Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

B3. 1.7. Thảo Luận Nhóm Về Vấn Đề Gây Tranh Cãi.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.22 KB, 11 trang )

NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN NHÓM VỀ VẤN ĐỀ
GÂY TRANH CÃI


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

*Bước 1:
1) Vì sao chúng ta cần thảo luận
nhóm?
2) Các bước thảo luận nhóm là gì?
3) Khi thảo luận nhóm, chúng ta
cần có thái độ như thế nào?


*Bước 2:
1) Đã bao giờ em tranh cãi với bạn
về một vấn đề nào đó chưa? Vấn đề
ấy là gì? Em đã làm gì để giải quyết
vấn đề gây tranh cãi ấy?
2) Trước một vấn đề gây tranh cãi,
việc thảo luận nhóm có gì khác với
việc trình bày ý kiến dưới tư cách cá
nhân?


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ
THỰC HÀNH
I. Lựa chọn chủ đề thảo luận



Thành lập nhóm 6
HS, đọc và tự lựa
chọn chủ đề thảo
luận; sau đó xác định
mục đích, người nói,
nội dung và cách nói
qua những câu hỏi
gợi mở sau:

+ Xác định mục
đích nói.
+ Người nghe có
thể là ai?
+ Với mục đích và
người nghe đó, em
sẽ chọn nội dung
và cách nói như
thế nào?


*Thảo luận về vấn đề gây tranh cãi cho một trong
các chủ đề sau:
- Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà
trường?
- Nhà trường có nên ban hành nội quy về việc sử dụng
mạng xã hội của học sinh?
- Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm sớ?
- Giáo viên có nên thường xun cho học sinh thuyết
trình về bài học?
- Cha mẹ có quyền quyết định nghề nghiệp tương lai

của con cái?
- Con cái có nên tham gia thảo luận, quyết định các vấn
đề chung của gia đình?
- Di chuyển bằng xe buýt (bus) - nên hay không?


II. Thực hành nói - nghe

Bước 1. Chuẩn bị
- Thành lập nhóm và phân cơng cơng việc:
+ Mỡi nhóm gờm khoảng 6 thành viên.
+ Nhóm trưởng chịu trách nghiệm phân công, theo dõi
tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận.
+ Thư kí ghi chép ý kiến của các thành viên trong buổi
thảo luận.
- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận:
+ Tìm hiểu tư liệu, đưa ra ý kiến.
+ Chuẩn bị lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến.
- Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận.


Bước 2. Thảo luận
- Trình bày ý kiến
+ Nhóm trưởng dẫn dắt các thành viên
trình bày ý kiến
+ Ghi chép, tổng hợp các ý kiến: đồng
tình và phản đối.
- Phản hồi các ý kiến.
- Thống nhất ý kiến.



HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Từ nhận xét, góp ý của thầy cơ và
các bạn, em hãy quay video bài nói
của mình (có thể chèn nhạc phù
hợp, kết hợp hình ảnh…) hoặc thiết
kế infographic…


Bảng kiểm
(Trình bày ý kiến về mợt vấn để trong cuộc sống)
Nội dung kiểm tra
Bài trình bày đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết
thúc.
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
Thể hiện được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục
người nghe.
Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời
gian quy định.
Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử
dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí.
Người trình bày ghi nhận và phàn hời thỏa đáng những
câu hỏi, lí lẽ phản biện của khán giả.

Đạt Chưa đạt


Hướng dẫn về nhà


- Hồn thiện lại bài nói theo các yêu cầu.
- Chuẩn bị: Tự đọc ở nhà VB Sức hấp dẫn của truyện
ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và hồn thành bài tập
trong phần Ơn tập.



×