Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiết 107 108 cach lam bai nghi luan ve tac pham truyen hoac doan trich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.25 KB, 31 trang )

ÔN
TẬP
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá
của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay
nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


2. Trong các đề bài sau, đề bài nào là nghị luận về
tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)?
A. Suy nghĩ về đạo lý của dân tộc: “ Uống nước nhớ nguồn”.
B. Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi. Em hãy trình
bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
C. Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
C
D. Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”

ÔN TẬP

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


TIẾT 107 – 108


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


I. Đề bài nghi luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích).
Đề 1. Suy nghĩ về thân phận người
1. Tìm hiểu các đề bài ( Sgk/64-65) phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật
Vũ Nương ở Chuyện người con gái
Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2. Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Các đề bài yêu cầu
nghị luận về vấn đề
gì ?

Đề 3. Suy nghĩ về thân phận Thúy
Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4. Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng.


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Đề bài nghi luận về tác phẩm

truyện (hoặc đoạn trích).
1. Tìm hiểu các đề bài ( Sgk/6465)
Suy nghĩ
Phân tích
Khác Cácutừcầusuy
đề xuất
Yêu cầu
nghĩ,
nhau phân
nhận
về tác
tíchxétcho
ta biếtphân tích
phẩm trên cơ sở tác phẩm
được
giống
mộtđiểm
tư tưởng,
góc và
để nêu ra
nàocủa
đó, chúng
ví nhận xét
khácnhìn
nhau
như dụ
thếnhư
nàoquyền
?
sống của con

người, ...

Giống
nhau

TRUYỆN

Đề 1. Suy nghĩ về thân phận người
phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật
Vũ Nương ở Chuyện người con gái
Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2. Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3. Suy nghĩ về thân phận Thúy
Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều của Nguyễn Du.

Đề 4. Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
Đều là kiểu bài nghị luận về ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
tác phẩm truyện (hoặc đoạn Quang Sáng.
trích)


TIẾT 115: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Đề bài nghi luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích).
1. Tìm hiểu các đề bài ( Sgk/6465)
2. Nhận xét: Đề văn nghị luận có

thể u cầu bµn về chủ đề, nhân vật
cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
Vy đề văn nghị
luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn
trích) là bàn về vấn
đề gì ?

Đề 1. Suy nghĩ về thân phận người
phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật
Vũ Nương ở Chuyện người con gái
Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2. Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3. Suy nghĩ về thân phận Thúy
Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4. Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng.


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
II. Các bước làm bài nghi luận về a. Tìm hiểu đề
- Thể loại : nghị luận về tác phẩm
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
truyện (hoặc đoạn trích).

trích).
- Đối tượng : nhân vật ơng Hai.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Nội dung : truyện ngắn Làng của Kim
Lân.
Đề bài. Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn Làng của b. Tìm ý
- Phẩm chất nổi bật:
Kim Lân.

Tình u làng hịa quyện gắn bó với lịng
u nước.
+ Chi tiết tản cư, nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin cải chính.
- Các chi tiết nghệ thuật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
độc thoại).


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

TRUYỆN

II. Các bước làm bài nghi luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn ý
Đề bài. Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của
Kim Lân.


2. Lập dàn ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “ Làng”.
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về nhân vật ơng Hai: tình yêu làng hòa quyện với lòng
yêu nước.
b. Thân bài: Triển khai tình u làng, u nước của ơng Hai và nghệ thuật xây dựng
nhân vật.
* Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ơng Hai:
- Ơng Hai rất u làng của mình (Khoe làng, nhớ làng, theo dõi tin tức kháng
chiến).
- Ông Hai cũng yêu nước (đau khổ khi làng theo giặc, thù làng, đứng về phía cách
mạng).
- Tình u làng lại thống nhất với tình yêu nước.
+ Tâm trạng khi nghe tin làng theo giặc.
+ Vui mừng khi tin đồn được cải chính.
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện nhân vật.
- Các chi tiết miêu tả nhân vật: ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ tự nhiên dân dã giàu tính
khẩu ngữ, đặc biệt là tâm lý hay khoe làng của nhân vật ơng Hai.
- Các hình thức trần thuật phong phú: đối thoại, độc thoại nội tâm.
c. Kết bài: Truyện ngắn đặc sắc viết về người nông dân.
 Nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm.



CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
II. Các bước làm bài nghi luận về Đề bài. Suy nghĩ về nhân vật ông
tác phẩm truyện (hoặc đoạn Hai trong truyện ngắn Làng của
Kim Lân.
trích).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
3. Viết bài
- Mở bài: có 2 cách
2. Lập dàn ý
+ Đi từ khái quát -> cụ thể
3. Viết bài
+ Nêu trực tiếp những suy nghĩ
của người viết, nhân vật, tác giả, tác
phẩm…
- Thân bài: trình bày các luận điểm
(nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm).
-> Giữa các phần, các đoạn của bài
văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên
- Kết bài: Sự thành công của tác giả,
bài học đối với cuộc sống chung.


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
II. Các bước làm bài nghi luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn ý
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
Ghi nhớ : sgk – trang 68

TRUYỆN


Ghi nhớ : sgk – trang 68
* Bài ngị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về
chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
* Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận :
- Mở bài : Giới thiệu về tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề
bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
- Thân bài : Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu
và xác thực.
- Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích).
* Trong q trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện
sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.
* Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên
kết hợp lí, tự nhiên.


Nghị luận về nhân vật

• Đặc


điểm NV

• NT

* Giá trị ND

Đặc điểm 1:
Đặc điểm 2:
Tình huống thể hiện nhân vật
Ngơn ngữ nhân v ật
Miêu tả nhân vật
Giá trị nhân đạo
Giá trị hiện thực
Xây dựng tình huống truyện

Nghị luận về tác phẩm

* Giá trị NT

Xây dựng nhân vật
Ngơn ngữ của truyện

• Cảm

Nghị luận một giá trị
của truyện

thông với số phận của nhân vật.


• Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ.
• Lên án xã hội bất công tàn ác.


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

TRUYỆN

II. Các bước làm bài nghi luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn ý
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
III. Luyện tập
1. Bài tập (trang 68 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Cho đề bài : Suy nghĩ của em về truyện ngắn "Lão Hạc"của Nam Cao.


ĐỀ THÊM: Cảm nhận của em về tình cha con sâu nặng của
ông Sáu và bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”Nguyễn Quang Sáng
MB - Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
+ Nguyễn Quang Sáng là nhà văn của những số phận người dân Nam
Bộ.
+ Tác phẩm Chiếc lược ngà được Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966,
khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang rất ác liệt.
- Dẫn vào vấn đề: Truyện được viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể ở đây là tình cha con

trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đó khơng chỉ là một tình cảm
mn thuở, bền vững mà cịn được thể hiện trong hồn cảnh ngặt
nghèo, éo le của chiến tranh.



Mẫu: Trong khói lửa chiến tranh, người ta cứ ngỡ tưởng
rằng, trong các tác phẩm văn học thời kì đó, chỉ có bom mìn,
lửa đạn, chỉ có đau thương và mất mát, chỉ có máu và nước
mắt chan hịa cùng với nhau... nhưng có một tác phẩm viết về
tình cha con thật nhẹ nhàng, sâu lặng, thấm thía và cảm động
vẫn cứ lặng lẽ xuất hiện ngay giữa trận địa chiến đấu chống
quân thù, đó là truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng. Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" là một
trong các truyện ngắn thành công nhất trong sự nghiệp cầm
bút của ông. Tác phẩm được sáng tác năm 1966 tại chiến
trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ của
dân tộc đang diễn ra rất quyết liệt. Qua tác phẩm, người đọc
thấy được tình cảm cha con thật đẹp, thiêng liêng, cao cả
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.


KB:- Khái quát vấn đề: truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là
một câu chuyện cảm động về tình cha con ngay trong bối
cảnh chiến tranh, chia cắt.
- Nêu cảm nhận của em: Chiếc lược ngà đã khẳng định và ca
ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản
sâu sắc. Tình cảm ấy càng trở nên cao đẹp, thiêng liêng hơn
trong những cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh tàn khốc.



Mẫu: Có thể nói rằng “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng là một câu chuyện vô cùng cảm động. Tác phẩm ấy đã
khơi gợi trong lịng người đọc khơng ít những tình cảm đẹp.
Nó khiến ta càng thêm cảm phục trước tài năng kể chuyện của
nhà văn, càng thêm trân trọng hơn tình cảm gia đình, thêm xót
xa cho những hi sinh mất mát của dân tộc ta trong những năm
tháng kháng chiến. Từ câu chuyện của cha con anh Sáu,
Nguyễn Quang Sáng đã đem đến cho người đọc những bài học
vơ cùng sâu sắc. Đó là bài học về tình cảm gia đình, về trách
nhiệm với quê hương đất nước. Chúng ta nhận ra rằng mình
phải sống sao cho xứng đáng với quá khứ, với lịch sử của dân
tộc. Và có lẽ chính vì thế mà sau bao
thăng trầm của lịch sử, “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng vẫn còn mãi trong lòng bạn đọc.


Gợi ý:
1. Mở bài:
Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,... Nam Cao là một cái tên không
thể thiếu khi nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Các sáng tác
của ơng vừa rất mực chân thực, vừa có một ý vị triết lí mang ý nghĩa
nhân bản sâu sắc. Truyện ngắn "Lão Hạc" là một trong những tác phấm
tiêu biểu như thế! Truyện đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số
phận người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của
họ.
2. Thân bài (Tham khảo 1 đoạn phần thân bài) :
Về phần cuối truyện, tác giả đặt nhân vật giữa hai tọa độ nhìn khác
nhau: vợ ơng giáo và Binh Tư. Trị chuyện với vợ, ơng giáo nghiền
ngẫm, triết lí về sự nhìn nhận và đánh giá của người đời. Trị chuyện với

Binh Tư, ông giáo từ sửng sốt chuyển sang thất vọng về lão Hạc. Ở chỗ
nãy, Nam Cao thật cao tay – ông đưa ra một hiểu lầm thật bất ngờ để rồi
cũng bằng cách bất ngờ nhất, ông "lật tẩy" sự việc làm cho người đọc
thỏa mãn trong sự hiểu biết trọn vẹn: lão Hạc vẫn nguyên vẹn, trong sạch
cho đến chết.



×