Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo Án 20-10.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.33 KB, 10 trang )

KPKH : Trò chuyện và làm quen với một số luật lệ giao thơng
.Mục đích, u cầu.
1.Kiến thức
- Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông ,biết đi trên lề đường vỉa hè phía bên phải .Biết
một số tín hiệu điểm báo giao thông đường bộ.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định.
3.Giáo duc: Trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng.Biết chơi nơi an tồn ,khơng gây cản trở giao thông.
II. Chuẩn bị.
- Giáo án ,máy chiếu màn hình.
- Tranh vẽ ngã tư đường phố ,tranh vẽ đường nơng thơn.
- Đồ chơi đèn tín hiệu giao thơng ,áo mũ bục đứng của công an ,một số biển báo
- Đĩa nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
III. Tiến hành hoạt động.
1. Ổn định tổ chức.
- Trị chuyện về chủ đề.
- Cơ cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con ơi chúng mình vừa hát bài hát gì nhỉ ?
- Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tn theo tín hiệu gì ?
2.Bài mới.
2.1. Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thơng và đèn tín hiệu giao thơng.
- Cơ giới thiệu tranh và gợi ý hỏi trẻ.
- Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu ? Xe cộ đi ở đâu ?
- Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu ? Vì sao con biết ? Ở đó có gì đây ?
- Vì sao có những xe chạy cịn có những xe dừng lại ?
- Đèn đỏ có được đi qua khơng ? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ ?
- Các con có được đi qua đường một mình khơng?
- Trước khi các con qua đường chúng mình phải làm gì ?
- Các con khi đi học đi chơi ở làng các con phải đi như thế nào ?
- Vì sao phải đi ở nề đường phía bên phải ?
- Ở ngã tư này người và xe cộ đi lại như thế nào ?


- Vì sao phải quy định như vậy ?( Những quy định đó để tránh tai nạn)
- Ngồi những đèn hiệu đó ở đường bộ cịn có rất nhiều biển báo nữa?
- Ai biết có những biển báo nào đây ?
- Cô cho trẻ kể và biết một số biển giao nhau với đường sắt có rào chắn ,đường dành cho người đi xe đạp,xe
máy,đường ngược chiều.
2.2. Mở rộng.


- Ngồi luật lệ các phương tiện giao thơng đường bộ mà cơ và các con quan sát và tìm hiểu các con cịn biết luật lệ
phương tiện giao thơng nào nữa không bạn nào giỏi kể cho cả lớp cùng nghe nào? ( Cô cho 3,4 bạn kể )
- Cho trẻ xem tranh về một số luật lệ giao thông đường sắt ,đường thủy, đường hàng không...
* Giáo dục:Khi ra đường phải đi cùng người lớn ,không tự đi một mình ngồi đường ,khi các con đi thì các con phải
đi bên phải ngồi tàu ,xe các con nhớ là khơng được thị đầu ,tay ra ngồi ,ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm các
con nhớ chưa.
3.Trò chơi củng cố.
+ Trị chơi 1:Cùng tham gia giao thơng
- Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cô làm mơ hình ngã tư đường phố cơ cho trẻ gắn hình đúng vị trí ,đúng luật lệ giao thơng
- Đội nào được nhiều hình và đúng đội đó sẽ chiến thắng.
+ Trị chơi 2: Về đúng nhà
- Cơ nói cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cách chơi : Cơ chuẩn bị hình ảnh các xe đạp ở góc lớp cho trẻ nghe một bản nhạc ,khi nhạc tắt trẻ về theo yêu
cầu của cô.
- Lần 1 : Cho trẻ về nhà theo ý thích .
- Lần 2 : Cho trẻ về nhà theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần
4. Kết thúc.
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đi ra ngoài.

* Hoạt động “ Dạy trẻ kỹ năng đội mũ bảo hiểm đúng cách

1. Mục tiêu:
- Trẻ biết đội mũ bảo hiểm đúng cách.
- Trẻ biết đội mũ bảo hiểm là đảm bảo an toàn cho mình và người khác.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thong.
2. Chuẩn bị.
- 4 mũ bảo hiểm
- Tranh ảnh về người đi xe máy đội mũ bảo hiểm
3. Tổ chức hoạt động
1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ chơi hộp quà bí mật( mũ bảo hiểm)
- Khi nào cần đội mũ bảo hiểm?
- Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy, xe đạp điện?
- Giáo dục trẻ an tồn giao thơng.
2. Nội dung: Dạy trẻ trẻ đội và mở mũ bảo hiểm
* Cô hướng dẫn đội và mở mũ bảo hiểm:
Bước 1: lật ngửa mũ bảo hiểm, kéo hai dây quai qua hai bên ( khơng để xoắn dây vì sẽ làm
đau đầu)
Bước 2: Đội mũ lên đầu cho ngay ngắn
Bước 3: Đóng khóa mũ
Bước 4: Kiểm tra quai mũ ( luồn 2 ngón tay dưới cằm, nếu nhét được 1 hoặc 2 ngón tay là
vừa)
Mở mũ: Hai tay cầm quai mũ, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái bóp nhẹ vào nút
khóa, tay phải rút chốt khóa ra.


- Có mấy bước đội mũ bảo hiểm đúng cách?Đó là những cách nào?
* Cho một trẻ thực hiện đội và mở mũ bảo hiểm.
- Cô hướng dẫn trẻ đội mũ.
- Động viên khích lệ trẻ.
3. Kết thúc

Cơ cùng trẻ hát bài “ Em đội mũ bảo hiểm”

Tổng quan về đánh giá GV/CBQLGD theo chuẩn
Mục đích của cơng tác đánh giá đội ngũ theo chuẩn là nhằm theo dõi,
đánh giá sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN trong cả hệ thống giáo dục, từng tỉnh, từng huyện, từng trường
và từng cá nhân, làm căn cứ cho việc xây dựng chương trình, tài liệu và tổ
chức bồi dưỡng. Kết quả đánh giá theo chuẩn cũng là căn cứ để đánh giá
chất lượng, hiệu quả và cập nhật các chương trình bồi dưỡng thường
xuyên của các địa phương và của Bộ GDĐT, đáp ứng yêu cầu thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và đổi mới giáo dục.
1. Văn bản quy định và hướng dẫn đánh giá giáo viên gồm:
- Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT,ngày 22/8/2018, ban hành quy định
chuẩn nghề nghiệp GV CSGDMN;
- Công văn số 5569/BGD ĐT-NGCBQLGD,ngày 01/10/2018, Hướng
dẫn thực hiện thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV
CSGDMN.
2. Văn bản quy định và hướng dẫn đánh giá cán bộ quản lý
CSGDMN gồm:
- Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT,ngày 08/10/2018, ban hành quy định
chuẩn hiệu trưởng CSGDMN;
- ngày 08/10/2018, Hướng dẫn thực hiện thông tư ban hành quy định
chuẩn hiệu trưởng CSGDMN.


3. Nhiệm vụ của các bên liên quan trong đánh giá theo chuẩn
i.
Nhiệm vụ của giáo viên:
- Hoàn thành tự đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp GV CSGDMN (Theo
Biểu mẫu 01 – CV 5569 – Phiếu tự đánh giá của GV CSGDMN);

-Hoàn thành Phiếu lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chun mơn
(Theo Biểu mẫu 02 – CV 5569);
-Hồn thành Phiếu lấy ý kiến về hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (Theo Biểu
mẫu 02 – CV 5568 – Phiếu lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên trong
trường);

Tải hồ sơ minh chứng đánh giá cá nhân lên hệ thống.
ii.
Nhiệm vụ của tổ trưởng chun mơn:

Hồn thành tự đánh giá cá nhân theo Chuẩn nghề nghiệp
GV CSGDMN (Theo Biểu mẫu 01 – CV 5569 – Phiếu tự đánh giá của
GV CSGDMN);

Hoàn thành Phiếu lấy ý kiến về đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn (Theo Biểu mẫu 02 – CV 5569);

Tổ chức cho GV trong tổ chun mơn đánh giá lẫn nhau và
hồn thành tổng hợp ý kiến về đồng nghiệp trong tổ (Theo Biểu mẫu 03 –
CV 5569 – Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của đồng nghiệp trong tổ
chun mơn);

Hồn thành Phiếu lấy ý kiến về hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng (Theo Biểu mẫu 02 – CV 5568).

Tải hồ sơ minh chứng đánh giá cá nhân lên hệ thống;

Tải bảng tổng hợp kết quả đánh giá của đồng nghiệp trong
tổ chuyên mơn lên hệ thống.
iii.

Nhiệm vụ của phó hiệu trưởng CSGDMN:

Hồn thành tự đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng CSGDMN
(Theo Biểu mẫu 01 – CV 5568 – Phiếu hiệu trưởng/phó hiệu trưởng tự
đánh giá);

Hoàn thành Phiếu lấy ý kiến về đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn (Theo Biểu mẫu 02 – CV 5569);

Hoàn thành Phiếu lấy ý kiến về hiệu trưởng (Theo Biểu
mẫu 02 – CV 5568).

Tải hồ sơ minh chứng đánh giá cá nhân lên hệ thống.

Tải bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên, nhân viên trong
trường đối với phó hiệu trưởng lên hệ thống.
iv.
Nhiệm vụ của hiệu trưởng CSGDMN:


Hoàn thành tự đánh giá cá nhân theo chuẩn hiệu trưởng
CSGDMN (Theo Biểu mẫu 01 – CV 5568 – Phiếu hiệu trưởng/phó hiệu
trưởng tự đánh giá);

Hồn thành đánh giá giáo viên trong toàn trường (Theo
Biểu mẫu 04 – CV 5569 - Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên của
CSGDMN);

Phân công cán bộ thực hiện lấy ý kiến của giáo viên, nhân
viên trong trường đối với hiệu trưởng và phó hiệu trưởng (Theo Biểu mẫu

03 – CV 5568 – Bảng tổng hợp kết quả lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên
trong trường);

Hồn thành đánh giá phó hiệu trưởng (Theo Biểu mẫu 04 –
CV 5568 – Phiếu cấp trên đánh giá hiệu trưởng/phó hiệu trưởng);

Tải hồ sơ minh chứng đánh giá cá nhân lên hệ thống.

Tải bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên, nhân viên trong
trường đối với hiệu trưởng lên hệ thống.
v.
Nhiệm vụ của trưởng phòng giáo dục cấp huyện:

Đánh giá hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, trường
trung học cơ sở, trường phổ thơng có nhiều cấp học có cấp cao nhất là
trung học cơ sở, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông dân
tộc nội trú cấp huyện (Theo Biểu mẫu 04 – CV 4529 && CV 5568 –
Phiếu cấp trên đánh giá hiệu trưởng/phó hiệu trưởng).
vi.
Nhiệm vụ của giám đốc sở giáo dục và đào tạo:
- Đánh giá hiệu trưởng trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có
nhiều cấp học có cấp cao nhất là trung học phổ thông, trường chuyên,
trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh (Theo Biểu mẫu 04 – CV
4529 – Phiếu cấp trên đánh giá hiệu trưởng/phó hiệu trưởng).
© Copyright 2023


Hoạt động nhận biết: Trị chuyện về ngày 20/10
I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
* Kiến thức:

- Trẻ biết ngày 20 /10 là ngày phụ nữ Việt Nam


- Trẻ biết các hoạt động diễn ra trong ngày 20/10.
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ý.
*Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương, thể hiện tình cảm của mình với bà, mẹ. cơ giáo, các bạn gái qua những
lời chúc , cảm xúc khi biểu diễn các bài hát, bài thơ
* CB:
- Trang phục gọn gàng, đẹp, phù hợp.
- Hinh ảnh trên băng đĩa các hoạt động diễn ra trong ng ày 20/10
- Trưng bày sản phẩm hoa v à bưu thiếp ,các hộp quà
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xúm xít quanh cơ và hát bài “Cái mũi”
+ Trong tháng 10 này có một ngày lễ rất có ý nghĩa, các con có biết đó là ngày gì khơng? ngày
hội 20.10 đấy . Và hôm nay cô muốn tổ chức một buổi giao lưu, trị chuyện cùng tìm hiểu về
ngày 20.10
Xin nồng nhiệt chào đón các bạn nhỏ đến với chương trình giao lưu nhân ngày 20.10.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Tìm hiểu về ngày 20.10
+ Ngày 20/10 là ngày lễ dành cho ai ?
+ Trong ngày lễ 20/10 người ta thường tổ chức các hoạt động gì ?
+ Vào ngày này bố con sẽ tặng mẹ và bà món q gì ?
+ Thế các con định tặng mẹ và bà món q gì nào ?
+ Ở trong gia đình ,ai thường vào bếp trong những ngày này?
+ Lớp mình cũng có bạn gái, có cơ giáo cũng là con gái, vậy các bạn trai lớp mình sẽ tặng gì
cho cơ và các bạn gái trong lớp mình nào? (Cô gọi 1-2 trẻ trai trả lời )
+ Các con sẽ có những lời chúc gì với các cơ giáo, bà, mẹ, chị, em gái nào của con ở nhà ?

*Cô khái quát nội dung ý nghĩa ngày 20-10.
Các con ạ, ngày 20.10 là ngày Phụ nữ Việt nam. đây là lễ kỷ niệm có rất nhiều hoạt động diễn
ra dành tặng và tôn vinh những người phụ nữ đấy các con à.
3. Chơi tự do
- Trẻ tự chọn góc chơi và đồ chơi mà mình thích để chơi
- Trẻ chơi cô theo dõi quan sát, bao quát trẻ chơi thật an tồn
4.Kết thúc:
- Cơ nhận xét, động viên khen trẻ.
- Cho trẻ đi làm vệ sinh tiểu tiện và vào lớp.





VỞ VẼ

LỚP 4B
HỒ THỊ HIỀN LƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀ PHONG
NĂM HỌC: 2023-2024



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×