Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập về Hình vẽ thí nghiệm hóa học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.14 KB, 12 trang )

BÀI TẬP HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM
Câu 1. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm
điều chế khí Z:
Phương trình hóa học điều chế khí Z là
A. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2 +
Na2SO4 + H2O.
B. Ca(OH)2 + 2NH4Cl ⎯⎯→ 2NH3 + CaCl2
+ 2H2O.
C. MnO2 + HCl ⎯⎯→ MnCl2 + Cl2↑(lục
nhạt) + H2O.
D. 2HCl(dung dịch) + Zn → H2↑ +
ZnCl2.
Câu 2. Tiến hành thí nghiệm như
hình vẽ sau:
Chất rắn X trong thí nghiệm trên
là chất nào trong số các chất
sau?
A. NaCl.
B. NH4NO2.
C. NH4Cl.
D. Na2CO3.
Câu 3. Trong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào
bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo hình dưới đây
Phản ứng nào sau đây áp dụng
được cách thu khí này?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +
SO2 + H2O.
o

t
B. NaCl + H2SO4   HCl +


NaHSO4.
o

t
C. NaNO2 + NH4Cl   N2 +
2H2O + NaCl.
o

t
D. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2
+ 2H2O.


Câu 4.
Thí nghiệm về tính tan trong nước
của amoniac như hình vẽ dưới
đây:
Ngun nhân nước phun được vào
bình chứa khí amoniac là do
A. amoniac có lực hút nước.
B. nước có pha phenolphtalein.
C. có sự chênh lệch về áp suất.
D. nước trong bình bay hơi.
Câu 5. Các hình vẽ sau mơ tả các cách thu khí thường được sử
dụng khi điều chế và thu khí trong phịng thí nghiệm.

Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau:
H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
A. H2 , N2, NH3. B. H2, N2 , C2H2. C. N2, H2.
D. HCl, CO2.

Câu 6. Hình vẽ sau đây mơ tả
thí nghiệm cho khí X tác dụng
với chất rắn Y, nung nóng sinh
ra khí Z:
o

t
A. CuO + CO   Cu + CO2
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +
CO2 + H2O.
o

t
C. Fe2O3 + 2H2   2Fe +
3H2.
o

t
D. CuO + H2   Cu + H2O.

Câu 7. Cho hình vẽ bên mơ tả
thiết bị chưng cất thường.
Vai trị của nhiệt kế trong khi
chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất
đang chưng cất.



D. Đo nhiệt độ sơi của hỗn
hợp chất trong bình cầu.
Câu 8. Cho hình vẽ điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về qua trình điều chế
HNO3 trong hình vẽ trên?
A. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (83°C) nên dễ bị bay hơi khi đun
nóng.
B. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn giúp phản ứng xảy ra nhanh
hơn.
C. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
D. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
Câu 9. Trong phịng thí nghiệm, khí X được
điều chế và thu vào bình tam giác bằng
cách đẩy khơng khí theo hình vẽ sau:
Khí nào sau đây khơng phù hợp với khí X?
A. Cl2.
B. NO2.
C. SO2.
D. O2.
Câu 10. Các hình vẽ sau mơ tả các cách thu khí thường được sử
dụng khi điều chế và thu khí trong phịng thí nghiệm:

Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hình 1: Thu khí H2, He và HCl.
khí CO2, SO2 và NH3.
C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3.
khí N2, H2 và He.

B. Hình 2: Thu

D. Hình 3: Thu


Câu 11. Cho thí nghiệm như hình
vẽ, bên trong bình có chứa khí
NH3, trong chậu thủy tinh chứa
nước có nhỏ vài giọt
phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển
thành màu hồng.
B. nước phun vào bình và chuyển
thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và khơng
có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển
thành màu xanh.
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
Khi mở khố K, chất lỏng X chảy
xuống. Sau một thời gian, bình
đựng dd KMnO4 nhạt dần và
chuyển sang màu vàng chanh. X
và Y lần lượt là
A. H2O và Al4C3.
B. HCl loãng và CaCO3.
C. Na2SO3 và H2SO4 đặc.
D. H2O và CaC2.
Câu 13: Hình vẽ bên mô tả
phương pháp chưng cất thường:

Phương pháp này thường được
dùng để tách các chất lỏng có đặc
điểm nào sau đây?
A. Các chất lỏng có nhiệt độ sơi
gần bằng nhau.
B. Các chất lỏng có nhiệt độ sơi
khác nhau nhiều.
C. Các chất lỏng không trộn lẫn
được vào nhau.
D. Các chất lỏng tan hoàn toàn
vào nhau.


Câu 14: Hình vẽ sau
đây mơ tả thí nghiệm
điều chế khí Y:
Khí Y là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C2H2
Câu 15: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Chọn phát biểu đúng về thí nghiệm trên?
A. Thí nghiệm dùng để định tính nguyên tố cacbon và nitơ.
B. Thí nghiệm dùng để định tính nguyên tố hiđro và oxi.
C. Thí nghiệm dùng để định tính nguyên tố cacbon và hiđro.
D. Thí nghiệm dùng để định tính ngun tố cacbon và oxi.
Câu 16: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y như sau:
Phương trình hóa học xảy ra trong hệ có thể là

A. Ca(OH)2(rắn) + 2NH4Cl (rắn)
→CaCl2+2NH3+ 2H2O.
B. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 +
3H2.
C. 2KClO3 (rắn) →2KCl + 3O2.
D. Na2SO3 (rắn) + H2SO4 → Na2SO4 +
SO2 + H2O.
Câu 17: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong
phịng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban đầu là MnO2 và dung
dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện
đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi.


Để thu được khí clo sạch
bình số (3), (4) sẽ chứa lần
lượt các chất nào trong các
phương án sau?
A. NaCl bão hòa và H2SO4
đặc.
B. KCl đặc và CaO khan.
C. NaCl bão hòa và Ca(OH)2.
D. NaOH bão hòa và H2SO4
đặc.
Câu 18: Cho hình vẽ mơ tả
thí nghiệm điều chế kim loại
bằng cách dùng khí H2 để
khử oxit kim loại X: Hình vẽ
trên minh họa cho các phản
ứng trong đó oxit X là A.
Na2O, ZnO.

B. MgO,
Fe2O3.
C. Al2O3, CuO.
D. Fe2O3,
CuO.
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm trên đang chứng minh cho kết luận nào sau:
A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2.
B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam
với Cu(OH)2.
C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng.
D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.


Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả q trình
chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào
nhau.Phát biểu nào sau đây là không
đúng?
A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết
trước
B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên
phễu chiết
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy
phễu chiết
D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết
trước.
Câu 21: Bộ dụng cụ chiết
dùng để tách hai chất lỏng X,
Y được mô tả như hình vẽ.

Hai chất X, Y tương ứng là
A. nước và dầu ăn.
B. benzen và nước.
C. axit axetic và nước.
D. benzen và phenol.
Câu 22: Cho thí nghiệm như
hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống
nghiệm 2 là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
B. H2 + S → H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS +
2HNO3.
D. 2HCl +
Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3.
Câu 23: Bộ dụng cụ chiết được mơ tả như
hình vẽ sau đây:
Thí nghiệm trên được dùng để tách hai
chất lỏng nào sau đây? A. Anilin và HCl.
B. Etyl axetat và nước cất.
C. Natri axetat và etanol.
D. Axit axetic và etanol.


Câu 24: Làm thí nghiệm như hình vẽ bên.
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho
dư glixerol, lắc đều là gì?
A. Kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh
lam
B. Khơng có hiện tượng gì

C. Kết tủa vẫn cịn, dung dich có màu trong
suốt
D. Kết tủa khơng tan. Dung dịch có màu xanh
Câu 25: Cho hình vẽ mơ tả thí
nghiệm: Hình vẽ bên mơ tả thí
nghiệm chứng minh
A. tính tan nhiều trong nước
của NH3.
B. tính tan nhiều trong nước
của HCI.
C. khả năng phản ứng mạnh với
nước của HCl.
D. khả năng phản ứng mạnh
với nước của NH3.
Câu 26: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm phân tích định tính cacbon
và hiđro:

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(a) Bơng tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay gluocozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.
(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi
dẫn ra khỏi nước vôi trong.


(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.

C. 4.
D. 5.
Câu 27: Mơ hình thí nghiệm
sau đây ứng với phương
pháp tách chất nào sau
đây?
A. phương pháp chưng cất
áp suất cao.
B. phản ứng chiết lỏng.
C. phản ứng kết tinh.
D. phương pháp chưng cất
áp suất thường.
Câu 28. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với
chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Cho các phản ứng hố học
sau:
(1) CaSO3 + HCl → CaCl2 +
SO2 + H2O
(2) CuO + CO → Cu + CO2
(3) C + Fe3O4 → Fe + CO2
(4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe +
3H2O
Số phản ứng thoả mãn thí
nghiệm trên là A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 29: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mơ tả như hình
vẽ:


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định oxi có trong hợp chất hữu
cơ.


B. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất
hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng
dung dịch KOH.
D. Bột CuO được sử dụng để oxi hố chất hữu cơ trong thí
nghiệm trên.
Câu 30: Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất khí sau khi đi qua bơng tẩm NaOH đặc có thể làm mất
màu dd brom hoặc KMnO4.
B. Vai trị chính của bơng tẩm NaOH đặc là hấp thụ lượng
C2H5OH chưa phản ứng bị bay hơi. C. Vai trị chính của H2SO4
đặc là oxi hóa C2H5OH thành H2O và CO2.
D. Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là
4
2C 2 H 5OH  H140
2SOo
 (C 2 H 5 )2O + H 2 O
C
Câu 31: Cho hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ
dung dịch X. Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
o


4 ,t
A. C 2 H 5OH  H2SO

 CH 2 =CH 2  +H 2 O
o

B. CH 3COOH+NaOH  CaO,t
  CH 4  +Na 2CO3
o

C. NaCl+H 2SO 4  t NaHSO 4 +HCl 
o

D. NH 4 Cl+NaOH  t NaCl+NH 3  +H 2 O

Câu 32. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất
của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm A là
o

4 ,170 C
A. C 2 H 5OH  H2SO

 C 2H4 + H2O

B. CaC 2 + H 2 O  
 Ca(OH)2 + C 2 H 2
C. Al 4 C 3 + 12H 2 O  
 4Al(OH)3 + 3CH 4
o


D. CH 3CH 2 OH + CuO  t CH3CHO + Cu + H 2O

Câu 33. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất
của khí X như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây sai?


A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn
định và không gây vỡ ống
nghiệm.
B. Bơng tẩm NaOH đặc có tác
dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2
sinh ra trong q trình thí nghiệm.
C. Khí X sinh ra làm nhạt màu
dung dịch Br2.
D. Để thu được khí X ta phải đun
hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ
140oC.
Câu 34: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình
ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống
thủy tinh vào nước:
A.Nước phun vào
bình và chuyển sang màu đỏ
B.Nước phun vào bình và chuyển sang
màu xanh
C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D.Nước phun vào bình và chuyển thành
khơng màu.
Câu 35: Cho hình vẽ mơ
tả q trình điều chế

dung dịch X trong phịng
thí nghiệm
Trong điều kiện thích
hợp, dung dịch X có thể
phản ứng được với mấy
chất trong số các chất
sau : KMnO4, Na2CO3,
Fe3O4, NaHCO3, Ag2O, Cu,
Al, Al(OH)3, dung dịch
AgNO3, dung dịch
Ba(NO3)2 ?
A. 10.
B. 7.
C.
9.
D. 8.


Câu 36: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả
dưới đây:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thu khí metan bằng
phương pháp đẩy nước do
metan khơng tan trong nước.
B. CaO đóng vai trị là chất
xúc tác cho phản ứng.
C. Nếu hỗn hợp các chất rắn
trong ống nghiệm bị ẩm thì
phản ứng xảy ra chậm.
D. Mục đích của việc dùng vôi

trộn với xút là là để ngăn
không cho NaOH làm thủng
ống nghiệm.



×