Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo án bài giảng lớp 4tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.67 KB, 48 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 6
THỨ

Hai
9/10

BUỔI

Sáng

Sáng
Ba
10/10
Chiều


11/10

Sáng

Chiều
Năm
12/10
Chiều

Sáng
Sáu
13/10

Chiều


MƠN

TÊN BÀI DẠY

HĐTN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tốn
Tiếng Việt
Tốn
Khoa học
Sử-Địa

Tổng kết cuộc viết thư cho tương lai
Bài 11:Tập làm văn (T1)
Luyện tập về động từ

Đạo Đức

Bài 2 :Cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn (Tiết 2)

Ơn :Tiếng Việt
Tiếng Anh
Ơn Tốn
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Tiếng Việt

Ôn tâp


Luyện tập (T3 -39)
Viết :Viết bài văn thuật lại một sự việc
Bài 12:Các lớp trong phạm vi lớp triệu (Tiết 1)
Bài 6: Gió bão và phịng chống bão (tiết 1)
Bài 5:Dân cư hoạt động …Bắc Bộ (Tiết 2)

Ơn tập
Tranh vẽ với các hình nối tiếp nhau ( Tiết 2)
Bài 12:Nhà phát minh 6 tuổi (T1)
Bài 12:Nhà phát minh 6 tuổi (T2)

GDTC
Tốn
Cơng nghệ

Bài 12:Các lớp trong phạm vi lớp triệu (Tiết 2)
Bài 2:Một số loại hoa cây cảnh phổ biến (Tiết 3)

Tiếng Việt
Tốn
Tiếng Anh

Viết :Tìm hiểu các viết bài văn kể lại một câu chuyện
Bài 12:Các lớp trong phạm vi lớp triệu (Tiết 3)

Sử -Địa
HDTN
Ơn :Tốn
Ơn :Tiếng Việt

Tin
GDTC
Tiếng Việt
Toán

Bài 5:Dân cư hoạt động …Bắc Bộ (Tiết 3)
Niềm tự hào của em
Ơn tâp
Ơn tập
Bài 3
Đọc mở rộng
Bài 13:Làm trịn số đến hàng trăm nghìn

Tiêng Anh
Khoa học

Bài 6: Gió bão và phịng chống bão (tiết 2)

HĐTN

Bức tường vinh danh

Ơn :Tốn
Ơn :Tốn
Ơn Tiếng Việt

Ơn tập
Ơn tập
Ơn tập


Âm nhạc

Ơn: Chim sáo

TUẦN 6


Thứ 2 ngày 9 tháng10 năm 2023
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Sinh hoạt dưới cờ: TỔNG KẾT CUỘC THI VIẾT THƯ CHO TƯƠNG LAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS chia sẻ bức thư tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai trước toàn trường
hoặc chú ý lắng nghe, cổ vũ các bạn đọc thư.
- Thể hiện sự tự tin và hứng thú khi tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai.
II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Nhà trường:
- Thiết kế 1 thùng thư.
- Tổ chức bu lễ theo nghi tức quy định.
2. Học sinh:
- Giấy, bìa màu, bút, bút màu, hồ dán, kéo,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ tổng kết cuộc thi Viết thư cho
tương lai.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ chào mừng - HS nghiêm túc theo dõi.
lễ tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai.
- Mục tiêu:
+ Học sinh vui vẻ, phấn khởi chia sẻ bức thư tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai
trước toàn trường hoặc chú ý lắng nghe, cổ vũ các bạn đọc thư.
+ Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Viết thư cho tương lai.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường giới thiệu nội dung tổng kết cuộc thi - HS lắng nghe.
Viết thư cho tương lai (BGH hoặc TPT Đội).


- Tổng kết số lượng HS đã tham gia cuộc thi, nhận
xét chất lượng các bức thư và khen ngợi các tập thể
lớp xuất sắc đã có nhiều bức thư tham gia đạt chất
lượng tốt.
- GV mời đại diện HS chia sẻ bức thư trước toàn
trường.
- Mời một số HS bày tỏ cảm xúc sau khi tham gia
cuộc thi.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- 2-4 HS chia sẻ bức thư
trước toàn trường.
- HS bày tỏ cảm xúc theo suy
nghĩ cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe, theo dõi.


3. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Chia sẻ cảm nhận của mình về bức thư của bạn.
+ Tự tin về “Niềm tự hào của em”.
- Cách tiến hành:
- HS trao đổi với thầy(cô)
- GV tổ chức cho HS trao đổi về buổi tổng kết cuộc thi và bạn bè.
“Viết thư cho tương lai”.
- 1 số HS trả lời theo suy
- GV nêu câu hỏi:
nghĩ của mình.
Trong lễ buổi tổng kết cuộc thi “Viết thư cho tương lai”,
em thích bức thư nào nhất?
+ Em có cảm xúc gì trong bức thư đó?
+ Trong tương lai, em muốn mình sẽ làm được gì?
+ Em có thích cuộc thi “Viết thư cho tương lai” khơng?
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Kết thúc, dặn dò.

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


Tiếng Việt
Đọc: TẬP LÀM VĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm bài Tập làm văn, biết đọc phân biệt lời kể của (bạn nhỏ
nhân vật xung tôi) và những câu văn bạn viết trong bài tập làm văn của mình, biết
nhấn giọng các từ ngữ cần thiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật
- Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể của bạn nhỏ trên đường đi đị dọc
về q đến khi về đến q, q trình chăm sóc cây hoa hồng, việc tưới nước cho
cây,... tương ứng với việc viết tập làm văn cho đến khi hoàn thành bài viết.
- Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài.
- Hiểu vì sao bài văn của bạn nhỏ có thêm các chi tiết đặc sắc. Hiểu điều tác giả
muốn nói qua câu chuyên. (VD: Muốn viết bài văn miêu tả cần có những trải
nghiệm thực tế, cần quan sát kĩ sự vật được miêu tả, cần phát huy trí tưởng tượng
của người viết)
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, cần cù, chịu khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu
+ GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp bài “ Tiếng
- HS đọc nối tiếp theo yêu cầu
nói của cỏ cây”
- Em biết điều gì lạ trong thế giới cỏ cây?
- HS trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài đọc?
* Hỏi: Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế
nào để miêu tả đúng đặc điểm của sự vật đó? - HS trao đổi nhóm 2 trả lời
+ Gọi HS chia sẻ

+ Giới thiệu, ghi đề bài, cho HS nêu yêu cầu - HS ghi đề bài vào vở và nêu yêu cầu
cần đạt.
cần đạt
2. Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- HS đọc
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia làm 3 đoạn
- Bài chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1:Từ đầu ... dở dang bài văn
Đoạn 2: Từ Hơm sau.....thả sức đẹp
Đoạn 3: Cịn lại
+ Lần 1: Sửa lỗi phát âm
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và phát âm
các từ khó kết hợp ngắt câu dài
các từ khó
Luyện từ: gặp lại, bụi dạ lí, sương lã chã, ốc
luộc, kết luận, múc nước,...
Ngắt câu dài: Sương như những hịn bi ve tí
- Hs nêu cách ngắt câu và đọc lại câu dài
xíu/ tụt từ lá xanh xuống bơng đỏ,/ đi tìm mùi
thơm ngào ngạt núp đâu giữa rừng cánh


hoa...
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2
- Yêu cầu HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ: Xào
xạc, lã chã.

+ Lần 3: Luyện đọc theo nhóm
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm 3
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đọc trước lớp
- GV nhận xét phần đọc của HS
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 thảo luận
nhóm 2 và TLCH
1. Mục đích về quê của bạn nhỏ là gì?
+ Bạn nhỏ đã hồn thành bài văn chưa? Vì
sao?
+ Nêu ý chính của đoạn 1
- u cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 cả lớp đọc
thầm TLCH
2. Khi ở quê, bạn nhỏ đã làm gì để tả được
cây hoa theo yêu cầu?
3. Những câu văn nào là kết quả của sự quan
sát kết hợp với trí tưởng tượng phong phú của
bạn nhỏ?
+ Nêu ý chính của đoạn 2
- GV giảng thêm: Trong bài văn của bạn nhỏ,
các câu văn đều có hình ảnh so sánh cũng
được coi là câu văn kết hợp sự quan sát và trí
tưởng tượng/ liên tưởng của bạn nhỏ
4. Em thích câu văn nào nhất trong bài văn
của bạn nhỏ? Theo em bài văn của bạn nhỏ
nên viết thêm nững ý nào?
- GV gọi HS trả lời
+ Nêu ý chính của đoạn 3

- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ dựa

vào SGK.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp

- HS đọc thầm thảo luận
- HS trả lời câu hỏi 1
- HS trả lời câu hỏi 2
Ý1: Mục đích về quê của bạn nhỏ
- HS đọc và trả lời câu hỏi 2
- Dậy sớm, quan sát kĩ các bộ phận của
cây, chăm sóc cây,...
- HS trả lời câu hỏi 3.
Ý 2: Cách tìm ý cho bài văn tả cây

- HS thảo luận nhóm 2 có thể viết thêm
câu văn mà mình muốn thêm.
Y3: Cách viết kết bài cho bài văn tả cây
hoa.

Chốt: Khi tả cây ngoài việc tả cây, cành, lá,
hương thơm,... cần tả thêm nụ hoa bởi vì bên
cạnh bơng hoa đã nở thường có nhiều nụ
hoa.
3. Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi
đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Qua bài đọc, em học được gì về cách viết


- HS lắng nghe
- HS thực hiện

- HS trả lời.


văn miêu tả?
- Nhận xét tiết học.
- Tập quan sát cây cối và tìm ý cho bài văn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
___________________________________
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được động từ chỉ hoạt động nói chung và động từ chỉ hoạt động di
chuyển nói riêng.
- Tìm được động từ thích hợp với hoạt động được thể hiện trong tranh.
- Đặt được câu có động từ chỉ hoạt động
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng
tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV hỏi: Động từ là gì? Đặt 1 câu có sử - 2-3 HS trả lời
dụng động từ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS ghi đề bài vào vở và nêu yêu cầu
- Giới thiệu bài – ghi bài
cần đạt của tiết học
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- u cầu HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện HS trình bày trước lớp
- GV cùng HS nhận xét.
GV chốt đáp án:
a. Vỗ - gáy – gáy – kêu – vọng
b. Hót – kêu – hót – tìm – xào xạc
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh để

- HS đọc
- HS trả lời (Tìm động từ trong ngoặc
đơn thay cho bông hoa trong mỗi đoạn
văn dưới đây)
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày trước lớp


HS nêu u cầu (Nhìn tranh tìm động từ
phù hợp với hoạt động được thể hiện
trong tranh)


dựa vào đó suy đốn người hoặc vật trong
tranh đang làm gì để tìm động từ phù hợp.
- Đại diện 3 nhóm trình bày động từ có
trong tranh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Chốt: Với mỗi tranh, có thể đưa ra nhiều
từ ngữ khác nhau, miễn là từ đó phù hợp
với hoạt động được thể hiện trong tranh.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có từ
chỉ hoạt động di chuyển tìm được ở bài 2.
- Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét,
chỉnh sửa câu.
- GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng
tạo.
Chốt: Khi đặt câu lưu ý: Nội dung đủ như
yêu cầu có từ chỉ hoạt động ở bài 2. Hình
thức đầu câu viết hoa cuối câu có dấu
chấm.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Động từ là gì? Tìm các động từ chỉ sự di
chuyển?
- Đặt câu có sử dụng động từ di chuyển
- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Viết bài văn thuật lại
1 sự việc

- HS thảo luận nhóm 4 tìm các động từ
có trong tranh
Tranh 1: đi, leo, trèo, chống dậy, vượt
dốc,...
Tranh 2: Cắm trại, dựng lều,...
Tranh 3: Câu cá, giật cần câu
Tranh 4: Bay, lượn, dang, vỗ cánh,..
Tranh 5: Bơi, lặn, khám phá,...

- HS đọc
- HS đặt câu vào vở
- HS thực hiện
VD: Vận động viên đang leo núi.

- HS trả lời
- HS đặt câu
- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
_______________________________________________
Tốn (Tiết 26)
BÀI 11: HÀNG VÀ LỚP (T2)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:

- HS nhận biết, đọc và viết số tròn chục triệu, trăm triệu
- Nhận biết được lớp triệu và các hàng tương ứng


* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp
hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:
- HS thảo luận nhóm đơi, chia
+ Tranh vẽ gì?
sẻ.
Tranh vẽ các bạn đang nói chuyện với nhau
+ Các bạn nói chuyện gì với nhau?
Các bạn đang nói về dân số của Huy Lạp và
Việt Nam năm 2022
+ Vậy “Mười triệu, một trăm triệu có nghĩa
là gì?
- HS suy ngẫm, chia sẻ.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- GV hỏi: Theo em thế nào là số tròn chục
- HS trả lời.
triệu, trăm triệu.

GV hướng dẫn cách viết, đọc các số
- HS lắng nghe, quan sát.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ các số tròn chục triệu, - HS suy nghĩ và chia sẻ với bạn,
trăm triệu.
trước lớp. (VD: 40 000 000;
500 000 000; 14 000 000;
743 000 000)
- Từ ví dụ của HS, GV giới thiệu về lớp triệu - HS lắng nghe.
và các hàng tương ứng.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu yêu cầu: Đọc giá tiền
mỗi đồ vật.
- GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần
- HS quan sát tranh tự đọc thầm
rồi đọc với bạn bên cạnh.
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Điền số
- GV phát phiếu bài tập 2.
- HS nhận phiếu suy nghĩ cá
nhân để làm.



- GV mời HS trình bày

- GV khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- HS chia sẻ với bạn theo nhóm
cộng tác.
- 2-3 HS trả lời
- HS chia sẻ.
( Vì sao bạn điền được các số
như vậy)

- HS đọc.
- Chữ số 2 trong mỗi số thuộc
hàng nào, lớp nào?
- HS làm bài cá nhân sau đó đổi
bài chia sẻ bài với bạn.
- 1-2 HS trình bày
- HS khác chia sẻ.

- GV tuyên dương, động viên HS làm tốt.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Bài tập vận dụng: HS tự lập các số tròn
- HS thực hiện
chục triệu, trăm triệu và đọc số.

- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
_______________________________________________

Đạo đức
BÀI 2: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN (4 tiết)
(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực đặc thù:
+ Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Biết vì sao phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
+ Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể
hiện
cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn


* Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, biết yeu thương, cảm thơng, giúp đỡ người gặp
khó khăn trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, câu chuyện giúp bạn
- HS: sgk, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Mở đầu
- GV cho HS chia sẻ câu ca dao, tục ngữ, bài - HS chia sẻ
thơ, bài hát,… về hồn cảnh khó khăn em đã
tìm hiểu được
- HS lắng nghe
- GV theo dõi, tuyên dương HS
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2. Khám phá vì sao phải cảm
thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Mục tiêu: HS biết được vì sao phải cảm
thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện - HS thực hiện
“giúp bạn” và thảo luận nhóm đơi trả lời câu
hỏi:
Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được
giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo
luận
Chủ động mời dê đến nhà chơi, kể chuyện với mẹ và tặng dê đồ, nói lời động
viên dê con. / Dê con cảm động,biết ơn cả gia đình nhà khỉ.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
3. Luyện tập, thực hành.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và - HS thực hiện
trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em sẽ làm gì nếu những người xung
quanh em gặp khó khăn?
Câu 2: Theo em, sự cảm thơng giúp đỡ có ý

nghĩa như nào với người đang gặp khó
khăn?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo
luận
Câu 1
Thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ,….
Câu 2
- Giúp họ vượt qua nghịch cảnh cuộc sống.
- Góp phần làm vơi di mất mát, tổn thương….
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà trao đổi cùng người - HS thực hiện


thân lập kế hoạch giúp đỡ hồn cảnh cịn
gặp khó khăn gần nhà.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________

Thứ 3 ngày 10 tháng10 năm 2023
Tiếng Việt
Viết : VIẾT BÀI VĂN THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Viết được bài văn thuật lại việc đã chứng kiến hoặc tham gia

- Có ý thức đổi mới phương pháp học tập, ham tìm tịi, khám phá, để học tập đạt
kết quả tốt, có tinh thần học tập nghiêm túc.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, máy chiếu
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS đọc lại dàn ý đã lập ở bài
10, trả lời câu hỏi:
- Dàn ý bài văn thuật lại sự việc có mấy
phần? Nêu nội dung từng phần?
- GV nêu yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài.
2. Luyện tập, thực hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS viết bài vào vở
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi theo hướng dẫn
trong sách giáo khoa.
- Gv nhận xét bài làm và chỉnh sửa
3. Vận dụng, trải nghiệm:

Hoạt động của HS
- HS đọc lại dàn ý
- HS trả lời

- HS ghi đề bài vào vở và nêu yêu cầu
cần đạt của tiết học

- Đề bài: Viết bài văn thuật lại một hoạt
động trải nghiệm em đã tham gia và
chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về
hoạt động đó.
- HS viết bài cá nhân vào vở

- HS chỉnh sửa theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở hoặc sổ tay các từ ngữ chỉ
việc em đã làm trong ngày. Đánh dấu các
động từ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________

Tốn (Tiết 27)
BÀI 11: HÀNG VÀ LỚP (T3)
LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Luyện tập, củng cố về hàng và lớp.
- Củng cố cách đọc, viết các số tròn chục triệu, trăm triệu.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp
hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS chơi trò chơi.
điện” lập các số tròn chục triệu, trăm triệu
- HS chia sẻ sau khi chơi trò
chơi.
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- HS chia sẻ bài theo nhóm cộng
tác.
- HS chia sẻ bài trước lớp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1-2 HS đọc yêu cầu



- Yêu cầu HS làm phiếu sau đó đổi chéo.

- GV khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm vở.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV u cầu làm việc theo nhóm, thực hiện
yêu cầu bài.

- GV mời HS trình bày

- GV đánh giá và tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi: Số chẵn là số như thế nào?

- HS làm bài cá nhân vào phiếu
rồi chia sẻ với bạn.
Đáp án: D

- HS đọc.
- Điền số vào dấu hỏi chấm
- HS viết số tương ứng vào vở.

- HS đổi vở với bạn.
- HS đọc.
- Tìm giá tiện của mỗi giỏ quà.
- HS tự suy nghĩ, thảo luận theo
nhóm thực hiện yêu cầu của bài.
+ Giỏ A: 32 000 đồng
Giỏ B: 704 000 đồng
Giỏ C: 1 000 000 đồng
- 2-3 HS trình bày
- HS chia sẻ: Bạn làm thế nào để
tìm ra được giá tiền của mỗi giỏ?

- HS đọc.
- Lập các số chẵn có 6 chữ số
thỏa mãn các điều kiện
+ Lớp nghìn gồm các chữ số:
0;0;3
+ Lớp đơn vị gồm các chữ số:
8;1;1
- HS chia sẻ
- HS tự suy nghĩ hoàn thiện bài
vào vở.
- HS chia sẻ trước lớp: Số cần
tìm là: 300 118

GV chia sẻ, tuyên dương HS
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Yêu cầu HS chia sẻ lại nội dung bài học.
- HS chia sẻ.
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________


Khoa học (Tiết 11)
Bài 6: GIĨ, BÃO VÀ PHỊNG CHỐNG BÃO (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được khơng khí chuyển động gậy ra gió và ngun nhân làm khơng khí
chuyển động (khối khơng khí nóng bốc lên cao, khối khơng khí lạnh thay thế).
- Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh
ảnh, videoclip.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình 2, quạt, chong chóng.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV cho HS quan sát H1 hỏi:
- HS quan sát suy ngẫm trả lời.
+ Nhờ đâu diều bay được lên cao?
- HS suy ngẫm.
+ GV gọi HS suy ngẫm, chia sẻ trước lớp
+ KL: Diều bay được và bay được lên cao là - HS ghi đề bài vào vở và đọc

nhờ gió. Vậy gió hình thành như thế nào?
u cầu cần đạt
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Sự chuyển động của khơng khí:
*Thí nghiệm :
- GV cho HS lấy những dụng cụ đã chuẩn bị - HS lấy dụng cụ và tiến hành
như SGK
thí nghiệm.
* Tiến hành thí nghiệm:
- GV gọi 2 HS lên bảng tiến hành thí nghiệm:
- HS thực hiện
- Đặt cốt nến lên đế và thắp nến, úp lọ thuỷ
tinh lên đế. (H2a)
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy - HS quan sát, trả lời.
ra. ( Nến bọ tắt)
- Thực hiện như trên nhưng đế bị cắt 1 phần - HS quan sát, trả lời.
H2b.
- HS quan sát, trả lời.
(Nến vẫn cháy)
- Cắm que vào để và đặt chong chóng lên đầu
que H2c (Chong chóng quay)
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi SGK theo - HS thảo luận nhóm 4
nhóm 4
- GV gọi đại diện trả lời trước lớp, các nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ
khác nhận xét, bổ sung
sung cho nhóm bạn


+ GVKL: Khơng khí chuyển động từ nơi

lạnh đến nơi nóng, sự chuyển động này gây
ra gió.
* Gv cho HS quan sát hình 3:
- GV cho HS quan sát thảo luận nhóm 4
+ Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và
biển ở đâu nóng hơn?
+ Quan sát H3a cho biết chiều gió thổi giữa
biển và đất liền vào ban ngày và giải thích?
+ Háy cho biết vào ban đêm trên đất liền và
biển ở đâu lạnh hơn.
+ Quan sát H3b cho biết chiều gió thổi giữa
biển và đất liền vào ban đêm và giải thích?
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung
*GVKL: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt
trời, các phần khác nhau của trái đất khơng
nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng lên
nhanh hơn và cũng nguội đi nhanh hơn.
HĐ 2: Mức độ mạnh của gió:
* Chuẩn bị: - Yêu cầu HS lấy quạt và chong
chóng.
* Tiến hành: GV cho HS cầm chong chóng
đứng trước quạt và bật quạt ở các mức độ
khác nhau, quan sát chong chóng.
- Khi nào chong chóng quay nhanh nhất? Khi
nào chong chóng quay chậm nhất?
- Quan thí nghiệm, hãy kết luận khơng khí
chuyển động mạnh sẽ gây ra gió mạnh hay
nhẹ?
* GVKL: Để phân biệt mức độ mạnh của gió,

nhiều nước trên thế giới, nước ta đã chia
mức độ gióa thành 18 cấp từ cấp 0 đến cấp
17. Gió lên đến cấp 6 -7 gọi là áp thấp nhiệt
đới, gió từ cấp 8 trở lên gọi là bão.
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
+ GV cho HS quan sát H5 thảo luận nhóm 2
3 câu hỏi SGK
+ GV gọi đại diện HS trả lời, nhận xét
* GVKL: Gió gây nên nhiều tác động, có thể
gây thiệt hại về nhà cửa. Chúng ta phải theo
dõi thời tiết, nắm bắt được các cấp gió để
phịng những thiệt hại.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhắc lại về các cấp độ của gió
- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết
quả thảo luận vào phiếu trả lời.

- HS báo cáo kết quả thảo luận.

- HS lắng nghe.
- HS thực hiện

- HS thực hành
- HS trả lời

- HS lắng nghe


- HS đọc mục bạn cần biết
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời

- HS nêu.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 15)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí của khu di tích Đền Hùng; đọc được sơ đồ và giới thiệu được
một số cơng trình kiến trúc chính trong quần thể khu di tích Đền Hùng; biết được
thời gian, địa điểm tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương hiện nay.
- Trình bày được những nét sơ lược về lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
- Thể hiện được niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tìm tịi,
khám phá
* Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ, hình ảnh, video.
- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- GV chiếu câu ca dao:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba”
- Câu ca dao trên gợi cho em nhớ đến lễ
- HS trả lời
hội nào ở nước ta? Hãy chia sẻ điều em
biết về lễ hội này.
- GV nhận xét, chốt: Câu ca dao trên nhắc
tới lễ hội Đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ). Đây
là lễ hội được tổ chức ngày 10/3 âm lịch
hằng năm để tưởng nhớ công lao dựng
nước của các vua Hùng. Cũng chính vì thế
mà Bác Hồ đã có câu:
“ Các vua Hùng đã có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”


- Mời các em cùng tìm hiểu bài học hơm
nay: “Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng
Vương” để hiểu hơn về nơi đây.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Khu di tích Đền Hùng
- GV treo lược đồ hình 1 SHS
- YC HS quan sát, thảo luận nhóm đơi xác
định vị trí của khu di tích Đền Hùng hình
1 SHS và cho biết khu di tích này thuộc
thành phố, tỉnh nào?
- GV mời đại diện nhóm lên bảng xác định

khu di tích trên lược đồ phóng to và trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, xác định lại chính xác vị trí
khu di tích: Hình 1: Đây là lược đồ thể
hiện tên và vị trí của các đơn vị hành
chính của tỉnh Phú Thọ. Trên lược đồ
cũng thể hiện tên và vị trí của khu di tích
Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã
Hy Cương, thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ.
- GV nhấn mạnh: Nơi đây là trung tâm của
vùng đất mà các Vua Hùng lập nên nhà
nước đầu tiên của người Việt.
- GV chiếu sơ đồ hình 2 SHS, cho HS tiếp
tục thảo luận cặp: Kể tên và xác định vị trí
một số cơng trình kiến trúc chính trong
khu di tích Đền Hùng trên sơ đồ hình 2.
- GV mời đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, chốt:
Hình 2: Một số cơng trình kiến trúc chính
của Đền Hùng: Đền Hạ, Đền Trung, Đền
Thượng, lăng Vua Hùng, đền Quốc Tổ
Lạc Long Quân, đền Tổ Mẫu Âu Cơ,...
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu về một số
cơng trình kiến trúc chính của khu di tích
Đền Hùng; kết hợp giới thiệu thêm về
Cổng đền; Đền Hạ; Đền Thượng (SGV)
- Em cảm thấy các cơng trình nơi đây như


- Lắng nghe

- HS xác định trong SHS

- Đại diện nhóm lên bảng và trả
lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS kể tên và xác định vị trí
trong nhóm

- Đại diện nhóm lần lượt nêu ý
kiến, lên bảng xác định trên sơ đồ
hình 2
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu cảm nghĩ


thế nào?
- Khi đến tham quan khu di tích Đền Hùng
em cần có thái độ như thế nào?
HĐ 2: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương
- YC HS đọc thông tin trong SHS và cho
biết: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tổ
chức vào thời gian nào? Ở đâu?
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào
ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch hằng

năm; tại khu di tích Đền Hùng (thuộc xã
Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ).
- GV chiếu tư liệu giới thiệu về lý do chọn
ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ Tổ Hùng
Vương: />- GV YC HS dựa vào thơng tin trong SHS,
hình ảnh và thảo luận nhóm: Giới thiệu sơ
lược về lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt:
Giới thiệu sơ lược kết hợp chiếu hình 3,4
SHS: Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được Nhà
nước tổ chức theo nghi lễ truyền thống.
Nghi thức quan trọng nhất là lễ rước kiệu
vua và lễ dâng hương. Đoàn rước kiệu lần
lượt đi qua các đền để đến Đền Thượng.
Phần hội có các trị chơi như: thi gói bánh
chưng, giã bánh giầy, hát Xoan, đấu vật,...
- Theo em, lễ giỗ Tổ Hùng Vương có ý
nghĩa gì?
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức
nhằm tơn vinh công lao dựng nước của
các Vua Hùng.
- GV chiếu video một số hoạt động trong
lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Phần lễ: />+ Phần hội thi gói bánh chưng:
/>- GV kết luận: Đền Hùng – nơi cội nguồn
của dân tộc, của đất nước, ln là biểu
tượng tơn kính, linh thiêng; quy tụ và gắn
bó các dân tộc Việt Nam.


- HS liên hệ

- HS trả lời

- HS xem tư liệu

- HS thảo luận nhóm giới thiệu
cho các bạn trong nhóm cùng
nghe.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu

- HS theo dõi

- Lắng nghe


3. Vận dụng
- GV cho HS xem clip Tìm hiểu nhân
- HS xem
ngày Giỗ Tổ Hùng Vương:
/>- Các Vua Hùng đã có cơng lao rất lớn
- HS liên hệ
trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước.
Các em cần làm gì để bày tỏ lòng biết ơn
đối với các Vua Hùng.
- GV nhận xét, chốt kiến thức

- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________

Đạo đức
BÀI 2: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN (4 tiết)
(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực đặc thù:
+ Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Biết vì sao phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
+ Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể
hiện
cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, biết yeu thương, cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, câu chuyện giúp bạn
- HS: sgk, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- GV cho HS chia sẻ câu ca dao, tục ngữ, bài - HS chia sẻ

thơ, bài hát,… về hồn cảnh khó khăn em đã
tìm hiểu được
- HS lắng nghe
- GV theo dõi, tuyên dương HS


- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2. Khám phá vì sao phải cảm
thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Mục tiêu: HS biết được vì sao phải cảm
thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện - HS thực hiện
“giúp bạn” và thảo luận nhóm đơi trả lời câu
hỏi:
Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được
giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo
luận
Chủ động mời dê đến nhà chơi, kể chuyện với mẹ và tặng dê đồ, nói lời
động viên dê con. / Dê con cảm động,biết ơn cả gia đình nhà khỉ.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
3. Luyện tập, thực hành.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi và - HS thực hiện
trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em sẽ làm gì nếu những người xung
quanh em gặp khó khăn?
Câu 2: Theo em, sự cảm thơng giúp đỡ có ý

nghĩa như nào với người đang gặp khó
khăn?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo
luận
Câu 1
Thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ,….
Câu 2
- Giúp họ vượt qua nghịch cảnh cuộc sống.
- Góp phần làm vơi di mất mát, tổn thương….
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà trao đổi cùng người - HS thực hiện
thân lập kế hoạch giúp đỡ hoàn cảnh cịn
gặp khó khăn gần nhà.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________
Thứ 4 ngày11 tháng10 năm 2023
Tiếng Việt
Đọc: NHÀ PHÁT MINH 6 TUỔI ( 2 tiết)



×