Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

báo cáo thực tập tại công ty điện toán và truyền số liệu kvii voice over ip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 45 trang )




I HC KHOA HC T NHIấN TP.HCM
KHOA IN T VIN THễNG
oOo





Baựo caựo thửùc taọp





N V THC TP
CễNG TY IN TON V TRUYN S LIU KVII


Ngi hng dn: - Ks. Lờ Vn Trớ
- Ks. Phớ ụng Quõn
Nhúm thc tp: - Lờ Xuõn Hũa - 0820065
- Vng Cụng Khỏnh - 0820081
- Nguyn Xuõn Hong - 0820062




Tp. HCM, Thỏng 9 nm 2011





LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành khóa luận này, chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
BÙI HỮU PHÚ, đã tận tình đồng hành và giúp đỡ chúng em suốt quá trình thực tập.
Chúng em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Điện Tử Viễn Thông,
Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – TP.HCM đã tận tình truyền đạt kiến thức
trong thời gian qua. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là
nền tảng cho quá trình thực tập trong môi trƣờng thực tế mà còn là hành trang quí
báu để chúng em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Chúng em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Điện Toán Và Truyền
Số Liệu đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Trung Tâm Điện
Toán Và Truyền Số Liệu KV2 tại số 34A Pham Ngoc Thach. Chúng em xin gởi lời
cảm ơn đến anh Tuấn và các anh chị trong phòng Kỹ Thuật đã tận tình chỉ dẫn chúng
em thực tập cũng nhƣ giúp chúng em hoàn thành khóa thực tập kéo dài 2 tháng tại
Trung Tâm VDC2
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công Ty Điện Toán
Và Truyền Số Liệu VDC2 luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp
trong công việc
Trân trọng cảm ơn!








TP.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2011

SVTH: 1. Lê Xuân Hòa - 0820065
2. Vương Công Khánh - 0820081
3.Nguyễn Xuân Hoàng - 0820062





ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp.HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2011

PHIẾU BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
Nhóm sinh viên thực tập:
1. Họ và tên sinh viên: Lê Xuân Hòa Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 19 / 05 / 1990 MSSV: 0820065
2. Họ và tên sinh viên: Vƣơng Công Khánh Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 01 / 03 / 1990 MSSV: 0820081
3. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Hoàng Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 20 / 10 / 1990 MSSV: 0820062
Chuyên ngành: Mạng - Viễn thông Khóa: 2008
Thời gian thực tập thực tế: từ ngày 01 / 08 / 2011 đến ngày 30 / 09 / 2011.
Nơi thực tập thực tế: Công Ty Điện Toán Và Truyền Số Liệu
Trung Tâm Điện Toán Truyền Số Liệu Khu Vực 2 (VDC2)

Địa chỉ: 34A Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
Nội dung thực tập, công việc thực tế:
 Tìm hiểu Tổng quan VOIP (,Codecs,Giao thức,QoS, ).
 Tìm hiểu về SIP (Bản tin SIP, Call flow ).
 Xây dựng mô hình thực nghiệm (Tổng đài PBX ).
 Tìm hiểu về Mail Sever, Phân tích gói tin với Wireshark
Kết quả thực tập:
 Hiểu rõ hơn những kiến thực đã đƣợc học tại trƣờng.
 Học tập thêm những kiến thức, kinh nghiệm của các anh chị trong công ty.
 Đƣợc thấy các thiết bị hiện đại của hệ thống mạng trong quá trình thực tập.
 Học hỏi kinh nghiệm làm việc trong công ty.
 Biết đƣợc mô hình hoạt động thực tế.
- Xây dựng và vận hành theo mô hình.
- Hiểu các gói tin, xem log, bắt gói và troubleshoot

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Ngƣời báo cáo
(Ký tên và ghi họ tên)

TRUNG TÂM ĐIỆN TOÁN VÀ
TRUYỀN SỐ LIỆU KV2 (VDC2)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…

PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP

Họ và tên CBHD thực tập: KS. PHÍ ĐÔNG QUÂN
KS. LÊ VĂN TRÍ

Cơ quan thực tập: CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU
Trung Tâm Điện Toán Và Truyền Số Liệu KV2 (VDC2)
Địa chỉ: 34A Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: …………………………Fax: …………………………….
Email: …………………………… Website: ………………………

Nhóm sinh viên thực tập:
1. Họ và tên sinh viên: Lê Xuân Hòa Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 19 / 05 / 1990 MSSV: 0820065
2. Họ và tên sinh viên: Vƣơng Công Khánh Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 01 / 03 / 1990 MSSV: 0820081
3. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Hoàng Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: 20 / 10 / 1990 MSSV: 0820062
Chuyên ngành: Mạng - Viễn thông Khóa: 2008
Thời gian thực tập thực tế: từ ngày 01 / 08 / 2011 đến ngày 30 / 09 / 2011.

1. Tinh thần làm kỷ luật, thái độ làm việc: 4 điểm (Thực hiện nội qui cơ quan, chấp
hành giờ giấc làm việc, thái độ giao tiếp, ý thức bảo vệ của công, thái độ làm
việc)




2. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ: 3 điểm (Khả năng đáp ứng nhu cầu công việc,
tin thần cầu tiến, khả năng đề xuất sáng kiến trong công việc)




3. Kết quả công tác: 3 điểm (Mức độ hoàn thành thành công việc)





4. Các ý kiến khác: ±2 điểm (nếu có)




5. Điểm đề nghị: (Thang điểm 10)




Xác nhận của cơ quan Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


















T.p Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2
PHIẾU BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ 3
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP 4
Error! Reference source not found. Error! Bookmark not defined.
I - SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU VDC2…………….8
I.1 VDC_Cùng bạn bƣớc vào kỉ nguyên thông tin …………………………………… 8
I.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của VDC2…………………………………………….9
I.3 Các phòng ban của công ty…………………………………………………………11
II – NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ĐÃ ĐƢỢC CỦNG CỐ………….12
II.1 VoIP……………………………………………………………………………… 12
II.2 Sơ lƣợc về các giao thức báo hiệu………………………………………………….17
II.3 Một số giải pháp ứng dụng mà VoIP đem lại………………………………………24
II.4 Tổng quan về ASTERISK ,FREEPBX,TRIXBOX,ELASTIX……………………27
III- CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ CẤU HÌNH………………………………….27
III.1 Gọi nội bộ trên Trixbox và cấu hình 2 thiết bị đầu cuối (xlite)………………… 27
III.2 Kết nối 2 tổng đài bằng SIP Trunk (ASTERISK,TRIXBOX,ELASTIX)……….32


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1- Tỉ lệ thị phần giữa các nhà cung cấp dịch vụ (ISP)……………………….9
Hình 2- Dịch vụ chính của VDC2………………………………………………….10

Hình 3- Sơ đồ tổ chức của VDC2…………………………………………………………11
Hình 4: Mô hình kết nối VoIP………………………………………………………………………………………… 13
Hình 5: Sơ đồ tóm tắt các audio codecs………………………………………………………………………… 16
Hình 6: Chồng giao Thức VoIP………………………………………………………………………………………….18
Hình 7: Mô hình giao thức SIP………………………………………………………………………………………….18
Hình 8: Đặc điểm 1 số giao thức……………………………………………………………………………… 19
Hình 9: Mô hình SDP…………………………………………………………………………………………………………20
Hình 10: Một phiên gọi SIP giữa 2 điện thoại……………………………………………………………………22
Hình 11: Yêu cầu và phản hồi SIP………………………………………………………………………………………24
Hình 12: Bảng So sánh giữa SIP và H. 323…………………………………………………………………………25
Hình 13: Mô hình gọi giá rẻ qua internet……………………………………………………………………… 26
Hình 14: Mô hình gọi điện thoại quốc tế giá rẻ………………………………………………………………27
Hình 15: Mô hình gọi nội bộ trên Trixbox……………………………………………………………………… 29
Hình 16: Số nội bộ TrixBox/FreePBX…………………………………………………………………………………30
Hình17: Cấu hình X-lite…………………………………………………………………………………………………….31
Hình 18: X-lite đăng ký thành công………………………………………………………………………………… 32
Hình 19: X-lite hiển thị cuộc gọi đến ……………………………………………………………………………… 33
Hình 20: Mô hình Kết nối 2 tổng đài bằng SIP trunk …………………………………………………………33
Hinh 21: cấu hình chi tiết kết nối 2 tổng đài …………………………………………………………………….34
Hình 22: Trên PBX106 ………………………………………………………………………………………………………35
Hình 23: Trên PBX111 ………………………………………………………………………………………………………36
Hình 24: Outgoing settings ………………………………………………………………………………………………36
Hình 25: Incoming settings ………………………………………………………………………………………………37
Hình 26: Outbound cho PBX106 ………………………………………………………………………………………39
Hình 27: Outbound cho PBX111 ………………………………………………………………………………………40
Hình 28: Tình trạng kết nối trunks trong mục FreePBX Statistics …………………………………… 40
Hình 29: Mô hình IVR ………………………………………………………………………………………………………41
Hình 30 : 1 tổng đài IVR ………………………………………………………………………………………………… 42
Hình 31 : System recordings ……………………………………………………………………………………………43
Hình 32 : Digital Receptionist ………………………………………………………………………………………… 44

Hình 33: Chọn “add incoming Route” mặc định ………………………………………………………………45
Hình 34 : Tạo Route …………………………………………………………………………………………………………46
Báo cáo thực tập VoIP
9
I. SƠ LƢỢC CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU VDC2
1. VDC – cùng ban bƣớc vào kỷ nguyên thông tin
Công ty Điện toán và Truyền Số liệu (VDC) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bƣu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) với sự hoạt động của 3 đơn vị ở 3 miền: VDC1
(Miền Bắc) , VDC2 (Miền Nam) , VDC3 (Miền Trung).
Trong 20 năm hoạt động, VDC luôn là công ty hàng đầu trong lĩnh vực
Internet, truyền số liệu và công nghệ thông tin tại Việt Nam. Với uy tín của một đơn
vị hàng năm đƣợc tạp chí PC World bình chọn là “Nhà cung cấp dịch vụ Internet
đƣợc ƣa chuộng nhất”, Giải thƣởng mới nhất VDC đƣợc đón nhận là các giải thƣởng
trong khuôn khổ Vietnam ICT Awards 2008:
- Doanh nghiệp Internet xuất sắc nhất.
- Doanh nghiệp Internet có số thuê bao cao nhất.
- Doanh nghiệp Internet chăm sóc khách hàng tốt nhất.
VDC có một hệ thống hạ tầng mạng lớn với tổng dung lƣợng đi quốc tế năm
2008 đạt 37. 8Gbps, hệ thống mạng lƣới phủ khắp 63 tỉnh, thành và hợp tác với hơn
10 tập đoàn đa quốc gia để cung cấp các dịch vụ trên toàn thế giới.
Theo số liệu của Bộ Thông Tin Truyền Thông (MIC) , tính tới thời điểm
03/2009, VDC dẫn đầu thị phần internet băng thông rộng với tỉ lệ thị phần giữa các
nhà cung cấp dịch vụ (ISP) nhƣ sau:

Hình 1: Tỉ lệ thị phần giữa các nhà cung cấp dịch vụ (ISP)
VDC đã và đang ứng dụng những công nghệ mới nhất để nâng cao chất lƣợng
dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm và các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng đặc biệt là thƣơng mại điện tử và Multimedia.
VDC cam kết thực hiện xuất sắc trách nhiệm với sứ mạng là “Đối tác tin cậy trong
Báo cáo thực tập VoIP

10
kỷ nguyên công nghệ thông tin”.
2. Các sản phẩm - dịch vụ chính của VDC2
 MegaVNN (ADSL)
 VNN/Internet Leased Line
 VNN/VPN-MPLS
 Frame Relay
 iFone-VNN
 Telehosting (Dedicated, Colocation, VPS)
 Webhosting
 Mail SMD
 Mail Offline
 Giải pháp ƣng dụng phần mềm cho các doanh nghiệp
 Dịch vụ trực tuyến
 Tƣ vấn giải pháp.



Hình 2: dịch vụ chính của VDC2
Báo cáo thực tập VoIP
11

3. Công ty có các phòng ban nhƣ sau

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của VDC2
 Chức năng của các phòng ban nhƣ sau:
1. Phòng hành chính –tổng hợp: chịu trách nhiệm về sự thu chi của Công ty, lên
kế họach trang bị thiết bị, tổ chức đấu thầu, quản lý ngân sách trung tâm. Mọi
quyết định sau cùng thuộc về giám đốc Công ty, hoặc phó giám đốc. Nếu
những quyết địng thu chi lớn, vƣợt quá giới hạn sẽ đƣợc trình lên ban giám

đốc công ty Bƣu chính Viễn thông VNPT.
2. Phòng Kế hoạch: chịu trách nhiệm thảo hợp đồng, phân tích những mặt lợi,
hại, lƣu trữ những công văn hồ sơ của Công ty, các chí nhánh khu vực.
Báo cáo thực tập VoIP
12
3. Phòng tài chính – kế toán: chịu trách nhiệm cho việc thu chi ngân sách thông
qua Phòng hành chánh – tổng hợp, chi trả lƣơng cho nhân viên hàng tháng, tổ
chức những kì nghỉ hè, nghỉ mát lễ lộc cho Công ty …
4. Phòng Kinh Doanh: chịu trách nhiệm về sự kinh doanh của Công ty, tìm kiếm
khách hàng có nhu cầu sử dụng các thiết bị, công nghệ của Công ty nhƣ Điện
thoại không dây, Internet…nhận dữ liệu cƣớc điện, cƣớc Viễn thông và in ra
hóa đơn giao cho khách hàng, các Ngân hàng.
5. Phòng Kĩ Thuật: chịu trách nhiệm thiết lập, triển khai và bảo trì các dự án lớn
của khu vực miền Nam. Phòng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo
đảm các chất lƣợng dịch vụ mà VDC2 cung cấp.
6. Phòng công nghệ - thông tin: quản lý các phần mềm tính tiền Điện, cƣớc Viễn
thông, bảo trì và phát triển các phần mềm đó ngày càng hoàn thiện, cài đặt
phần mềm cho các ngân hàng, các đại lý thu tiền điện và cƣớc viễn thông, và
có quan hệ với các ngân hàng, đại lý đó.
II. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC LÍ THUYẾT ĐÃ ĐƢỢC CỦNG CỐ
II.1 VoIP
a. Lịch sử hình thành và phát triển :
Trong xã hội thông tin với nền kinh tế toàn cầu thì nhu cầu liên lạc quốc tế
ngày càng tăng trong khi đó cƣớc phí của các cuộc gọi đƣờng dài rất cao. Đầu năm
1995, công ty VocalTec đƣa ra sản phẩm phần mềm thoại qua Internet (kết nối
điểm-điểm) đầu tiên trên thế giới. Sau đó, nhiều công ty đã đầu tƣ nghiên cứu và đƣa
ra các sản phẩm thƣơng mại.
Tháng 3/1996, VocalTec kết hợp với Dialogic đã đƣa ra sản phẩm cổng kết
nối PSTN và Internet đầu tiên trên thế giới. Hiệp hội các nhà sản xuất thoại qua máy
tính ECTF đã ra đời nhằm đƣa ra các tiêu chuẩn thoại qua Internet. Hiệp hội bao

gồm 36 các công ty máy tính & viễn thông hàng đầu trên thế giới nhƣ AT&T, IBM,
Sun Microsystems, Digital, Ericsson v.v
Hỗ trợ giao tiếp thoại sử dụng giao thức Internet (IP), hay VoIP, trở nên rất
hấp dẫn vì nó cung cấp một giá cƣớc thấp, đồng hạng. Thực tế, giá cƣớc cuộc gọi
trên IP đang trở thành một trong những yếu tố bản lề dẫn tới sự hợp nhất của công
nghệ truyền thông thoại, video và dữ liệu. Sự khả thi trong việc truyền thoại và các
tín hiệu cuộc gọi trên mạng Internet đã đƣợc chứng thực nhƣng việc mang lại các sản
phẩm chất lƣợng cao, thiết lập các dịch vụ công cộng, cũng nhƣ thuyết phục ngƣời
sử dụng dùng chúng thì mới chỉ bắt đầu.

b. Khái niệm:
VoIP là 1 công nghệ cho phép truyền âm thanh thời gian thực (RTP) qua băng
thông Internet và các kết nối IP
Báo cáo thực tập VoIP
13

Hình 4: Mô hình kết nối VoIP
VoIP sử dụng kỹ thuật số và yêu cầu kết nối băng thông tốc độ cao nhƣ DSL
hoặc cáp.
 Ƣu nhƣợc điểm:
ƢU ĐIỂM
Giảm chi phí: Chi phí cuộc gọi đƣờng
dài chỉ bằng chi phí cho truy nhập
Internet. Lý dó lớn nhất giúp cho chi
phí thực hiện cuộc gọi VoIP thấp chính
là việc sử dụng tối ƣu băng thông.

Tích hợp nhiều dịch vụ: Do việc thiết
kế cơ sở hạ tầng tích hợp nên có khả
năng hỗ trợ tất cả các hình thức thông

tin cho phép chuẩn hoá tốt hơn và giảm
thiểu số thiết bị.

Thống nhất: Trong các tổ chức kinh
doanh, sự quản lý trên cơ sở SNMP
(Simple Network Management
Protocol) có thể đƣợc cung cấp cho cả
dịch vụ thoại và dữ liệu sử dụng VoIP.
Việc sử dụng thống nhất giao thức IP
NHƢỢC ĐIỂM
Chất lượng dịch vụ chưa cao: Các
mạng số liệu vốn dĩ không phải xây
dựng với mục đích truyền thoại thời
gian thực, hơn nữa là kỹ thuật nén để
tiết kiệm đƣờng truyền đã làm giảm
đáng kể chất lƣợng dịch vụ.

Vấn đề tiếng vọng: Nếu nhƣ trong
mạng thoại, độ trễ thấp nên tiếng vọng
không ảnh hƣởng nhiều thì trong mạng
IP, do trễ lớn nên tiếng vọng ảnh hƣởng
nhiều đến chất lƣợng thoại.

Kỹ thuật phức tạp: Để có đƣợc một
dịch vụ thoại chấp nhận đƣợc, cần thiết
phải có một kỹ thuật nén tín hiệu đạt
đƣợc những yêu cầu khắt khe: tỉ số nén
lớn (để giảm đƣợc tốc độ bit xuống) ,
Báo cáo thực tập VoIP
14

cho tất cả các ứng dụng hứa hẹn giảm
bớt phức tạp và tăng cƣờng tính mềm
dẻo.

Vấn đề quản lý băng thông: Trong
PSTN, băng thông cung cấp cho một
cuộc gọi là cố định. Trong VoIP, băng
thông đƣợc cung cấp một cách linh
hoạt và mềm dẻo hơn nhiều.

Nâng cao ứng dụng và khả năng mở
rộng: Thoại và fax chỉ là các ứng dụng
khởi đầu cho VoIP, các lợi ích trong
thời gian dài hơn đƣợc mong đợi từ các
ứng dụng đa phƣơng tiện (multimedia)
và đa dịch vụ.

có khả năng suy đoán và tạo lại thông
tin của các gói bị thất lạc… Tốc độ xử
lý của các bộ Codec (Coder and
Decoder) phải đủ nhanh để không làm
cuộc đàm thoại bị gián đoạn. Đồng thời
cơ sở hạ tầng của mạng cũng cần đƣợc
nâng cấp lên các công nghệ mới nhƣ
Frame Relay, ATM,… để có tốc độ cao
hơn hoặc phải có một cơ chế thực hiện
chức năng QoS (Quality of Service).
Tất cả các điều này làm cho kỹ thuật
thực hiện điện thoại IP trở nên phức tạp
và không thể thực hiện đƣợc trong

những năm trƣớc đây. Ngoài ra có thể
kể đến tính phức tạp của kỹ thuật và
vấn đề bảo mật thông tin (do Internet
nói riêng và mạng IP nói chung vốn có
tính rộng khắp và hỗn hợp, không có gì
bảo đảm rằng thông tin cá nhân đƣợc
giữ bí mật)
a. Các nhân tố ảnh hƣởng:
 Trễ (Delay):
Trễ là 1 nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thoại. Thời gian trễ có thể chấp
nhận đƣợc trong khoảng từ 200ms đến 400ms. Yêu cầu giảm trễ là rất cần thiết
trong hệ thống VoIP để có thể nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Nguyên nhân gây trễ:
 Trễ tích lũy hay trễ thuật toán: là trễ do chờ đủ khung dữ liệu để xử lý ở
các bộ mã hóa
 Trễ xử lý: thời gian mã hóa và đóng gói dữ liệu đã mã hóa để truyền qua
mạng
 Trễ truyền qua mạng: trễ truyền dữ liệu qua mạng chuyển mạch gói hoặc
do các bộ đệm chống Jitter ở phía thu.
Để giảm thiểu trễ,phải tăng tốc độ mạng,năng lực các bộ xử lý,mã hóa,ngoài
ra cần sử dụng các bộ triệt tiếng vọng Echo Canceller.
Báo cáo thực tập VoIP
15
 Trượt (Jitter):
Trƣợt là sự chênh lệch thời gian giữa các gói tin theo các nguồn khác nhau từ
nguồn đến đich gây ra.
Để có thể tái tạo tiếng nói một cách chính xác và trung thực bên thu cần phải
loại bỏ jitter bằng cách sử dụng bộ đệm (Buffer) ,các gói nhận đƣợc sẽ đƣợc lƣu
trong bộ đệm và sẽ đƣợc xử lý lần lƣợt.
 Mất gói (Packet Loss):

Các gói tin có thể bị mất khi mạng bị quá tải hay trong trƣờng hợp nghẽn
mạng hoặc do đƣờng kết nối không đảm bảo. Yêu cầu chất lƣợng dịch vụ tỉ lệ mất
gói là nhỏ hơn 10%. Do hạn chế của thời gian trễ nên các giao thức vận chuyển
không liên kết giải quyết vấn đề này.
Để duy trì chất lƣợng thoại ở mức chấp nhận đƣợc hoặc truyền lại các gói tin
bị mất,hoặc thay thế các gói tin bị mất bằng các khoảng im lặng. Để nâng cao độ tin
cậy của đƣờng truyền cần tăng tốc độ kênh truyền,tăng dung lƣợng hệ thống thiết bị
truyền dẫn (sử dụng các mạng tiên tiến nhƣ Frame Relay,ATM)
b. Codec:
Codec là một thuật toán dùng để mã hóa và giải mã các cuộc hội thoại bằng
giọng nói trong VoIP. Ở đầu thu sẽ có bộ giải mã tín hiệu số để ngƣời nhận có thể
nghe đƣợc tiếng nói và âm thanh ở đầu phát.
Mỗi một dạng tập tin khác nhau thì sẽ có các loại dạng giải mã khác nhau,do
đó cần có các phần codec khác nhau.
Về cơ bản sẽ có ba loại codec là bộ audio codec ,video codec và data codec:
 Audio codecs:
Ở bên phát tín hiệu audio từ microphone trƣớc khi đƣợc truyền đi phải đƣợc
mã hóa. Còn ở bên nhận, chúng phải đƣợc giải mã trƣớc khi đƣa ra speaker.
Codec là dịch vụ tối thiểu mà user agent nào cũng phải hỗ trợ, vì vậy một user
agent tối thiểu phải hỗ trợ một chuẩn codec.
Hiện nay đang tồn tại một số chuẩn codec nhƣ: G. 711 (mã hóa tốc độ
64kbps) ; G. 722 (64, 56, 48 kbps) ; G. 723. 1 (5. 3, 6. 3 kbps) ; G. 728 (16kbps) ;
G. 729 (8kbps). Việc lựa chọn thuật toán codec là một yếu tố cơ bản để nâng cao
chất lƣợng thoại Internet.
Báo cáo thực tập VoIP
16

Audio codecs
Tốc độ
Độ phức tạp

Chất lƣợng
Độ trễ
G. 711 PCM
64
Thấp
Rất tốt
Cực thấp
G. 726 ADPCM
40, 32
24
Thấp
Tốt (40k) ,
Tồi (16k)
Rất thấp
G. 729 CS-ACELP
8
Cao
Tốt
Thấp
G. 729 A CA-
ACELP
8
Vừa phải
Khá tốt
Thấp
G. 723 MP-MLQ
6. 4,
5. 3
Vừa phải
Tốt (6. 4k)

, Tồi (5.
3k)
Cao
G. 723. 1 MP-MLQ
6. 4,
5. 3
Vừa phải
Tốt (6. 4k)
, Tồi (5.
3k)
Cao
G. 728 LD-CELP
16
Rất cao
Tốt
Thấp
Hình 5: Sơ đồ tóm tắt các audio codecs
 Video codecs:
Video Codec mã hóa tín hiệu hình ảnh từ Camera để truyền dẫn và giải mã tin
hiệu nhận đƣợc (Đã mã hóa) để hiện thị hình ảnh. Trong H. 323 truyền hình ảnh có
thể có hoặc không vì vậy viêc hỗ trợ Video Codec là tùy chọn. Tuy nhiên các đầu
cuối cung cấp khả năng liên lạc hình ảnh phải đƣợc hỗ trợ giao thức mã hóa, giải
mã tín hiệu Video.
Chuẩn H. 261 đƣợc ITU đƣa ra năm 1990. Chuẩn này đƣa ra nhƣng phƣơng
pháp mã hóa và giải mã hình ảnh. Dùng trong truyền hỉnh anh Video của các dịch
vụ nghe nhìn với tốc độ px64 Kbps (p= 1-30). Chuẩn này thực sự hiệu quả khi sử
dụng cho các ứng dụng sử dụng trong mạng chuyển mach điện tử (SCN). H. 261
thƣờng đƣợc dùng với các chuẩn khác nhƣ H. 221, H. 230, H. 242 và H. 320 hoặc
các chuẩn mới.
H. 263 ra đời sau khoảng 5 năm sau H. 261 là phần mới thêm vào trong loạt

chuẩn H của ITU-T mục đích là để mở rông khả năng Video cho dịch vụ truyền
thông tốc độ thấp (Low bit rate Communication) H. 263 thiết kế cho mạng tốc độ
nhỏ hơn 64 Kbps. Rất thích hợp cho các mạng truyền thông tốc độ thấp

Báo cáo thực tập VoIP
17
II.2 SƠ LƢỢC VỀ CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU:

Hai bộ đa phƣơng tiện đang thống trị hiện nay là SIP và H.323 .Để đơn giản
,chúng ta sẽ định nghĩa SIP và H.323 nhƣ là các giao thức báo hiệu .Tuy nhiên trong
khi H.323 chỉ rõ các giao thức báo hiệu ở mức thấp hơn ,SIP đƣợc biết nhiều hơn
nhƣ là một ứng dụng-khung điều khiển lớp .Các dòng yêu cầu SIP và các trƣờng
mào đầu chỉ rõ tính chất của cuộc gọi trong điều khoản của dịch vụ ,các địa chỉ và
các đặc điểm của giao thức .Truyền thông thoại luôn đƣợc đảm trách bởi RTP và
RTCP ,mặc dù SCTP(Stream Control Transmission Protocol ) đã từng đƣợc đề xuất
và đƣợc thông qua bởi IETF (và đƣợc sử dụng cho phiên bản IP của SS7,đƣợc biết
nhƣ là SIGTRAN ).Việc vận chuyển thoại qua IP cũng đòi hỏi một số lƣợng lớn các
giao thức cần hỗ trợ đƣợc sử dụng để đảm bảo chất lƣợng của dịch vụ ,cung cấp tên
giải pháp ,cho phép nâng cấp chƣơng trình và các phần mềm ,đồng bộ đồng hồ
mạng ,định tuyến cuộc gọi hiệu quả ,giám sát các thực thi và cho phép đi qua bức
tƣờng lửa .
SIP là nghi thức báo hiệu cho hội nghị Internet ,điện thoại ,khai bóa các sự
kiện ,và đƣa tin ngay lập tức .SIP đƣợc phê chuẩn bởi IETF nhƣ là một giao thức
yêu cầu –đáp ứng mà các thông điệp của nó gần giống nhƣ là HTTP .SIP là một
khung dành cho một mục đích duy nhất là thiết lập các phiên truyền thông .Thông
điệp SIP là mã hóa ASCII.Một số lƣợng mã nguồn mở SIP đang tồn tại.
H.323 là bộ giao thức ITU cũng nhƣ SS7.Chuẩn H.323 cung cấp các nền tảng
cho âm thanh video ,và truyền thông dữ liệu qua mạng dựa vào IP ,bao gồm cả
internet .Cáo giao thức H.323 đƣợc biên soạn bằng cách sử dụng ASN.1 PER . PER
(Packet Encoding Rules)- một dạng con của BER ,đƣợc dùng để mã hóa các bit nhị

phân nhằm giới hạn băng thông mạng .Không giống nhƣ SIP ,H.323 chỉ định rõ
rang hầu hết các khía cạnh về vấn đề tiến hành cuộc gọi .
Cả hai bộ giao thức dụa vào các giao thức bổ sung để cung cấp các dịch vụ lệ
thuộc.Cả hai giao thức sử dụng TCP và UDP ,và cả hai mở tối thiểu 5 port cho
VoIP (báo hiệu cuộc gọi ,2 RTP và 2RCTP ).
Hiện nay chúng ta chƣa thể thay thế toàn mạng điện thoại chuyển mạch công
cộng (PSTN) bằng công nghệ VoIP bởi còn nhiều phức tạp bên trong các giao thức
mới chạy trên nền tảng của IP .Tuy nhiên gần dây các giao thức báo hiệu cuộc gọi
và điều khiển thiết bị đang đƣợc chuẩn hóa ,chúng ta gần đạt đến một môi trƣờng có
tính liên kết hoạt động cao .Giao thức điều khiển truyền thông (MGCP )hiện nay đã
trở thành tiêu chuẩn chính thức ,trong khi đó các cải tiến đƣợc thừa nhận gần đây
trong phiên bản 4 của H.323 đã tạo điều kiện thuận lợi khi kết hợp các giao thức
khác để tạo ra các giải pháp cho hệ thống truyền thoại hoàn chỉnh và đặc tính kết
nối ngang cấp cho các mạng gói .Giao thức khởi tạo phiên (SIP )đang đƣợc xem
nhƣ giao thức báo hiệu chính trong hệ thống chuyển mạch mềm .Hình 1.1 dƣới đây
mô tả chồng giao thức sử dụng cho VoIP


Báo cáo thực tập VoIP
18

Hình 6: Chồng giao Thức VoIP
a. SIP - Session Initiation Protocol
SIP, từ viết tắt của Session Initiation Protocol (Giao thức Khởi tạo Phiên) là
một giao thức tín hiệu điện thoại IP dùng để thiết lập, sửa đổi và kết thúc các cuộc
gọi điện thoại VOIP. SIP đƣợc phát triển bởi IETF và ban hành trong tài liệu RFC
3261.
SIP mô tả những giao tiếp cần có để thiết lập một cuộc điện thoại. Chi tiết của
những giao tiếp này đƣợc mô tả rõ hơn trong giao thức SDP.
SIP đã chiếm lĩnh thế giới VOIP nhanh nhƣ vũ bão. Giao thức này giống nhƣ

giao thức HTTP, là giao thức dạng văn bản, rất công khai và linh hoạt. Do vậy, nó đã
thay thế rộng rãi cho chuẩn H323.

Hình 7: Mô hình giao thức SIP
Báo cáo thực tập VoIP
19
b. H323
H323 là một tập các tiêu chuẩn từ ITU-T, nó định nghĩa một tập các giao thức
dùng để liên lạc bằng âm thanh và hình ảnh qua mạng máy tính.
H323 là một giao thức tƣơng đối cũ và hiện đang đƣợc thay thế bởi giao thức
SIP - Session Initiation Protocol. Một trong những điểm ƣu việt của SIP là nó ít phức
tạp hơn rất nhiều và tƣơng tự nhƣ giao thức HTTP / SMTP.
Vì vậy, hầu hết các thiết bị VOIP hiện có ngày nay đều theo chuẩn SIP. Chỉ
có những thiết bị VOIP cũ theo chuẩn H323.
Hình 8: Đặc điểm 1 số giao thức
c. SDP - Session Description Protocol
SDP, từ viết tắt của Session Description Protocol (Giao thức Mô tả Phiên) , là
một định dạng để mô tả các thông số khởi tạo dòng thông tin phƣơng tiện (streaming
media). SDP đƣợc ban hành bởi IETF trong tài liệu RFC 4566. Dòng thông tin
phƣơng tiện là những nội dung đƣợc xem hoặc nghe trong khi truyền.

Hình 9: Mô hình SDP
Báo cáo thực tập VoIP
20
d. RCTP- Real Time Transport Protocol
RTCP là từ viết tắt của Real Time Transport Protocol (Giao thức Vận chuyển
Thời gian Thực) và đƣợc đặc tả trong RFC 3550.
RTP – từ viết tắt của Real Time Transport Protocol (Giao thức Vận chuyển
Thời gian Thực) đặc tả một tiêu chuẩn định dạng gói tin dùng để truyền âm thanh và
hình ảnh qua internet. Tiêu chuẩn này đƣợc khai báo trong RFC 1889. Nó đƣợc phát

triển bởi nhóm Audio Video Transport Working và đƣợc ban hành lần đầu tiên vào
năm 1996.
RTCP làm việc song hành với RTP. RTP thực hiện chuyển giao dữ liệu thực
trong khi RTCP đƣợc dùng để gửi các gói tin điều khiển cho những bên tham dự vào
cuộc gọi. Chức năng chính của nó là thu nhận đƣợc thông tin phản hồi về chất lƣợng
dịch vụ của RTP.
RTP và RTCP liên kết rất chặt chẽ với nhau – RTP truyền dữ liệu thực trong
khi RTCP đƣợc dùng để nhận thông tin phản hồi về chất lƣợng dịch vụ.
e. ENUM - Telephone Number Mapping
ENUM là từ viết tắt của Telephone Number Mapping (Ánh xạ số điện thoại).
Ẩn sau chữ viết tắt này là một ý tƣởng rất tuyệt vời: Có thể nhận cuộc gọi ở bất kỳ
đâu trên thế giới với cùng một số điện thoại – và thông qua đƣờng truyền tuyến tốt
nhất và rẻ nhất. ENUM lấy số điện thoại và liên kết nó với một địa chỉ internet chứa
trong hệ thống DNS. Do đó, chủ nhân của số ENUM có thể thiết lập nơi một cuộc
gọi sẽ đƣợc chuyển đến thông qua một chỉ mục DNS. Hơn nữa, có thể chỉ định các
tuyến khác nhau cho các loại cuộc gọi khác nhau – ví dụ bạn có thể chỉ định một
tuyến khác nếu bên gọi đến là một máy fax. ENUM đòi hỏi máy điện thoại của bên
gọi đến phải hỗ trợ ENUM.
Việc đăng ký số ENUM cũng khá giống với việc đăng ký tên miền. Hiện tại,
có rất nhiều nhà đăng ký và nhà cung cấp dịch vụ VOIP đang cung cấp dịch vụ đăng
ký miễn phí.
ENUM là một chuẩn mới và chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi lắm. Tuy vậy, chuẩn
này đƣợc xem là một cuộc cách mạng mới trong liên lạc và di động cá nhân.
f. SIP URI - Uniform Resource Identifiers
SIP URI (Uniform Resource Identifiers (URI) ) là giản đồ đánh địa chỉ SIP
dùng để gọi cho ngƣời khác thông qua SIP. Nói một cách khác, SIP URI chính là số
Báo cáo thực tập VoIP
21
điện thoại SIP của ngƣời dùng. SIP URI giống với địa chỉ email và đƣợc viết ở dạng
sau:

SIP URI = sip: x@y: Port
Trong đó x=tên ngƣời dùng và y=máy (miền hay IP)
Ví dụ:
sip: joe. bloggs@212. 123. 1. 213
sip: support@inextpbx. itsc. Vn
sip: 22444032@inextpbx. itsc. vn
Tiêu chuẩn SIP URI đã đƣợc định nghĩa trong tiêu chuẩn RFC 3261.
 Phiên gọi SIP giữa 2 điện thoại SIP:


Hình 10: Một phiên gọi SIP giữa 2 điện thoại
Một phiên gọi SIP giữa 2 điện thoại đƣợc thiết lập nhƣ sau:
 Máy gọi gửi một tín hiệu mời
 Máy đƣợc gọi gửi trả một thông tin hồi đáp 100 – Thử.
 Khi máy đƣợc gọi bắt đầu đổ chuông, một tín hiệu hồi đáp 180 – Đổ
chuông – đƣợc gửi trả
 Khi bên gọi nhấc máy, máy đƣợc gọi gửi một tín hiệu hồi đáp 200 - OK
 Máy gọi hồi đáp với ACK – tiếp nhận
Báo cáo thực tập VoIP
22
 Lúc này cuộc gọi đích thực đƣợc truyền dƣới dạng dữ liệu thông qua RTP
 Khi ngƣời gọi dập máy, một yêu cầu BYE đƣợc gửi đến cho máy gọi
 Máy gọi phản hồi với tín hiệu 200 - OK.
Tất cả chỉ đơn giản nhƣ vậy! Giao thức SIP dễ hiểu và lô-gíc.
 Yêu cầu SIP & Phản hồi SIP:

Hình 11: Yêu cầu và phản hồi SIP
Yêu cầu SIP:
Có sáu loại yêu cầu / phƣơng thức cơ bản:
 INVITE = Thiết lập phiên

 ACK = Xác nhận yêu cầu INVITE
 BYE = Kết thúc phiên
 CANCEL = Hủy bỏ việc thiết lập phiên
 REGISTER = Trao đổi thông tin địa điểm ngƣời dùng (tên máy, IP)
 OPTIONS = Trao đổi các thông tin về khả năng của các điện thoại SIP gọi
và nghe trong phiên
Phản hồi SIP:
Các Yêu cầu SIP đƣợc trả lời bằng các Phản hồi SIP. Có 6 loại Phản hồi SIP:
 1xx = phản hồi thông tin, ví dụ 180, có nghĩa là đang đổ chuông
 2xx = phản hồi thành công
Báo cáo thực tập VoIP
23
 3xx = phản hồi chuyển hƣớng
 4xx = yêu cầu bị thất bại
 5xx = lỗi máy chủ
 6xx = thất bại toàn cục
 So sánh giữa SIP và H. 323:
Giữa SIP và H. 323 có nhiều điêm tƣơng đồng, cả 2 đều cho phép thiết lập
điều khiển và hủy cuộc gọi. Cả SIP và H. 323 đều hỗ trợ những dịch vụ cần thiết, tuy
nhiên có một số điểm khác biệt giữa hai chuẩn này.
H. 323 hỗ trợ hội nghị đa phƣơng tiện rất phức tạp, hội nghị H. 323 về nguyên
tắc có thể cho phép các thành viên sử dụng những dịch vụ nhƣ bản tin, trao đổi dữ liệu
hoặc hội nghị video.
SIP có hỗ trợ SIP-CGI (SIP- Common Gateway Interface) và CPL (Call
Processing Language).
SIP hỗ trợ điều khiển cuộc gọi từ đầu cuối thứ 3, hiện nay H. 323 đang đƣợc
nâng cấp để hỗ trợ tính năng này.
Sau đây là bảng so sánh giữa 2 giao thức này:
Hình 12: Bảng So sánh giữa SIP và H. 323
Báo cáo thực tập VoIP

24
II.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MÀ VOIP ĐEM LẠI
a. Liên lạc miễn phí giữa hai đầu có cài đặt thiết bị VoIP:
Nếu hai đầu liên lạc (ở bất cứ đâu trên thế giới) đƣợc cài đặt thiết bị VoIP và
kết nối internet,thì việc liên lạc giữa 2 đầu là hoàn toàn miễn phí.
Giả sử mạng IP trong một doanh nghiệp đƣợc coi là một đầu liên lạc. Trong
mạng IP có 1 hoặc nhiều thiết bị VoIP nhƣ điện thoại IP,Phone Adapter hay VoIP
Gateway có cổng FXS (đã đƣợc nối với điện thoại bàn hoặc trung kế tổng đài nội bộ)
và đều kết nối tới Moderm ADSL. Đầu liên lạc thứ hai cũng có cấu tạo tƣơng tự.
Ngƣời sử dụng có thể nhấc máy và quay số từ:
 Máy lẻ của tổng đài (có trung kế nối cổng FXS của Phone Adapter hoặc VoIP
Gateway)
 Điên thoại thƣờng hoặc máy Fax (nối với cổng FXS của Phone Adapter hoặc
VoIP Gateway)
 Điện thoại IP (IP Phone) để gọi tới bất kì thiết bị tƣơng tự nào tại đầu liên lạc
thứ 2,đàm thoại miễn phí và không giới hạn thời gian.

Hình 13: Mô hình gọi giá rẻ qua internet
b. Gọi điện thoại quốc tế giá rẻ với VoIP:
Ngày nay,nhu cầu liên lạc quốc tế đang ngày càng gia tăng. Liên lạc quốc tế
không chỉ dừng lại ở mức độ cá nhân,gia đình (gọi điện cho ngƣời thân,bạn bè ở
nƣớc ngoài) mà còn phổ biến ở các doanh nghiệp,tổ chức đa quốc gia (liên lạc với
doanh nghiệp,đối tác ở nƣớc ngoài). Với tần suất thực hiện cuộc gọi quốc tế hàng
ngày,vấn đề chi phí không thể không đƣợc quan tâm. Việc đƣa công nghệ VoIP kết
hợp với một số dịch vụ liên lạc quốc tế đƣợc phép của Bộ Thông Tin và Truyền
Thông trong nƣớc đã giải quyết một cách tiện lợi nỗi lo về chi phí đó.
Tuy nhiên để có thể thực hiện 1 cuộc gọi điện quốc tế giá rẻ có chất lƣợng tốt
chúng ta cần phải có:
Báo cáo thực tập VoIP
25

 Đƣờng truyền ADSL tốc độ ổn định.
 Thiết bị VoIP để kết nối cuộc gọi.
 Một chiếc điện thoại bàn (loại điện thoại Analog thông thƣờng hoặc có thể
cao cấp hơn nhƣ điện thoại kéo dài, điện thoại kỹ thuật số …).
 Tài khoản gọi điện quốc tế giá rẻ.
Việc kết nối các thiết bị rất đơn giản,thông qua sơ đồ sau đây:

Hình 14: Mô hình gọi điện thoại quốc tế giá rẻ
 Các bước thực hiện giải pháp:
 Cấu hình tài khoản gọi điện thoại quốc tế vào thiết bị VoIP.
 Kết nối điện thoại thƣờng với cổng nằm trên thiết bị VoIP.
 Kết nối thiết bị VoIP với Modem ADSL tại gia đình hoặc công ty.
 Nhấc điện thoại và thực hiên cuộc gọi quốc tế.
 Mức cước tham khảo khi gọi tới 1 số nước:
United States: 295 VND/phút
China: 350 VND/phút
Canada: 295 VND/phút
Australia: 600 VND/phút
Singapore: 400 VND /phút
Ngoài ra VoIP còn có thể áp dụng cho 1 số dịch vụ sau nhƣ: hệ thống chăm
sóc khách hàng tự động,hội nghị truyền hình,chat và gọi điện VoIP cho mobile….

×