Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tiết 119 120 nghi luan ve mot doan tho bai tho 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.47 KB, 29 trang )

Tiết 119 – 120
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ


Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày
nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật
của đoạn thơ, bài thơ ấy.


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Đọc các đề bài.


Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “nào đâu những
đêm vàng…nay còn đâu.” (Thế Lữ, Nhớ rừng)
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí
của Chính Hữu: “Đêm nay rừng… trăng treo.”
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn
làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ
gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói
với con của Y Phương.



I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Đọc các đề bài.
2. Nhận xét
- Đề có định hướng cụ thể: 1,
2, 3, 5, 6, 8.
- Đề khơng có định hướng cụ
thể: 4, 7.
Dạng 1

Các đề bài trên
có cấu tạo như
thế nào?
- Đề có định hướng cụ thể: 1,
2, 3, 5, 6, 8.
- Đề khơng có định hướng:4,7.

u cầu về nội dung
Đề 1, 2, 3, 5, 6, 8
Yêu cầu về cách thức

ĐỀ VĂN
Dạng 2

Yêu cầu về nội dung

Đề 4, 7



I. Đề bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ.
1. Đọc các đề bài.
2. Nhận xét
- Đề có định hướng
cụ thể: 1, 2, 3, 5, 6,
8.
- Đề khơng có định
hướng cụ thể: 4, 7.

Các từ như phân tích, cảm nhận, suy
Em hãy tự ra một đề
nghĩ (hoặc có khi đề khơng có lệnh)
bài tương tự như các đề
biểu thị những u cầu gì đối với bài
trên?
làm ?
+ Phân tích : Nghiêng về phương pháp nghị
luận.
+ Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở ấn tượng,
cảm thụ của người viết.
+ Suy nghĩ: Nghị luận nhấn mạnh tới nhận
định, đánh giá của người viết.
- Có đề khơng có định hướng địi hỏi người
viết tự xác định để tập trung vào hướng nào
phương diện nào đáng chú ý của đối tượng.
=> Đều phải nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ .



I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
hương” của Tế Hanh.


Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.


Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
hương” của Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.

KhiĐề
tiến
hành
trên
ulàm
cầu một
ta làm
bàigì?
văn thường có mấy
bước?
- Vấn đề nghị luận: biểu hiện của
tình yêu quê hương trong bài thơ
Quê hương của Tế Hanh.
- Phương pháp: phân tích.

- Tư liệu: văn bản bài thơ Quê
hương của Tế Hanh.


Bài thơ được sáng tác
I. Đề bài nghị luận về một đoạn
vào thời gian, địa điểm
thơ, bài thơ.
nào? Trong tâm trạng
II. Cách làm bài nghị luận về một
như thế nào?
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
- Bài thơ được sáng tác trước
hương” của Tế Hanh.
cách mạng tháng 8, khi tác giả
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
đi học xa quê hương.


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
Trong xa cách nhà thơ luôn nhớ
thơ, bài thơ.
về quê hương như thế nào?
II. Cách làm bài nghị luận về một Hình ảnh làng quê hiện lên
trong nỗi nhơ của nhà thơ có
đoạn thơ, bài thơ.

đặc điểm và vẻ đẹp gì?
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
- Một nỗi nhớ da diết, sâu sắc.
quê hương trong bài thơ “Quê
hương” của Tế Hanh.
- Nhà thơ ln nhớ về hình ảnh,
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
màu sắc, mùi vị của quê
hương... Những thứ đặc trưng
của làng biển, có vẻ đẹp gần
gũi, chất phác…


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
Bài thơ có hình ảnh, ngơn
thơ, bài thơ.
từ, giọng điệu có gì đặc
II. Cách làm bài nghị luận về một
sắc?
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
Nghệ thuật: cách miêu tả,
hương” của Tế Hanh.
chọn lọc hình ảnh, ngơn từ, cấu
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.

trúc, nhịp điệu, tiết tấu... đặc
sắc.


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
hương” của Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Xác định yêu cầu của đề.
- Tìm các nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của bài
thơ.

Từ việc tìm hiểu bài thơ em
hãy khái quát thành những
luận điểm nào về tình u
q hương?

- Tình u q hương ln sống
mãnh liệt trong hồi ức của tác giả.
-Vẻ đẹp của q hương lúc đồn
thuyền ra khơi.
- Tình cảm q hương qua hình
ảnh đồn thuyền trở về

- Tình u q hương sâu đậm ở
khổ thơ cuối…


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u
q hương trong bài thơ “Quê
hương” của Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn ý.

Bố cục bài văn gồm mấy
phần? Nhiệm vụ của mỗi
phần?


I. Đề bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u q
hương trong bài thơ “Quê hương”
của Tế Hanh

a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn ý.

Bố cục bài văn gồm mấy
phần? Nhiệm vụ của mỗi
phần?


I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u q
hương trong bài thơ “Quê hương” của
Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn ý. (SGK)
c. Viết bài
-Triển khai các ý trong dàn bài thành
các đoạn văn.
- Các đoạn, các phần trong bài cần có
sự liên kết chặt chẽ.

Bước viết bài cần chú
ý những gì?


I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ,

bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
Cho đề bài: Phân tích tình u q
hương trong bài thơ “Quê hương” của
Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn ý. (SGK)
c. Viết bài
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa

Việc đọc lại bài viết và
sửa chữa có ý nghĩa
như thế nào?


I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm.
Bài văn: Quê hương trong tình thương
nỗi nhớ

Xác định phần mở bài,
thân bài, kết bài?



I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm.
Bài văn: “Quê hương trong tình
thương nỗi nhớ”

Phần thân bài người
viết đã trình bày những
nhận xét gì về tình yêu
quê hương trong bài
thơ Quê hương?



×