Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Khbd wrod 12 tv bài 12 phân bón hoá học khtn 8 kntt bộ 1 vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.93 KB, 9 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT - BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Thời gian thực hiện: 03 tiết

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị của phân bón đối với cây trồng.
- Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hố học
đối với cây trồng.
- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hố học đến mơi
trường của đất, nước, và sức khoẻ con người; đề xuất được biện pháp giảm thiểu ơ
nhiễm của phân bón.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh thực tế để tìm hiểu về thành phần, vai trị, cách sử dụng phân bón hố
học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng
phân bón hố học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện quan sát
thực vật có những biểu hiện thiếu 1 số chất dinh dưỡng cơ bản
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, và phân loại các loại phân
bón hố học.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cấu tạo chung của phân bón hố học
và sử dụng phân bón hố học
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được cách sử dụng phân bón
hố học
3. Phẩm chất:


- Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về phân bón hố học.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về phân bón hố học, cách nhận biết, cấu tạo và phân loại
phân bón hố học.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm quan
sát được.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên:
- Một số mẫu vật và phân bón hóa học, hình ảnh, phiếu học tập, bảng nhóm,
bảng phụ, máy chiếu, điện thoại thông minh, Clip minh họa…
- Một số thơng tin về sinh học, cơng nghệ, địa lí…
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: 10ph Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là quan sát một
số mẫu cây trồng còi cọc, vàng lá, thân nhỏ yếu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là cây trồng cần một số
nguyên tố dinh dưỡng để phát triển khoẻ mạnh
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra
kiến thức nền của học sinh về phân bón hố học, và quan sát quan sát một số mẫu
cây trồng còi cọc, vàng lá, thân nhỏ yếu đánh giá thử xem mẫu vật đó thiếu ngun
tố dinh dưỡng hay khơng
Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm hiểu
về phân bón hố học, thành phần, cách sử dụng phân bón hố học...
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một số mẫu cây trồng còi cọc, vàng lá, thân nhỏ yếu yêu cầu
Hs nhận xét đánh giá tình trạng cây đủ dinh dưỡng hay không.
- GV chiếu phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân
theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học
tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội
dung trong phiếu, những HS trình bày sau khơng trùng nội dung với
HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi


trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nêu vai trị của ngun tố hố học với sự phát triển của cây trồng.
- Kể tên một số loại nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng.

b) Nội dung:
- Học sinh thảo luận nhóm nghiên cứu thơng tin trong SGK, quan sát tìm
hiểu và xây dựng đề cương báo cáo theo nội dung sau:
Nhóm 1: Kể tên các nguyên tố hố học mà cây cần với số lượng nhiều
(nhóm nguyên tố đa lượng)? Nêu vai trò của chúng với sự phát triển của cây trồng?
Nhóm 2: Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây cần với số lượng trung bình
(nhóm ngun tố trung lượng)? Nêu vai trị của chúng với sự phát triển của cây
trồng?
Nhóm 3: Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây cần với số lượng ít (nhóm
ngun tố vi lượng)? Nêu vai trị của chúng với sự phát triển của cây trồng?
Hs thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo:
+ Nguyên tố Đa Lượng hay là Dinh dưỡng Chính gồm những chất mà cây
trồng cần để phát triển, nhóm này gồm có 3 thành phần chính là: Đạm (N), Lân (P)
và Kali (K).
+ Nguyên tố Trung Lượng là nhóm mà thực vật cần một lượng vừa phải.
Nhóm này gồm: Calci (ca), Ma nhê (Mg) và Lưu Huỳnh (S).
+ Nguyên tố Vi Lượng là những chất mà cây cần một lượng nhỏ. Nhóm này
gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Măng Gan (Mn), Bor (B), Molypden (Mo) …
GV và Hs cùng nhận xét rút ra kết luận vai trị của các ngun tố hố học
với sự phát triển của cây trồng? Phân bón hố học là gì?
c) Sản phẩm:
- HS báo cáo qua bảng nhóm hoặc PP,...
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trị của các nguyên tố hoá học với sự phát triển của
cây trồng. Phân bón hố học (35ph)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1
I.Vai trò của các nguyên tố
- GV giao nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thơng tin về hố học với sự phát triển

phân bón hố học trong SGK trả lời câu hỏi theo của cây trồng. Phân bón
nhóm:
hố học
Nhóm 1: Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây - Cây trồng cần các nguyên
cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng)? tố để sinh trưởng và phát
Nêu vai trò của chúng với sự phát triển của cây trồng? triển:
Nhóm 2: Kể tên các ngun tố hố học mà cây + Nguyên tố Đa Lượng hay
cần với số lượng trung bình (nhóm ngun tố trung là Dinh dưỡng Chính gồm
lượng)? Nêu vai trị của chúng với sự phát triển của những chất mà cây trồng
cây trồng?
cần để phát triển, nhóm này


Nhóm 3: Kể tên các ngun tố hố học mà cây
cần với số lượng ít (nhóm ngun tố vi lượng)? Nêu
vai trò của chúng với sự phát triển của cây trồng?
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2
Qua nhiệm vụ 1, nhận xét rút ra kết luận vai trò
của các nguyên tố hoá học với sự phát triển của cây
trồng? Phân bón hố học là gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nêu đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra
phiếu học tập nhiệm vụ 1, 2.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trình bày, các HS khác bổ
sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung

- Gv đưa thêm thông tin: Hiện tượng ngộ độc có thể
xảy ra do việc sử dụng quá dư thừa các nguyên tố vi
lượng như Cu, Zn, B, Mn. Hiện tượng thường xảy ra
trên đất acid vì khả năng hòa tan của các chất trên ở đất
acid là rất lớn. Biểu hiện của triệu chứng này là xuất
hiện những đốm chấm nhỏ về phía rìa lá, trong nhiều
trường hợp tồn bộ ría lá héo quăn lại như triệu chứng
thiếu K.

gồm có 3 thành phần chính
là: Đạm (N), Lân (P) và
Kali (K).
+ Nguyên tố Trung
Lượng là nhóm mà thực vật
cần một lượng vừa phải.
Nhóm này gồm: Calci (ca),
Ma nhê (Mg) và Lưu
Huỳnh (S).
+ Nguyên tố Vi Lượng là
những chất mà cây cần một
lượng nhỏ. Nhóm này
gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu),
Măng Gan (Mn), Bor (B),
Molypden (Mo) …
-Phân bón hố học là
những hố chất có chứa các
ngun tố dinh dưỡng,
được bón cho cây nhằm
nâng cao năng suất cây
trồng.


Tiết 2: Hoạt động 2.2: Một số loại phân bón thơng thường (25ph)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Một số loại phân bón
- GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS nghiên cứu thơng thường
tài liệu và hồn thành phiếu học tập số 1theo nhóm bàn (Nội dung phiếu học tập
trong 5ph
số 1)
Loại
Nguyê Thành
Tác
Lưu ý
phân
n tố
phần
dụng
bón
cung
chính với cây
thơng cấp cho
trồng
thường
cây
Phân
đạm
Phân
lân
Phân
Kali
- Phân NPK là gì?

- Tại sao đối với từng loại đất cần lựa chọn phân lân


thích hợp?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đưa ra đáp án bảng kết quả trong phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS trình bày, các HS khác bổ
sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội.
- Gv đưa thêm thông tin:
Không sử dụng lượng phân quá mức hoặc không cần
thiết. Đôi khi cây có biều hiện khơng phát triển chỉ vì
đang trong giai đọan nghỉ ngơi của nó, hoặc do các yếu
tố vật lý của đất, nước quá nhiều hay quá ít. Cũng có
khi cây đang trong tình trạng nguy hại rễ do quá thừa
lượng phân trong đất
Hoạt động 2.3: Một số loại phân bón thơng thường (20ph)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Cách sử dụng phân
- “Gặp gỡ nhà nông dân thơng thái”: Gv mời MC bón
và nhà nơng dân thơng thái lên trò chuyện và trả lời 1 - Sử dụng phân bón khơng
số câu hỏi của HS
đúng cách sẽ làm ảnh
- Tại sao phải bón phân đúng liều, đúng loại, đúng hưởng đến môi trường và
lúc, đúng nơi?
sức khoẻ con người

- Giải pháp của nền nông nghiệp sạch, bền vững?
- Cần sử dụng phân bón
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
theo bốn quy tắc: đúng
- Nhà nông dân thông thái đưa ra các thông tin về vai
liều, đúng loại, đúng lúc,
trị của phân bón hố học, tác động của phân bón hố
đúng nơi
học với mơi trường và con người và cách khắc phục
- Cần giảm sử dụng phân
*Báo cáo kết quả và thảo luận
bón hố học, tăng cường sử
GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trình bày, các HS khác bổ dụng phân bón hữu cơ =>
sung (nếu có).
Nơng nghiệp bền vững.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội.
- Gv đưa thêm thông tin:


Tiết 3: 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25ph)
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân giải quyết bài tập 1, 2
- HS tìm hiểu để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hóa học

- HS học cách tra cứu tìm kiếm thơng tin và cách hợp tác làm việc nhóm
hiệu quả
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Luyện tập, vận dụng, mở rộng
*Nhiệm vụ 1: Thực hiện nhóm lớn hoạt
a. Luyện tập
động STEM trong 15ph
Bài 1:
Giáo viên đưa ra 3 mẫu phân bón (đã đưa
ra đầu giờ) giới thiệu đây là 3 mẫu phân
Hiện
Cách
làm
tượng
Kết luận
bón NH4Cl, KCl, Ca(H2PO4)2.
Yêu cầu HS thiết kế thí nghiệm nhận biết 4
mẫu phân trên.
yêu cầu HS cho biết mỗi mẫu là loại phân
nào?
*Nhiệm vụ 2: Thực hiện cá nhân làm bài
tập trong 5ph
BT: Tính thành phần phần trăm của nitơ có
trong các hợp chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4,
NH4NO3, CO(NH2)2.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh làm việc nhóm, tiến hành hoạt
động STEM theo 5 bước: xác định vấn đề,


nghiên cứu kiến thức nền (Tính chất hố
học của muối, nhận biết nhóm (SO4), nhóm
(Cl)) đề xuất giải pháp, lựa chọn giải pháp,
thiết kế quy trình, tiến hành thí nghiệm
nhận biết các mẫu phân bón, bàn luận,
hồn thành phiếu học tập.

- Lấy mẫu thử và
đánh dấu.
- Lần lượt hoà tan
các mẫu phân bón
vào nước thu
được các dung
dịch tương ứng
- Nhỏ vài giọt
dung dịch
Na2CO3 vào các
mẫu thử, nhận ra
Ca(H2PO4)2. Hai
mẫu còn lại
không hiện tượng.
- Nhỏ vài giọt
dung dịch NaOH
vào 2 mẫu thử
còn lại.


*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Nhiệm vụ 1: GV gọi ngẫu nhiên 1 HS lần
lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Nhiệm vụ 2: HS lên bảng trình bày, HS
khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Ba mẫu
thử tan
tạo thành
dung
dịch.

- Xuất
hiện kết
tủa trắng.

- Xuất
hiện khí
bay lên

+ Dung dịch
Ca(H2PO4)2 chất
rắn ban đầu là
Ca(H2PO4)2

+ Dung dịch

NH4Cl chất rắn
ban đầu là
NH4Cl
+ Cịn lại là KCl

Tính thành phần phần trăm của nitơ có
trong các hợp chất sau: NH4Cl,
(NH4)2SO4, NH4NO3, CO(NH2)2. Theo
cơng thức
%N = (mN : Mhợp chất). 100
4. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (20ph)
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung:
- Vận dụng các kiến thức về phân bón hoá học giải quyết các vấn đề thực
tiễn.
c) Sản phẩm:
- HS giải thích được các vấn đề thực tiễn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Nhiệm vụ 1: Thực hiện nhóm lớn hoạt động
vận dụng trong 15ph
GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị
bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra bảng
phụ.
Câu 1: Người ta biết chất diệp lục trong cây

Nội dung
IV. Vận dụng, mở rộng:

Câu 1: Nên dùng phân đạm như
phân magie sunfat và amoni
sunfat (NH4)2SO4 vì 2 loại phân
này có Mg và N cung cấp cho cây.
Câu 2: Khi trời sấp chớp phản
ứng giữa nitơ và ôxi xảy ra và các


xanh có cơng thức phân tử C55H70O5N4Mg. Cây
xanh tạo chất này nhờ CO2 (trong khơng khí),
hiđro (từ nước trong đất) và các chất vô cơ là
nitơ, magie (từ đất lên). Khi cây bị vàng lá
người ta nghi là không đủ chất diệp lục. Vậy
theo em nên bón loại phân nào giúp cây tạo chất
diệp lục hiệu quả nhất ?
Câu 2: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
Tại sao khi nghe tiếng sấm lúa chiêm lại phất cờ
mà lên? Điều này giải thích như thế nào?

Câu 3: Tại sao khi nông nghiệp phát triển thì
các vi khuẩn, nấm, giun trịn sống trong đất,
nước… giảm đi rất nhiều nhiều nơi khơng cịn
nữa?
Câu 4: Tại sao khi đi gần các sơng, hồ bẩn vào
ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


phản ứng hóa học khác tạo ra
(NO3) tan trong nước mưa thấm
vào đất cung cấp cho đất một
lượng nitơ ( còn gọi là phân đạm)
do đó lúa tốt tươi. Nhờ hiện tượng
này hàng năm phân đạm tăng 6 –
7 kg N2 cho mỗi mẫu đất. Ngày
nay người ta điều chế ure từ
không khí chủ động bón cho cây
trồng và trong nền nơng nghiệp
hiện đại cần phải dùng nhiều phân
bón và nhiệm vụ của ngành cơng
nghiệp hóa chất “hướng về khơng
khí địi lương thực” là càng lớn.
Câu 3: Một số phân bón có thể
tiêu diệt các loại sinh vật có hại
này. Ví dụ trước khi trồng khoai
tây một tuần người ta đưa vào đất
một lượng urê (1,5 kg/m2) thì các
mầm bệnh bị tiêu diệt hồn tồn.
Hiện tượng dễ thấy là khơng cịn
đỉa trong nước ở nhiều nơi như
ngày trước nữa.
Câu 4: Khi nước sông, hồ bị ô
nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ
giàu đạm như nước tiểu, phân hữu
cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê
trong các chất hữu cơ này sinh ra
nhiều. Dưới tác dụng của men
ureaza của các vi sinh vật, urê bị

phân hủy tiếp thành CO2 và
amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3

NH3 sinh ra hòa tan trong nước
*Báo cáo kết quả và thảo luận
sông. Như vậy khi trời nắng (nhiệt
- HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo độ cao), NH3 sinh ra do các phản
kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ứng phân hủy urê chứa trong nước
sẽ khơng hịa tan vào nước mà bị
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
tách ra bay vào khơng khí làm cho


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên màn chiếu.
 Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SBT
- Xem trước bài

khơng khí xung quanh sơng, hồ có
mùi khai khó chịu

PHIẾU HỌC TẬP
Bài 12: PHÂN BĨN HỐ HỌC
Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hồn thành nội dung bảng sau theo nhóm bàn trong 4ph
Loại phân
Nguyên tố
Thành phần Tác dụng với
Lưu ý
bón thơng
cung cấp cho
chính
cây trồng
thường
cây
Phân đạm
Phân lân
Phân Kali
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi sau 1ph:
a. Phân NPK là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
b.Tại sao đối với từng loại đất cần lựa chọn phân lân thích hợp?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×