Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, đổi mới tổ chức hoạt động luyện tập nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học môn ngữ văn 6 tại trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 28 trang )

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜ

ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP NHẰM
PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN


KẾT LUẬN

KẾT QUẢ

LÍ DO CHỌN
ĐỀ TÀI

CÁC BIỆN PHÁP
THỰC HIỆN


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong các hoạt động dạy học, hoạt động
luyện tập có vai trị củng cố, hồn thiện kiến
thức cho học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế
giáo viên thường chỉ chú trọng và dành
nhiều thời gian cho hoạt động hình thành
kiến thức mà bỏ qua hoạt động này. Hoặc
nếu có thì chỉ thực hiện một cách qua loa,
hời hợt.


ĐỀ TÀI:


ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP NHẰM PHÁT HUY
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN
NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN


Tổ chức
trò chơi

Phiếu học tập

Biện pháp đổi mới tổ chức
hoạt động luyện tập nhằm
phát huy năng lực sáng tạo
của học sinh

Sử dụng
bảng kiểm

Vẽ tranh
minh họa, sơ
đồ


Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi
- Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, cuốn hút, giúp học sinh
rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng tạo, tăng
cường sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên ...
- Trị chơi có thể là câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh lựa chọn đáp án hoặc là
câu hỏi, học sinh tự đưa ra câu trả lời.



Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi
Bài 2: Miền cổ tích, sau khi tổ chức hoạt động học cho học sinh hiểu đặc điểm
truyện cổ tích và biểu hiện của những đặc điểm đó trong ngữ liệu các văn bản này,
tơi tổ chức cho học sinh trị chơi Nhổ cà rốt nhằm giúp học sinh khắc sâu đặc điểm
của thể loại cổ tích.


Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi

Câu hỏi phần luyện tập bài Sọ Dừa


Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi
Đối với bài 7: Gia đình thương yêu, sau khi dạy xong tiết tìm hiểu phần tri thức đọc
hiểu, tơi sẽ tổ chức trị chơi với nội dung sau:
Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
Có thể chia ra làm 2 loại. Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ,
gieo vần. Thơ tự do khơng có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần.


Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi
Sau mỗi chủ đề, để củng cố kiến thức,
giáo viên có thể dành thời gian để tổ chức
một gameshow với nhiều phần thi khác
nhau, các đội chơi sẽ phân công thành viên
tham gia ở mỗi phần thi, bảo đảm tất cả học
sinh đều có cơ hội được thể hiện, được trải
nghiệm, được phát huy năng lực bản thân



Biện pháp 2: Vẽ tranh minh họa, sơ đồ
Để thay đổi khơng khí và phát huy sự sáng tạo của học sinh, thay vì chỉ yêu cầu
các em về nhà học bài cũ, soạn trước bài mới bằng trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh luyện tập kiến thức đã được học trên lớp
bằng cách thực hiện hoặc sáng tạo một số sản phẩm học tập liên quan đến bài học.


Biện pháp 2: Vẽ tranh minh họa, sơ đồ
•Vẽ tranh minh họa
Trong chương trình Ngữ
văn 6, học kì II, các em được
tìm hiểu văn bản “Chiếc lá cuối
cùng” của nhà văn Ô Hen-ri,
với “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng
đã thắp lên tia hi vọng sống cho
Giôn-xi và giúp cô chiến thắng
bệnh tật. Giáo viên có thể yêu
cầu học sinh thực hiện tưởng
tượng và vẽ hình ảnh chiếc lá
cuối cùng.


Biện pháp 2: Vẽ tranh minh họa, sơ đồ
Đến với tác phẩm “Những cánh
buồm” của Hồng Trung Thơng. Đây
là một bài thơ tiêu biểu nói về tình
cảm cha con. Hình ảnh người cha dắt
con đi trên bờ cát, ngắm nhìn biển
rộng cho thấy tình u thương vơ

điều kiện, sự chở che, chắp cánh cho
những ước mơ của đứa con được bay
cao, bay xa.


Biện pháp 2: Vẽ tranh minh họa, sơ đồ
Khi dạy phần Viết: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ, sau khi được hướng
dẫn và cho bài mẫu về cách tóm tắt văn bản. Tơi ra bài tập cho học sinh thảo luận nhóm và tự
tóm tắt một số văn bản trong sách giáo khoa. Kết quả thu nhận được khá khả quan.


Biện pháp 3: Sử dụng bảng kiểm
- Bảng kiểm là một bảng liệt kê các bước tiến hành của một kỹ năng theo một
trình tự hợp lí và u cầu phải đạt được để thực hiện một quy trình, một công
việc, một nhiệm vụ.
- Phương pháp dạy học thực hành bằng bảng kiểm tạo điều kiện thuận lợi cho
người học chủ động trong học tập, học sinh tự đánh giá được sản phẩm học
tập cá nhân đồng thời đánh giá đúng sản phẩm học tập của bạn. Không
những vậy, bảng kiểm cịn giúp giáo viên có sự đánh giá đồng đều, thống
nhất, công bằng giữa các lớp trong một khối.


Biện pháp 3: Sử dụng bảng kiểm
Khi dạy học phần Viết
trong bài 3: Vẻ đẹp quê
hương, với đề bài Viết
đoạn văn ghi lại cảm
xúc về một bài thơ lục
bát, tôi hướng dẫn học
sinh sử dụng bảng kiểm

trước khi viết, trong khi
viết và sau khi viết để
đánh giá bài viết của
bản thân và đánh giá
chéo.


Biện pháp 3: Sử dụng bảng kiểm

Học sinh tự kiểm tra bài theo bảng kiểm


Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập
Phiếu học tập là hình thức tổ chức khá phù hợp với mục tiêu nhắc lại
kiến thức về đặc trưng thể loại của mỗi chủ đề trong Ngữ văn 6. Giáo
viên thiết kế phiếu học tập với các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập...
kèm theo các gợi ý, hướng dẫn và hướng dẫn học sinh thực hiện.
Việc hoàn thiện phiếu học tập buộc học sinh phải thể hiện sự liên kết
các ý một cách rõ ràng có hệ thống, giúp các em tăng khả năng ghi nhớ.
Vì đây là hoạt động luyện tập thực hiện trực tiếp trên lớp nên giáo viên
cần đưa ra các nhiệm vụ đơn giản và có sự đánh giá hợp lí với thời gian
thực hiện để không làm học sinh chán, nản.


Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập
Ví dụ: Ở bài 3: Vẻ đẹp
quê hương, sau khi dạy
xong văn bản 1: Những câu
hát dân gian về vẻ đẹp quê
hương, giáo viên có thể cho

các em thực hiện phiếu học
tập sau:


Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập



×