Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận Cao học "Đô thị hoá môi trường và phát triển bền vững"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.78 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐƠ THỊ HỐ............................................................3
1.1. Tổng quan về q trình đơ thị hố ở Việt Nam..........................................3
1.2. Các vấn đề phát sinh trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam.....................6
II. CÁC GIẢI PHÁP TIẾP CẬN ĐƠ THỊ HỐ................................................9
III. LIÊN HỆ BẢN THÂN................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................14


MỞ ĐẦU
Đơ thị hóa và phát triển bền vững là những vấn đề quan trọng đối với tương
lai của nhân loại và môi trường. Sự gia tăng dân số và đơ thị hóa đã đặt ra
nhiều thách thức về việc quản lý tài nguyên, không gian, và hạ tầng. Cần có
sự nghiên cứu và tìm hiểu để đảm bảo việc phát triển đô thị được thực hiện
một cách bền vững. Bên cạnh đó, sự đơ thị hóa tác động khơng nhỏ đến mơi
trường và xã hội: có thể gây ra ô nhiễm không khí, nước, và tăng nguy cơ
thiên tai. Sự tương tác giữa con người và môi trường đô thị cần được đảm
bảo vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe cả cộng đồng và môi trường tự nhiên.
Không chỉ vậy, sự gia tăng dân số đô thị dẫn đến tăng cầu sử dụng tài nguyên
như năng lượng, nước, và đất. Điều này đặt ra vấn đề về sự cạnh tranh và
khan hiếm tài nguyên quan trọng cần giải quyết. Thêm vào đó, đơ thị hố và
phát triển đơ thị bền vững khơng chỉ liên quan đến khía cạnh mơi trường, mà
cịn đến khía cạnh kinh tế và xã hội. Đô thị phải mang lại cơ hội việc làm,
dịch vụ công cộng, và sự công bằng trong phân phối lợi ích. Ngồi ra, có một
tương lai bền vững là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự sống còn của hành
tinh và của con người. Việc xây dựng các đô thị bền vững là một phần quan
trọng trong việc bảo vệ tương lai cho các thế hệ sau.
Vì những lý do trên, việc nghiên cứu và thảo luận về đề tài này là vô cùng
cấp thiết. Để đảm bảo sự phát triển đô thị hợp lý và bền vững, cần phải có sự


hiểu biết sâu rộng về các vấn đề liên quan, từ quản lý tài nguyên, hạ tầng,
môi trường, đến xây dựng cộng đồng và tạo ra sự cân bằng giữa các yếu tố
khác nhau.


I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐƠ THỊ HỐ
1.1. Tổng quan về q trình đơ thị hố ở Việt Nam
Trong lịch sử phát triển đơ thị, có thể chia đơ thị hóa thành 3 thời kỳ: Thời kỳ đơ
thị hóa tiền cơng nghiệp; Thời kỳ cách mạng kỹ thuật II cịn gọi là Cách mạng
công nghiệp; và thời kỳ đô thị hóa hậu cơng nghiệp tương ứng với thời kỳ cách
mạng kỹ thuật III còn gọi là cách mạng khoa học kỹ thuật. Sau khi Việt Nam
tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, q trình đơ thị hóa đã diễn ra hết sức
nhanh chóng, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây chúng ta đã chứng kiến một q
trình đơ thị hóa với tốc độ cao chưa từng có ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà
Nẵng, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Lượng dân cư đơ thị đã chiếm tới 34,4% tổng dân cư toàn quốc tính tới năm
2019 và mỗi năm có hàng trăm nghìn dân tiếp tục tham gia vào "đại gia đình" đơ
thị. Đơ thị hóa là sự mở rộng của đơ thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đơ
thị hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.
Đơ thị hóa đã làm thay đổi diện mạo của đất nước, góp phần nâng cao mức sống
của một số bộ phận dân cư, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cũng đã phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp cần sớm được giải quyết như: vấn đề di dân nông
thôn ra thành thị; tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hố giàu nghèo; vấn đề
nhà ở và quản lý trật tự an tồn xã hội ở đơ thị; vấn đề hệ thống cơ sở hạ tầng
quá tải và ô nhiễm môi trường.
Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có
khoảng 500 đơ thị lớn nhỏ (tỷ lệ đơ thị hố vào khoảng 17-18%), đến năm 2000
con số này lên 649 và năm 2003 là 656 đơ thị. Việt Nam có 36,7 triệu dân đơ thị
(năm 2020), trong đó mật độ dân số đô thị tập trung cao ở hai thành phố lớn là
Hà Nội và TP.HCM.



Hình 1.1. Dân số và tăng trưởng dân số đơ thị giai đoạn 2010 – 2020

Hình 1.2. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm cả nước và dân số thành thị giai
đoạn 2010 - 2020
Trong giai đoạn 2010 - 2020 dân số cả nước trung bình tăng 92.769 người/năm,
trong đó dân số thành thị tăng 31.168 người/năm. Với tốc độ phát triển đô thị và
dân số đô thị như vậy, Việt Nam sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều vấn đề
phức tạp nảy sinh từ q trình đơ thị hóa.


Bảng 1. Bảng thống kê cơ cấu dân số thành thị và nơng thơn 1999 - 2019

Hình 1.3. Cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn qua các năm
Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn trong 20 năm
từ năm 1999 đến năm 2019. Nhìn vào 3 biểu đồ có thể thấy được dân số
thành thị (màu cam) tăng lên rõ rệt. Việc di dân từ nông thôn ra thành thị dẫn
đến mật độ dân số ở thành thị tăng cao. Q trình đơ thị hóa nhanh cùng với sự
thay đổi điều kiện sống đã làm cho một bộ phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh
ra các đô thị. Số dân cư sống ở thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc
gây mất cân đối giữa thành thị và nông thôn, đồng thời đặt ra những vấn đề nan


giải về giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn xã hội
làm cho trật tự xã hội ven đô ngày càng thêm phức tạp.
1.2. Các vấn đề phát sinh trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam
Tốc độ đơ thị hóa nhanh đã và đang tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã
hội của nước ta như góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển loại hình du lịch đơ
thị, cải thiện tình trạng đói nghèo,… Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực

này thì q trình độ thị hóa có thể tạo ra những thách thức, hệ lụy lớn cho phát
triển bền vững nếu khơng có quy hoạch khoa học cũng như tầm nhìn xa và rộng.
Trước tiên đó là ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường. Việc đơ thị hóa diễn ra với
quy mơ ngày càng nhanh chóng đã làm gia tăng ơ nhiễm, nước thải sinh hoạt,
nước thải bệnh viện và nước thải công nghiệp không được xử lý, hệ thống thốt
nước khơng được tốt. Thêm vào đó, ơ nhiễm khơng khí cũng ngày càng tồi tệ
gây hại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường. Nguyên nhân xuất phát được
cho là từ chính sự bùng nổ các hoạt động xây dựng, phá dỡ các công trình; khí
xả thải từ các phương tiện giao thơng cơ giới; việc đốt rơm, rạ của người dân;
khói bụi từ các khu vực sản xuất vùng lân cận,… Hiện Việt Nam đang đứng
trong top 10 nước ơ nhiễm khơng khí ở châu Á [1]. Đáng chú ý, vào một số thời
điểm trong tháng 9/2019 vừa qua, tổng lượng bụi ở 2 thành phố lớn của Việt
Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh liên tục tăng cao khiến chỉ số chất
lượng khơng khí (AQI) ln ở mức báo động. Bên cạnh đó, đơ thị Việt Nam cịn
đang phải đối mặt với các vấn đề biến đổi khí hậu. Bão, lũ lụt và nước biển dâng
đang tác động đến phát triển hệ thống đô thị ven biển và vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long với 138 đơ thị có nguy cơ ngập cao, trong đó có 24 đơ thị thuộc 15
tỉnh có nguy cơ ngập nặng đến rất nặng. Biến đổi khí hậu gây mưa lớn, lũ quét,
sạt lở đất tác động đến phát triển hệ thống đô thị miền núi và Tây Nguyên với


143 đơ thị có nguy cơ chịu ảnh hưởng, trong đó có 17 đơ thị có khả năng chịu
ảnh hưởng rất mạnh [2].
Tại các đô thị việc chiếm dụng đất cơng, san lấp mặt bằng, sơng ngịi, lấn
chiếm lịng đề đường để làm nhà và xậy dựng trái phép diễn ra hàng ngày
làm cản trở đến việc tiêu, thoát nước và chất thải đơ thị. Bên cạnh đó, hệ
thống cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ, đường xá giao thơng tắc nghẽn,
nguồn nước ngầm và các dịng sơng bị đe dọa nhiễm bẩn nghiêm trọng vì
chất thải, khơng khí ngày càng ơ nhiễm nặng nề vì bụi cơng trường, khói xe,
khói nhà máy sản xuất cơng nghiệp. Nghiên cứu của UNFPA cho thấy, chất

lượng khơng khí tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thuộc vào loại tồi nhất trong
khu vực. Phần lớn hệ thống nước thải không được xử lý, khối lượng chất thải
rắn đang gia tăng nhanh chóng, và chỉ có một phần nhỏ lượng chất thải cơng
nghiệp nguy hại được xử lý an tồn.
Q trình đơ thị hoá nhanh cùng với sự thay đổi điều kiện sống đã làm cho
một bộ phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh ra các đô thị. Số dân cư sống ở
thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa thành
thị và nông thôn, đồng thời đặt ra những vấn đề nan giải về giải quyết công
ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội
ven đô ngày càng thêm phức tạp. Theo thống kê của Quỹ Dân số Liên hợp
quốc (UNFPA), người di cư nông thôn chiếm tới 1/3 dân số của TP Hồ Chí
Minh và 1/10 dân số của Hà Nội và làn sóng này vẫn đang tiếp tục khơng
ngừng chảy.
Bên cạnh đó, trong q trình hội nhập và phát triển, người dân đơ thị cần có
trình độ văn hoá tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật – công nghệ
và đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao động. Song thực tế cho thấy ở các đơ
thị và các vùng ven đơ vẫn cịn một bộ phận không nhỏ những người thất


nghiệp, trình độ học vấn khơng cao. Đây chủ yếu là những lao động giản đơn
di cư từ khu vực nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm. Phần lớn trong số
họ chỉ tìm được cơng việc giản đơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất
ở gần thành thị, một số khác kém may mắn hơn phải lang thang tìm kiếm
cơng việc khơng ổn định trong nội thị với thu nhập ít ỏi. Nhiều vấn đề phát
sinh cũng bắt nguồn từ đây, khi thu nhập của người lao động khơng đủ tích
lũy để gửi về gia đình như kỳ vọng trước đó. Điều tra của Tổng cục Thống
kê cho thấy, trong số lao động di cư, có tới 2/3 là lao động trẻ (15-19 tuổi);
hơn 50% là di cư để tìm việc làm, 47% là để cải thiện điều kiện sống. Một
điều tra khác của Viện Khoa học lao động và xã hội cũng cho thấy, trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tỷ lệ lao động ngoại tỉnh

chiếm tới 70%. Do chỉ được hưởng mức lương thấp, lại phải làm việc vất vả
nên số lao động di cư này dễ nảy sinh những bất đồng và có những hành
động thiếu kiềm chế. Đây là sự bất ổn đối với chủ trương phát triển một xã
hội đô thị công bằng, ổn định và văn minh.
Đơ thị hóa nhanh với sức ép gia tăng dân số còn kéo theo cơ sở hạ tầng bị
quá tải. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng như nhà ở, trường học, bệnh viện,
điện, nước, đường phố,… không đáp ứng kịp nhu cầu của người dân sống tại
đô thị. Hệ thống trường lớp, đặc biệt là ở các quận mới, khu đô thị mới, chịu
những áp lực rất lớn do số học sinh tăng cao, đặc biệt các lớp đầu cấp.
Những quận có tốc độ đơ thị hóa nhanh, có nhiều chung cư cao tầng mọc lên
trở thành những “điểm nóng” q tải về trường lớp. Tình trạng này sẽ còn
trầm trọng hơn khi xu hướng người di cư đến các đô thị tiếp tục tăng trong
khi nguồn lực để xây dựng các cơng trình hạ tầng khó khăn, quỹ đất đai ngày
càng bị thu hẹp… Nhìn chung hầu hết ở các đô thị hiện nay đều xảy ra tình
trạng thiếu nhà ở. Đặc biệt là dân nghèo đơ thị và những người mới nhập cư
vào thành phố. Thống kê của UNFPA cho thấy, hiện 25% cư dân thành thị
Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại


khơng đạt tiêu chuẩn, TP Hồ Chí Minh cịn có 300 ngàn người đang sống
trong các nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật
chội với diện tích ở khơng q 3m 2/người. Chính vì thế một số người đã bất
chấp những quy định về quản lý đô thị, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng
đất để xây nhà một cách tạm bợ, tuỳ tiện không theo quy hoạch gây ảnh
hưởng đến mỹ quan của các đô thị. Việc xây cất không theo quy hoạch làm
xuất hiện tình trạng “nhà khơng số, phố khơng tên” chen lấn hỗn độn, tối
tăm, chật chội. Điều này đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn
xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho cơng tác quản lý trật tự
an tồn xã hội.
II. CÁC GIẢI PHÁP ĐƠ THỊ HỐ BỀN VỮNG

Trong bối cảnh tăng dân số và đơ thị hóa nhanh chóng, việc đảm bảo phát
triển đơ thị bền vững trở thành một thách thức quan trọng. Để đáp ứng khả
năng phát triển đơ thị bền vững, cần có cách tiếp cận tích hợp, thơng minh và
tương tác đối với việc quy hoạch và quản lý giao thông, không gian, hạ tầng
kỹ thuật đô thị và phát triển dân số. Điều này bao gồm:
a. Quy hoạch thông minh:
Đảm bảo quy hoạch đô thị được thiết kế thông minh, đáp ứng nhu cầu của cả
người dân và môi trường. Sử dụng công nghệ để dự đốn và ứng phó với tình
trạng tăng dân số và cơ cấu dân cư.
Trong việc quy hoạch đơ thị, cần xem xét tích hợp các yếu tố như mơi
trường, văn hóa và kinh tế để tạo ra một mơi trường sống bền vững. Điều này
địi hỏi khả năng vận dụng kiến thức về quản lý tài nguyên, tạo ra khơng gian
xanh và tối ưu hóa sử dụng đất. Cơng nghệ thơng tin có thể được sử dụng để


mơ phỏng và dự đốn tình hình phát triển đơ thị, từ đó tạo ra các giải pháp
quy hoạch hợp lý.
b. Giao thơng bền vững:
Khuyến khích việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ và xe
đạp. Đồng thời, áp dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa luồng giao thơng
và giảm ùn tắc.
Trong lĩnh vực quản lý giao thông, khả năng ứng dụng kiến thức về kế hoạch
hóa giao thơng và cơng nghệ thơng tin là quan trọng. Việc khuyến khích sử
dụng phương tiện cơng cộng, đi bộ và xe đạp giúp giảm ùn tắc và ô nhiễm
không khí. Bằng cách sử dụng dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, ta có thể tối ưu hóa
luồng giao thơng và dự đốn tình trạng tắc nghẽn, từ đó đưa ra các biện pháp
phản ứng kịp thời.
- Sự thoả mãn của nhu cầu di chuyển - cần phải đảm bảo tính di chuyển cho tất
cả các nhu cầu vận tải trong vùng phục vụ. Mục tiêu này có thể được chia thành
bốn mục tiêu nhỏ, bao gồm tăng cường sự phát triển của giao thông công cộng

và giao thông phi cơ giới để cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho người tham gia
giao thông, tăng cường năng lực, năng suất và hiệu quả của hệ thống cung cấp
vận tải.
- Cải thiện an tồn giao thơng - đảm bảo sự an toàn cho tất cả các sự di chuyển
trong giao thông vận tải được thực hiện bởi các trang thiết bị và dịch vụ đa dạng.
Mục tiêu này có thể được chia thành các mục tiêu nhỏ, ví dụ như giảm số lượng
vụ tai nạn giao thông và số vụ tai nạn nghiêm trọng.


- Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm ô nhiễm môi trường - bao gồm
các mục tiêu nhỏ như sau: giảm ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm tiếng ồn từ giao
thông, giảm sử dụng nhiên liệu của các phương tiện giao thông, và giảm việc sử
dụng đất đô thị để xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cơ sở vật chất.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế của thành phố và khu vực - được chia thành ba mục
tiêu nhỏ bao gồm giảm tổng chi phí vận tải và chi phí logistics, tăng năng suất
và hiệu quả kinh tế, nâng cao sức hấp dẫn kinh tế của thành phố và khu vực.
c. Quy hoạch và quản lý khơng gian:
Tối ưu hóa sử dụng khơng gian đô thị thông qua xây dựng đa chức năng,
công viên, khu vui chơi và khu vực xanh. Bảo vệ không gian thiên nhiên và
đảm bảo sự cân bằng giữa các yếu tố đô thị và thiên nhiên.
d. Hạ tầng kỹ thuật đô thị:
Đầu tư vào hạ tầng thông minh và bền vững, bao gồm hệ thống năng lượng
tái tạo, quản lý nước thông minh, hệ thống thông tin liên kết và giao tiếp.
Trong việc phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, kiến thức về năng lượng tái tạo,
quản lý nước thông minh và xử lý chất thải là quan trọng. Khả năng áp dụng
công nghệ để xây dựng các hệ thống thông minh giúp tiết kiệm tài nguyên và
giảm thải độc hại. Việc kết hợp hạ tầng kỹ thuật với không gian xanh sẽ tạo
nên môi trường sống thoải mái và bền vững.
e. Phát triển dân số:
Điều chỉnh tốc độ tăng dân số thơng qua các chính sách hợp lý về kế hoạch

hóa gia đình, giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Khuyến khích sự phân bố dân
cư cân đối giữa các khu vực.


Trong việc phát triển dân số, kiến thức về kế hoạch hóa gia đình và chính
sách dân số là quan trọng. Cần thúc đẩy sự phân bố dân cư cân đối để tránh
tình trạng quá tải tại một số khu vực. Công tác giáo dục và nâng cao nhận
thức cộng đồng về quản lý dân số cũng đóng vai trị quan trọng.
g. Tương tác cộng đồng:
Đảm bảo tương tác chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, người dân và các
chuyên gia trong việc định hình chính sách đơ thị, để đảm bảo tính minh
bạch và tham gia dân cư.
Với hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ và môi trường, tơi có
thể đóng góp vào việc phát triển và triển khai các giải pháp công nghệ thông
minh trong quản lý đô thị và môi trường. Bằng cách ứng dụng trí tuệ nhân
tạo và thu thập dữ liệu, tơi có thể tham gia vào việc xây dựng mơ hình dự
đốn phát triển đô thị và đề xuất các biện pháp quản lý. Đồng thời, tơi cũng
có thể thúc đẩy việc tạo ra những giải pháp công nghệ trong việc quản lý
năng lượng, quản lý nước và tạo không gian xanh, giúp cộng đồng tiến gần
hơn đến mục tiêu phát triển bền vững.
Tổng cộng, cách tiếp cận này sẽ tập trung vào sự cân nhắc cẩn thận giữa phát
triển đô thị và bảo vệ môi trường, đồng thời tận dụng công nghệ để tạo ra
những giải pháp thông minh và bền vững.
Tóm lại, để đáp ứng khả năng phát triển bền vững, con người cần có cách
tiếp cận thơng minh và tích cực trong việc quy hoạch và quản lý đơ thị. Khả
năng vận dụng kiến thức từ môn học Môi trường và Phát triển bền vững có
thể giúp tạo ra các giải pháp sáng tạo và hợp lý. Thông qua hoạt động chuyên


mơn, chúng ta có thể đóng góp vào việc duy trì và bảo vệ mơi trường, đồng

thời thúc đẩy sự phát triển bền vững cho cộng đồng.


III. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu về môi trường và phát triển bền vững, tôi được
trang bị những kiến thức cơ bản về vấn đề này và mong bản thân có thể đóng
góp phần nào vào việc giữ gìn mơi trường đáp ứng phát triển bền vững của cộng
đồng:
- Nghiên cứu và phân tích: Với tăng dân số và đơ thị hóa, việc nắm vững kiến
thức, nhận thức về tầm quan trọng của cách đối phó với các vấn đề liên quan đến
đơ thị hóa và phát triển bền vững rất quan trọng. Vì vậy, cần phải hăng hái, chủ
động thực hiện nghiên cứu về các vấn đề môi trường cụ thể trong cộng đồng, từ
việc phân tích tình hình ơ nhiễm đến tìm hiểu về nguồn tài ngun địa phương.
Những thơng tin này có thể giúp định hướng cho quyết định và chính sách của
cộng đồng.
- Về tư vấn và giáo dục: Tiếp tục tìm tịi, khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu
chun sâu kiến thức về môi trường và phát triển bền vững, tăng cường nhận
thức và hiểu biết về vấn đề này. Vì vậy, bằng cách tích cực tham gia hội thảo,
học hỏi, chia sẻ kiến thức qua blog, video, hoặc thậm chí qua mạng xã hội,
không ngừng lan tỏa thông tin quan trọng đến cộng đồng để kích thích những
hành động tích cực.
- Tham gia tổ chức phi lợi nhuận: Có rất nhiều tổ chức phi lợi nhuận chuyên
về môi trường và phát triển bền vững đã được thành lập, điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho bản thân tơi có thể tham gia làm tình nguyện, đóng góp ý kiến,
hoặc thậm chí làm việc chun mơn để hỗ trợ các hoạt động của tổ chức này.
- Đề xuất giải pháp: Dựa trên kiến thức về môi trường và phát triển bền vững,
có thể đưa ra đề xuất các giải pháp cụ thể để giữ gìn mơi trường. Ví dụ như đề


xuất việc sử dụng năng lượng tái tạo, khuyến khích việc sử dụng phương tiện

công cộng, hay đề xuất quản lý tốt hơn về quản lý chất thải.
- Tạo ra thay đổi cá nhân: Để có thể ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng, bản
thân tôi phải tạo ra thay đổi bằng cách thực hiện những thay đổi dù chỉ là nhỏ
nhất trong cuộc sống hàng ngày, như tiết kiệm nước, giảm sử dụng nhựa, hay
ủng hộ sản phẩm tái chế… Những thay đổi này có thể lan tỏa ra cộng đồng và
tạo ra tác động tích cực.
Tóm lại, bản thân tơi phải ra sức tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu kiến thức về môi
trường và phát triển bền vững để có thể đóng góp vào việc giữ gìn mơi trường
và đảm bảo phát triển bền vững của cộng đồng thông qua việc giáo dục, tham
gia tổ chức phi lợi nhuận, nghiên cứu, đề xuất giải pháp, và tạo ra thay đổi cá
nhân. Bên cạnh đó, thực hiện tốt kế hoạch của nhà nước, tích cực tham gia các
phong trào dọn rác, giữ gìn mơi trường trong , sạch đẹp. Vì một cuộc sống khỏe
cho bản thân và cho cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Việt Nam hiện đang đứng trong top 10 các nước ơ nhiễm khơng khí ở
Châu Á />[2] Nguyễn Hồng Tiến, 2018, “Đô thị trước thách thức ứng phó thiên tai”
/>AT SCHOOL, 2021, “Xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030
và một số hệ lụy” />


×