Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiếng việt thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.14 KB, 5 trang )

Bài làm
Câu 3 :
Mỗi lần “thương thay” là nhắc đến một con vật với một cảnh ngộ khác nhau nhưng lại cùng
chung thân phận người nông dân vất vả, lam lũ. Điều đó tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc
sống khổ sở nhiều bề của người lao động. Những nỗi thương thân của người nông dân thể hiện
qua các hình ảnh ẩn dụ độc đáo. Thương con rùa “xuống thương sông đội đá lên chùa đội bia”
là thương người nông dân với cuộc đời luẩn quẩn của thân phận tôi đòi. Thương con tằm là
thương cho thân phận bị bòn rút sức lực phục vụ kẻ khác. Thương lũ kiến tí ti là thương cho
thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn. Thương cho con hạc là thương cho
cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi). Thương cho con
cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động
lòng, thương xót… Nỗi thương xót như muốn kéo dài triền miên qua hình ảnh của những con vật
bé nhỏ, tội nghiệp. Mỗi con vật, mỗi nỗi khổ, mỗi cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi
khổ nhiều bề của thân phận người lao động.
Ca dao tục ngữ Việt Nam thật phong phú và đa dạng, phản ánh mọi mặt trong đời sống của con người. Ca dao đã
góp phần phản ánh chân thực cuộc sống của nhân dân và lên án cái xã hội thối nát đó đã đẩy con người xuống tận
cùng của xã hội, một xã hội phải được loại bỏ.

Câu 1 :
2-Câu đặc biệt : Ôi, em Thuỷ!
2-câu rút gọn :
(1):Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Các cụm động từ - Vị ngữ
(2):Chúng ta / học ăn, học nói, học gói, học mở
2-câu ghép : + Câu ghép đẳng lập là câu ghép mà các kết cấu c-v bình đẳng nhau
về mặt ngữ pháp
VD: Nắng lên, sương tan


+Câu ghép chính phụ: là câu ghép có từ hai kết cấu c-v trở lên, mối kết cấu c-v tạo
thành một vế câu, các vế câu này có quan hệ phụ thuộc nhau và đứọcnoi với nhau


bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
VD. Vì trời mưa nên tôi không thể đi du lịch.
Nếu … thì
Tuy
Mặc Dù

2-câu phức :

Là loại câu phức, trong đó các mệnh đề được liên kết với
nhau bằng quan hệ bình đẳng. Loại câu này có thể được nhận biết nhờ các dấu hiệu
hình thức sau đây:
1) liên từ liên hợp [như: và, nhưng, song, rồi, còn, hay (là), hoặc (là), mà, vả
(lại), nào (là)… nào (là)];
2) quãng nghỉ khi nói, hoặc các dấu ngắt mệnh đề (dấu phảy, dấu hai chấm) khi
viết.
Để thiết lập loại câu này, người ta thường dựa vào một số quan hệ. Dưới đây là
những quan hệ phổ biến:
– Quan hệ liệt kê/ nối tiếp. Ví dụ:
1) Mắt tôi nhìn xuống mũi, mũi tôi nhìn xuống miệng, và miệng tôi thì bịu ra.
2) Nó kêu, nó la, nó rên, nó khóc, nó giả giãy chết, nó nằm lăn ăn vạ.

5- từ vay mượn : Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
c) Cho các từ: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm,
xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Em hãy cho biết những từ nào được mượn từ ngôn
ngữ Hán, những từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác?
- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu:
ra-đi-ô, in-tơ-nét.


- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có

hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...
- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

~Mẫu đoạn hỗn hợp :
--------------------------------------------Bài làm
“Ngày ngày cắp sách đến trường
Cơm cha áo mẹ tình thương cô thầy”
Lời thơ như vang vọng trong tâm hồn mỗi con người. Khi sinh ra, cha mẹ
cho ta hình hài, dáng đứng, cho ta dòng sữa mát lành và nuôi ta lớn lên. Rồi
cuộc đời lại bước sang một hướng đi mới khi ta cắp sách đến trường, cho ta
gặp những người cha, người mẹ thứ hai, nơi đó dòng sữa ngọt chính là
nguồn tri thức và lời cha dạy, là lời thúc giục, vẫy gọi ở ngoài kia khơi xa
của cuộc đời. Công ơn trời bể đó, chúng em không một phút lãng quên, vì
vậy ngày hôm nay – ngày lễ các nhà giáo Việt Nam 20 – 11 cho chúng con
được bày tỏ lòng mình, được nói lên những tâm tư, suy nghĩ về các thầy, các
cô thân yêu.
Hôm nay là ngày 20-11( Câu Phức-1 ), em cùng các bạn bằng hữu bước lên xe buýt
đi tới trường cũ trên con đường quen thuộc . Ôi ! ( Câu đặc biệt-1 ) Nay ai cũng mặc
đồ thật đẹp, Bước vào trường(Câu rút gọn-1 ). Khắp nơi vang lên tiếng cười nói của
các bạn học sinh. Phía trên cột cờ là dòng chữ "Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam", nổi bật trên nền phồng xanh thẳm.Dưới khán đài là dãy ghế nơi
các thầy cô giáo ngồi(câu phức 2) . Những bông hoa tươi đẹp nhất được cắm
vào bình để trên bàn đại biểu. Trong không khí náo nhiệt ấy, bỗng tiếng
trống trường vang lên "Tùng!… Tùng!… Tùng…"( Câu đặc biệt). Buổi lễ chào
mừng "Ngày Nhà giáo Việt Nam” của chúng em bắt đầu. Chúng em bước đi
đều theo nhịp trống tiến về phía lễ đài, diễu hành qua hàng ghế đại biểu và
các thầy cô giáo rồi đứng thành từng hàng ngay ngắn. Còn có các anh chị đài
truyền hình tới quay phim để phát song lên tivi
Sau khi làm lễ chào cờ ( câu rút gọn 2) , Thầy phụ trách giới thiệu các vị đại biểu
tới dự buổi lễ rồi đọc bài diễn văn nêu rõ ý nghĩa ngày 20-11 và truyền thống

tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Giọng nói đầm ấm của thầy tâm sự với


chúng em về đạo nghĩa thầy trò thật là thấm thìa. Tuy thầy rất dữ nhưng
lúc này em thấy thầy thật ấm áp ( câu ghép đẳng lập1) . Lời nói của thầy vừa dứt,
một tràng pháo tay nổi lên. ( câu ghép chính phụ2 )
Cuối cùng, thầy Dũng đọc danh sách những bạn đạt thành tích tốt trong đợt
thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Em rất sung
sướng vì trong danh sách ấy có tên em. Một bạn ngồi bên cạnh em reo to:
- Khánh ơi! Có tên bạn đấy, sướng nhé!
Tim em đập rộn lên. Sân trường tràn ngập tiếng cười. Em như thấy các thầy
cô nhìn mình trìu mến hơn. Hình như hàng cây xanh ở sân trường cũng như
chung niềm vui lớn đó với em và các bạn. Kết thúc buổi lễ là chương trình
biểu diễn văn nghệ của các lớp. Những lời ca tiếng hát âm vang trong sáng.
Những điệu múa lúc thì như một vườn hoa rực rỡ, lúc thì như những cánh
bướm rập rờn đem đến cho người xem một cảm giác thú vị. Đặc sắc nhất là
tiết mục lắc vòng của lớp 6 Văn. Những chiếc vòng dưới sự điểu khiển khéo
léo của các anh các chị ngoan ngoãn xoay quanh từng người. Tài tình hơn
nữa là các chị đứng chồng lên nhau và chuyền cho nhau những chiếc vòng
trông như là những diễn viên xiếc thực thụ. Xem tiết mục này ai cũng tấm
tắc.
Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan của tất cả mọi người. Dư âm của nó đã
để lại trong em những ấn tượng thật khó quên.
Khi bạn mở cánh cửa bước vào cuộc sống, nghĩa là bạn đang bắt đầu cuộc
hành trình tự khẳng định mình để khám phá ý nghĩa của cuộc sống và thực
hiện mọi mục tiêu mong muốn của bản thân. Để chinh phục hành trình đầy
khó khăn này thì tri thức chính là hành trang của chúng ta và Thầy cô chính
là những người ngày đêm gom góp, truyền đạt cho chúng ta.
Từ ngày đầu tiên đi học bập bẹ làm quen với những con số 1,2,..rồi đến
những chữ cái A, Ư…cho đến hôm nay mặc dù chúng ta đã khôn lớn đã

phần nào tự mình tìm tòi học hỏi và đã sở hữu một vốn kiến thức nào đó.
Thế nhưng, không phài lúc nào cuộc sống cũng bắng phảng suôn sẽ như bạn
nghĩ- mà có cả những trở ngại khó khăn. Có những sự cố thất bại làm bạn
mất niềm tin, tổn thương hay gục ngã tưởng chừng không thể đứng lên được


nữa, mọi ước mơ tốt đẹp dường như sụp đổ. Bạn trở nên hụt hẫng, tuyệt
vọng và mất niềm tin vào bản thân, vào cuộc sống.
Những lúc như thế bạn hãy nhớ đến hình ảnh cây trúc- chúng đã biết tự
vươn lên sau những lúc oằn mình chịu đựng giông bão, và sau những lần
như thế, mầm non vẫn tiếp tục đâm chồi lá xanh mướt và thân trúc trở nên
vững vàng cứng cáp hơn …
“ Tre già măng mọc có gì lạ đâu”
Đúng như câu nói trên Tre già thì măng mọc là chuyện bình thường nhưng
bạn có biết chăng để cho những búp măng non vươn mình ra khỏi đất thì đó
chính là kết quả của cả một quá trình rễ trúc làm việc cặm cụi trong mọi điều
kiện gom góp tích lũy dinh dưỡng cho thế hệ sau. Thầy cô cũng giống như
vậy đó các bạn, sở hữu một trái tim yêu nghề, tấm lòng nhân hậu luôn hướng
về học sinh cùng với bầu nhiệt huyết luôn nóng cháy, Thầy cô luôn luôn
không ngừng trao dồi kiến thức, bôn ba tìm tòi học hỏi, gom góp kiến thức
và khao khát truyền đạt, mong mõi học trò tiếp thu để sau này vững trãi
bước vào hành trình của cuộc sống.
Thầy cô là như vậy đó, còn chúng ta thì sao? Có phải đợi đến ngày 20/11
hay dịp lễ tết gì đó chúng ta mua một món quà kèm theo một lời chúc gởi
đến thầy cô là đủ rồi không. Hay là bạn nghĩ rằng đợi đến khi nào cuộc sống
tốt đẹp hơn, sau khi việc học hành hoàn tất hay có công việc ổn định kiếm
nhiều tiền lúc đó mới có thể trả ơn Thầy cô..




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×