Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

Tiếng việt thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.17 MB, 236 trang )

Từ các chương trình được soạn thảo cơng phu của gần ba
mươi trưịng đại học, một số giá'0 sư có kinh nghiệm về*xây dựng
chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo mơì xây
dựng Bộ chương trình Đại học .đại cương dùng cho các năm đầu
ở bậc đại học.
Bộ chương trình nêu trên đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành dưối dạng Bộ chương trình mẫu (theo quyết định
3244/GD-ĐT ngày 12 tháng 9 năm 1995) và đang được các
trưồng đại học và cao đẳng áp dụng. Đây là chuẩn mực tối thiểu
về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các cơ sở đào tạo
đại học và cao đẳng áp dựng nhằm nâng dần m ặt bằng kiến
thức bậc đại học nưốc ta ngang tầm vói các nước trong khu vực
và trên th ế giới. Mong mỏi chung của ngựòi học và người dạy là
có được các sách giáo khoa phù hợp vối bộ chương trình này do
những chuyên gia cồ kinh nghiệm biên soạn.
Đáp ứng nguyện vọng trên, Ban chủ nhiệm Chương trình
mục tiêu về Giáo trình Đại học đã mồi :
GS PTS N guyễn M inh T h u y ết và PTS N guyên V ăn H iệp
Viết cuốn : Tiếng Việt th iíc h à n h
Phục vụ cho chương trình Đại học đại cương.
Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu về Giáo trình Đại học
trân trọng giới thiệu với bạn đọc và mong nhận được sự góp ý đá
cuốn sách ngày càng hoàn thiện.
B an ch ủ nhiêm C T G T Đ a ih ọ c
Bộ Giáo duc và Đào ta o


LỜI NÓI ĐẦU
Thưc h à n h tiế n g V iệt (hay T iếng V iệt th ự c hành) là môn học
được đưa vào dạy ở đại học đã lâu, nhưng cho tới gần đây vẫn chưa có
chương trình và cách dạy thổhg nhất. Có người dạy theo hướng chấm


chữa các bài cụ thể kiểu tập làm văn cho sinh viên và không phải
không gặt hái được những thành công nhất định. Tuy nhiên, hướng
này không tạo ra được chương trình cũng như chuẩn kiến thức - kỹ
năng thổhg nhất trong cả nước, và thành cơng của nó phụ thuộc chủ
yếu vào tài năng của từng ông thầy. Ngược lại với hướng trên, nhiều
người thiên về dạy những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, tức là theo
mô hình của một giáo trình lý thuyết. Cách làm này khơng có tác
dụng phát triển kỹ năng thực hành tiếng cho sinh viên, đồng thời
cũng gây lãng phí thì giờ và tiền bạc, vì hai lẽ: Lẽ thứ nhất là sinh
viên đã được học kiến thức lý thuyết về tiếng Việt khá kỹ ồ bậc phổ
thông, không cần học lại nữa (Tính riêng số' giờ Tiếng Việt ỏ trường
trung học đầ là 264 giờ, lớn hơn tổng sô' giờ lý thuyết cơ bản về tiếng
Việt dành cho sinh viên khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay). Lẽ thứ hai
là : mỗi khoá học, trong hàng triệu sinh viên cả nước, chắc chỉ có vài
nghìn sinh viên sẽ chọn ngành ngữ vản và cần đến kiến thức lý
thuyết ngơn ngữ học; đối với sơ' cịn lại, cái sẽ đi theo họ suốt đời
không phải kiến thức lý thuyết, mà là kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
Tóm lại, cả hai hướng dạy Thực hành tiếng Việt trước đây đều có
những hạn chế cần được khắc phục .
Giáo trình ra mắt bạn đọc hôm nay được viết theo chương trình
mơn học do Bộ Giáo dục và Đàị tạo ban hành năm 1995, với một sô'
điều chỉnh về chi tiết nhờ những kinh nghiêm mà chúng tôi rút ra
được qua giảng dạy tại Đại học Quốc gia ỈỊầ Nội và một sơ' cơ sở đào
tạo khác.
Mục tiêu của giáo trình là giúp sinh viên phát triển các kỹ năng
sử dụng tiếng Việt, chủ yếu là đọc và viết tài liệu khoa học - hai kỹ
năng lời nói cần thiết nhất để sinh viên chiếm lĩnh các tri thức chuyên
môn trong nhà trường. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng lời nói cho
sinh viên, giáo trình cịn nhằm mục tiêu góp phần cùng các môn học

khác phát triển ỏ người học một tư duy khoa học vững vàng .
> 5


Thể theo mục tiêu nói trên, giáo trình T h ự c h à n h tiê n g V iệt
chọn dạy những vấn đề thiết thực nhất đối vối việc tiếp nhận và tạo
lap văn ban viết trong nhà trưịng. Nội dung này đựợc phân bơ thanh
ba chương, theo hướng đi từ đơn vị giao tiếp tự nhiên và hoàn chỉnh
nhất là van bản đến những đơn vị bộ phận của nó, từ những kỹ thuật
chung nhất đến nhạng thao tác cụ thể, từ yêu cầu tối thiểu đến u
cau nâng cao. Có thể hình dung hướng phát triển của nội dung ấy
trên những nét lớn như sau :
_
Chương I. Tạo lập và tiếp nhận văn bản (30 tiêt). Chương này dân
dắt người học đi từ những kỹ năng chung n h ất về tạo lập và tiếp nhận
văn bản đến kỹ th u ật viết luận văn và tiểu luận khoa học trong nhà
trường .
Chương II. Rèn luyện kỹ năng đặt câu (15 tiết). Chương này băt
đầu bằng việc dạy chữa các lỗi thường gặp về câu trong vãn bản,
nhằm giúp người học có ý thức và kiến thức để viết đúng. Tiếp theo
sinh viên được học về cách biến đổi câu trong văn bản để có thể bước
đầm viết những câu hay.
Chương III. Rèn luyện kỹ năng dùng từ và kỹ năng vế chính tả
(15 tiết). Ớ chương này, sinh viên học chữa các lỗi dùng từ, các lỗi về
chính tả và được cung câp những kiến thức về quy tắc viết hoa, quy
tắc phiên âm tiếng nưởc ngồi.
ơ mỗi chương, mỗi phần, chúng tơi đều trình bày tóm tắc nhừng
tri thức cần nhất cho sự rèn luyện kỹ năng và đưa ra các bài tập thực
hành . Tri thức trình bày ở đây khơng phải là những định nghĩa, phân
loại, trích dân người này người kia mang tính kinh viện, mà là những

câm nạng đê giải bài tập thực hành. Phần tri thức, sinh viên có thể
nghe giảng hay tự đọc. Nhưng phần bài tập thì n h ất thiết mỗi người
phải tự làm lấy . Cũng giơng như mn có cơ thể khoẻ mạnh, phải tự
mình rèn luyện, tập tành, mn có kỹ năng tốt, khơng thể trơng cậy
vào điều gì khác ngồi sự rèn luyện nghiêm túc, thường xuyên.
Chúng tôi hy vọng tập giáo trình này giúp ích được các thầy, các
cơ giảng dạy tiếng Việt và các bạn trẻ đang co nguyện Vọng làm chu
lơi ăn tiếng nói của mình đặng làm chủ khoa học, làm cliủ xa liội. xin
chân thành cảm ơn trước về mọi sự góp ý để những lần xuất bẳn sau
tập sách được hồn chỉnh hơn.
TM nhóm biên soạn
Chù biên
GS N guyễn M inh T h u yết
6


C hương I

TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN
1.1. TAO LẤP VĂN BẢN

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta bắt gặp nhiều loại văn
bản: Một thơng tư của chính phủ, một báo cáo tổng kết, một
biên bản cuộc họp, một bản luận văn, một bài phê bình hay giói
thiệu văn học v.v... Mỗi văn bản có thể xem là một tập hợp các
câu được tổ chức xoay quanh một chủ đ ề nào đó, nhằm vào một
định hướng giao tiếp nhất định.Văn bản có thể đơn giản hay
phức tạp ở những mức độ khác nhau. Văn bản phức tạp thường
bao gồm nhiều đoan vấn, mỗi đoạn văn như vậy mang một
chủ đ ề bô p h ả n nằm trong chủ đ ề chung của văn bản.

Các loại văn bản có thể có kết cấu khác nhau, chẳng hạn một
bản hợp đồng kinh tế khác vối một bản cáo phó, một bản tóm
tắ t luận văn khoa học khác vối một bài phê bình văn họồ...
Nhưng nếu khơng kể một vài loại văn bản đặc thù thì về đại
thể một văn bản thưịng có ba phần chính:
- Phần mở đầu - Phần khai triển
- Phần kết thúc
P hần m ở đầu thường gồm một số nhận định khái quát về
những vấn đề sẽ được trình bày, nêu lên chủ đề chung và các
chủ đề bộ phận. Đồng thời trong phần này cũng có thể nêu vắn
tắ t phương hưống hay những nguyên tắc được chọn làm cơ sở để
giải quyết vấn đề. Phần này cầri viết sao cho gọn và hấp dẫn,
khêu gợi được sự chú ý và hứng thú ở ngưồi đọc.
Đây là phần mở đầu mà Hoài Thanh dùng để giói thiệu thơ
Thế Lữ:
- L n trong m ấy năm , m ê theo thơ người này, người khác, tôi
không h ề ngâm th ơ T h ế Lữ. Tơi cứ n g h ĩ lịng t r í tơi đ ã thay đổi,
khơng sao có thê th ích n hữ ng 'vần th ơ không cùng tôi thay đqi. N h ư n g
hôm nay, đọc lại n h ữ n g câu với tơi cịn quen quen, tôi sung sướng biết
THTV

7


bao. Tơi đón n h ữ n g cảu th ơ ấy với cái hân hoan của khách phiêu lưu
lúc trở về cô hương gặp n h ữ n g người: th â n y ê u củ. Dầu nhừì. nét m ặt
m ột h a i người,, kh á c h k h ô n g khỏi ngờ ngợ.., N h ư n g hề c hư K hách vân
g ử i Ở đó cái hương vị n h ữ n g ngày âm th ầ m qua trong gian n h à tra n h
nọ... Cả m ột thời xư a tỉn h d ậ y trong lòng tỏi. Tịi sổng lại n h ữ n g đêm
bình yên đ ầ y thơ mộng.

("Hoài T hanh- Thi n h â n Việt N am )

P h ầ n k h ai triể n có thể gồm một hay nhiều đoạn văn, dài
hay ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào sô" lượng các chủ đề bộ phận,
mức độ phức tạp của vấn đề định trình bày. Các đoạn văn này
được sắp xếp theo một trậ t tự lơgich nào đó và được liên kết với
nhau về m ặt hình thức. Phần này cần viết mạch lạc, các ý phát
triển hợp lý, sao cho người đọc có thể tiếp thu chúng dễ dàng
nhất.
Đây là phần khai triển trong một bài tựa giói thiệu nhạc
Trịnh Cơng Sơn:
- N gồi tất cả m ọi đ iều thường nói, nghệ thu ậ t con là cô gắng m iệt
m à i của con người nhằm, th ấ u suốt d ự báo ngày L ễ Tro trong Phúc
âm.: từ Cát B ụ i người đ ã sin h ra, và s ă n m uộn ngưỉĩi sẽ đư.cỊc trả về
Cát B ụi. Với T rin h Công Sơn, người, từi.h trước hết là người, bạn lẻ loi
trong đ(ĩi đ ê cùng chiajÊẻ tin buồn của Phúc âm, đ ê đừ ng bao g iờ a n
quên đ i nỗi thiết tha của con chim d i đả đ ề lại đ ấ u chẩn trên, sồi, cát,
và của con. p h ù d u đ ã m ột lần cùng an bay đôi qua khói m ùa hạ.
H ỉn h n h ư con. người thời n ay đ ả đ á n h m ất cái cảm nhận sâu thầm
của người trèo n ú i ngồi bên bờ vực. N ỗi cô đơn. c h ín h là vực thắm lin h
hồn m à nghệ th u ậ t cần đ a t tới, n h ư đạt tới. chẩn thàn của m ình, đ ê từ
đ ấ y biết khước từ m ọ i ảo tưởng cuộc đ ờ i T ình ca T rịnh Công Sơn. cuối
cũng lại là bài k in h cầu bôn bờ vực thẳm , lay động ỷ thức về th â n
phận, ở bất cứ ai m,ê m uội đ ịn h từn. một chỗ ẩn trốn an toàn, giữa cỏi
đời
Và n h ư thế, tm h ca T rịn h Công Sơn không hẳn. chỉ là một bơng
hồng d à n g tặng- nó chứa d ư n g tất cả tàm trạng lo ãu của con người
nhạy cảm n h ù i ra t h ế giới hiện đại.
N h ư n g khỏi p h ả i e n g ạ i rằ n g T rịnh Công Sơn đ ịn h làm triết lý thay
vì âm nhạc. D iều khiến cho từi.h ca T rịnh Công S(Jn Sổng m ả i trong


8


lịng ngưìsi ch ín h là Ở đây. D ù những trầm tư của tác giả đ i xa đ ến
đâu, ảm nhạc T rịn h CCmg Sơn vẫn là một cõi dà n h riêng cho tìn h
yêu: ná làm tươi lại bông hoa đầu tiên m à con ngưòi đã hái m a n g
theo từ vưòH Địa D àng, đ á n h thức cả trỉĩi m ộng m ơ tưởng chừìig đà
quá xa trong đời người, đê đưa những ngưììi từìh đến một làu đ à i cỏ
xư a trong rừng, êm đềm giản d ị m à cao sang lạ thưìììig.
(Hồng Phủ Ngọe Tường- Thnylxỷị tựa "Em còn nhà hay em đả quên")

P hần kết th ú c thường tóm lược, tổng kết lại những luận
điểm chính đã được trình bày trong phần khai triển. Đỗỉ vói các
văn bản nghiên cứu, phần kết luận có thể có những gợi ý mở rã
hướng nghiên cứu tiếp theo. Xét theo ý nghĩa này, 11Ĩcó thể vừa
"đóng" vừa "mỏ". Ví dụ:
- N hư vậy, Đ ẻ đ ấ t d ẻ nướ c là tác p h ẩ m m ở đầu cho nền vẫn ÌUỊC
V iệt- M ườig. Và c h ín h vì đặt vấn đ ề n h ư vây cho nen chúng tôi hy
vọng tìm được càu trả lịi. cho những câu hồi đã neu Iren đây. Dây là
n h ữ n g vấn đ ề gay cấn m à một người. ìighiên cứu khơng thê bồ qua
được. N ó là m ột chứng tích, Ở đấy văn hố và vẩn h(Xj Việt N am bắt
gặp Ixịì nhữ ng h ừ ih ả n h xưa, của m ường n.ư.(h Lạc-Việt, của truyền
thống dân tộc. Và nội d u n g tác phẩm n ày không g ỉ khác h(Jn. là cuộc
sổng bộ lạc, lúc bắt đ ầ u h m h thà n h n h à ĩiước, một nhà nước rất thỏ
sơ, trong đó con người Việt-Mưỉĩng sơhg trong m ịi trường chung của
vần hố Dịng Nam. Á
(Phan Ngọc- Lời giới thiệu "Tuyển tập truyện IhơM ưììng")

V ỉệc ta o lãp v ă n bản có th ế đươc tiế n h à n h q u a cá c

bước sau đây:
I.l.l« X ác đ in h c h ủ để c h u n g v à c h ủ đ ể bộ p h ạ n c u a •
vàn bản

Việc xác định chủ đề chung và các chủ đề bộ phận là bước đầu
tiên cần tiến hành để văn bản có được tính nhất thê (unity).
Đặc trưng này thể hiện ở chỗ tất cả những điều được trình bày ở
các đoạn văn (vối các chủ đề bộ phận khác nhau) đều phải nằm
trong định hướng phục vụ cho chủ đề chung của văn bản. Hay
nói một cách khác, chủ đề chung phải được thể hiện xuyên suốt
THTV

9


m

qua tồn bộ văn bản, thơng qua các chủ đề bộ phận. Nếu khơng
như vậy, văn bản sẽ rịi rạc, tản mạn,"dây cà dây muông" hay
bị lạc đề.
Hãy thử phân tích chủ đề chung và chủ đề bộ phận trong
văn bản sau đây:
Lời hat

o

Vcv

ị '


i
(

Tôi gọi T rịn h Công Sơ n là người ca th ơ (chantre) bởi Ở Sơn, nhạc
và th ơ quyện vào n h a u đ ế n độ khó p h â n đ ịn h cái nào là chứih, cái
nào là p h ụ . Và bởi Sơ n đ ã h á y u /g u e jiư ơ r ig ^ t nc bang ỗa t m
lũng ca m ật đ ứ à r p ơ n ^ ỉễ tv u i tận cùng n h ữ n g - n iề m v ui và đ a ừ t â n
cù n g n h ữ n g nỗi đ a u của TỔ quốc m ẹ hiềĩĩỊb
° M ã i hơn m ật nam sâ u k h i giải phong m iền N a m , chúng tôi m.ới
thực sự m ặ t n h ừ i m ặt, tay cầm, tay lần đầu, n h ư n g tơi có cảm. giác
n h ư ch ú n g tôi đ ã là bạn của n h a u từ bao giờ, m ặc d ù giữa tơi và Sơn,
cịn cả m ột t h ế hệ đệm . N ó i cách nào đó, tơi đ ã gặp Sơn từ n h ữ n g
ngày đ ấ t nước còn chia h a i m iền và cịn chùn trong khói lửa. Đó là
n h ữ n g ,n g ặ y cuối chiến trạnh, k h i m ột sọ ca khúc p h ả n , chiến của Sơn
lọt ra m ien Bac. Tôi m uốn nhắc Ở đấy m ột kỷ niệm, không thê quên Ở
n h à m ột người bạn, trẻ (m,à. sau đó ít làu đ ả chết một cái chết bi
thảm ). Đêm. ấy lần đ ầ u tiên tơi nghe (cũng có nghía là gặp) T rịn h
Công Sơn... N h ữ n g ban trẻ h á t cho tôi nghe gần. suốt đêm, hàng loạt
ca kh ú c T rịn h Công Sơn (không biết họ học Ở đâu?) hát say sưa đến
nôi đ ứ t cả d à y của cây đ à n g h i ta d u y n h ấ t có trong nhà. S a u này,
Sơn. kê cho tơi nghe rằ n g 'những bài hát đó, Sơn, đã sáng tác trong
n h ữ n g ngày trôh lứth, sôhg lê la với bạn giang hồ.
£ 'Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy d ấ u vết của Jim Jih a c _cổ
d ien theo cấu trúc bác học phư ơ ng Tay. Sơn viết hồn, nhiên n h ư thê
cảm. x ú c n hạc th ơ tự nỏ trào ra. N ói n h ư nhạc sĩ N guyễn X uẩn Khoát,
a n h bạn già của tô iị/T r ịn h Công Sơn. viết d ễ n h ư lấy chữ từ trong tú i
ra". Cái quyến rũ của n hạc T rịn h Cơng Sơn. có lẽ củng chứih là Ở ch ỗ
đó, ở chô không đ in h tạo ra m ột trường p h á i nào, một triết học nào,
m à vẫn th ấ m vào lòng người như nước suôi, y ới n hữ ng lời, ý đẹp và
độc đ á o đến bất ngờ hôn p h ố i cùng m ột kết cấu đặc biệt n h ư một h ừ ih

thức của d â n ca h ầ u n h ư không thay đổi, T rịnh Cơng•Sơn d â jjh in h
p h ụ c hàn g triệu con tim., không chỉ Ở trong nước, m à cả bên ngồi
biên giói nữa. Và n ếu tơi k h ơ n g lầm. th ì d ấ u ấn của Sơn đả ít nhiều in
trên tác p h ấ m của m ot s ố nh ạ c sĩ thời kỳ sa u 1 9 7 5 ./

10


Có lẽ cũng khơng cần nghe lại nữa, d ù bây giờ và sau n ày Sơn có
in thêm . M ột lần là đ ủ , từ cái đêm. chiến tranh đó, tơi đ ã biết m ìn h
đ ã gặp m ộtItâm - hồn- chị- em. sẻ chia” một cõi đ i về" Và tôi viết lời
bạt n à y cho tập n h ạ c của S ơ n n h ư g iữ m ột lời hẹn thầm chưa ngỏ, lời
hẹn của m ột tr i âm với m ộtT rrấbĩ.:.
v —^ (Văn Cao- Lời bạt )

Chủ đề ch u n g được nêu ở phần mở đầu: con người và âm
nhạc của Trịnh Công Sơn. Chủ đề này được phát triển bởi hai
chủ đề bỗ phân: 1) Sự gặp gổ đầy ấn tượng giữa tác giả và
nhạc Trịnh Công Sơn (đoạn"Mãỉ hơn một năm... sổng lê la bát
bạn giang hầy, 2) Sức quyến rũ, lay động của nhạc Trịnh Công
Sơn (đoạn" Trong ám nhạc của Sơn.... một số nhạc sĩ thời kỳ sau
1975"). Phần kết thúc, ngồi việc thâu tóm những ý chính, cịn
có chức năng cô" kết chủ đề chung và các chủ đề bộ phận (đoạn"
Có lẽ cũng khơng cần nghe lại nữa...tri âĩn").
Việc xác lập chủ để chung và các chủ đề bộ phận có thể phụ
thuộc vào nhiều nhân tơ", chẳng hạn phụ thuộc vào đin h
hướng giao tiếp (văn bản được viết cho đối tượng nào. nhằm
mục đích gì...), phụ thuộc vào tính phức tạp của vấn đề được
trình bày, mức độ chuyên môn v.v... Nhưng tựu trung lại, việc
xác lập này có thể dựa trên những quan hệ lơgich mang tính

chủ quan hay khách quan sau đây:
1. Các q u a n h ệ m a n g tín h k h á c h q u a n

a. Quan hệ có tính chất nơi ta i giữa đơi tượng và các thành
tô" cấu thành đối tượng, chẳng hạn chủ đề chung là dân ca Việt
Nam, các chủ đề bộ phận là dân ca Bắc bộ, dân ca Trung bộ,
dân ca Nam bộ.
b. Quan hệ có tính van hố giữa đối tượng với mơi trường
văn hố, tín ngưỡng, tập quán tồn tại xung quanh đốỉ tượng,
chẳng hạn chủ đề chung là dân ca Việt Nam, các chủ đề bộ
phận là dân ca với cuộc sống lao động, dân ca với các phong tục
hội hè, đình đám v.v...

THTV

11


c.
Gác quan hệ lơ g ích khách qu an , tồn tại thực tế, chẳng
hạn nguyên nhân- kết quả. điều kiện- tồn tại. quan hệ theo
trình tự thời gian...
2.
Các q u a n hệ m a n g tín h ch ù q u a n (thực chất là sự
nhặn thức, đánh giá. phân loại của người viết đối với các nội
dung trình bày về đốì tượng).
Chẳng hạn. các quan hệ có tính phân loại, đánh giá của
người viết về đối tượng: các chủ để bộ phận có đặc điểm, tính
chất chung nào đó xét trong quan hệ với chủ đề chung, và điíỢc
sắp xếp hoặc theo mức độ quan trọng, hoặc mức độ chuyên biệt

v.v... Chẳng hạn, chủ đề chung là dân ca Việt Nam, chủ đề bộ
phận là đặc trưng của dân ca được xác định qua các giai đoạn
phát triển trong lịch sử: hay nếu chủ đề'chung là những ảnh
hưởng của người Indians bản địa đôi với ván hố Mỹ thì các chủ
dề bộ phận có thể là: 1) Sự vay rnượn trong cách gọi tên một sei
địa danh, chủng loại sự vật; 2) Sự kê thừa plníơng tinte sản
xuất một sơ hàng thủ cơng, mỹ nghệ bản địa; 3) Sự kê thừa
trong nghệ thuật trồng trọt và chần ni v.v...
Cũng có thể xếp vào đây các quan hệ có tính liên tưởng giữa
đơi tượng vối các đối tượng khác (đồng dạng, tương phản, liên
đới) trong một mơi trường tồn tại nào đó, cũng như các quan hệ
đặc biệt về cảm xúc. tâm lý. Chẳng hạn, chú đề chung là dán ca
Việt Nam. các chủ đề bộ phận cố thể là dân ca trong so sánh vói
âm nhạc cung đình ngày xiía và vối âm nhạc hiện đại ngày nay.
Chủ đề chung và chủ đề bộ phận thường được trình bày ngay
trong phần mơ đầu, bỏi những câu được gọi là câu ln đề.
Câu luận đề thiíịng nằm ở cuối phần mỏ đầu và có những
nhiệm vụ sau đây:
- Nêu chủ đề chung
- Liệt kê các chủ đề bộ phận
- Trong trường hợp cần thiết, có thể giói thiệu một cách tổng
quát cách thức tổ chức văn bản.
Có thể nhận biêt câu luận đề nhờ các đặc điểm sâu đây:
- v ề vị trí, câu luận đề thường đứng cuối phần mỏ đầu.
12


- v ề m a t nôi du n g, nếu ván bản được mở đầu theo phiíơng
pháp quy nạp (đi từ các hiện tượng riêng lẻ, cá biệt đến những
vấn đề chung. trừu tượng) thì càu luận đề là câu có nội dung

rộng nhất, khái quát nhất trong phần mỏ đầu; còn nêu văn bản
được mỏ đầu theo phương pháp diễn dịch (đi từ những vấn đề
chung, khái quát đến những vấn đề riêng, cụ thể) thì câu luận
đề lại là câu có nội dung cụ thể nhất, hẹp nhất.
Hây chú ý đến cách nêu chủ đề chung và chủ đề bộ phận
trong đoạn văii sau đây;

"Làng-H o": N h ữ n g vấn đ ề của quá kh ứ và hiện tại.
M ội troĩìg n h ữ n g tổ chức chính trị- xã hỏi m ang đặc sắc Việt Nam
là lổ chức "Làng-Họ". Trong lịch sử. lảu dài, Làng- Họ đ ã là m ột chỗ
d ự a vững chăc cho người Việt N am thích ứng với nền sản xu ấ t lúa
nước ở đồng bằng và đương đ ầ u với n h ữ n g th ử thách gay go của m iền
đ ấ t nhiều, bão lụi, thiên, tai, của nạn ngoại xâm /hường đe doạ ập lới,
Việc lựa chọn làm cho làng đ ịn h hình, íl khác nhau, Ü thay đơi qua
thời gian và khơng gian. Do đó, lổ chức Làng-Họ tạo ra trong cuộc
sổng n hữ ng m ẫ u n.gười, nhữ ng cung cách làm ăn, ứng xử, sống th à n h
nếp. N g à y n a y , k h i t iế n h à n h x â y d ư n g c h ủ ììg h ĩa x ã h ơ i t r ê n
q u y m ô r ô n g lớ n c h ú n g t a p h ả i x é t d u y ê t l a i các t ổ c h ứ c củỊ,
n h ữ n g g iá t r í cũ, th a m d ín h l a i n h ữ n g k h ả tữ ín g t h í c h ứ ng,
h iê n d a i h o á d ê p h ù h ơ p th ư c tê n g à y n a y và tư ơ n g la i,
(Trần Đình Hượu- Đến hiện đ ạ i lừ truyền thống)

Chủ đề chung là vấn đề làng họ Việt Nam. Các chủ đề bộ
phận được nêu trong câu luận đê ở cuối đoạn văn. đó là các vấn
đề:
- Xét duyệt lại các tổ chức cũ;
- Xét duyệt lại các giá trị cũ;
- Thẩm định lại những khả năng thích ứng. hiện đại hố để
phù hợp với thực tê ngày nay và tương lai.
B ài t a p i


Xác định chủ đề chung và các chủ đề bộ phận trong các văn
bản sau đây:
THTV

13


, ; c<ã I ' ã'

Ê*ô.

V ã./

A)



iờu tr i chứng lo sơ

^

Các n h à nghiên cứ u đ a n g liệt kê được không dưới 6.500 chứng lo sỢi
k h á p h ổ biến : sợ c h ỗ hoang vắng, đến sự cho chật hẹp đóng kứi, sà
chỗ cao quá, sỢ m áy bay, th a n g máy...
^
Có người sợ m ơi trường : nước, gió, giơng, bão, đêm tối... C ủng có
người sợ đ ộ n g vật, n h ư nhện, rắn... L ạ i có người sỢ m ột vài d ạ n g sin h \
hoạt x ã hội, biểu hiện qua sự rụ t rè nơi công cộng, e thẹn đỏ m ặt, sỢ j
bắt tay người khác p h ả i, sớ ăn trong nhà hàng, sơ người khác n h r n j

soi mọi, sơ nọi tỵước cộng c h ú n g ../
,/vV '('ĐỎI với m ọ ts o n g ứ ờ i, sự lo sỢ như vậy làm. họ căng thắng, cảm. thấy
. m.ất t h ể diện., x ấ u hổ, có th ê k h ủ n g hoảng, khiến họ bị thiệt thòi trong \
đời sống x ã hội, gừt đ ừ ih hoặc n g h ề nghiệp. L à u dần, nhữ ng người
hay lo sỢ n h ư vậy, kh ô n g th ê tù n người khác g iúp sức g iả i quyết, đ ã
đ ê m.ọi việc diễn biến theo chiều hưởng tiêu cực, v ỉ họ không n g h ĩ
^; rạ n g c h ứ n g ,s ơ h ã i đ ó th ậ t ra củng là một d ạ n g b ệ n h ^
' [>[ ' ưhết n h ữ n g chứ ng rôLloan lo sỢ n h ư vây, bắt đ ầ u trong khoảng 10 đ ến
35 tuổi, xảy đ ến với n h ữ n g người hay lo lắng, th ụ động, đã từ ng gặp
đ iều g ì sợ h ã i trong lúc tu ổ i thơ.
N h ờ m áy quét h ìn h (scaner) các nhà nghiên cứu đã ph á t hiện m ột
sự bất thường nơi vù n g xám. ở giữa não. N ơi n h ữ n g người bị xáo động
ám ả n h liên tục khơng kìm. hãm. được, m ột vài vừng não, đặc biệt
n h ấ t là n h ữ n g n h à n x ẩ m Ởgiữa, có chiều hướng rư ng động quá mứo \
H iệ n n a y có 4 p h ư ơ n g p h á p đ iề u tr ị c h ứ n g lo sỢ n à y :

1- Dừng thuốc chống trầm cảm
Trohg n h ữ n g n ă m 1960, m ột sô' bệnh n h â n trầm. cảm. được cho d ù n g
thuốc này, và tm h trạ n g cải thiện sau vài tu ầ n đ iều tri. Từ đó đưa
đến ỷ n g h ĩ d ù n g loạiị thuốc này đ ê điều trị chứng th ầ n kin h gây ám
ảnh
Tại Pháp, 3 dược liệu : clom ipram ừie, fluoxetm e, và fluvoxam uie
đ ã được công nhận. B a dược liệu khác sẽ được cho phép : paroxentine,
citalopram , và sertraline (m ột dược liệu mới) đ a n g được áp d im g tạ i
Mỹ. Cứ hai bệnh n h â n , có m ộ t người khỏi hẳn hoặc bớt nhiều.

2. Tri liêu bằng tâm ly
- Phương ph á p này c ủ n g d ù n g đ ến thuốc trầm cảm., như ng có kèm
. theo sự khuyến khích, đ ộ n g viên của chuyên gùi tâm. lý, tập cho bệnh

c n h â n quen d â n với đ iều m à họ lo sợ. K ết quả đ ạ t được từ 7 đến 90%.

14


Tuy nhiên không p h ả i dạng sợ hải nào cũng cỏ thê điều trị bằng cách
tập cho quen (n h ư sỢì'ắn...).

3 . Tri liêu hăng phản tàm hoc
Phương phá p này d ũ n g điểu trị chứng sỢ hãi trong các m oi gừio
tiếp, sin h hoạt xã hộL B ệnh nhản không d ù n g thuốc chông trầm cảm ,
n h ư n g được cho d ù n g các loại thuốc ngần ngừa tim đập loạn hoặc
ru n tay. Trong việc điều trị có sự giúp đỡ của nhủ phân tâm học đệ
giả i quyết p h ầ n vô thức đã đứa bệnh nhâ n đến cho lo sơ P hải bắt
đầ u áp d u n g th ử trong 1-2 tháng xem tiến triển n hư th ế nào, roi mới
theo đuôi phương p h á p này từ 6 tháng đến vài năm .

4. ĨH liêu hang cách đương đầu với thưc tế
Phương p h á p này dược áp d u n g cho các chứng lo sỢ Ở m ức độ
nhẹ, thơng thưỉììĩg. Kết hxp vớil việc dừ ng thuốc chống trầm, cảm., bệnh
n h ẩ n tập n h ìn vào khíxx cạnh thực t ế của sự việc, lập lại trong tr í
nh ữ n g cẩu trấn an, hoặc ngỉữ đến nhữ ng h ìn h ảnh êm dịu, rồi trực
tiếp dương đ ầ u với nhữ ng sự việc làm m ìn h lo SỢ&
'■
Việc sớm. đ iểu trị chứng lo sơ là hết sức cần thiết. Cho đến nay,
\ việc ỉìêĩ hợp các phưưong pháp kê trèn có thê dem. lại kết quả từ 70
\ đến 90%. R ất íi trư ờ ig hợp tái phát, chỉ khi 71CLO bệnh nhân gặp từ ih
i trạng căng thang quá dộ. ^
:
(Đình Trực- Dieu trị chứng lo sợ - Theo Femm e Actuelle)

i . t ^
c &$'(■: tịM " V ... .....

<1 ; *B)

( Sức hhpẻ v à t h ể ’d u c)

(
Giữ gìn d â n chủ, xây dựng nước nhà, gảy dự ng dời sổng m ới, việc
j g ì cũng cần có sức khoe mới, thà n h cơng. M ỗi một người; d â n y ế u ớt,
r' tức là cả nước yếu ớt, m oi một ngĩXỜi, d ã n m ạ n h khoe, tức là cả nước
r ^V ậy nen ỉhyện sức khoe, bôi bô sửc khoẻ là bon ph ậ n của m ột người
\ dàn yếu nước.'Việc đó khỏng tốn kém, khó khăn gỉ. Gái trai, già trẻ ai
I cũng nên làm và ai cũng lảm. dưcẦỉ. M ỗi ngày lúc ngủ dậy, tập m ột ít
ị thê dục. Ngcty nào cũng lập th ì k h í huyết lưu thơng, lin h th ầ n đầy
\ đủ, n h ư ^ ậ y là sứọ khoc^ :
ụ}
Bọ giao â y c c ô 'n h a lh e d u c , m ue đích d ể khuyên và dạy cho đồng
’ bào tập thê dục, dặng g iữ gìn. và bổi dắp sức khoẻ.
D ân cư ờ ig th ì quốc thịnh. Tôi m ong dồng bào ta ai cũng gắng tập
I thê dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng Lập.ị Ị
A n rF% ỹ n
y «:
■1'
^ (Hồ Chí M inh)
THTV

15



B à i ta p 2
Căn cứ vào các cãu lu d n đ ề được cho tro n g các đoạn mỏ đ â u
sau đây Vhãy xác định chủ đề chưng và các chủ đề bộ phận củ a
vãn bán:
&'
.
j
^
1) Có lẽ trên thè giới hiếm có m ột đất nước nào vừa th ậ t đ a d ạ n g
m à củng vừa thật thống n h ấ t n h ư Indôhôxia. S ự đ a d ạ n g v à t h ô n g
n h ấ t ấ y dư ơ c b iê u h iê n t r ê n n h iề u y ế u tô: t ừ d ia h ìnhy k h í h ậ u
tớ i t h à n h p h ầ n d ã n tô c, t ừ d ờ i s ô n g c o n n g ư ờ i tớ i l íc h s ử v ă n
hocL
(Ngô Văn Doanh- Tảm lý hướng t(h sự thông n h ấ t trong đ a d ạ n g của
ngưM Indỏnêxia)
2) Soạn thảo vạ x ử lý vần bản là một công việc quan trọng diên ra
h à n g ngày trong tất cả các cơ quan hành ch ín h n h à nước thuộc các
n g à n h các cấp ở tru n g ương và đ ịa phư<ĩng. C ô n g viêc n à y có ả n h
h ư ở n g r ấ t lớ n đ ế n n ă n g s u ấ t v à c h ấ t lư ơ n g c ủ a la o d ô n g q u ả n
lý.
"
../Nguyễn Văn Thâm- Soạn thảo và x ử lý vần bản)
3) T r o n g báo c ả o k h o a h o c n à y , c h ú n g tô i m u ố n k h ả o s d tj a n h
h ư ơ n g c ủ a T r u n g Q u ố c d ộ i với y le t N a m t r ê n h a i l ĩ n h vư c v ă n
hocí và n g o n n g ư
4) C lĩúng ta sôhg trong m ột thời đ ạ i m à lồi n g ư (ti đang xích lại
g ầ n n h a u và sự, giao lưu văn họá ctang cUcu ra d rc n J ,o a n J h c gixti.
K hông m ột sức m ạ n h nào có t h ế cản trởđư<Ịc chiều hướng này. K hông
m ột d à n tộc nào có t h ể tồn lạ i và p h á t triển n ếu không đặt m in h
trong sự tích bộ chung, n ếu khơng tiếp th u n h ữ n g thành tựu tr í tuệ

của nhân loaLĨn ỉĩ.nh vưc vàn hố, sư tiếp n ổ i giữa quá k h ứ và
hiện tại, giữa Dông và Tây lại trơ thà n h m ột vấn đ ề cấp thiết. T r o n g
bơi c ả n h dó, víêc d á n h g iá l a i v a i tr ò c ủ a N h o g iá o tr o n g l í c h
s ử t ư tư ở n g và ả n h h ư ở n g c ủ a n ó t r o n g x ã h ộ i n g à y n a y d a n g
có m ơ t ý n g h ĩa d ă c b iê t.
rvũ Khiêu-Mạy vấn d ề nghiên cửu N h o giáo Ở Việt N am )
5)
T ìm h iế u q u á t r ĩ n h h ì n h t h à n h n h ả n t h ứ c v ề d ô i tư ơ n g
c ủ a fo lk lo r e hoc, có t h ê n h ă n t h ấ y có h a i x u h ư ớ n g t r á i ìig ư ơ c
n h a u : x u h ư ớ n g m i ệ t t h ị, l ê n á n , và x u h ư ở n g k h ẳ n g đ ỉ n h c a
n g ơ i v ă n h o d d a n g ia n ,
í Chu Xuân Diên- H a i x u hường n h ậ n thức về vần hoá dàn gian)

X

16


Bài tả p 3
Bằng cách thêm vào các chủ đ ề bơ p h ản thích hợp, hãy
hồn thiện các cân luận đề sau đây:
1) V ai tro của p h ụ n ữ đ a n g được khẳng đ ị n h . p ’ c r'
2) Một người th ầ y giáo cần p h ả i có nh ữ n g phẩm chất quan trọng
sau đây.L í
I Ấ
/,
r4<. -‘V. 4 " • ' '/.■*'
\
4»r c "Ị".:'"- ,
f n *Ị\r

■'
<đọ£^ C Ị I
3) Tĩnh trạ n g đ ó i nghèo đa n g gây ra nh ữ n g hậu quả tiêu cực cho . .
xã hội, chang h ạ n n h ư ..í ';ĩ < , v.r"
, 0 v ^ f; í'r • .j, i/.v I p y r
4) Tuổi thọ tru n g bừih của p h ụ n ít cáo hơn nani. giới bởi n h ữ n g lý
ảo chủ yếu sau đ â y :A\
5) Trong xã hội hiện đại, ngày càng có n h iều nhân t ố thúc đay sự
giao lưu văn hố..; /.
?
V

Ví du mẫu:

1) Vai trị của người phụ nữ ngày nay đang được khẳng đinh
trong đời sống kính tếy chính tr i xả hơi củng như trong
đời sổng gia đ ìn h .
Bài tnp 4
Dựa vào các chủ đề được cho sau đây,, hãy xác lập các chủ đề
bộ phận tương ứng và viết câu lun n đ ề để biểu thị chúng.
\'a) D u lịch và đời sơhg.
b) Chọn nghề. ' ì \ \ :Ả' . •^ 4"* < *■
‘% ) Thám hiểm, vủ trụ. '■
d) Điện ảnh và tuổi trẻ.
\
\ Je) Giáo dục công d â n

ĨHTV

'

t\

17


ÇfZ'JỴ 1$ — l j

»

9

I.1J2. X â y d ư n e lấ p lu ã n ĩth u c vu c h ủ đ ê v ã n b ả n
Đối với những văn bản có mục đích ci’cùng là tác động vào
nhận thức ngưòi đọc, thuyêt phục họ tin vào những điều được
trình bày thì việc lấ p lu â n giữ một vai trò rấ t quan trọng.
Lập luận có thể hiểu là chiến lược trình bày vấn đề, là cách
thức sắp xếp nội dung sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.
Muôn vậy, một m ặt cần nêu rõ các lu â n điểm để ngưòi đọc
hiểu được người viết muốn trình bày vấn đề gì, ý kiến của ngưòi
viết về vấn đề ấy ra sao. Mặt khác phải biết cách ỉu ận chứng,
tức là biết vận dụng các phép suy luận lôgich, đưa ra những lý
lẽ và dẫn chứng cần thiết, phối hợp chúng một cách thích hợp
để chứng minh cho các luận điểm được nêu, thuyết phục ngưịi
đọc tin vào tính đúng đắn của các luận điểm đó. Các lý lê và
dẫn chứng thuyết minh, phục vụ cho luận điểm thường được gọi
là lu&n cứ. Yêu cầu của luận cứ là phải xác thực, đáng tin cậy.
Hai cách luận chứng phổ biến nhất là diễn, dịch và quy nạp.
Diễn dịch là xuất phát từ các chân lý chung, các phổ niệm, các
lẽ phải thông thường đã được thực tế kiểm nghiệm ... mà suy ra
các chân lý cụ thể, các biểu hiện cụ thể. Cịn quy nạp lại là cách

suy luận mà theo đó, chúng ta xuất phát từ những biểu hiện cụ
thể. riêng biệt để đi đến những nhận định tổng quát. Đôi khi,
cũng có thể tiến hành luận chứng theo cách tổng hợp, tức là
phôi hợp diễn dịch vổi quy nạp.
Dù tiến hành luận chứng theo cách nào thì lập luận bao giờ
cũng cần phải chặt chẽ, sác bén. Tức là: a) Các luận điểm phải
được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, tránh tình trạng
người viêt nói lan man mà không nêu được ý kiến, cách đánh
giá. nhận định của mình đơi với vấn đề; b) Hệ thống lý lẽ phải
được dẫn dắt, sắp xếp theo một trình tự hợp lý; c) Các dẫn
chứng cần phải chính xác, phù hợp vói các luận điểm được đưa
ra.
f
Tương ứng vối các nguyên tắc trên, cần tránh các lỗi phổ
biến về lập luận sau đây:
18


- Luận điểm khơng rõ ràng, ngưồi viết nói lan man mà
không nêu đitỢc các ý kiến, các nhận định, đánh giá của mình
về vấn đề được đặt ra trong văn bản.
- Hệ thống lý tẽ không được sắp xếp theo một lơgich thích
hợp, tiện đâu nói đấy, chuyện nọ xọ chuyện kia.
- Dẩn chứng thiếu chính xấc, khơng đáng tin cậy hoặc không
phù hợp vối luận điểm được nêu.
- Văn bản đầy rẫy những luận điểm, những nhận định rất
đại ngơn (nói theo cách nói dân gian là "đao to búa lớn") mà
thiêú các luận cứ cụ thể.
Trong khi lập luận, cần chú ý là một mặt, các luận điểm
phải được trình bày rõ ràng, tách bạch nhưng mặt khác chúng

lại phải được liên kết chặt chẽ với nhau, cùng nhau tạo nên một
văn bản hồn chỉnh. Vì vậy, các chuyển đoạn giữ một vai trò
rất quan trọng. Chuyển đoạn là dùng các từ. ngữ, kết cấu th ích
hơp để liên kết các luận điểm, các ý lại vói nhau. Có thể phân
loại các chuyển đoạn như sau:
Vê mặt cấu tạo. có thể phân biệt các chuyển đoạn là từ, ngữ
vói các chuyển đoạn là câu hoặc vế câu:
H '£Các chuyển đoạn là từ, ngữ: tuy nhiên, dù sao, may thay,
ngược lại, tiếc rằng, nhưng, có điều, bởi vậy, sơ' là, về một
phương diện nào đó, hơn thế nữa, nói chung, thực ra, một mặt,
mặt khác, trước hết... ị —■> v v
- Các chuyên đoạn là câu hoặc vế câu: chúng tơi khơng khỏi
tự hỏi, đó chang qua, là một cách nói để, Ở đây chúng tơi chỉ,
người ta đã bàn nhiều đến, như mọi người đều biết, những điều
vừa trừih bày trên có thể khiến chứng ta. nghĩ rằng..., nhưng
chúng tôi không quên rằng, quan niệm như thế vơ hình địị&ung
là, bây giờ xin chuyển sang vấn dề khác, nhưng điều đó là hồn
tồn tuỳ thuộc vào...
Về mặt nội dung, có thể phân biệt các chuyển đoạn theo các
quan hệ khác nhau mà chúng biểu thị, chẳng hạn:

THTV

19


- Các chuyển đoạn về trình tự: trước tien, thoạt tien, thoạt
đầu, trước hết, sau đó, tiếp theo, mọt là, hoi là, C U Ô I cùng, sau
hết, rứt cuộc, sau nữa...
- Các chuyển đoạn về quan hệ tương đồng (lập luậrì đồng

hưống): ngồi ra, bên cạnh đó, vả lại, hơn nữa, thậm chí, tương
tự, một mặt, mặt khác...
- Các chuyển đoạn về quan hệ tương phản: nhưng, tuy thế,
tuy nhiên, trái lại, ngược lại, th ế mà, thếnhưng, có điều...
- Các chuyển đoạn về quan hệ nhân quả: bởi thế, vì vậy, v ì
thế, cho nên, đó là lý do tại sao, vì lý do trên, bát vậy mà...
Sau đây là những cách nêu luận cứ phổ biến nhất, thưòng
gặp trong các loại văn bản khác nhau.
1.
N êu n h ữ n g d ẩ n c h ứ n g th iíc tế , có tín h c h ấ t "người
th ậ t v iệ c thật"

Đây có lẽ là cách nêu luận cứ đơn giản, dễ dàng nhất. Bạn
khơng cần phải tra cứu. trích dẫn hàn lâm, kinh điển từ tác giả
này hay tác giả nọ. Bạn cũng không phải bận tâm vể những con
sô thống kê. Một cách đơn giản, bạn chứng minh luận điểm
bằng những dẫn chứng lấy ra từ vốn sống thực tê hày hiểu biết
của bản thân. Ưu điểm của loại dẫn chứng này là hấp dẫn
người đọc và thường để lại những ấn tượng lâu bền. Ví dụ:
H oạt động đ i lạ i c h ủ y ế u của người nông nghiệp Việt N am là đ i
gần- từ nh à ra đồng, t ừ n h à lên nương • và trong p hạm vi khoảng
cách đó họ d ù n g sức người m à vận chuyển m ọi th ứ p h ụ c vụ cho sản
xuât và sinh hoạt. C h ú ih v ì vậy m à trên th ế giới không một ngôn n g ữ
nào có sơ lượng từ c h ỉ hoạt đ ộ n g vận chuyền trong khoảng cách gần
đ a d ạ n g và phong p h ú n h ư tiến g Việt. Trong k h i tiếng Pháp chỉ có có
porter. tiếng N ga có Hecm.u. tiếng A n h có to carrv và ph ầ n nào to
take. th ì trong tiếng Việt, ngồi từ m a n g với n g h ĩa kh á i qt, cịn có
hàng loạt từ chỉ n h ữ n g cách thức vận chuyển rất riêng biệt: m a n g
trong tay là cầm, m ang gọn trong tay là nắm , m a n g trong tay qua
tru n g gian (sợi dây, cái tú i...) là xách, m a n g trong m ột hoặc ha i bàn


20


tay là bốc. m a n g bằng hai bàn tay m ột vật nặng là bê^ m ang bằng ha i
tay g iơ lên là bưng, m ang gọn trong lịng bằng hai tay là ơm. m ang
trong lịng bằng h a i tay mật cách nâng n iu là bồng, bế, am , m a n g một
người trên lưng là cõng. m ang mật đứa bé trên lưng qua tru n g g m n
một m ả n h vải là đ iu ,. m ang một vật trên lưng là g ù i, m ang trên vai là
vác. m ang trên vai qua trung gian của m ột cái đòn với vật ở hai đ ầ u
đòn đ ề u n h a u là g á n h , m ang trên vai qua trung gian của m ột cái đòn
với vật ở hai đ ầ u đ ị n khơng đều n h a u là gồng, m ang trên đ ầ u là đôi.
hai hoặc n h iều người cùng m ang m ột vật là khiêng. v.v. và v.v.
(T rần Ngọc T hêm -Tỉm về bản sắc văn hoá Việt ftam)

Tuy nhiên, phương pháp này có hai điểm yếu mà bạn cần
lưu ý. Thứ n h ấ t, trong so sánh với các cách nêu luận cứ khác thì
tính thuyết phục của phương pháp này khơng cao, vì vậy khơng
nên lạm dụng. Thứ h a i. bạn phải chắc rằng dẫn chứng được nêu
thật sự phù hợp và có wh cho luận điểm của bạn. Chẳng hạn,
nhằm chứng minh nam giới giỏi ngoại ngữ hơn phụ nữ, bạn nêu
dẫn chứng nhà nghiên cứu Phan Ngọc biết rất nhiều ngoại ngữ.
Dẫn chứng này hồn tồn chính xác nhưng lại khơng có sức
thuyết phục vì Phan Ngọc khơng thể đại diện cho tồn bộ nam
giới nói chung.
2. S ử d ụ n g sơ" l i ê u t h ố n g k ê

Sô" liệu thống kê là loại luận cứ hết sức thuyết phục, đặc biệt
trong các văn bản khoa học, thương mại, hành chính, báo chí...
Khi đưa ra các con sơ", cần nêu rõ xuất xứ của chúng: là sô" liệu

điều tra trực tiếp hay lấy từ nguồn tư liệu tin cậy nào.v.v... Ví
dụ:
Vậy thực sự N ữ hồng A n h được m ọi người tôn quỷ n h ư thê' nào?
Cuối thập niên 1970, báo*Daily M ừror*đã tiến hàn h m ột cuộc đ iều tra
thăm, dò. Câu hỏi đ ặ t ra cho m ọi người là: N ếu khơng có nền qn
chủ, bạn sẽ bị p h iế u cho ai làm tổng thống? Hơn 80% đ ã chọn 'Nữ
hoàng, T hái tử Charles đ ứ n g th ứ hai, sát sau đó là cha của T hái tử,
Quận công Philip. T h ủ tướng của thời đó đ ứ ng th ứ tư với 2% s ố
phiếu.

THTV

21


3.
T rích d ẫ n c á c lu â n đ iểm , ý k iế n d á n g tin cậ y c ủ a
cá c tá c g iả k h á c

Trích dẫn là phương pháp rấ t thong dụng, thường gặp trong
các văn bản thuộc thể loại nghị luận; đặc biệt đơi vói các vàn
bản khoa học như luận văn, tiểu luận, báo cáo... thì việc trích
dẫn đóng vai trị hết sức quan trọng trong cách lunn chứng.
Có hai cách trích dẫn: trích dẫn trực tiếp và trích dẫn gián
tiếp.
a. Trích dẫn trực tiếp: Tư liệu được trích dẫn nguyên văn,
đặt trong dấu ngoặc kép. Các thông tin về tác giả, nguồn xuất
xứ của tư liệu cũng được nêu rõ. Ví dụ:
"Tất cả m ọi người đ ề u sin h ra có quyền bừih đ ắ n g . Tạo hoá cho
họ n h ữ n g quyền kh ô n g a i có thê xâm. p h ạ m được; trong nhữ ng quyền

ấy, có quyền được sơhg, quyền tự do và m ư u cầu han h p h ú c '.
L òi bạt h ủ ấy ở trong ban'T uyen ngôn độc lập năm 1776 của nước
Mỹ. S u y rộng ra, câu nói ấy có ỷ nghĩa là: tất cả các d â n tộc trên thê
giới đ ề u sin h ra bừih đa n g ; d ẩ n tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sư ng sướng và quyền tự do.
(Hồ Chí M inh- Tuyên, ngơn độc lập)

b. Trích dẫn gián tiếp: Tư liệu trích dẫn khơng cần phải
chính xác từng câu chữ so vói nguyên gốc mà chỉ cốt truyền đạt
được ý tưởng căn bản. Nhưng các thông tin về xuất xứ của tư
liệu cũng cần được nêu rõ. Ví dụ:
Cịn trong tác phẩm , n ổ i tiếng N guồn sốc các loài, E. Darw in đ ả
k h ă n g đ ịn h rằ n g tấ t cả các giôhg gà nuôi trôn t h ế giới đều bầt nguồn
từ lồi gà rừ n g Đ ơng Nam. á.
(Trần Ngọc Thêm -T ìm về bản sắc văn hố Việt Ham)

Khi chúng ta trích dẫn ý kiến của người khác thì yêu cầu cốt
tử là phải bảo đảm tính chính xác, tuyệt đối không được tự ý
thay đổi hay xuyên tạc nội dung căn bản của ý kiến trích dẫn:
- Nêu trích dẫn trực tiếp, khơng được tự ý thêm bổt từ ngữ
của câu trích dẫn.
- Nếu có ly do chính đáng để lược bỏ một phần nào đó ý kiến
trích dẫn (chẳng hạn, vì câu trích q dài, đoạn lược bỏ là
00


không can vếu đôi với luận điểm cần chứng minh.v.v...) th ì cần
sử dụng dấu lược bỏ [...] ở vị trí các yếu tơ"bị lược b.ỏ. Ví dụ:
N hà triết học N ga nôi Liếng v .v Ncdt.mov Cling nhận xét: "Tham
vọng làn chù Lự nhìùn ươ hạn độ đang dẻ ra m ỏl loạt hiện tượng tiêu

cực ngày càng tă n g [...] mỏi bương bị ô nhiễm , thỏ nhường bị p h á
huỷ, k h í quy ổn bị thay đối; cdc bệnh tàm thần và iỷ lệ*slnh đẻ các trẻ
khuyết tật gia tảng [...] N hững vấn đổ xã hội kinh tế cùa quá k h ứ
hàng th ế kỷ nay tác động đễn th ố giới phương Tây, cĩă bắt đ ầ u
nhường chỗ cho n h ữ n g vein đ ề sinh tồn [...]. Dó là sự từ bỏ khát vọng
chiếm hữu tự n h iê n . L à việc đ i tìm nỉrững con đường m ở ra khả năng
ton tại của con n g ư (ù trong sự hoà hợp vói lự nhiên".
(Trán Ngọc Thêm - Tìm về bản sắc văn hố Việt N am )

trích
được
đó là

Nếu có lý do chính đáng để thêm tít ngữ nào đó vào ý kiến
dẫn (chẳng hạn để nhân m ạnh, giải thích... ) thì từ ngữ
thêm vào đó phải được đặt trong ngoặc đơn và phải nói rõ
lịi của ai. Ví dụ:

Theo nhà nhân chung ỈI(XJ noi liếng người N ga N .N .
Chebokrsarov, "ngay từ sơ kỳ đ ổ đá cữ (khoảng SO- 30 vạn năm. trước
Công nguyên - TiN.T), đã xuất hiện hai tru n g tâm hình th à n h chủng
lộc: sớm hơn là m iền Đông Bắc Phi và Tày N a m A, ũ nhiều m uộn hớn
là miền Dông N am Ả. N hữ ng con người, m uộn hơn. nữa thuộc loại
hiện đạ i Ỉỉom o Sapiens dần. dần p h â n bô'rộng rãi khắp nơi trên trái
đất... họ tuy con g iữ lại nhiều đặc điếm tru n g lín h nhưng đẳng thời
cũng llấp tục thích nghi với, những điều kiên lự nhiên khác n h a u đê
ohân hoá thành các chủng tộc ngày nay". (1971: 146)
(Trần Ngẹc Thêm - Tìm vổ bản. sắc văn. hoá Việt N am )

- Nêu trích dẫn gián tiếp thì có th ể tó m lư'Ợc nội d u n g hay

diễn g iả i lạ i ý kiến được chọn trích dẫn, nhưng phải chú ý là
không được làm th ay đổi nội dung cơ bản của 11Ĩ.
Chẳng hạn, th ay vì viết : H ồ C h ủ lịc h đ ã n ó i "K h ơ n g có g ì
q u ý hơn. độc lậ p , t ự d o '\ chúng ta có th ể viết: H ồ C h ủ tịc h đ ã
từ n g nói r ằ n g trôn đờl. n à y độc lậ p , tự. do là q u ỷ n h ấ t .

THTV

' 23


Khi sử dụng các sơ" liệu thơng kê hoặc trích dân ý kiên từ các
nguồn tư liệu khác, cần phải có những clm thích thích hợp. (Ve
chú thích, xin xem mục P hư ơng p húp ch ú th íc h khoa hoc)

Bài tap 1
Hãy đọc đoạn văn sau đây và cho biêt:
1/ L uận điểm chính của địạn văn.

/

2/ N hững lý lõ và dẫn chứng mào đà được "huy động" đê
phục vụ cho luận điểm trên.
3/ N hững từ ngữ. kết câu được in đậm có tác dụng (chức
năng) gì? Hãy th a y th ế chứng bằng những cách diễn đ ạt dồng
nghía,
Có n g ư ờ i c h o raĩig^ ng h ệ_LhuaL jf họál th a i Lừ tôn giáo. B ăng
chửng khảo cô hoc khơng thiếu. H ã y n ó i d e n m ỹ L huạC chang h a n ,
m à sản phẩm, khơng Liêu tan ngay vói. thời điểm, sinh thảnh, m ôi nghệ
th u ậ t không đến noi "'phù. du" n h ư m úa nhảy. rP ừ tra n h váchjia jig

đỏng Lien sử, ngưèĩi. ta đ ã thấy hội hoet p hục vụ đắc 'ìực cho phương
tinted vả lễ nhập mơn. C h a n g n h ữ n g th ê, m ỹ thuật hang động cịn
vĩnh đ in h đưtìc tren m ặ t đ á cái phôi pha quyến rủ của nhữ ng cảnh
m ita nhảy thực 7'a đ ã tắ t ngấm trong đem lối cách la hàng vạn năm .
Đ iê u d á n g lư u ý hơn, đ ơ i V(fi chúng la, là bích hoce Ihỉĩì. tiền sử gắn
khá rỏ veto tơn giáo n h ữ n g động tác đươc p h ả i lẽn lừ buổi bình m inh
ấy cùa m ú a nhảy. B a n g m in h giải gần n h ư thông nhất của giới khảo
cỏ học, hang B a ctnh em còn g iữ đươc đến nay, tren bức chân d u n g
Thầy, p h ù Ih u ỷ , hình, ả n h có ỉẽ của m ột Lroĩỉg nh ữ n g vị Lơ đẩu. đủ
khxìị dịng nghề m úa. N ó i d ả u q u ả x a x ư a , kèĩ qucí thăm dị d ã n tộc
hoc Led nhiều m iền hẻo lánh chí rõ rằng các điệu m úa của nhữ ng
nhỏm chậm tiến n h â l n gày nay, nhữ ng cộng d ồ n g hiện đại nh ấ t liếp
cận nhất vớì. vần hoá nguyên thuỷ, p h ẩ n lởi. là n hữ ng điệu m úa nghi

lể.

(Nguyễn Từ C lú-Nhâìi doc "Múa thiêng"...)

24


B ài tậ p 2

1/ Hãy đọc đoạn văn sau đây và cho biết vắn tắ t luận điểm
chính của người viết.

sáng tạo và h iu g iữ cho đến hôm, nay n hữ ng lác phẩm nghệ thuật m à
xưa nay vẫn quen gọi là "trường ca". (...) Cái thường được gọi một
cách áp đ ặ t và hết sức sai lầm là "trường ca" ấy thực ra là m ật phức
thê văn học ng h ệ thuật, chỉ đ ê d iễn ocưởig, chứ không p h ả i đê đọc.

Càng không p h ả i đ ê cho m ầy n h à nghiên, cửu văn học kiểu hàn lâm
đem ra chẻ scỉi tóc làm tư m à bừì.h giảng. Dẫu cái sự bừih giảng ấy có
đúng đ i chang nữ a th ì nó củng lảm. giảm, giá trị của chửih p h ầ n "văn
học” m à họ lấy làm đối tượng nghiên cứu d uy nhất, chứ chưa nói g ì
đến việc làm q quặt tủxh tổng t h ế của tác phâm . B a n g phương pháp
văn bản học, người ta đ ã p h á n cả về cuộc đời một con người thông
qua chỉ m ột bức ả n h của người ấy chụp trong một nháy m ắ t...
(Tơ Ngọc T hanh -V ù n g văn hố Tây Nguyên)

B ài tậ p 3

Hãy đọc đoạn văn sau đây.
1/ Cho biết luận điểm chính của tác giả.,
2/ Tác giả đã dùng phương pháp gì đe chổng'minh cho luận
điểm của mình.
3/ Tại sao tác giả lại nêu chuyện Hai Bà Trưng ra trứóc
chuyện Phù Đổng Thiên Vương trong khi xét về mặt thời gian,
chuyện Phù Đổng Thiên Vương phải xảy ra trước?
(...)(ỈÀch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những
trang víii vẻ:Jbậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa
thườìig lâm cảnh khốn đổn. Những khi ấy, trí tưởng tương dàn chúng
từn cách chữa lại sự thật đê khỏi phải cơng nhận những tình th ế
đáng ưu uất.
THTV

25


Ta th ử lấy chuyện H a i B à Trưng m.à xét. T uy trong lịch sử có chép
rõ ràng hai bà p h ả i lự vẫn sa u k h i đ ã th a t trậ n , n h ư n g ngay ở lủng

Dồng N h â n nơi th ờ h a i bà vẫn chép rằ n g h a i bà đều hố đ i chứ
khơìỉg p h ả i tử trậ n . Đổi với các n ữ tướng của h a i bà cũng vậy, ta chỉ
thấy các1vị a n h h ù n g đ ó hố lên trời.
N ghe truyện P h ù Đ ổng T hiên Vương, tôi thường tương tương đến
m ột tra n g nam nhi, sức vóc hơn người, n h ư n g tâm hon hãy cịn thơ sơ
và giản dị, n h ư tâm hổn tấ t cả m ọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp
lúc quốc gia lăm n g u y đ ã xô n g p h a ra trận, đein hết sức khoẻ m à
đ á n h ta n giặc, n h ư n g bị thư ơ ng nặng. Tuy thế, người trai làng P h ù
Đổng vẫn còn ăn m ột bữa cơtn (cho ấy nay lập đền th ờ ở làng X u â n
Tảo) roi n h ả y xuống H ồ Tây tain, xong m ài ôm vết thương lên, ngựa đ i
tìm m ột rừ ng cày âm u nào, ngoi dựa một gốc cây tơ, giấu kín. nỗi đ a u
đớn. của m ìn h m à chết.
'
(Nguyễn Đình Thi-Stóc sịng của dán Việt Nam trong ca dao và cổ tích).

B à i tâ p 4
1/ Đ oạn văn sau đây, từ câu thứ hai trỏ đi đã bị sắp xếp lộn
xộn. H ay sắp xếp lại th ứ tự các câu cho hợp lý.
2/ Tìm và th a y th ế các từ ngữ, kết cấu chuyển đoạn bằng
các cách diễn đ ạ t đồng nghĩa. ^ v \ r
\
• K ê ra, Ở lăng K h ả i Đ ịn h khơng thiếu g ì n h ữ n g đặc điểm, của m ỹ
th u ậ t N guyễn, trước hết là trong trang trí, m.à các bạn đồng h à n h
không n ề hà c h ỉ cho tôi xem., g iả n g cho tơi hiểu.
• Có đ iều là p h ả i đ ến K h ả i Đ ịn h th ì h ỉn h thức ấy mới bị đẩy đến.
m ức "bệnh h o ạ n ' trẽn các vách tường lang này.
0 T h ị hiếu của m ột ơng vua đ ậ u có xố nổi m ọi th à n h tự u của m.ột
thời. N ói đ â u xa¿ kỹ th u ậ t tra n g tr í ngoại thất và nội thất bằng m ả n h
sứ nội p h ủ gắ n lên m.ặt vôi vữa đả trỗ th à n h p h ổ biến từ Gia Long
kia.

0 Vả chăng tôi tự n h ủ , với tâm. lý khoe của-và có te Ü nhiều cả tâm.
lý học đ òi "kiểu Tày", t h ì K h ả i Đ ịnh, thông qua n h ữ n g người thiết k ế
lang cho ơng, cịn. đ â u đ ủ tâm lực, đ ủ t r í tưởng tượng, đ ể cải biến
h ìn h tượng con rồng, m.à m.ẫu m ự c đ ã sẵn. có trong kiến trúc Đại Nội,
của lang tẩm các đời vua trướ c?
• v ẫ n theo lời các anh, rồng ở đây, chẳng hạn, vẫn là rồng
Nguyễn.

26


B à i tập 5

Sau đây là đơn xin thôi học của một học sinh phổ thông
trung học. Trong đơn có nhiều lỗi diễn đạt cũng như lập luận.
Anh ( chị ) hãy ffiup em học sinh ấy viết lại đơn.
V

,\W

ĐƠN XIN THƠI HỌC.
K ín h gửi: B a n giám hiệu trường\ P T T H Bến Tre.
Đ ẩngJtm h-gử ù'T hầy$ 10 0 chủ nhiệm, lớp 12 E.
Em. tên là Đ in h Trường Giang, hiện là học sin h lớp 12 E Trường
phô thông tu n g học B ến Tre, tn tò n g đ ã liên, tuc đạt d a n h hiệu trượng
tiên tiến của tỉn h trong 3 năm . qua.
Trong h a i năm . vừa qua em đ ã theo học tại trườìig và ln là một
học sinh m ẫ u mực. Em. củng đã góp p h ầ n xây dự ng đội văn nghệ của
trường lớn. m ạ n h , đ ạ t nhiều giải tịỉưởn.g phong trào ỗ địa phương.
Song hiện, nay v i hoàn cảnh gia đình} em được bảo lãnh đê đồn, tụ

gia đ m h, em là con lớn trong gia đừì h n ên cũng p h ả i theo sang Pháp,
chứ em khơng thê sơhg tự lập được. Do đ ó em. không thê tiếp tục theo
học tại trương được nữa.
Một lý d o quan trọng nữa khiến em p h ả i thôi học là m ẹ em. sức
khoe không được tốt từ nhiều năm. nay, bởi vậy d ù y ê u m ến quê
hương, eĩn củng p h ả i theo gia đ ừ ih đ ế chăm sóc mẹ.
Em. viết đơn này k m h gử i lên quý trường k m h m ong quý trường
xem. xét và g iả i quyết cho em. được rú t lại học bạ, đồng thời cho em.
dược thôi học.
Được vậy, em. x in chân th à n h cám ơn.

B ài tâ p 6

Bến Tre, ngày 4 tháng 4 năm 1992.
Họe-smh: ĐinhTrường Giang.
K‘ 1ĩ,> *
í 'V')
ư

’Tiãy viết 3 đoạn văn ngắn phát triển ý tưởng chính nêu
trong các câu chủ đề được cho saư đây. sử dụng cậc cách nêu
luận cứ khác nhau (nêu dẫn 'chứng thực tế, đưa ra các con số
thơng kê, trích dẫn các ý kiến khác) để chứng minh các luận
điểm của bạn.
THTV

27


1. Động vật hoang dại quý hiếm trên thế giới đang đứng

trưốc nguy cđ bị tiêu diệt.
2. Môi trường sống của con người ngày nay đang ngày càng
bị ô nhiễm nặng nề.
3. Máy vi tính đang thâm nhập vào mọi mặt của đời sông.
B à i tậ p 7

Hãy đọc đoạn văn sau đây và cho biết: việc dùng từ nơi vì
vậy để chuyển đoạn lập luận có thích hợp khơng? Tại sao? Hãy
đề nghị cách chữa thích hợp.
Sơĩig Tarera bắt ngu ồ n từ d ãy H ym alaya. Chiều d à i của sơng
klảng 2900 km , có 5 c h i lư u chảy qua vừng Hora, phứ t nam Nepan.
V ì vây, theo ngơn n g ữ địa. phương, Hora có n g hĩa là năm sông.

B à i tậ p 8

^

Sau đây là một danh sạch các từ ngữ thường dùng trong lập
luận. Hãy thử phân loại danh sách này theo tiêu chí của anh
chị.
chăng n h ữ n g th ế ! tu y n h iên / nếu quả thực / có lẽ / d ù sao / đ iều
chắc chắn l à / nói c h u n g / th ế n h ư n g / m ặc d ù / thực r a / ngay c ả /
m ay th a y / đương n h iên / rõ rà n g là / có... chăng /n ế u th ế m à quả
v ậ y / có lê c h ị ih vì... / m ếu có t h ể nái r ằ n g / về cơ b ả n / n h ư v ậ y /
ngược lạ i/ tuy... n h ư n g / củ n g có người cho r ằ n g / qua... có th ể rú t
r a / khác với... / tiếc r ằ n g / đ à y không ch ỉ là... / thực tiễn cho th ấ y /
p h ả i c h a n g j n ếu th ự c t h ế / huống c h i/ có đ iều là / điều đó đảm. bảo
cho... / đến đ â y m ột càu h ỏ i tất n h iên được đặ t r a / trong khuôn khô
c ủ a / ch ị ih v ì th ế / trên (về) cơ bản /c h ắ ọ h a n / và biết đ à u /(n ó i tóm
lạ i/ m ặc dÌL...nhưng... / biết đ â u / hơn. n ữ a / vả chang/đư ơ ng n h iê n /

Vt.ói n h ư vậy đ ê thấy r ằ n g /đ á là chưa nói đ ế n / n ếu tồi không nhầm ./
\ron.g nhữ ng điều kiện n h ư th ế /đ ó thực ra c h ỉ là / n h ư m ọi người đ ề u
biết / chính vù., mà... / có t h ế mới... / cần cứ v à o / chưa^hêt / thực r a /
Urưót; hết /i trên h ế t/ n ếu quả thực / í n h ư n g n h ư trên, đã n ó i/ cùng
lảm / m ặt k h á c / Prnột n h â n t ơ 'n ữ a / có lẽ cũng cần tín h đ ế n / ngồi
ra / khơng chỉ ...m à còn / x u n g q u a n h ., cịn có m ột biệt lệ đáng lưu ý /

28


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×