Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 4: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.07 KB, 71 trang )

Chuyên đề IV
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN
HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI


A.

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG


Khái niệm văn hóa

Các Mác: văn hóa là tồn bộ những thành quả được
tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời sống
hiện thực của con người.


Ông Federico Mayor
(Tổng giám đốc UNESCO)

"Đối với một số người, văn hóa
chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt
vời trong các lĩnh vực tư duy và
sáng tạo; đối với những người
khác, văn hóa bao gồm tất cả
những gì làm cho dân tộc này
khác với dân tộc khác, từ những


sản phẩm tinh vi hiện đại nhất
cho đến tín ngưỡng, phong tục
tập quán, lối sống và lao động".


Trong tiếng Việt: văn hóa
Theo nghĩa thơng dụng để chỉ học thức (trình độ văn
hóa), lối sống (nếp sống văn hóa)
Theo nghĩa chun biệt thì văn hóa dùng để chỉ trình
độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, văn
hóa Ĩc Eo, …)
Theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những
sản phẩm vật chất cho đến những giá trị tinh thần và các
hoạt động …


Phạm Văn Đồng: văn hóa là “hiểu biết, khám phá và
sáng tạo”
Hồ Chí Minh:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày như ăn,
mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
“Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn”.



 óm lại, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
T
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q
trình hoạt động của thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội.


II. ĐƯỜNG LỐI VH CỦA ĐẢNG
Đường lối VH của Đảng là quan điểm tư tưởng chủ đạo, chính sách
của Đảng; là một bộ phận hữu cơ của đường lối cách mạng Việt
Nam nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp bảo vệ tổ quốc
Việt Nam XHCN, nhằm chăm sóc bồi dưỡng nhân tố con người,
khuyến khích sáng tạo những tác phẩm văn nghệ lành mạnh, có giá
trị tư tưởng, nghệ thuật cao nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
Quá trình hình thành:
Thời kỳ thứ nhất, là thời kỳ chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng 1922 1930. Lúc này ra đời “Luận cương chính trị” năm 1930 về vấn đề
giải phóng dân tộc nâng cao dân trí và tự do báo chí.
Thời kỳ thứ hai, từ năm 1930 – 1960: đáng chú ý nhất là
* “Đề cương văn hóa” năm 1943, xây dựng nền văn hóa Việt Nam
“khoa học, dân tộc và đại chúng”.


Dân tộc hóa: chống lại mọi ảnh hưởng nơ dịch và
thuộc địa
 Đại chúng hóa: chống mọi chủ trương, hành động
làm cho VH phản lại hoặc xa rời quần chúng
 Khoa học hóa: chống lại tất cả những gì làm cho VH
phản tiến bộ, trái khoa học



* Văn kiện “chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam”
năm1948, Tổng bí thư Trường Chinh:
•Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và CMGPDT, cổ
động VH cứu quốc.
•Xây dựng nền VH dân chủ mới Việt Nam có tính chất
dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc đó
là Dân tộc, Dân chủ (nghĩa là yêu nước và tiến bộ);
•Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học,
cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học
nhồi sọ.


• Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.
• Phát triển cái hay trong VH dân tộc.
• Bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của
VH thực dân, phản động.
• Học cái hay, cái tốt của VH thế giới.
• Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho
cơng cuộc kháng chiến kiến quốc và cho cách mạng
Việt Nam.
* Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
của Chủ tịch HCM, xây dựng nền văn hóa có nội dung
XHCN và hình thức dân tộc.


Thời kỳ thứ ba, từ năm 1960 – 1985: vẫn tiếp tục xây
dựng nền văn hóa có nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
Thể hiện ở văn kiện đại hội Đảng lần III, IV, V.

ĐH III (9/1960) xác định:
Mục tiêu: làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói
hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ VH ngày càng
cao, có hiểu biết cần thiết về KH-KT tiên tiến để xây dựng
CNXH, nâng cao đời sống vật chất và VH.


ĐH IV và V tiếp tục đường lối phát triển VH của ĐH III
xác định:
•Nền VH mới là nền VH có nội dung XHCN và tính
chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.
•Nhiệm vụ: tiến hành cải cách giáo dục, phát triển mạnh
khoa học, VH nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập
thể, chống tư tưởng tư sản và tàn dư tư tưởng PK, phê phán
tư tưởng TTS, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng và VH thực
dân mới ở miền Nam.


Thời kỳ thứ tư: từ 1986 cho đến nay: là thời kỳ đổi
mới. là thời kỳ Đảng ta chú trọng tập trung chỉ đạo văn hóa
Việt Nam với nhiều Nghị quyết, Chỉ thị riêng về văn hóa.
Sự quan tâm này một mặt biểu hiện những biến động phức
tạp sâu sắc trong đời sống văn hóa, mặt khác cũng cho thấy
sự đánh giá ngày càng cao của Đảng về vai trò, vị trí của
văn hóa trong sự nghiệp phát triển đất nước.


Thời gian

Sự Kiện


12/1986
Đại hội VI

Xác định KH-KT là một động lực to lớn đẩy
mạnh q trình phát triển KT-XH có vị trí then
chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH.

11/1987

BCT ra Nghị quyết 05 về Văn hóa- Văn nghệ
trong cơ chế thị trường

11/1988

Nghị quyết của Bộ Chính trị và các kết luận về
văn hóa, văn nghệ

8/1989

BBT ra Chỉ thị số 52- CT/TW về đổi mới và nâng
cao chất lượng phê bình Văn học- Nghệ thuật

6/1990

BBT ra Chỉ thị số 61- CT/TW về công tác quản lý
văn học- nghệ thuật

6/1991
đại hội VII


Đưa ra quan niệm về nền văn hóa Việt Nam: tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


Thời gian

Sự Kiện

1/1993

BCHTW ra NQ 4 về một số nhiệm vụ văn hóavăn nghệ những năm trước mắt

6/1996
đại hội VIII

Khẳng định Giáo dục - Đào tạo và Khoa học Công nghệ là quốc sách hàng đầu trong việc
xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc

7/1998
Nghị quyết Trung
ương 5 khóa 8

Chỉ ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình
phát triển văn hóa trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước

01/2004
Nghị quyết Trung
ương 9 khóa 9


Xác định phát triển văn hóa đồng bộ với phát
triển kinh tế.

7/2004
Nghị quyết Trung
ương 10 khóa 9

Đặt vấn đề bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ
phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh
đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ khơng
ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần


Như vậy, những giai đoạn của đường lối phát triển
VHVN tùy theo từng thời kỳ phù hợp với các yêu cầu
của giai đoạn cách mạng, tất cả đều nhất quán theo
nguyên lý CNMLN và TTHCM.
Đến thời kỳ đổi mới, đứng trước nhu cầu mở cửa, giao
lưu văn hóa quốc tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến
VHVN từ hình thức đến nội dung, từ tư tưởng đến chất
lượng sáng tác, từ ý thức bảo tồn VH dân tộc đến việc
chắt lọc tiếp thu tinh hoa VHTG.
Từ khi có đảng đến nay khẩu hiệu văn hóa của nước ta
lúc nào cũng gắn với chữ dân tộc, ngay cả khẩu hiệu
chiến lược độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, trong
đó có mục tiêu giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.


III. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây

dựng và phát triển nền văn hóa




×