Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 12 phan bon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 35 trang )

Phân bón hóa học


Câu 1: Trong dung dịch axit H3PO4, không kể sự
phân li của nước, tồn tại số loai ion là:
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4
Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của axit
H3PO4 là:
A. Tính lưỡng tính
B. Tính oxi hoá và tính axit
C. Tính axit
D. Tính khử


C©u 3: Cho 200 ml dung dÞch NaOH 1M
ph¶n øng víi dung dÞch chøa 0.15 mol
axit H3PO4, s¶n phÈm thu ®ư­îc lµ:
A. Na3PO4
B. Na3PO4 vµ NaOH dư­
C. NaH2PO4
D. NaH2PO4 vµ Na2HPO4


Hä ®·
lµm g×?



NiÒm vui
cña nh÷ng
ng­êi n«ng
d©n?


NiÒm vui cña những vô mïa béi thu


Mïa mµng béi
thu

Hoa qu¶
tư­¬i tèt

Trång c©y
cho nhiÒu
tr¸i to


Phân bón hoá học
Thế nào là phân bón hoá
học? Tại sao lại phải sử
dụng phân bón?
Có mấy loại phân bón?
Vai trò và tính chất của
mỗi loại?



Phân bón hoá học là những hoá chất
có chứa các nguyên tố dinh dưỡng,
được bón cho cây nhằm nâng cao
năng suất cây trồng.

O

Cây đồng hoá C, H, O từ không khí
và nước

H
C

.

P

N

K


MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân đạm

Phân kali
Phân lân

Phân vi lượng



I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp

nitơcho cây trồng.

Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
có 3 loại chính:

Đạm amoni

Đạm nitrat

Đạm urê


1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.
ví dụ: NH3 + HCl

->

NH4Cl (amoni clourua)


2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sufat)
Câu hỏi đặt ra:

Có thể bón đạm amoni cùng với vôi
bột để khử chua được không?
Đạm amoni có thích hợp cho vùng
đất chua hay không?


Kh«ng dïng
Khi ®ã
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 +2NH3+2H2O
Muèi amoni tan trong n­ưíc t¹o m«i trư­êng axit
NH4Cl -> NH4+ + ClNH4+ -> NH3 + H+
thÝch hîp bãn cho vïng ®Êt Ýt chua.


2. Ph©n ®¹m nitrat
Lµ c¸c muèi nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
§iÒu chÕ:
Axit HNO3 + muèi cacbonat -> muèi nitrat
VÝ dô:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
L­u ý:
dÔ hót nư­íc vµ bÞ ch¶y r÷a.
tan nhiÒu trong n­ưíc, c©y dÔ hÊp thô nh­ưng
còng dÔ bÞ röa tr«i.



Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà
lên.


*

N2 + O2  2NO
2NO + O2  2NO2
4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3
HNO3  NO3- + H+
Đây là cách bón phân tự nhiên và có
hiệu quả nhất.


3. Urª
Lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng (NH)2CO, tan tèt trong n­íc.
%N = 2.14 / 60 = 46%
§iÒu chÕ:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( ë 200atm)
C©u hái:

%N lín

t¹i sao ph©n urª l¹i ®­ưîc sö dông réng r·i?
kh«ng bãn ph©n cho vïng ®Êt cã tÝnh kiÒm?
Kh«ng bãn cho vïng ®Êt kiÒm v×:

(NH2)2CO + H2O -> (NH4)2CO3

NH4+ + OH- -> NH3 + H2O


1. PHÂN URE


II. Phân lân
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-.
Tác dụng:
- Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ
sinh trưởng của cây.
- Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc.
Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho.

có 2 loại chính:

Phân lân nung chảy

supephotphat


1.Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế:
Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân Mg(NO3)2 , sấy khô,
nghiền bột


II.2. PHÂN LÂN NUNG CHẢY



2. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm
Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc ->
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất.


b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là
Ca(H2PO4)2.
Điều chế: 2giai đoạn
điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng
apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2



III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần
chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.



III. PHÂN KALI


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×