H VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.55 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
=====000=====

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ- XÃ HỘI
VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Linh
Mã SV: 11217706
Lớp: Bảo Hiểm 63B
Lớp tín chỉ: Triết học Mác- Lênin(121)_19
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nghiêm Thị Châu Giang

Hà Nội - 12/2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................................................ 1
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................. 2
1. Mục đích ..................................................................................................................... 2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 2

NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
I. LÝ LUẬN HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI ............................. 2

1. Khái niệm và kết cấu hình thái kinh tế - xã hội ....................................... 2
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội


................................................................................................................... 4
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế -xã hội .............................. 5
4. Vấn đề xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam .......................... 6
II. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO THỰC TIỄN ĐỔI
MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 8

1. Đổi mới về quan hệ sản xuất: Xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa .......................................................................................... 8
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ
chủ nghĩa xã hội ..................................................................................................... 11
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 15


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

M U
I.

TNH CP THIT CA TI NGHIấN CU :
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là luận cơ bản của chủ nghĩa duy

vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên, có vị trí quan trọng trong triết học Mác
- Lênin. Lý luận ấy đã được khoa học thừa nhận và là phương pháp luận cơ
bản trong nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã
hội mà lần đầu tiên trong lịch sử loài người, C. Mác đã chỉ rõ nguồn gốc,
động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, bản chất của từng chế
độ xã hội, nghiên cứu về cấu trúc cơ bản của xã hội, cho phép phân tích đời
sống hết sức phức tạp của xã hội để chỉ ra các mối quan hệ biện chứng giữa
các lĩnh vực cơ bản của nó; chỉ ra quy luật vận động và phát triển của nó

như một quá trình lịch sử - tự nhiên. Lý luận ấy giúp ta nghiên cứu một
cách đúng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong từng giai đoạn
phát triển nhất định.
Song sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu đã khiến lý
luận đó bị phê phán từ nhiều phía. Sự phê phán đó khơng chỉ xuất phát từ
phía kẻ thủ của chủ nghĩa Mác mà còn từ cả một số người đã từng đi theo
chủ nghĩa Mác. Họ cho rằng lý luận, hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa
Mác đã lỗi thời trong thời đại ngày nay và phải thay thế nó bằng một lý
luận khác, chẳng hạn như lý luận về các nền văn minh. Do đó, việc làm rõ
thực chất lý luận hinh thái kinh tế - xã hội, giá trị khoa học và tính thời đại
của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết.
Về thực tiễn, tại Đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ XI, Đảng
đã khẳng định việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh t phỏt trin cỏc

1

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

da trờn lc lng sn xut hin i v quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp,
có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…
Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng học
thuyết kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mới kinh tế ở nước ta" có ý nghĩa
thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
II.


MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
1. Mục đích: Khai thác, hiểu rõ hơn về nội dung, giá trị của học
thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội từ đó vận dụng và thực tiễn đổi
mới Kinh tế ở Việt Nam.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ hình thái Kinh tế - Xã hội, phân
tích thực tiễn cơng cuộc xây dựng, đổi mới nền Kinh tế của Việt
Nam trong thời gian qua từ đó đưa ra những giải pháp đổi mới
nền Kinh tế nước nhà.

NỘI DUNG
I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI :
1. Hình thái kinh tế - xã hội .
Xã hội là tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ hết sức
phức tạp. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã vận dụng
phương pháp luận duy vật biện chứng để phân tích đời sống xã hội, tiến
hành trừu tượng hóa các quan hệ xã hội và phân tách các quan hệ sản
xuất, tức là những quan hệ tồn tại một cách khách quan tất yếu khơng
phụ thuộc vào ý chí con người, tiến hành giải phẫu những quan hệ đó.
Đồng thời, phân tích những quan hệ đó trong mối quan hệ phụ thuộc
của nó với thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực . Phân
tích những quan hệ đó trong mối quan h vi ton b nhng quan h xó
2

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

hi khỏc, tc vi nhng quan h thuc kin trỳc thượng tầng chính trị xã hội, từ đó cho thấy rõ xã hội là một hệ thống cấu trúc với các lĩnh
vực cơ bản tạo thành. Đó là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (hợp

thành cơ cấu kinh tế của xã hội) và hệ thống kiến trúc thượng tầng của
xã hội. Trong đó, quan hệ sản xuất vừa tồn tại với tư cách là hình thức
kinh tế của sự phát triển lực lượng sản xuất, vừa tồn tại với tư cách là
cái hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội mà trên đó dựng lên một hệ thống
kiến thức thượng tầng chính trị, pháp luật, tơn giáo, ... Trong lý luận
của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cấu trúc đó được gọi là hình thái kinh tếxã hội (hoặc hình thái xã hội)
+ Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định
của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được
xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy. Với từng giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định thì ở những giai đoạn đó sẽ tồn tại các mặt đối lập, các quan
hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, lực lượng lao động sinh hoạt khác nhau
với phong tục tập quán của các nước trên thế giới cũng khác nhau. Trình
độ phát triển khác nhau, mỗi nước có một nền sản xuất, nền kinh tế khác
nhau. Nhưng cuối cùng thì đó sẽ là một kiến trúc thượng tầng được hình
thành trong hình thái kinh tế - xã hội đó nó cũng có những kết cấu và
chức năng cùng các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội.
+ Xã hội không phải là tổng hợp của những hiện tượng sự kiện rời rạc,
những cá nhân riêng lẻ mà xã hội là một chính thể tồn vẹn có cơ cấu
phức tạp, trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trị nhất định
và tác động đến các mặt khác tạo nên sự vận động ca xó hi. Chớnh

3

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


tớnh ton vn ú c phn ỏnh bng tng th các mặt của hình thái
kinh tế - xã hội.
+ Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại có
những thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên
cứu, tìm tịi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
2. Q trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh
tế-xã hội .
Xã hội lồi người đã hình thành, phát triển và trải qua nhiều hình thái
kinh tế – xã hội nối tiếp nhau. Lịch sử phát triển của xã hội lồi người
từ khi hình thành đến nay đã trải qua các giai đoạn phát triển cao thấp
khác nhau, tương ứng với mỗi giai đoạn đó là một hình thái kinh tế - xã
hội cụ thể, sự vận động và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã
hội trong lịch sử là do các quy luật khách quan chi phối, đặc biệt là bị
chi phối bởi quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất. Bởi vậy, khi phân tích sự phát triển
của lịch sử nhân loại theo lý luận cấu trúc hình thái kinh tế -xã hội, C.
Mác đã cho rằng: “Sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là
một q trình lịch sử-tự nhiên.”
Tính chất lịch sử- tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tếxã hội được thể hiện ở các nội dung chủ yếu như sau:
• Một là, sự vận động và phát triển của xã hội khơng tn theo ý
chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan
• Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của
lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, ...
của xã hội, suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián
tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội đó.
• Ba là, q trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
Trong khi khẳng định tính chất lịch sử-tự nhiên, tức tính quy luật khách
quan của sự vận động, phát triển xã hi, ch ngha Mỏc-Lờnin cng
4


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

ng thi khng nh vai trũ ca cỏc nhõn t khác với tiến trình phát
triển của lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử mỗi cộng đồng người cụ
thể nói riêng.
Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển của các cộng
đồng nói riêng vừa tuân theo tính tất yếu của các quy luật xã hội vừa
chịu tác động đa dạng của các nhân tố khác.
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm đóng vai trò thống trị trong các ngành
khoa học xã hội. Với sự ra đời của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
đã đem đến cho khoa học xã hội một phương pháp nghiên cứu vô cùng
khoa học. Học thuyết đã chỉ ra rằng: sản xuất vật chất là cơ sở của đời
sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định mọi mặt của đời sống xã
hội, do đó không thể dựa vào ý thức, tư duy hay ý chí chủ quan của con
người để giải thích các hiện tượng của đời sống xã hội mà phải dựa vào
các phương pháp sản xuất.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cũng chỉ ra rằng: xã hội không phải
là sự kết hợp cơ học ngẫu nhiên của các cá thể, mà là một cơ thể sống
sống động, các mặt của chúng có quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại
với nhau. Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ
xã hội khác, là thước đo khách quan để phân biệt các chế độ xã hội khác
nhau. Điều này đã thể hiện rằng, muốn nhìn nhận cuộc sống xã hội một
cách đúng đắn thì cần phải suy xét, phân tích kỹ lưỡng, sâu sắc mọi mặt
của đời sống xã hội và mối quan hệ qua lại giữa chúng. Để hiểu đời
sống xã hội một cách đầy đủ, đặc biệt cần phải sử dụng phương pháp

luận trừu tượng hóa khoa học – cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất
hiện thực của xã hội để tiến hành phân tích các phương diện khác nhau
( chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học,…) của đời sng xó hi v mi

5

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

quan h ln nhau gia chỳng. V bn thõn quan hệ sản xuất là tiêu chí
khách quan để phân kỳ lịch sử có sự khoa học, đúng đắn.
Từ khi học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Mác ra đời, nhân loại
đã có những bước tiến dài về mọi mặt, nhưng học thuyết này vẫn là một
phương pháp vơ cùng khoa học để có những hiểu biết, nhìn nhận về đời
sống xã hội một cách đúng đắn. Tất nhiên, lời dạy này "không bao giờ
cố gắng giải thích hay suy diễn mọi thứ, mà chỉ cố gắng phác họa, cố
gắng giải thích, diễn đạt một phương pháp ..." duy nhất mang tính khoa
học "để thực hiện sứ mệnh giải thích lịch sử."
Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sự vận động và phát triển của xã
hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, tức là q trình đó diễn ra theo quy
luật khách quan, không theo ý muốn của con người. Để nhận thức và
giải quyết đúng đắn, có hiệu quả các vấn đề của đời sống xã hội, ta phải
nghiên cứu kỹ các quy luật vận động và phát triển của xã hội. Lê-nin đã
từng nhấn mạnh: “Xã hội là một cơ thể sống đang phát triển không
ngừng (chứ không phải là một cái gì được kết thành một cách máy móc
và do đó cho phép có thể tùy ý phối hợp các yếu tố xã hội như thế nào
cũng được), một cơ thể mà muốn nghiên cứu nó thì cần phải phân tích
một cách khách quan những quan hệ sản xuất cấu thành một hình thái

xã hội nhất định và cần phải nghiên cứu những quy luật vận hành và
phát triển của hình thái xã hội đó”. Theo lý luận hình thái kinh tế - xã
hội, sự vận động và phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên, tức là q trình đó diễn ra theo quy luật khách quan, không theo
ý muốn của con người. Để nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu
quả các vấn đề của đời sống xã hội, ta phải nghiên cứu kỹ các quy luật
vận động và phát triển của xó hi.

6

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

4. Vn xõy dng hỡnh thỏi kinh t - xã hội ở Việt Nam .
+ Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học, học thuyết Mác - Lê nin về hình
thái kinh tế - xã hội vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát
triển xã hội, tìm ra những nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và
biến đổi của những hiện tượng xã hội, đặt cơ sở khoa học cho xã hội
học, nâng xã hội học lên thành một khoa học thật sự, chống lại quan
điểm duy tâm về lịch sử , coi xã hội học là sự kết hợp có tính chất máy
móc của nhiều cá nhân và gia đình, coi sự vận động phát triển của xã
hội là do ý chí của những nhà cần quyền chỉ phối. Coi kỹ thuật là cái
chung quyết định tính chất chế độ xã hội là tiêu chuẩn khách quan phân
biệt các hình thái kinh tế Kinh tế - xã hội.
• Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa, khơng có nghĩa là gạt bỏ tất cả quan hệ
sử hữu cá thể, tư nhân chỉ cịn lại chế độ cơng hữu và tập thể,
trái lại tất cả những gì thuộc về sở hữu tư nhân góp phần vào

sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ phận tự
nhiên của quá trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội, khuyến
khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao
cuộc sống của nhân dân.
• Vậy nước ta chọn lựa con đường xã hội chủ nghĩa không qua
giai đọan phát triển tư bản với ý nghĩa là bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa đặc biệt là về mặt chính trị của chế độ đó- tức khơng
thể hình thành một hệ thống chính trị của giai cấp tư sản, trong
đó đa số sống phụ thuộc vào lợi ích và quyền lực của thiểu số.
Để xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta
chủ trương một nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần với cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước nhằm phát huy mọi
tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển mạnh m lc
7

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

lng sn xut xõy dng c s kinh t của chủ nghĩa xã hội,
từng bước xã hội hoá xã hội chủ nghĩa Trong đó các đơn vị
tập đồn kinh tế nhà nước là nòng cốt. Tức là chúng ta chỉ bỏ
qua những gì mà xã hội mới có thể thay thế vào những quan
hệ xã hội cũ đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn. Chúng
ta không chủ trương gạt bỏ cái cũ để có cái mới mà thực hiện
chuyển hoá cái cũ thành cái mới.
+ Muốn làm được như trên ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế
như sản xuất hàng hoá nhỏ và hệ thống quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa
thì nhà nước phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế, hành chính

trong đó các biện pháp kinh tế có vai trị quan trọng nhất nhằm từng
bước xã hội hố nền sản xuất với những hình thức và bước đi thích hợp
theo hướng: kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển ở những vị
trí nịng cốt, các tập đồn kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh
tế được hình thành.
+ Vì cơ cấu và quy luật phổ biến tác động trong mọi hình thái kinh tế - xã
hội được biểu hiện theo những kiểu nêng biệt trong mỗi hình thái kinh
tế - xã hội cụ thể ( cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,
tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa). Ở mỗi hình thái kinh tế - xã
hội cụ thể những quy luật phổ biên đó lại thể hiện theo những hình thức
đặc thù thì ở những nước khác nhau. Điều đó cho phép chúng ta có thể
vận dụng những quy luật phổ biến để nghiên cứu một hình thái kinh tế
xã hội cụ thể.
II. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀO
THỰC TIỄN ĐỔI MỚI KINH TẾ VIT NAM.

8

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

1. i mi v quan h sn xut : Xõy dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của
từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan
tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế qua nhiều thập kỉ, vì
vậy việc tìm tịi mơ hình quản lý kinh tế phù hợp và có hiệu quả hơn
chính là vấn đề mà nhà nước ta cùng nhiều đất nước trên thế giới hướng

tới và quan tâm. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là một yếu tố tất yếu và cơ bản của quá trình đổi mới nền kinh tế
ở nước ta. Trong những năm qua, nhờ có chủ trương đường lối đổi mới
đúng đắn của Đảng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng
hoảng, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải
thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ
vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật
giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường.
Trong văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ, 4 thành phần kinh tế
hiện nay mà nhà nước ta chú trọng là :


Kinh tế nhà nước

Thành phần kinh tế này tập trung vào những lĩnh vực trọng điểm và
những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phịng, an ninh.


Kinh tế tập thể, hợp tác xã

Kinh tế tập thể dựa trên việc hợp tác đôi bên cùng có lợi, áp dụng những
phương thức quản lý, vận hạnh và sản xuất tiên tiến. Nhà nước cũng có
các cơ chế, chính sách để hỗ trợ hợp tác xã về nguồn vốn, nhân lực, kỹ
thuật và thị trường.


Kinh tế t nhõn
9


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

i vi kinh t t nhõn, nh nc khuyn khớch thành phần này phát
triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào các tập đồn
kinh tế nhà nước.


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng đóng vai trị
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tham gia vào chuyển giao cơng
nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Các nền kinh tế đều bình đẳng và được pháp luật bảo vệ. Trong đó, kinh
tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát
triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và
đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường
từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh
tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Phân định
rõ quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất
và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm mọi tư
liệu sản xuất đều có người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Quan hệ phân phối
bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực được

phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và
phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Nhà nước
quản lý nền kinh tế, định hng, iu tit, thỳc y s phỏt trin kinh

10

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

t-xó hi bng phỏp lut, chin lc, quy hoch, k hoạch chính sách
và lực lượng vật chất.
2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ
quá độ chủ nghĩa xã hội .
Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện nhất quán
đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (71994) nêu rõ:
“Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã
hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên
tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học-công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Đó là một quá
trình lâu dài, “Mục tiêu lâu dài của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải
biến nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình
độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc

phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh”.
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và
bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Coi trọng
phát triển các ngành công nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo có tính nền
tảng và các ngành cơng nghiệp có lợi thế phát triển nơng, lâm, ngư
nghiệp ngày càng đạt trình độ cơng nghệ cao, chất lượng cao gắn với
công nghiệp chế biến và xây dng nụng thụn mi. Bo m phỏt trin
11

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

hi ho gia cỏc vựng min, thỳc y phỏt trin nhanh các vùng kinh tế
trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó
khăn. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Khoa học và cơng nghệ giữ vai trị then chốt trong việc phát triển lực
lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của
nền kinh tế. Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn
lên trình độ tiên tiến của thế giới. Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa
học và công nghệ gắn với phát triển văn hố và nâng cao dân trí. Tăng
nhanh và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và cơng nghệ của đất
nước, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và

công nghệ hiện đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách
khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa
học, cơng nghệ. Bảo đảm cơng bằng bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ công dân kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển
văn hố, xã hội, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng
bước và từng chính sách, phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời
sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao
thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích
cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội.
Phát triển mạnh mẽ hơn nữa lực lượng sản xuất với trình độ khoa học
cơng nghệ cao là vấn đề bức thiết để nền kinh tế phát triển nhanh và bền
vững và phát triển kinh tế tri thức. Khi công nghiệp vẫn chủ yếu là khai
thác tài nguyên, gia công, lắp ráp, công nghiệp chế tạo, chế biến cịn
phát triển chậm thì định hướng đúng đắn trong phát trin khoa hc, cụng
12

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

ngh thỳc y lc lng sn xut phỏt trin cú tầm quan trọng đặc biệt.
Đại hội XI của Đảng nêu rõ: “Ưu tiên phát triển và hồn thành những
cơng trình then chốt về cơ khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay
thế nhập khẩu cho cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng; công nghiệp
công nghệ cao sản xuất linh kiện điện tử, máy tính, cơng nghiệp dầu
khí, điện, than, khai khống, hóa chất, luyện thép, xi măng, phân đạm…
cơng nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh với trình độ cơng
nghệ ngày càng cao, sạch, tiêu tốn ít nguyên liệu, năng lượng, tăng sức

cạnh tranh và giá trị gia tăng”.
Xây dựng đội ngũ những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý
giỏi, có trách nhiệm xã hội, tâm huyết với đất nước và dân tộc. Quan
tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng
của Đảng và dân tộc.
Việc phát triển cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển
nền kinh tế thị trường phải được thực hiện đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ
nhau cùng phát triển. Bởi lẽ nếu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa tạo nên
lực lượng sản xuất cần thiết cho sự phát triển xã hội thì việc phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước và theo
định hướng xã hội chủ nghĩa chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản
xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập và hoàn thiện một quan hệ sản xuất
tiến bộ và phù hợp với lực lượng sản xuất hiện nay để đất nước phát
triển hơn nữa, mà trước hết là phát triển kinh tế một cách bền vững.

KẾT LUẬN
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là nền tảng chính của mọi
quốc gia trên thế giới vì nó chính là nền tảng kinh tế - xã hội của mọi
nước, mà trong đó những yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế
- xã hội bao gồm lực lng sn xut, quan h sn xut, kin trỳc
13

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM

thng tng, sinh hot, vn hoỏ xó hi ... l nhân tố chính của hình
thái kinh tế xã hội.
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục

tự nhiên của loài người, của năng lực thực tiễn của con người. Lực
lượng sản xuất làm ra tư liệu sản xuất cho xã hội, từ lực lượng sản
xuất này sẽ nảy sinh ra quan hệ sản xuất là quan lệ giữa người và
người trong quá trình sản xuất, và cũng thuộc lĩnh vực đời sống vật
chất của xã hội, tư liệu lao động là xương cốt bắp thịt của sản xuất,
trong q trình lao động thì cơng cụ lao động luôn được cải tiến.
Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của
các hình thái kinh tế xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trị
quyết định nhất. Từ lực lượng sản xuất sẽ hình thành nên một tổng
thể đó là kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư
tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại
của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định và đều
có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng nhưng không tồn tại
tác rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và nảy sinh trên cơ
sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng.
Vậy xây dựng hình thái kinh tế xã hội ở Việt Nam thì nhất thiết
các yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng, sinh hoạt, văn hố ... khơng thể thiếu một yếu tố nào được mà
nó phải gắn bó, liên kết cùng nhau trên con đường phát triển của đất
nước. Biết tìm ra những phương pháp có hiệu quả phù hợp với đất
nước như xây dựng nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xây
dựng hệ thống chính trị theo nguyên tắc nhân dân lao động, mở rộng
giao lưu quốc tế... sẽ làm cho hỡnh thỏi kinh t nc ta phỏt trin hn.
14

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAMTIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.HỏằC.VỏơN.DỏằÔNG.HỏằC.THUYỏắT.HNH.THãI.KINH.Tỏắ.ỏằI.X.H.VO.THỏằC.TIỏằN.ãỏằI.MỏằI.KINH.Tỏắ.ỏằ.VIỏằT.NAM



×