Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn lịch sử, áp dụng trò chơi trong dạy học phân môn lịch sử 6,7 góp phần phát huy năng lực và phẩm chất cho học sinh trong chương trình gdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 55 trang )

BÁO CÁO
GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO
CƠNG TÁC GIẢNG DẠY

“Áp dụng trị chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử
6,7 góp phần phát huy năng lực và phẩm chất cho
học sinh trong chương trình GDPT 2018”


“ÁP DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN LỊCH SỬ 6,7 GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG
LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDTP 2018 ”

Trong những năm học gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
nói chung và đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng trở thành
một yêu cầu bắt buộc và hết sức cấp thiết đối với cấp học THCS.

Phần I
Đặt vấn
đề

Thực tế, nhiều GV cũng như bản thân chưa chú trọng đến các hình
thức tổ chức dạy học nhằm thu hút, khiến học sinh thấy phấn khởi,
tích cực muốn xả thân và muốn hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học
tập một cách hiệu quả, chính vì vậy giờ học trở nên khơ khan, nặng
nề, HS ít được tham gia hoạt động, không gây hứng thú và hiệu quả.
Đặc biệt, trong các tiết dạy học Lịch sử hầu hết học sinh cịn thụ động và
chưa thật sự u thích học Lịch sử, điều đó gây cho các em thêm phần
nhàm chán và không khắc sâu được nội dung kiến thức đã được học..


“ÁP DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN“MƠN LỊCH SỬ 6,7 GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG


LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDTP 2018 SINH”

Việc tổ chức trị chơi Lịch sử giúp HS dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, kích
thích sự tị mị, tạo được niềm say mê và hứng thú trong giờ học.

Phần I
Đặt vấn
đề

“Tổ chức trị chơi trong tiết dạy học Lịch sử” nhằm hình thành một
số kĩ năng cơ bản như: Rèn luyện tính tư duy độc lập, kĩ năng sử
dụng lược đồ, sử dụng sơ đồ, rèn kĩ năng diễn đạt, rèn luyện phương
pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, hợp tác theo nhóm.
“Tổ chức trị chơi trong tiết dạy học Lịch sử nhằm tạo sự hứng thú
học tập cho HS trong các tiết học lịch sử, góp phần đổi mới phương
pháp dạy học phân môn Lịch sử ở trường THCS theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, tăng cường hoạt động của học sinh.


Phần II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


THUẬN
LỢI

1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Được sự quan tâm sát sao của Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường trong việc
triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phân mơn Lịch sử nói
riêng và các mơn học khác nói chung.

- Nhà trường về cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu dạy học: có máy tính, tivi
phục vụ cho cơng tác giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên nhà trường đều được đào tạo bài bản, có trình độ chun
mơn đồng đều, có tâm huyết với nghề, ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng
nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu cơng việc.
- Giáo viên chủ động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm, có nhiều kinh
nghiệm trong dạy học. Giáo viên đã được tham gia đầy đủ các khóa bồi
dưỡng theo chuẩn chương trình giáo dục mới 2018 do sở giáo dục tổ chức.
- Đa số HS có ý thức học tập tốt, cố gắng vươn lên trong học tập, thực hiện nề nếp
tốt.
- Phân mơn Lịch sử 6,7 có nhiều nội dung kiến thức liên hệ chặt chẽ với đời sống.


1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Số lượng học sinh trong lớp 6,7 trong một lớp đông, học lực không đồng đều nên
việc thực hiện tiết dạy đôi khi còn hạn chế về hiệu quả khi tinh thần làm viêc của
các em chưa tốt và khó khăn trong việc tố chức các hoạt động học tập tích cực.
- Một vấn đề cho thấy với phân môn Lịch sử là hầu hết phụ huynh cũng như HS chỉ
xem là mơn phụ, nên sự quan tâm cho mơn học có phần xem nhẹ.

KHÓ
KHĂN

- Việc dạy học chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất của học sinh lớp 6,7 trong chương trình GDPT 2018,
đã làm cho giáo viên bước đầu khá lúng túng khi lựa chọn các hình thức đánh
giá và các bộ công cụ đánh giá nhằm phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
của các em.
- Học sinh chưa tương tác tốt với giáo viên và bạn trong các hoạt động dạy học. Các
em thiếu tự tin để đóng góp ý kiến cùng các bạn trong hoạt động nhóm, thảo luận,…

Chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến dẫn đến chưa tích cực trong học tập, chưa
phát huy hết phẩm chất, năng lực của mình qua quá trình học tập. Một số giáo viên
chưa sử dụng nhiều kỹ thuật dạy học phát huy năng lực giao tiếp, đánh giá học sinh.


2. NỘI DUNG


XÁC ĐỊNH PHẠM VI TRÒ CHƠI

Căn cứ vào nội dung bài học để lựa chọn một số trò chơi phù hợp
để tìm ra và khắc sâu kiến thức trong tiết học.


XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH TRỊ CHƠI

Làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo cảm giác thỏa mái,
dễ chịu, tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học
sinh tạo cho các em cảm giác vừa học vừa chơi nhưng đêm lại hiệu
quả cao hơn. Ngồi ra, các trị chơi cịn giúp các em phát triển được
nhiều phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái,
sự phối hợp nhịp nhàng, tinh thần trách nhiệm lẫn nhau. Lựa chọn nội
dung, chủ đề cần giáo dục tuyên truyền. Muốn xác định được chủ đề
thì phải trả lời câu hỏi: “Trị chơi đem đến cho học sinh kiến thức mới
gì? Hay khắc sâu nội dung gì mà giáo viên cần truyền tải, nhấn
mạnh?”


PHÂN LOẠI TRỊ CHƠI


Trị chơi rất phong phú và đa dạng, có nhiều
hình thức chơi khác nhau nên khi tổ chức giáo
viên phải lựa chọn trò chơi nào phù hợp với
mục đích, phạm vi, yêu cầu của bài học để
mang lại hiệu quả giáo dục cao.


XÂY DỰNG HÌNH THỨC VÀ KẾT CẤU
CÂU HỎI

Giáo viên phải khéo léo đưa ra những câu hỏi trọng
tâm, nhưng vừa sức đối với học sinh, câu hỏi khơng
q khó mà cũng không quá dể. Kiến thức câu hỏi
không nên thách đố học sinh. Vì nếu ra câu hỏi q
khó học sinh không trả lời được, sẽ tốn nhiều thời
gian, làm cho khơng khí lớp học trở nên căng thẳng.


PHỔ BIẾN LUẬT CHƠI

GV phải phổ biến chi tiết, tỉ mỉ luật chơi để
HS hiểu và thực hiện không vi phạm nội quy,
phổ biến cách xác nhận kết quả và cách tính
điểm, trao giải.


CÁC BƯỚC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI


MỘT SỐ HÌNH THỨC TRỊ CHƠI


TRỊ CHƠI MẢNH GHÉP

1
2

CÙNG TIẾP SỨC / AI NHANH HƠN
TRỊ CHƠI GD MANG TÍNH THỜI SỰ

3
3.1

ĐẨY
ĐẨYLUI
LUIDỊCH
DỊCHBỆNH
BỆNH

3.2

ĐỘI CỨU HỘ VÙNG LŨ

3.3

TIẾT KIỆM NGUỒN NƯỚC…..


Trò chơi: MẢNH GHÉP
Học sinh trả lời các câu hỏi để mở lần lượt các mãnh ghép,
sau mãnh ghép là hình ảnh liên quan đến nội dung kiến

thức mà học sinh cần tìm và trả lời về nội dung bức tranh
đó, trị chơi này áp dụng tốt nhất trong phần khởi động để
qua đó giới thiệu vào nội dung hình thành kiến thức mới.


Đối với bài 4 (Lịch sử 7). Trung Quốc từ thế kỉ VII đến
giữa thế kỉ XIX
Phần khởi động tôi áp dụng như sau


KHỞI ĐỘNG

1

2

3

4


Câu 1

Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực
văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế
độ phong kiến là

A. cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.

B. phong trào Văn hố Phục hưng ở Tây Âu.

B.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

Hoan hô !
Bạn đã đúng.

C. các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây Âu.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

D. trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.


Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
Câu 2 phong trào Văn hoá Phục hưng là do
A. giai cấp tư sản muốn có được tiềm lực kinh
tế tương ứng với địa vị xã hội.
B. giai cấp tư sản muốn giành được địa vị xã hội

tương ứng với thế lực kinh tế.
C. giai cấp tư sản muốn thủ tiêu văn hoá của các
quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã.
D. giai cấp tư sản dựa vào các cuộc chiến tranh
nông dân để chống lại chế độ phong kiến.


Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

Hoan hô !
Bạn đã đúng.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.


Câu 3

“Quê hương” của phong trào Văn hoá
Phục hưng là

A. nước Pháp.

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

B. nước Anh .

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

C. nước

nước I-ta-li-a.
I-ta-li-a.

Hoan hô !
Bạn đã đúng.

D. nước Đức

Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.



×