Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần lịch sử thế giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 28 trang )


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn sáng kiến.

1

2. Mục đích nghiên cứu.

2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

3

4. Phương pháp nghiên cứu.

3

5. Đóng góp của đề tài.

3

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
1. Cơ sở lí luận.


4

2 Cơ sở thực tiễn.

7

3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện.

9

3.1. Các bước thực hiện vận dụng và liên hệ .

9

3.2. Cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động Khởi động.

10

3.3. Cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động Hình thành kiến thức
mới.

15

3.4. Cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động Luyện tập - Vận dụng.

23

3.5. Cập nhật tin tức thời sự trong hướng dẫn học sinh tự học

29


3.6. Lồng ghép những nội dung mang tính thời sự trong kiểm tra,
đánh giá.

30

4. Thực nghiệm

34

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

49

2. Kiến nghị, đề xuất

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

52-107


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với
thực tiễn là lí luận sng. Thực tiễn mà khơng có lí luận hướng dẫn thì là thực
tiễn mù quáng”. Như chúng ta thấy chương trình giáo dục hiện hành của nước ta

đang chuyển mình dần từ hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sang
tiếp cận năng lực người học. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng-Nghị quyết số
29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết 88/2014/QH13 Quốc hội quy
định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo
chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông;
kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền
giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả
về phẩm chất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm
năng của mỗi học sinh.” và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì chương
trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng “phát triển phẩm
chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học
sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự
tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh các tri thức
và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời ” nhằm
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn
cầu hố và cách mạng công nghiệp mới.
Lịch sử là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về khoa học
lịch sử, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống để biết cách ứng
xử với quá khứ, hiện tại, tương lai một cách phù hợp, đồng thời đáp ứng với yêu
cầu phát triển của đất nước. Bài giảng môn Lịch sử không chỉ là một bài học về
kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng, về giáo dục tư tưởng mà còn là một bài học
về giáo dục nhân cách con người. Mỗi bài giảng Lịch sử cần chứa đựng một
thực tế nhất định của đời sống nhằm đáp ứng nhu yêu cầu ngày càng phát triển
của xã hội. Mà trong định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới
khẳng định: “môn Lịch sử THPT giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểu
hiện của năng lực khoa học đã được học sinh hình thành ở cấp THCS; góp phần
giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, các phẩm chất, năng lực của người công

dân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại;
giúp học sinh nhận thức và nhận thức rõ vai trò, đặc điểm của khoa học lịch sử
cũng như sự kết nối giữa sử học với ngành nghề khác, tạo cơ sở để học sinh định
1/113


hướng nghề nghiệp trong tương lai”. Chính vì thế việc gắn kiến thức lí thuyết
lịch sử vào thực tiễn là vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, đa số các em chỉ mới chú trọng tiếp nhận các thông tin ca nhạc giải
trí, văn hóa du lịch, thể thao vào mục tiêu giải trí mà chưa chú ý đến các thơng
tin về xây dựng phát triển kinh tế, thành tựu khoa học kĩ thuật, chính trị đối
ngoại của các quốc gia dân tộc để phục vụ cho việc học tập trở thành người học
tích cực, tự tin. Việc học tập mơn Lịch sử của các em học sinh còn hạn chế, phần
lớn các em đang còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, việc tìm tịi, khám
phá những kiến thức mới ngoài sách giáo khoa Đa số học sinh thờ ơ với môn sử,
không hứng thú học tập. Đôi khi GV chưa quan tâm hướng dẫn, học sinh chưa
chủ động vận dụng kiến thức bài học với thực tiễn. Bởi vậy, chất lượng dạy và
học môn lịch sử ở trường THPT chưa cao
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12, tăng cường hiểu biết của HS
về những vấn đề mới nảy sinh trong thực tế ngoài sách giáo khoa, tôi đã lựa
chọn sáng kiến “Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần
Lịch sử thế giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong
dạy học môn Lịch sử” để nghiên cứu.
Với đề tài này, tôi mong muốn giúp học sinh trên cơ sở tiếp nhận những thông
tin mới mang tính thời sự nhằm hệ thống hóa kiến thức trong sách giáo khoa với
kiến thức thực tiễn để tạo hứng thú cho học sinh đối với môn lịch sử đồng thời
tiếp nhận các kiến thức mang tính thời đại trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho
tương lai. Đồng thời có thể góp thêm một vài ý kiến đề nâng cao chất lượng,
hiệu quả trong dạy và học môn Lịch sử .
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Thơng qua việc vận dụng kiến thức mới, liên hệ thực tiễn, đề cao tính thời sự
học sinh sẽ giúp giáo viên và học sinh nhận thấy rõ sự cần thiết phải vận dụng
những kiến thức mới nảy sinh, liên hệ thực tế đến những nội dung của môn học
để nhằm tăng thêm hiệu quả giảng dạy, thấy được sự gắn kết giữa bài học với
cuộc sống thực tế hàng ngày. Qua đó, giúp học sinh phát triển năng lực nhận
thức lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng
Lịch sử đã học vào thực tiễn một cách có hiệu quả, có thể giải quyết các vấn đề
thực tiễn của cuộc sống. Từ đó làm cho nội dung bài học sinh động, hấp dẫn
hơn, tăng hứng thú hoc tập cho học sinh hơn. Tạo được niềm yêu thích và động
cơ học tập lâu dài. Kết quả nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử THPT nói
riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

2/113


Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy
học phần Lịch sử thế giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh
trong dạy học môn Lịch sử”
Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến được nghiên cứu và áp dụng đối học sinh
lớp 12 tại trường THPT Nam Đàn 2.
Thời gian nghiên cứu: gần 02 năm từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2022.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện sáng kiến này, tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tơi sử dụng phương pháp này
vào việc nghiên cứu toàn bộ các tài liệu liên quan đến sáng kiến. Nghiên
cứu những thành tựu lí thuyết đã có làm cơ sở lí luận.

-


Phương pháp phỏng vấn: Tham khảo ý kiến của các giáo viên
THPT để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện sáng kiến.

-

Phương pháp quan sát sư phạm: Phương pháp này được vận dụng
để quan sát trực tiếp việc vận dụng kiến thức thực tiễn để giải quyết các
vấn đề nêu ra trong bài học của học sinh trong tiết dạy hoặc trong các đợt
kiểm tra.

-

Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Phương pháp này được sử
dụng để điều tra thực trạng việc liên hệ thực tiễn trong dạy và học Lịch sử
trong trường (Thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh)

-

Phương pháp thống kê, tổng hợp: Phương pháp này dùng để phân
tích số liệu, so sánh kết quả áp dụng sáng kiến với khi chưa áp dụng sáng
kiến.

-

5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Sáng kiến của tôi đã giải quyết được những vấn đề còn hạn chế trong việc
dạy học Lịch sử như:
Giáo viên chỉ đưa ra được các câu hỏi liên quan đến kiến thức trong SGK
mà chưa đưa ra được các câu hỏi có vấn đề và các hình thức học tập phù hợp với
việc gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn, tích hợp tính thời sự.

Học sinh chưa đi sâu vào q trình giải thích, giải quyết các vấn đề liên
quan đến thực tế, chưa biết vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống, học sinh
chưa hứng thú với việc học lịch sử.
Sáng kiến đã đưa ra những giải pháp phù hợp để khắc phục như sau: Cập
nhật tin tức thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn trong hoạt động mở đầu, trong
3/113


hoạt động hình thành kiến thức mới, trong hoạt động luyện tập - vận dụng,
hướng dẫn học sinh tự học, trong kiểm tra, đánh giá.
Sáng kiến này giúp bản thân tôi cũng như các giáo viên trong trường chủ
động hơn vì được trang bị kiến thức cơ bản về giáo dục tích hợp, gắn lí thuyết
với thực tiễn, đề cao tính thời sự. Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức thực
tế, có khả năng tổng hợp kiến thức lịch sử đồng thời phát triển được năng lực,
phẩm chất cho học sinh.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
I.1. Cơ sở lí luận.
I.1.1. Quan niệm về đổi mới giáo dục.
Những quan điểm và đường lối chỉ đạo của Nhà nước về đổi mới giáo dục nói
chung và giáo dục Trung học nói riêng được thể hiện trong nhiều văn bản:
Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 01 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Nội
dung cụ thể như sau
Xác định mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã
hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Phát triển năng lực và
phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mĩ thay vì chỉ trang bị kiến thức; kết
hợp hài hòa dạy người, dạy chữ, dạy nghề.
Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng thực

hành, vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục khoa học
xã hội- nhân văn, kĩ năng sống, pháp luật, thể chất, quốc phòng an ninh và
hướng nghiệp.
Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay là
vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm phát triển khả năng sáng tạo, tự học,
khuyến khích học tập của HS. Vì vậy, việc liên hệ các hiện tượng, vấn đề thực tế
vào trong quá trình dạy và học, trước hết tạo điều kiện cho việc học và hành gắn
liền với thực tế, tạo cho các em sự hứng thú, hăng say trong học tập. Vận dụng
kiến thức mới, liên hệ các hiện tượng, vấn đề thực tế vào trong q trình dạy và
học góp phần xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ
động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực
vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Đồng thời giúp cho HS có được những hiểu
biết về các vấn đề kinh tế - xã hội của thế giới, của một số quốc gia và khu vực.

4/113


Từ đó, các em ý thức được hoạt động của bản thân trong cuộc sống. Bên cạnh đó
cịn góp phần xây dựng cho HS những kĩ năng quan sát, thu nhập thơng tin và
phân tích thơng tin. Ngồi ra cịn giúp các em phát triển kĩ năng nghiên cứu thực
tiễn và kĩ năng tư duy để giải thích các hiện tượng thực tiễn, luôn chủ động trong
cuộc sống.
I.1.2. Môn Lịch sử trong trường THPT
Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới: Lịch sử là mơn học thuộc nhóm
Khoa học xã hội, được lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp ở cấp trung học
phổ thơng. Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng
lực lịch sử, thành phần của năng lực khoa học đồng thời góp phần hình thành,
phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong
Chương trình tổng thể. Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo trong việc giáo dục lịng
u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, giúp

học sinh nhận thức và vận dụng được các bài học lịch sử giải quyết những vấn
đề của thực tế cuộc sống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh
thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển
những phẩm chất của cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu trong xu thế phát
triển của thời đại.
Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư duy lịch sử, tư duy hệ
thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận
thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với
hiện tại. Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức được giá trị khoa học và giá trị
thực tiễn của sử học trong đời sống xã hội hiện đại, hiểu biết và có tình u đối
với lịch sử, văn hố dân tộc và nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa
chọn những nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, ngoại
giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng,...
Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử ở giai đoạn
giáo dục cơ bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử
cốt lõi thông qua các chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử thế giới, lịch sử khu
vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam. Phương pháp dạy học môn Lịch sử được
thực hiện trên nền tảng những nguyên tắc cơ bản của sử học và phương pháp
giáo dục hiện đại.
I.1.3. Dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử trên
nền tảng kiến thức cơ bản và nâng cao về lịch sử thế giới, khu vực và Việt Nam
thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề về lịch sử chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hố, văn minh. Các hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo ra độ mềm dẻo,
5/113


linh hoạt để có thể điều chỉnh phù hợp với các địa phương và các nhóm đối
tượng học sinh, đồng thời bảo đảm trình độ chung của giáo dục phổ thơng trong

cả nước, tương thích với trình độ khu vực và thế giới. Môn Lịch sử cũng như các
môn học khác cần hình thành và phát triển năm phẩm chất cần có của người
Việt Nam: Yêu nước, chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm và ba năng lực
chung, bảy năng lực đặc thù. Trong đó, năng lực lịch sử đặc thù gồm: tìm hiểu
lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Có
nhiều quan niệm khác nhau về năng lực. Có quan niệm cho rằng: Năng lực của
HS là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ... phù hợp
với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành cơng nhiệm
vụ học tập, giải quyết hiệu quả các vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc
sống.
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năng lực là thuộc tính cá
nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn
luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng
một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể.
Từ những quan niệm nêu trên, có thể hiểu, năng lực luôn gắn với khả năng
thực hiện, nghĩa là các cá nhân, trên cơ sở những kĩ năng- kĩ xảo học được hoặc
có sẵn, phải biết vận dụng chúng một cách linh hoạt để giải quyết các vấn đề mà
thực tiễn cuộc sống đặt ra. Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục
phổ thông hiện nay là vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm phát triển khả
năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập của HS. Chính vì vậy chương trình
mơn Lịch sử rất coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực
tiễn cuộc sống.
Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh là khả năng của bản thân người
học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc qua trải
nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những
tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năng
biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cách của con
người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức. Cụ thể:

Chương trình coi thực hành là một nội dung quan trọng và là công cụ thiết
thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh.
Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hố các loại hình
thực hành thơng qua các hình thức tổ chức giáo dục như hoạt động nhóm, cá
nhân tự học; học ở trên lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản;...

6/113


Trong phạm vi sáng kiến nghiên cứu chủ yếu hướng tới năng lực vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể của năng lực vận
dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn trong lịch sử được thể hiện cụ thể:
Thứ nhất: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử
để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
Thứ hai, trên nền tảng đó, có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử,
phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thơng tin từ những
nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.
Vấn đề mà sáng kiến tôi hướng tới cũng đã được một số tác giả đề cập tới trong
một số bài viết, hầu hết các tác giả đều trình bày theo hướng gắn kiến thức lí
thuyết với thực tiễn trong môn lịch sử là tổ chức các chuyến thực tế, trải nghiệm
ngoài nhà trường cho các em và đã đem lại hiệu quả rất thiết thực. Trong bài viết
này tơi xem đó là những cơ sở lí luận để phát triển sáng kiến của mình.
I.2. Cơ sở thực tiễn
Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề tơi đã tiến hành thực hiện như sau:
Một là tôi tiến hành khảo sát về việc cập nhật các thông tin thời sự của học sinh
lớp 12 trường THPT Nam Đàn 2, cụ thể các bước như sau:
Bước 1. Hoàn thành phiếu khảo sát về vấn đề cập nhật tin tức thời sự của học
sinh qua phần mềm Goole/ Forms
Bước 2. Gửi đường link cho học sinh qua nhóm Zalo
Đường link : />Bước 3. Hoàn thành thống kê bằng biểu đồ trên Goole/ Froms theo các câu hỏi

Bảng số liệu tổng hợp
Câu hỏi

1

2

3

Số lượng %

Số lượng %

Số lượng %

1

133

39,1

245

72,1

269

79,2

2


196

57,5

89

26,3

64

18,8

3

3

3,4

6

1,6

7

2

Đáp án

Bên canh đó tơi cịn khảo sát về việc dạy lí thuyết gắn liền với thực tiễn, cập

nhật tin tức thời sự trong tiết dạy lịch sử của 4 giáo viên môn Lịch sử trong
trường, tôi đã thu được kết quả như sau:
7/113


Nội dung

Số
GV
Thường
xuyên
thực hiện

Số
GV Số GV
Số
GV
Thỉnh
ít khi thực Chưa
thực hiện
thoảng
hiện
thực hiện

Hàng ngày cập nhật tin tức thời 2
sự về tình hình kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội của thế giới,
trong nước, địa phương

1


1

0

Có vận dụng liên hệ thực tế
trong tiết dạy lịch sử

2

2

0

0

Tổ chức cho học sinh trải

1

2

1

0

Đưa các nội dung liên hệ thực 2
tiễn, cập nhật tin tức thời sự
vào kiểm tra, đánh giá


1

1

0

nghiệm, học tập tại thực địa…

Qua việc kết quả khảo sát giáo viên và học sinh ở trên tôi nhận thấy: việc cập
nhật các thông tin thời sự về kinh tế, chính trị xã hội của học sinh cịn chưa cao
nhưng với vấn đề nóng của toàn cầu và trong nước hiện nay học sinh đã cập nhật
thông tin thường xuyên hơn. Đối với giáo viên cũng có chú ý tới việc cập nhật
kiến thức thực tiễn và vận dụng trong giờ dạy nhưng chưa được thường xun,
học sinh ít có điều kiện để tham gia học tập thực tế, nên số học sinh hứng thú
với mơn học cịn ít, tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn sử vẫn cịn cao.
Ngồi các con số trên, từ thực tiễn giảng dạy, kết hợp với dự giờ của đồng
nghiệp, kiểm tra chéo hồ sơ kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ chuyên
môn, và trao đổi cùng học sinh, tơi cịn nhận thấy:
Về phía giáo viên: Hiện nay GV đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể
hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng câu hỏi,
nhiều GV thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, đơi khi chưa sát với đối tượng
học sinh. Khơng kích thích được năng lực tự lực, tự sáng tạo của học sinh, chưa
định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó, mới, làm cho HS thụ động trong
việc lĩnh hội kiến thức.
Đặc biệt thế giới luôn thay đổi, khoa học công nghệ tiến bộ không ngừng nên
các kiến thức về Lịch sử kinh tế - xã hội luôn thay đổi, nếu GV chỉ rập khn
máy móc theo SGK thì chưa phản ánh đúng, đủ tình hình phát triển của các quốc
gia và khu vực, cập nhật những vấn đề mới và nóng của thế giới mà việc cập
8/113



nhật các kiến thức, sự kiện mới của nhiều GV còn chưa kịp thời, đang còn sử
dụng những kiến thức cũ mà nhiều số liệu này khơng cịn hợp với tình hình hiện
tại. Điều đó dẫn đến việc u cầu HS liên hệ với tình hình kinh tế - xã hội trên
thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó đa số GV bỏ qua phần liên hệ thực
tế, cập nhật kiến thức mới là do một trong các lý do sau: thời gian khơng cịn đủ,
phần liên hệ được coi là phần phụ, giáo viên ít có kỹ năng thực tế, việc truy cập
các số liệu mới còn hạn chế...
Đồng thời, theo thông tư 26 về sửa đổi hướng dẫn bổ sung thực hiện kiểm tra
đánh giá theo năng lực và phẩm chất của học sinh thì kiểm tra đánh giá không
tập trung vào việc ghi nhớ, tái hiện kiến thức mà tập trung vào năng lực chung
và năng lực đặc thù của học sinh, kiểm tra sự vận dụng kiến thức của các em vào
thực tế cuộc sống. Do đó GV đã trở thành người định hướng để các em chủ động
trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Lịch sử.
Về phía học sinh: Một số HS cịn rất mơ hồ trong việc nắm bắt các kiến thức,
việc nắm bắt kiến thức bộ môn Lịch sử của các em chỉ ở mức độ thấp đó là nắm
các khái niệm, quy luật, hiện tượng… một cách máy móc. Học sinh chưa biết
vận dụng… chưa đi sâu vào quá trình giải thích, giải quyết các vấn đề nên các
em hay nhàm chán. Các em mới chỉ hiểu và nắm được kiến thức SGK, cịn phần
mở rộng thì hạn chế nhiều, đặc biệt là đối với những kiến thức kinh tế - xã hội
lại liên tục thay đổi.
Vì thế, để nâng cao hiệu quả trong dạy học Lịch sử 12 phần Lịch sử thế
giới, tơi đã căn cứ vào lí luận dạy học, lí luận về năng lực vận dụng kiến thức
lịch sử , mục tiêu của bộ môn , nội dung từng bài học lịch sử cụ thể , đặc điểm
tâm sinh lí và nhận thức của học sinh tìm hiểu những vấn đề mới, những sự kiện
mới xảy ra trong bối cách đất nước và thế giới có nhiều biến động, vận dụng liên
hệ thực tế hiện nay qua các nguồn tư liệu (Internet, tivi, sách báo, trang web..) để
cung cấp, cập nhật những thông tin mới nhất cho học sinh, qua đó giúp các em
hứng thú hơn trong học tập và cũng nâng cao hiệu quả trong việc dạy học của bộ
môn.

II.
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC CẬP NHẬT TIN TỨC THỜI SỰ
TRONG DẠY HỌC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH.
II.1. Những yêu cầu cập nhật tin tức thời sự trong dạy học Lịch sử
Đứng trước sự thay đổi nhanh chóng của tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội của thế giới; trước yêu cầu đổi mới của nền giáo dục và những tồn tại trong
bản thân giáo viên và học sinh, nội dung học tập của mơn Lịch sử cũng cần cập
nhật để thích nghi với xã hội đang biến đổi không ngừng ở thời đại 4.0 hiện nay.
Đó phải là những vấn đề mới, tiêu biểu, có ý nghĩa với nhân loại. Vì vậy khi cập
nhật tin tức thời sự vào trong dạy học ta cần đảm bảo các yêu cầu về: Tính khách
9/113


quan, Tính khoa học, Tính chính xác và Tính hệ thống. Và khi học sinh được
thực hành kiến thức ấy sẽ phát huy năng lực của bản thân mình.
II.2. Các bước thực hiện vận dụng và liên hệ thông tin thời sự.
Trước khi giáo viên tiến hành vận dụng tin tức thời sự và liên hệ thực tiễn
thì giáo viên phải bám sát kiến thức chuẩn và kỹ năng để thiết kế bài giảng sao
cho đảm bảo kiến thức đồng thời phát huy được năng lực và phẩm chất cho học
sinh trước sau đó sẽ hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ việc liên hệ thực tế những vấn đề kinh tế - xã
hội, những biến đổi của tự nhiên liên quan đến nội dung bài giảng, GV vừa khắc
sâu kiến thức cho HS vừa tạo cơ hội và điều kiện cho các em được tham gia một
cách tích cực, chủ động vào q trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội
kiến thức, tự trình bày vốn hiểu biết đã có của mình để xây dựng bài học với tinh
thần và thái độ học tập tốt. Trong quá trình dạy học, để cập nhật tin tức thời sự,
liên hệ thực tế kiến thức về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các quốc gia, khu vực,
một số vấn đề nóng của thế giới, tơi đã thực hiện các bước như sau:
Thứ nhất, tôi tiến hành tìm kiếm và thu thập tài liệu có tính thời sự và tính
thực tiễn liên quan đến phần lịch sử thế giới lớp 12. Tôi đã sưu tầm tư liệu thực

tế qua sách báo, tranh ảnh đặc biệt tôi thường xem bản tin thời sự quốc tế của đài
truyền hình Việt Nam trên kênh VTV, trang web..... khi muốn tìm hiểu sâu về
vấn đề gì đó tơi thường lên google xem thông tin và chọn lọc thông tin. Tôi
thường theo dõi các hoạt động của các tổ chức quốc tế như: WTO, UNICEF,
FAO, ASEAN, EU, AFTA, G8, APEC…để nắm bắt thơng tin nhanh nhất có thể.
Thứ hai, tơi tiến hành lồng ghép các kiến thức mới, có tính thời sự và tính
thực tiễn vào trong bài học thơng qua một hệ thống câu hỏi có vấn đề hay các
bài tập tình huống hoặc các trị chơi để học sinh có thể rút ra những kết luận về
các kiến thức cần thiết.
Thứ ba, tôi tiến hành cho học sinh vận dụng kiến thức mới, có tính thời sự
và tính thực tiễn đó để giải quyết một số tình huống có vấn đề trong cuộc sống
hay lí giải được các nguyên nhân liên quan đến kinh tế văn hóa xã hội hiện đại
của thế giới hoặc đề xuất các giải pháp thay đổi qua đó các em hiểu bài sâu hơn
và hứng thú hơn trong q trình học tập.
Thứ tư, tơi sẽ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng lịch sử đã học
vào thực tiễn thông qua các bài kiểm tra đánh giá dành cho các em xem các em
đã có kiến thức gì q khứ, đã biết gì về thế giới hiện tại đang sống, các em đã
thay đổi được suy nghĩ gì và đã làm được gì. Đó là điều quan trọng nhất II.3.
Tiến trình tổ chức thực hiện.
II.3.1. Cập nhật tin tức thời sự trong Hoạt động Khởi động.
10/113


Ấn tượng ban đầu rất quan trọng. Dạy học cũng vậy, để tiết học có hiệu
quả, tạo hứng thú đầu tiên thì phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta đặt ra một
tình huống thực tiễn và yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu, giải thích qua bài học sẽ
cuốn hút được sự chú ý của học sinh trong tiết dạy.
Với cách tổ chức hoạt động mở đầu có vận dụng kiến thức mới đã tạo tâm
thế hứng thú đồng thời gợi ra các vấn đề liên quan đến bài học để học sinh chủ
động đón nhận kiến thức mới. Giáo viên đã tạo lối dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên,

lôi cuốn, thu hút sự quan sát, tư duy của cả lớp, kích thích tư duy của các em
ngay từ đầu tiết học đến khi vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức khơng khí học
lịch sử đan xen giữa hiện tại và qúa khứ, nhìn vào quá khứ để có căn cứ đánh giá
các sự việc ở hiện tại.
Bảng các bài học cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động khởi động
Tên bài

Nội dung

Nội dung thông tin thời sự cập Phương
nhật.

pháp

Bài 1. Sự hình Tổ chức Hình ảnh Liên hợp quốc chia Đặt vấn
thành trật tự thế Liên hợp sẻ vắc xin phòng Covid 19.
đề
giới mới sau chiến quốc
tranh thế giới thứ
hai
(1945-1949)
Bài 2. Liên Xô và Liên bang
các nước Đơng
Nga
Âu
(19451991)Liên bang
Nga (1991-2000)

Hình ảnh quan hệ hợp tác Việt Mảnh
Nam và Liên bang Nga.

ghép lịch
sử.

Bài 3. Các nước Khái qt
Hình ảnh đất nước Trung
Đơng Bắc Á.
về
khu
Quốc , Nhật Bản, Hàn Quốc ,
vực Đông
Hồng Kông, Đài Loan hiện
Bắc Á
nay.
Bài 4. Các nước
Tổ chức Hình ảnh các quốc gia Đơng
Đơng Nam Á và
ASEAN
Nam Á thời hiện đại.
Ấn Độ
Video ASEAN Cam kết hợp
tác chiến thắng dịch Covid 19.

Mảnh
ghép lịch
sử
Đặt vấn
đề.

11/113



Cách mạng Hình ảnh Phiđen Catxtơrơ hiện
Bài 5.Các nước
Cuba
nay.
Châu Phi và Mĩ
latinh.
Bài 6. Nước Mĩ.
Nền kinh tế
Hình ảnh nền kinh tế Mĩ suy
Mĩ.
thoái sau 2 năm dịch Covid
19.
Bài 7.Tây Âu
Liên minh Biểu đồ về tác động của Covid
châu Âu
19 đối với các nước EU vào
(EU)
quý II/2020
Bài 8. Nhật Bản
Chính
Quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản
sách đối với Asean và Việt Nam
thời gian gần đây
ngoại
19912000

Đặt vấn
đề
Đăt vấn

đề

Đăt vấn
đề

Bài 9.Quan hệ Chiến
Hình ảnh Việt Nam san sẻ
Đăt vấn
quốc tế trong và tranh lạnh thiết bị y tế với các nước trên đề
sau thời kì chiến chấm dứt. thế giới trong đại dịch
tranh lạnh.
Covid19
Video tóm tắt nhanh cách mạng Phiếu học
Cuộc cách
cơng nghiệp.
tập.
mạng
khoa học–
công
nghệ.
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Bài
10.Cách
mạng khoa học –
cơng nghệ và xu
thế tồn cầu hóa
nửa sau thế kỉ XX

Hoạt động khởi động .( Ví dụ1) a,Mục tiêu : giúp học sinh nhận biết được các

nước ở khu vực Đông Nam Á đã tham gia thành lập tổ chức ASEAN tạo hứng
thú tìm hiểu về các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. b,Phương thức:
Bước 1. Gv tổ chức trò chơi Nhận diện lịch sử qua sử dụng giáo án PP kết
hợp câu hỏi khái quát. Gv chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh nhận diện các quốc
gia Đơng Nam Á qua hình ảnh trên và sau đó trả lời câu hỏi.
CH: Qua các hình ảnh trên các em hãy kể tên các quốc gia trên và nêu rõ vai trị
của các quốc gia đó đối với khu vực Đông Nam Á những năm 50-60 của thế kỉ
XX ?
Học sinh tham gia trò chơi thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Gv

12/113


V

Inđơnêxia

Thái lan
Philippin
Bước 2. Học sinh trình bày những hiểu biết của mình về các nước trên trong
tổ chức ASEAN, trả lời câu hỏi.
Bước 3, Gv tổng hợp khái quát và rút ra kết luận.
c,Sản phẩm: Học sinh làm rõ nội dung câu hỏi, gv hoàn chỉnh bổ sung +
tên các quốc gia là: Inđơnêxia,Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin
+ Vai trị các nước này trong năm 50-60 của thế kỉ XX ở khu vực Đông Nam Á
là thành viên thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( viết tắt ASEAN)
Gv chuyển tiếp vào bài : Vậy sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) tình hình
các nước Đơng Nam Á như thế nào? Quá trình hình thành và phát triển của tổ
chức ASEAN ra sao chúng ta sẽ cùng vào tìm hiểu: Bài 4. Các nước Đơng
Nam Á và Ấn Độ.

Hoạt động khởi động .( Ví dụ 2)
a,Mục tiêu : giúp học sinh tiếp cận được các hoạt động hợp tác trong thời gian
gần đây của các nước ở khu vực Đơng Nam Á, tạo hứng thú tìm hiểu về các
nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. b.Phương thức:
Bước 1. Gv giao nhiệm vụ cho học sinh.
1- xem video : Đường link: />ASEAN cam kết hợp tác chiến thắng Covid-19
2 -Hoàn thành Phiếu học tập sau .
TT

Vấn đề đặt ra

Nội dung cơ bản
13/113


1

Các lĩnh vực hợp
tác hiện nay

2

Biệp pháp thực
hiện

3

Kết quả

3-Trả lời câu câu hỏi liên hệ vận dụng

CH: Vì sao lĩnh vực được tăng cường hiện nay là quốc phòng, y tế, chia sẻ nhu
yếu phẩm, thiết bị y tế, hỗ trợ cơng dân?
Bước 2. Học sinh trình bày .
Bước 3, Gv tổng hợp khái quát và rút ra kết luận. c,Sản phẩm: Học
sinh trả lời ,Gv tổng kết bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
Phiếu học tập ( Phụ lục )
Gv chuyển tiếp vào bài: Như vậy sự hợp tác giữa các nước Đơng Nam Á
khơng chỉ có tính kế thừa mà cịn được phá triển mạnh mẽ khi có vấn đề chung
mang tính khu vực và quốc tế thì các nước ở Đông Nam Á cũng hợp tác rất hiệu
quả. Vậy cơ sở đó hình thành từ đâu chúng ta cùng vào tìm hiểu: Bài 4. Các
nước Đơng Nam Á và Ấn Độ.
Bài 7. Tây Âu
Hoạt động khởi động a,Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học
sinh tìm hiểu về tổ chức EU. b.Phương thức:
Bước 1.Gv giao nhiệm vụ cho học sinh xem biểu đồ kết hợp trả lời câu hỏi.

CH: Qua quan sát các chỉ số trên biểu đồ em hãy cho biết hiện nay tổ chức EU
có bao nhiêu thành viên ?
Bước 2. Học sinh trình bày .
14/113


Bước 3. Gv tổng hợp khái quát và chuyển tiếp bài .
c,Sản phẩm:
-Liên minh châu Âu bao gồm 27 nước thành viên : Croatia, Irelan, Hunggari,
Tây Ban Nha, Bungari, Pháp, Italia, Slovania, Etxtonia, Litva, Rumani, Bồ Đào
Nha, Bỉ ,Phần Lan, Slovakia, Lát via, Đức , Hà Lan, Đan Mạch, Cộng hòa
Czech, Áo, Ba Lan, Thụy Điển, Hy Lạp,Cyprus, Lucxembourg, Malta.
Gv chuyển tiếp: Vậy tổ chức EU được thành lập khi nào ? Ban đầu thành lập
gồm bao nhiêu thành viên? Hoạt động như thế nào? Có vai trị gì đối với thế

giới? Chúng ta sẽ cùng vào tìm hiểu Bài 7.Tây Âu
II.3.2. Cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động hình thành kiến thức mới là hoạt động được dành nhiều thời
gian nhất trong tiết học vì đây là hoạt động quan trọng nhất của tiết học. Chính
vì vậy, cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động hình thành kiến thức mới được
coi là giải pháp tổ chức quan trọng nhất và được tôi áp dụng thường xuyên liên
tục trong thực tiễn dạy học. Bằng việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực, GV cập nhật tin tức thời sự, liên hệ thực tiễn các vấn đề kinh tế xã hội vào trong nội dung bài học mà chương trình SGK chưa kịp cập nhật.
Thơng qua việc này giúp HS hiểu được những biến động về tình hình kinh tế,
văn hóa, dân cư, các vấn đề nóng, quan trọng của thế giới từ đó hình thành năng
lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Lịch Sử đã học vào thực tiễn giúp học sinh có
cái nhìn khái qt hơn về thế giới và biết được những cơ hội và thách thức đối
Việt Nam ta khi hội nhập với thế giới
Bảng các bài học cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động
Hình thành kiến thức mới
Tên bài

Nội dung
Nội dung thông tin thời sự cập nhật.

Phương
pháp

15/113


Bài 1. Sự hình
thành trật tự thế
giới mới sau
chiến tranh thế

giới thứ hai
(1945-1949)

Nguyên
tắc hoạt
động của
tổ
chứ
c Liên
hợp quốc.

Malaixia: cần giải quyết vấn đề Đóng vai
Biển Đơng dựa trên luật pháp quốc
tế.
/>=9K8u7gCavSM
Mỹ chuẩn bị trừng phạt Trung Quốc
ở Biển Đông
/>=Me9X1qg9uxk
Tổng thống Nga Putin bất ngờ nêu
lập trường về Biển Đông và Đài
Loan
/>=bLhHGauk4sM

Bài 2. Liên Xơ và Chính
các nước
sách đối

Tổng thống Putin: Chúng tôi nhớ Giải
lịch sử và rất quý trọng mối quan
quyết


Đông
Âu
(19451991)Liên
bang
Nga (19912000)

ngoại của hệ giữa hai nước Việt - Nga
Liên
/>bang
=GgT27p9ZQ-A
Nga từ
1991nay.

Bài 4. Các nước
Đông Nam Á và
Ấn Độ

Tổ chức
ASEAN

Bài 6. Nước Mĩ.

vấn đề.

Xem
video kết
hợp hồn
=iR0Och2hRHU
thành

Hình ảnh về giao lưu hợp tác về Phiếu học
kinh tế ,văn hóa , chống dịch Covid tập
19 của các quốc gia Asean trong
thời gian gần đây .
Nền kinh Hình ảnh nền kinh tế Mĩ suy thoái Giải
tế Mĩ.
quyết vấn
sau 2 năm dịch Covid 19.
đề.
Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Mĩ từ
năm 2008-2020
Video về 50 năm thành lập ASEAN

16/113


Bài 7.Tây Âu

Liên minh
Giải
Sự hỗ trợ giữa các nước EU trong
châu Âu
quyết vấn
dịch
covid19
(EU)
đề.

Bài 8. Nhật Bản


Chính
Hình ảnh quan hệ hợp tác giữa
sách đối
+ Nhật Bản với Asean
ngoại
19912000 + Nhật Bản với Việt Nam

Hoạt
động
nhóm.

Bài 9.Quan hệ
quốc tế trong và
sau thời kì chiến
tranh lạnh.

Chiến
Hoạt
Hình ảnh các nước trên thế giới
tranh
động
tăng cường hợp tác phịng chống
lạnh
nhóm
dịch Covid 19
chấm dứt.
Video quan hệ Việt Nam với các
nước trên thế giới trong đại dịch
Covid19
Bài 10.Cách

Tác động Hình ảnh về hậu quả tiêu cực của Triển
lãm.
mạng khoa học – của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ .
cơng nghệ và xu cách
thế tồn cầu
mạng
hóa nửa sau thế khoa học
kỉ XX
-cơng
nghệ
Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới
thứ hai (1945-1949) Hoạt động Hình thành kiến thức:
Mục II.Sự thành lập Liên Hợp quốc
Ở mục này khi dạy về nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quốc
giáo viên sử dụng các video về quan hệ đối ngoại của các nước đối với vấn đề
Biển Đơng, hình ảnh về Đường lưỡi Bị của Trung Quốc, thực hiện hoạt động
Đóng vai để làm rõ nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc, vai trò của
Liên hợp quốc trong giải quyết các tranh chấp quốc tế.
a,Mục tiêu : học sinh nắm rõ các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp
quốc, vai trò của Liên hợp quốc, qua đây tiếp tục phát triển lòng yêu nước và
tinh thần trách nhiệm. b,Phương thức: Các bước tiến hành:
Bước1. Gv giao nhiệm vụ cho học sinh
1- xem các video nói về quan điểm các nước đối với vấn đề Biển Đông theo
đường link Gv cung cấp thơng qua nhóm Zalo ở nhà trước khi học bài mới.
17/113


Mỹ chuẩn bị trừng phạt Trung Quốc ở Biển Đông
/>Tổng thống Nga Putin bất ngờ nêu lập trường về Biển Đông và Đài Loan (1 phút
13 giây)

/>Malaixia: cần giải quyết vấn đề Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế.
/>2- Gv phối hợp với học sinh thực hiện hoạt động chuẩn bị trước ở nhà hoạt
động đóng vai.
3- Hoạt động đóng vai
+ Gv phối hợp với Hs chuẩn bị kịch bản , phân cơng học sinh đóng vai (4 nhân
vật gồm 1phóng viên, 3 nhân vật phát ngơn của bộ ngoại giao của các nước Mĩ,
Nga, Việt Nam, Malaixia.)
+ Học sinh thực hiện hoạt động đóng vai ở trên lớp
+ GV Sử dung các hình ảnh sau để tiến hành cuộc phỏng vấn .

Đường lưỡi Bò củaTrung quốc. Trung quốc xây dựng giàn khoan trên biển
Đông

Bước 2. Học sinh thực hiện hoạt động Đóng vai
Sau khi học sinh hồn thành hoạt động Đóng vai, Gv nêu câu hỏi liên hệ vận
dụng
CH1: Là một cơng dân Việt Nam em cần có những hành động gì trước sự kiện
này?
CH2: Từ quan điểm của hai nước lớn trong hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc về
vấn đề Biển Đông, em hãy rút ra vai trò của Liên hợp quốc đối với thế giới?
18/113


Bước 3, Gv nhận xét, rút ra kết luận chung về nội dung bài học, cho điểm học
sinh .
c,Sản phẩm:
Hoạt động đóng vai. ( Phụ lục )
 Như vậy với các hoạt động trên giáo viên đã giúp học sinh nhận thức và hiểu
được 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là:
+ Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước

+ Chung sống hịa bình
+ Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hịa bình
+ Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
*Đáp án :
CH1: Là một công dân Việt Nam em góp phần vào việc lên án những hành
động sai trái của Trung Quốc , chăm lo học tập thật tốt để tham gia xây dựng và
bảo vệ tổ quốc
CH2: Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác , vừa đấu
tranh nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Bài 4. Các nước Đơng Nam Á và Ấn Độ
Hoạt động Hình thành kiến thức:
Mục 3.Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Ở mục này giáo viên sử dụng vi deo kết hợp với khả năng tập trung cao của
học sinh trong q trình xem video để hồn thành Phiếu học tập kết hợp trả lời
câu hỏi liên hệ , vận dụng.
a,Mục tiêu : Hs nắm được sự hình thành và phát triển của tổ chức ASEAN đồng
thời giúp học sinh liên hệ các hoạt động hợp tác gần đây của tổ chức ASEAN.
b,Phương thức:
Bước 1- Sau phần khởi động Gv đặt ln câu hỏi để hỏi về hồn cảnh ra đời
của tổ chức ASEAN và giao phiếu học tập cho học sinh.
CH: Nguyên nhân nào dẫn tới việc 5 nước Inđônêxia, Singapo, Thái Lan,
Malaysia, Philippin quyết định thành lập tổ chức ASEAN?
- cho học sinh xem video kết hợp hoàn thành Phiếu học tập.
Đường link: />19/113


50 năm thành lập ASEAN
- Và hoàn thành phiếu học tập sau
TT


Lĩnh vực

1

Ngyên nhân

2

Thời gian thành lập

3

Thành viên sáng lập

4

Mục tiêu hoạt động

5

Quá trình mở rộng tổ chức

6

Các hoạt động tiêu biểu

7

Quan hệ Việt Nam -ASEAN


Nội dung cơ bản

- Trả lời các câu hỏi liên hệ mở rộng
CH1: Em hãy cho biết hiện nay các quốc gia Đông Nam Á hợp tác trên những
lĩnh vực nào? Những lĩnh vực nào được tăng cường trong giai đọan hiện nay?
Vì sao?
- Gv tiếp tục cho học sinh xem ảnh về sự hợp tác chung tay chống Covid19
của các nước ASEAN và yêu cầu học sinh rút ra nguyên tắc hoạt động của tổ
chức ASEAN.
CH2: Nêu các nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ? Việt Nam và các
nước trong khu vực Đông Nam Á đã vận dụng nguyên tắc nào để giải quyết vấn
đề Biển Đơng ?
Bước 2. Học sinh trình bày .
Bước 3, Gv tổng hợp khái quát và rút ra kết luận.
c,Sản phẩm: Học sinh hoàn thành Phiếu học tập ( Phụ lục )và trả lời câu hỏi liên
hệ vận dụng. CH1:
+ Các lĩnh vực hợp tác của các nước Asean là : Y tế, quốc phòng, du lịch, chia sẻ
nhu yếu phẩm, thiết bị y tế, hỗ trợ công dân
+ Lĩnh vực được tăng cường hiện nay là quốc phòng, y tế, chia sẻ nhu yếu phẩm,
thiết bị y tế, hỗ trợ công dân.
20/113


+ Vì : ->do đại dịch Covid 19 nên cần hợp tác chia sẻ các vấn đề, y tế, an sinh xã
hội.
->Do vấn đề Đường lưỡi Bị ở biển Đơng của Trung Quốc nên các quốc gia
Asean cần chung tay hợp tác bảo vệ khu vực Đông Nam Á. CH2:
+ Các nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN: tôn trọng chủ quyền và tồn
vẹn lãnh thổ; khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ

lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện
pháp hịa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội
.+ Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á đã vận dụng nguyên tắc
giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình để giải quyết vấn đề Biển
Đông ?
Bài 8. Nhật Bản
Hoạt động Hình thành kiến thức:
Mục IV. Nhật Bản từ năm 1991 đên năm 2000
Ở mục này khi dạy về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn từ năm
1991 đến năm 2000. GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu trước các
kiến thức về quan hệ đối ngoại giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á( tổ
chức ASEAN ) và quan hệ đối ngoại của Nhật Bản với Việt Nam trong thời
gian gần đây. a,Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung cơ bản trong chính sách
đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1991-2000 đồng thời liên hệ được tính kế
thừa và phát triển của chính sách đó đến nay.
b,Phương thức: Sau khi học xong Bài 7 ở phần giao bài tập về nhà giáo viên
giao nhiệm vụ cho học sinh về tìm hiểu trước một số kiến thức liên quan đến
Nhật Bản để chuẩn bị cho bài học mới –Bài 8 Nhật Bản.
Cách thức tiến hành.
Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động nhóm
Nhóm 1(tổ 2,4). Thu thập hình ảnh và nội dung về mối quan hệ Nhật Bản với tổ
chức ASEAN trong thời gian gần đây.
Nhóm 2( Tổ 1,3). Thu thập hình ảnh và nội dung về mối quan hệ Nhật Bản với
Việt Nam trong thời gian gần đây.
Bước 2. Học sinh trình bày các sản phẩm của nhóm mình trong giờ học
Bước 3. Gv tổng hợp khái quát và rút ra kết luận. c, Sản phẩm .
* Nhóm 1. Sản phẩm trình bày

21/113



H1. Nhật Bản tếp tục dành nhiều hỗ trợ H2. Asean –Nhật Bản nhấn mạnh tầm
cho Asean ứng phó với dịch Covid19 quan trọng của đối thoại và xây dựng
lòng tin
Nội dung: Nhật Bản đã cung cấp hơn 16 triệu liều vắc xin và viện trợ hơn 32
tỉ yên cho ASEAN, tích cực hỗ trợ ASEAN triển khai Khung phục hồi tổng thể
với khoản cho vay trị giá 192 tỉ yên với lãi suất thấp nhất. Nhật Bản đã hỗ trợ
vắc xin cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, và khẳng định sẽ nỗ lực
thúc đẩy thành lập và đưa vào vận hành hiệu quả Trung tâm AC-PHEED.
Phát biểu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh
Chính đề nghị hai bên cần tiếp tục đẩy mạnh các ưu tiên, hợp tác phối hợp kiểm
soát tốt đại dịch COVID-19; phục hồi và ổn định các chuỗi cung ứng bị đứt gãy
do COVID-19; xây dựng lòng tin, ứng phó các thách thức nảy sinh nhằm duy trì
mơi trường hồ bình, an ninh và ổn định ở khu vực.
Đối với vấn đề Biển Đông ,ASEAN và Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan
trọng của đối thoại, xây dựng lòng tin, thượng tơn pháp luật, giải quyết hịa bình
các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế. Nhật Bản khẳng định ủng hộ lập
trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đơng, kiềm chế, khơng có hành động
làm phức tạp tình hình, khơng qn sự hóa, nỗ lực xây dựng Bộ quy tắc Bộ Quy
tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc
tế và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
*Nhóm 2.

H1. Nhật Bản trao 1,5 triệu liều
Vắc xin cho Việt Nam

H2.Hai thủ tướng Việt Nam –Nhật Bản
hội đàm đưa quan hệ hai nước lên tầm


cao mới.
22/113


Nội dụng: Nhật Bản ln giữ vững vị trí là đối tác quan trọng hàng đầu của
Việt Nam về kinh tế. Nhiều dự án đã trở thành biểu tượng cho quan hệ hữu nghị
hợp tác giữa hai nước như Sân bay Quốc tế Nội Bài, Sân bay Quốc tế Tân Sơn
Nhất, Cầu Nhật Tân.
Tính đến tháng 7 năm 2021, Nhật Bản có 4.735 dự án đầu tư tại Việt Nam,
với tổng số vốn đạt hơn 63 tỷ USD. Trong 5 tháng đầu năm 2021, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 17,1 tỷ USD. Hợp tác giữa hai nước
trên các lĩnh vực như an ninh quốc phòng, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học
cơng nghệ,... đều có những bước phát triển mạnh mẽ.
Trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, Chính phủ và nhân dân Nhật
Bản đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam như dành tặng nước ta 3
triệu liều vaccine ngừa COVID-19; các hiệp hội và doanh nghiệp Nhật Bản tại
Việt Nam tham gia tích cực, đóng góp cho Quỹ Vaccine phịng chống
COVID19.
Về vấn đề Biển Đông, phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nhật Bản Kishida
Fumio khẳng định ủng hộ lập trường của ASEAN về Biển Đơng, hoan nghênh
vai trị của ASEAN trong thúc đẩy hợp tác, đối thoại, xây dựng lòng tin ở khu
vực, thực hiện đầy đủ Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), xây
dựng một Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp
với luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về luật Biển (UNCLOS)
1982.
Với quyết tâm của Chính phủ và nhân dân hai nước, quan hệ Đối tác chiến
lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản đang đứng trước vận hội đầy triển vọng, mở
ra một thời kỳ phát triển mới trong quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai dân tộc./.
II.3.3. Cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động Luyện tập - vận dụng.
Hoạt động luyện tập vận dụng là hoạt động vô cùng phù hợp để học sinh

có thể cập nhật tin tức thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn. Trong hoạt động này
giáo viên có thể thỏa sức cho học sinh sáng tạo và bày tỏ quan điểm của mình.
Học sinh sẽ căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích các hiện
tượng kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, sẽ đề xuất các giải pháp khắc phục hay
các hướng để phát triển. GV có thể vận dụng các kiến thức thực tế vào phần
luyện tập, vận dụng. Cách làm này còn giúp khắc sâu kiến thức bài học cho HS.
Bảng các bài học cập nhật tin tức thời sự trong hoạt động
Luyện tập - vận dụng
Tên bài
Nội dung Nội dung thông tin thời sự cập nhật.
Phương
pháp
23/113


×