Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận lịch sử báo chí sự ra đời và phát triển của tờ báo suối reo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.58 KB, 18 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................2
I. SỰ RA ĐỜI BÁO CHÍ VIỆT NAM .........................................................3
1.Sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam ..............................................3
2. Giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam .....................................................4
2.1 . Báo chí thời kì trước khi Đảng ra đời ...................................................4
II. BÁO CHÍ THỜI KÌ CAO TRÀO CỨU NƯỚC 1939-1945 ...................7
SỰ RA ĐỜI VA GIAI DOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỜ BAO ‘SUỐI REO’
VÀ ‘CỨU QUỐC ’...........................................................................................8
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI...............................................................................8
1. Người Sáng Lập .....................................................................................9
II. PHÂN TÍCH ............................................................................................12
1. Về tơn chỉ hoạt động ............................................................................12
2. Nội Dung ..............................................................................................13
3. Kỳ công làm báo trong tù .....................................................................14
III. Ý NGHĨA ................................................................................................15
KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................17

1


LỜI MỞ ĐẦU
Báo chí Việt Nam,giai đoạn trước 1945 phát triển khá
mạnh,chia thành nhiều dòng chảy với những hướng đi riêng,đặc biệt
báo chí cách mạng cũng đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và
chất lượng. Báo chí giai đoạn 1945-1954 , đã tạo nên những dấu ấn


đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh trải qua 9 năm kháng chiến cô cùng gian khổ,ác
liệt,dân tộc ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng.Đây
cũng là thời kì báo chí cách mạng Việt Nam có bước phát triển nối
tiếp cả báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945,có nhiều thành
tựu trong thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền vận động,kêu gọi khích
lệ,động viên tồn dân kháng chiến,đóng góp một phần không nhỏ
vào thăng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Các nhà
báo cách mạng với những hoạt động báo chí trong kháng chiến đã
làm nên những thành cơng đó và khẳng định vai trị to lớntrong sự
nghiệp giải phóng,đóng góp xứng đáng vào chiến thắng chung của
dân tộc.
Báo chí trước 1945 cũng là nền móng cho sự phát triển của
báo chí sau này , tạo điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc . Và
cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Nghiên cứu và tham khảo tài liệu theo tiêu chí khách quan .
Sau khi học Mơn Lịch Sử Báo Chí .Nên em đã chọn nghiên cứu về
tờ báo Suối Reo .

2


SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VIỆT NAM VÀ GIAI
ĐOẠN ĐOẠN PHÁT TRIỂN
I. SỰ RA ĐỜI BÁO CHÍ VIỆT NAM .
Sự ra đời của báo chí Việt Nam gắn liền với cách mạng Việt
Nam , đóng vai trị nền móng cho sự phát triển của báo chí sau này .
1.Sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam .
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21-6 là ngày kỉ niệm ra
đời của Báo “Thanh niên” do lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc sang lập

ngày 21-6-1925.Trong lich sử báo chí Việt Nam,từ những năm 60
của thế kỉ XIX đã có tờ “Gia Định báo” và một số tờ báo khác lần
lượt ra đời tại Sài Gòn,Hà Nội và một số đia phương khác.Nhưng
báo “Thanh niên” đã mở ra một dịng báo chí mới:báo chí cách
mạng Việt Nam.Từ khi có tờ báo :Thanh niên”,báo chí Việt Nam
giương cao ngọn cờ cách mạng,nói lên khát vọng của dân tộc Việt
Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì
độc lập,tự do và chủ nghĩa xã hội.Do ý nghĩa đó,Ban Bí thư Trung
ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã ra quyết định số 52 ngày 5-21985 lấy ngày 21-6 hàng năm là ngày Báo chí Việt Nam nhằm nâng
cao vai trò và trách nhiệm xã hội của báo chí,thắt chặt mối quan hệ
giữa báo chí với cơng chúng,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với báo chí.Ngày 21-6-2000,nhân kỉ niệm 75 năm Ngày báo chí
Việt Nam,theo đề nghị của Hội nhà báo Việt Nam,Bộ Chính trị Ban
chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đồng ý gọi Ngày
Báo chí Việt Nam là Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
3


2. Giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam .
Báo chí cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng,Nhà nước
và các tổ chức chính trị,xã hội,nghề nghiêp,là diễn đàn của nhân
dân.Báo chí tuyên truyền,phổ biến,đường lối,chính sách của Đảng
và Nhà nước,phản ánh tâm tư,nguyện vọng chính đáng của tầng lớp
nhân dân. Báo chí cũng là một vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù của
nhân dân.89 năm qua,kể từ khi báo Thanh niên ra số đầu tiên (21-61925),báo chí phát triển không ngừng phát triển phong phú và đa
dạng.
2.1 . Báo chí thời kì trước khi Đảng ra đời .
Vào những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Aí Quốc sang lập
ra tổ chức Thanh niên cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho tổ chức Việt
Nam thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Một tổ chức yêu nước

Việt Nam đầu tiên đi theo con đường cách mạng vô sản, đồng thời
xuất bản báo “Thanh niên” là cơ quan ngôn luận của tổ chức này.
Ngày 21-61925, ”Thanh niên” tờ báo đầu tiên của cách mạng xuất
bản số đầu tiên. Tháng 6-1985, Đảng Cộng Sản Việt Nam quyết
định lấy ngày 21-6 là ngày truyền thống của báo chí-Ngày Báo chí
Việt Nam.Tháng 6-1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời,cho
xuất bản báo “Búa Liềm” làm cơ quan ngôn luận Trung ương của
Đảng,Ban công vận Trung ương của Đảng ra báo “Công hội Đỏ”,
Tổng Cơng hội Bắc kí cho ra báo “Lao động”. Tháng 9-1929,An
Nam cộng sản Đảng ra đời cho ra báo“Đỏ”. Những tờ báo của các
tổ chức cộng sản sơ khai này có tác dụng rất quan trọng trong việc
giáo dục ý thức giai cấp, đấu tranh giai cấp và lý tưởng cộng sản
4


chủ nghĩa cho quần chúng. Tháng 2-1930, Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản đươc triệu tập dưới sự chủ trì của Nguyễn Quốc,
quyết định thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, thông qua một số
văn kiện của Trung ương và địa phương sẽ ra báo Đảng Cộng Sản
Việt Nam thống nhất. Ngày 5-8-1930,Trung ương cho ra báo Tạp
chí đỏ, ngày 15-8-1930, ra báo “Tranh đấu”. Trong thời kì này,
ngồi báo “Thanh niên” do Nguyễn Quốc sáng lập (báo viết bằng
bút thép trên giấy sáp,in bí mật tại Quảng Châu, Trung Quốc, mỗi kì
in 100 bản, in 4 trang, có lúc in 2 trang khổ 13x19cm. Thời kì ở
Quảng Châu, Nguyễn Quốc kiêm Tổng biên tập, về sau báo
Thanh niên in bằng chữ ty-pơ, và có 1 số hình ảnh bàn về ơng vua
Bảo Đại, quan Thống chế Blanchard Dela Brosse “sắp lên đàng”,
cịn có một số tờ báo khác :
Báo “Công nông” ra đời năm 1926, do Nguyễn Aí Quốc thành
lập, là cơ quan tuyên truyền của Thanh niên cách mạng Đồng chí

Hội.
- “Lính cách mạng”, ra đời tháng 2-1927, nhằm tuyên truyền
cách mạng trong binh lính, tờ báo do Nguyễn Aí Quốc sáng lập.
- Báo “Lao động”,cơ quan tuyên truyền của Công hội Đỏ” ra
đời năm 1929.
- Báo “Người sinh viên”, 1929, tờ báo của Tổng hội sinh viên,
do đồng chí Trường Chinh viết bài chính và phụ trách tờ báo. Báo
chí từ khi Đảng Cộng Sản ra đời đến năm 1936 Từ khi Đảng ra đời,
Đảng ta ln sử dụng báo chí làm công cụ tuyên truyền, giác ngộ và
vận động quần chúng cách mạng. Thời kì này, tuy cịn nhiều khó
5


khăn trong việc sử dụng kĩ thuật in ấn, làm ảnh kém, nhưng trên các
tờ báo công khai của Đảng như: ”Nhành lúa”, ”La Peuple”, ”Notre
voix”, ”Thời báo”… đã sử dụng ảnh. Tháng 10-1930, Đảng Cộng
Sản Việt Nam đổi tên là Đảng Cộng Sản Đông Dương. Trung ương
Đảng cho ra tờ báo “Cờ vơ sản” và Tạp chí Cộng sản. Các xứ ủy,
tỉnh ủy, huyện ủy và các chi bộ cũng ra báo. Báo chí trong thời kì
này đóng vai trò quan trọng việc phát động cao trào cách mạng của
công nông chống đế quốc-phong kiến đỉnh cao là phong trào Xơ
viết-Nghệ Tĩnh. Cũng trong thời kì này, Ban lãnh đạo nước ngoài
của Đảng được thành lập làm nhiệm vụ tạm thời của Đảng, xuất bản
tạp chí Bonsevich, làm cơ quan lý luận để thống nhất Đảng.
Tháng 3-1935, Đại hội Đảng lần 1 họp,quyết định chuyển tạp
chí Bonsevich thành tạp chí lí luận Trung ương Đảng. Từ cuối năm
1930, khi thời cơ lớn để có thể xuất hiện khởi nghĩa vũ trang, Đảng
ta nhận vai trò to lớn của báo chí trong việc thơng tin, tun truyền
chủ nghĩa Mác vào Việt Nam, vạch mặt chủ nghĩa thực dân cũ là
chính quyền bảo hộ Pháp và chế độ tay sai bù nhìn, giúp cho nhân

dân thấu hiểu nỗi cơ cực mà họ hằng chụi đựng. Tạp chí Cộng sản
là tờ báo của cơ quan Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, ra số 1
ngày 1-2-1931, in bằng giấy sáp, khổ 20x25cm. Mội dung chính tờ
báo là hướng dẫn quần chúng tìm hiểu về chủ nghĩa cộng sản và con
đường cứu nước. Tạp chí ln coi đấu tranh là mục đích hàng đầu.
Trên tạp chí rất ít ảnh mà chủ yếu dung tranh vẽ minh họa. Báo
“Dân chúng”, tờ báo của cơ quan Trung ương Đảng Cộng Sản Việt
Nam do đồng chí Nguyễn Văn Cừ trực tiếp chỉ đạo, ông Dương
6


Bạch Mai làm chủ bút, ơng Lưu Qúy Kì làm thư kí tịa soạn. Xuất
bản cơng khai những năm 1938-1939 ở Sài Gòn. Đây là tờ báo ra
được nhiều số và khá đều đặn, đứng thứ 3 về số lượng phát hành
trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam trước năm1945. Ngồi
một số do Đảng sáng lập, cịn có khá nhiều tờ báo mang tư tưởng
tiến bộ cũng được ra đời trong thời kỳ này.
II. BÁO CHÍ THỜI KÌ CAO TRÀO CỨU NƯỚC 19391945 .
Tháng 5-1941, Mặt trận Việt Minh thành lập. Tháng 8-1941,
báo “Việt Nam độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lấy
danh nghĩa Việt Minh tỉnh Cao Bằng. ngày 25-1-1942, Báo “Cứu
quốc”, cơ quan của Tổng bộ Việt Minh ra đời. Ngày 10-10-1942,
báo “Cờ giải phóng”, cơ quan ngơn luận Trung ương của Đảng xuất
bản số 1. Trung ương cịn xuất bản Tạp chí Cộng sản cơ quan lí
luận. Các kì bộ Việt Minh và tỉnh bộ Việt Minh lần lượt cho xuất
bản báo của địa phương cùng với báo của các đoàn thể cứu qc ở
Trung ương: Cơng nhân, Thanh niên, Học sinh, Văn hóa, Tự vệ…
Báo chí phục vụ tích cực cho xây dựng lực lượng vũ trang. Từ sau
khi có chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh (51941) và nhất là sau cuộc đảo chính Nhật-Pháp (9-3-1945), Đảng ta
phát động cao trào kháng Nhât cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa,

một số báo của lực lượng vũ trang từ các căn cứ kháng Nhật và khu
giải phóng được xuất bản. Hai tờ “Cờ giải phóng”, ”Cứu quốc” có
cống hiến lớn nhất trong việc đẩy mạnh cao trào cách mạng và
giành thắng lợi lịch sử Tháng 3-1945.
7


SỰ RA ĐỜI VA GIAI DOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỜ BAO
‘SUỐI REO’
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Suối reo là tờ báo viết tay của những người cách mạng nơi
nhà tù Sơn La, góp phần vào cuộc đấu tranh chính trị trong nhà tù,
cũng là một món ăn tinh thần của những người tù cộng sản dạo
trước 1945 xuất bản trong ngục tù nhưng cũng như bao tờ báo thông
thường khác, Suối reo có đầy đủ ban biên tập, cộng tác viên cùng
nhiều chuyên mục, thể loại hấp dẫn.
Cái tên của tờ báo cũng là một dấu ấn khá đặc biệt. Được giải
thích dưới chân đồi Khau Cả có con suối Nậm La quanh năm réo rắt
chảy ra sông Đà về hướng Đông Bắc, thế là anh em quyết lấy tên là
Suối Reo, cũng là tinh thần yêu đời của các anh em trong tù”, một
chứng nhân của những năm tháng ấy kể lại.
Dường như có quá nhiều điều đặc biệt về Suối Reo. Tháng
2/1941, hội nghị lần thứ nhất của những người cộng sản ở nhà tù
Sơn La bí mật họp thành lập chi bộ. Ngay từ những ngày đầu tiên,
Chi bộ đã chủ trương phải đề ra nhiều hoạt động và hình thức đấu
tranh nhằm đồn kết, động viên anh em trong tù vững tâm chiến
đấu. Sáng tạo và nhanh nhạy, nhiều đảng viên của Chi bộ ngay thời
điểm ấy đã cho rằng một trong những hình thức đấu tranh hiệu quả
nhất là xuất bản một tờ báo, vừa giáo dục đảng viên nâng cao lập
trường, ý chí chiến đấu vừa là vũ khí tun truyền, cảm hóa cả

những tên lính lệ, cai ngục nơi nhà tù Sơn La. Ý tưởng này ngay sau
8


khi được đề xuất đã nhận được sự tán thưởng nhiệt thành của Chi
bộ, chủ trương xuất bản một ấn phẩm báo chí được chấp thuận.
1.Người Sáng Lập .
Trong một số tài liệu cũng tương đồng câu chuyện này khi ghi
lại hồi ức của vị chủ bút đầu tiên Trần Huy Liệu cho rằng không thể
chọn một cái tên nào khả dĩ có tính địa phương cho tờ báo. “Nơi đất
Sơn La, chỉ có suối là vẫn đẹp, vẫn vui mặc dầu rất thường, đi đâu,
ở đâu cũng thấy suối. Mùa đông suối lạnh, nhưng càng trong. Tờ
báo lại bắt đầu xuất bản vào mùa đơng giữa những đìu hiu của cảnh
vật và màu xám của nhà tù. Kết luận, tôi và mấy anh em phụ trách
đều đồng ý ở cái tên tờ báo Tiếng suối reo”
Nhân sự, bộ máy hoạt động thì “nhà có thứ gì dùng thứ đó”.
Nhưng thực tế, cũng tồn người có bản lĩnh chính trị và kinh
nghiệm làm báo. Đơn cử như chủ bút đầu tiên của báo - nhà cách
mạng, nhà báo, nhà sử học Trần Huy Liệu (1901-1969) - 16 tuổi, đã
bước vào nghiệp báo và sớm thành danh trong làng báo từ những
năm 20 của thế kỷ trước, từng làm chủ bút nhiều tờ báo danh tiếng
như: Nơng cổ mím đàm, Hồn trẻ, Tiếng trẻ, Le travail,
Rassemblement, En avant, Hà thành thời báo, Thời thế, Bạn dân,
Tin tức, Đời nay… Còn Xuân Thủy (tức Nguyễn Trọng Nhâm),
người tiếp nối Trần Huy Liệu làm chủ bút Suối Reo, cũng đã viết
báo từ 10 năm trước đó.

9



Trần Huy Liệu (nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học,
nhà báo Việt Nam)
Ông quê ở làng Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh
Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu
khác như Đẩu Nam, Hải Khách, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút.
Thuở nhỏ ơng học thầy Bùi Trình Khiêm ở Nam Định, Hà
Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nơng cổ mín
đàm, Rạng đơng, làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo. Tháng 6 năm
1927 ơng bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu
nước.
Trần Huy Liệu có một người vợ chính thức và bốn người con.
Ngồi ra, ơng có một người vợ khơng chính thức và một người con
nữa với bà này. Người vợ khơng chính thức dù có con, em tham gia
10


bộ đội và ủng hộ rất nhiều cho kháng chiến, bà vẫn bị quy địa chủ
tại Cuộc cải cách ruộng đất năm 1954, giam giữ và qua đời vì lao
phổi

Xuân Thủy (nhà cách mạng, chính khách, nhà ngoại giao, nhà thơ
và nhà báo Việt Nam )
Đồng chí Xuân Thuỷ tên thật là Nguyễn Trọng Nhâm, sinh
ngày 02/9/1912, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Phương
Canh, thuộc tổng Canh, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng cũ; nay là
phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Từ
quê hương Xuân Phương, với lòng yêu nước, căm thù giặc Pháp
xâm lược, năm 1932, đồng chí được giác ngộ cách mạng và đi hoạt
11



động ở vùng Canh rồi sang cả Phúc Yên gây cơ sở. Năm 1938, bị
thực dân Pháp bắt giam ở Hoả Lị, đồng chí đã viết bài thơ nổi
tiếng: Khơng giam được trí óc: “Đời ta đã sẵn một con đường ,Ý
nghĩ ta đi khắp bốn phương, Đi đến hang sâu vào ngục tối ,Gọi hồn
nhân loại nắn đau thương”. Ra tù, đồng chí lại lao đi hoạt động ở
các làng xã của ngoại thành, tuyên truyền chủ trương của Đảng, gây
dựng cơ sở. Cuối năm 1939, đồng chí bị bắt ở ngã tư Canh, làng
Hoè Thị. Bị thực dân Pháp kết án rồi đày đi Sơn La, đồng chí giữ
vững ý chí chiến đấu, trở thành đảng viên cộng sản năm 1941 tại chi
bộ nhà tù Sơn La. Tháng 5/1941, chi bộ đã quyết định ra tờ báo sinh
hoạt nội bộ và lấy tên là Suối Reo. Lúc đầu đồng chí Trần Huy Liệu
được cử làm chủ bút, sau đó Chi bộ giao cho đồng chí Xn Thủy
phụ trách tờ báo .

II.

PHÂN TÍCH .
1.Về tơn chỉ hoạt động .
Suối reo đúc kết trong bốn câu thơ thay lời tựa của Xuân

Thủy, người phụ trách báo:
Thu sang hoa cỏ già rồi
Suối reo lên để cho đời trẻ trung;
Thu sang non nước lạnh lùng,
Suối reo lên để cho lòng ta reo.
Báo ra số đầu tiên đã được hoan nghênh nhiệt liệt. Ban biên
tập báo Suối reo do Xuân Thủy đứng đầu, cộng tác viên là những
12



cây bút trong tù đã kinh qua nghề báo hoặc khơng chun nhưng có
khả năng viết, sáng tác.
Một vài cây bút viết cho Suối reo có thể kể ra một số tên tuổi
như Xuân Thủy, Trần Huy Liệu (bút danh Cù Văn Cười, Cù Không
Cười), Đặng Việt Lâm (chuyên viết thơ với các bài Vào trại giam,
Chiều về Mường Bú, Lập bô táo quân…).
2.Nội Dung .
Về mặt nội dung, Suối reo gồm các bài xã luận đấu tranh,
tuyên truyền chính trị, những mẩu chuyện khôi hài, những vần thơ
vui… là món ăn tinh thần cho tù nhân chính trị ở nhà tù Sơn La. Đề
tài viết báo có thể là từ chính hành vi, cử chỉ gây hài của anh em bạn
tù hợp với bài biếm, hài hước; hoặc có thể là cô gái Thái Sơn La cho
các bài văn lãng mạn…
Việc đọc Suối reo thật khơng dễ dàng gì trong điều kiện tù
đày. Báo viết tay nên việc xuất bản về mặt số lượng là hạn chế khi
mà giấy bút thiếu thốn, cai ngục kiểm soát gắt gao. Do đó việc đọc
báo cũng phải bí mật, lại phải làm sao khéo léo chuyển qua các
phòng giam. Báo được đọc vào buổi tối sau khi giám thị đã đi kiểm
tra và khóa cửa phịng giam, một người sẽ đọc cho mọi người cùng
nghe.
Suối Reo xuất bản mỗi tháng hai kỳ, mỗi kỳ nhiều nhất là hai
số, khổ rộng 20cmx14cm, viết tay bằng mực tím trên giấy viết thư
về nhà của các bạn tù gom lại.Báo có các chuyên mục: nghị luận
chính trị, truyện ngắn, châm biếm vui cười, thơ ca.
13


Vào những ngày lễ như ngày Quốc tế lao động 1/5, Cách
mạng tháng Mười Nga 7/11, Tết Nguyên đán báo được tăng số trang

và trang trí đẹp hơn. Đến nay, chúng ta nhắc đến báo Suối Reo là
nhớ đến người tạo nên linh hồn của tờ báo - đồng chí Xuân Thuỷ.
3.Kỳ công làm báo trong tù .
Việc xuất bản báo thủ công lại ở trong tù nên vất vả .Trong
hồi ức của Xuân Thủy, cái cảnh xuất bản tờ báo thật hiếm nơi đâu
có được.
Những người được phân cơng xuất bản Suối Reo đã vận động
bạn tù đấu tranh đòi cai tù cung cấp giấy và bút, mực để viết thư gửi
về cho gia đình. Chưa hết, giặc Pháp nơi nhà tù Sơn La cấm tất cả
mọi hình thức tụ tập, kiểm tra rất gắt gao nơi ở của người tù thế nên
để cùng nhau “tác nghiệp” là vô cùng khó khăn và nguy hiểm.
Theo quy định của nhà tù Sơn La, 20 giờ là đèn điện các trại
giam phải tắt hết, trừ đèn nhà xí của trại giam và đèn ngồi trại
giam.Đêm tối chính là thời gian xuất bản Suối reo. Những tay viết,
tay vẽ, tay trình bày làm việc tới 3 giờ sáng dưới ánh sáng ngọn đèn
được mắc vào xó tường đã bịt hết ánh sáng khơng cho tỏa ra ngồi;
và ln có người canh cửa để báo động khi cần. Có lúc nơi viết, in
ấn là… nhà xí nếu cai ngục kiểm tra gắt gao, nhất là vào những dịp
lễ.
Theo Trần Huy Liệu trong bài viết Xuân nở trong tù, báo Suối
reo được xuất bản ở dạng tuần báo (khác với thông tin là bán nguyệt
san của Xuân Thủy), ra đời vào năm 1940.

14


III.

Ý NGHĨA .
Sự ra đời, hành trình tồn tại và làm tròn sứ mệnh của Suối Reo


đã là một sự ngạc nhiên đáng thán phục. Nhưng bên cạnh đó, trước
và sau Suối Reo cịn có rất nhiều tờ báo được xuất bản trong lao
ngục, làm nên dịng báo chí cách mạng trong tù trước cách mạng
tháng Tám năm 1945, đầy hiểm nguy gian khổ cũng rất đáng tự hào.
Thời gian sau đó, việc xuất bản Suối Reo được duy trì. Tờ báo
như nguồn động lực, thắp lên niềm hy vọng, tin yêu về công cuộc
chiến đấu, về sự nghiệp cách mạng, không chỉ với các tù nhân mà cả
với quần chúng yêu nước địa phương và cảm hóa cả những tên lính
lệ, cai ngục nơi này. Thực sự, Suối Reo đã làm được điều mà chủ
bút Xuân Thủy đã viết trong lời tựa trong số báo đầu tiên: “Thu
sang, hoa cỏ già rồi/Suối reo lên để cho đời trẻ trung/Thu sang non
nước lạnh lùng/Suối Reo lên để cho lòng ta reo”.
Nhưng vượt lên tất cả mọi khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm tới
tính mạng, những người làm báo nơi ngục tù Sơn La đã thành công
trong việc tạo dựng tờ báo xuất bản trong ngục tù, là món ăn tinh
thần bổ ích với khá nhiều chuyên mục được đánh giá là thú vị như
xã luận đấu tranh, tuyên truyền chính trị, những mẩu chuyện khôi
hài, những vần thơ vui

15


KẾT LUẬN
Ký ức về báo viết tay Suối reo vẫn còn in đậm trong những
người trực tiếp thực hiện tờ báo. Nhưng vì hồn cảnh tù đày, tờ báo
viết tay thuở ấy chỉ còn lại trong ghi chép của những người cách
mạng ở nhà tù Sơn La. 4 năm tồn tại (1941 - 1945), Suối Reo đã thực
sự reo vang khúc tráng ca của người cách mạng nơi chốn ngục tù.
Hiện nay, khi xem một số sách nghiên cứu, thư mục báo chí

như Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 (Huỳnh Văn Tòng),
Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam (Phan Đăng Thanh, Trương
Thị Hịa), Thư tịch báo chí Việt Nam (Tơ Huy Rứa chủ biên) chúng
tơi khơng thấy có tên Suối reo.
Thảng chỉ có Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 (Đỗ
Quang Hưng chủ biên) điểm tên hay Từ điển thư tịch báo chí Việt
Nam (Nguyễn Thành) thống kê. Điều đó cho thấy tờ báo cách mạng
viết tay trong nhà tù Sơn La một thuở, khơng phải ai cũng được tỏ
tường thơng tin.
Báo chí trước 1945 cũng là nền móng cho sự phát triển của
báo chí sau này , tạo điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc . Và
cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ những năm đầu tạo dựng
phong trào cách mạng vô sản, tổ chức những cuộc đấu tranh đầy hy
sinh gian khổ trong suốt hàng chục năm để tiến tới cuộc Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945, báo chí cách mạng
ln ln là một vũ khí sắc bén, đấu tranh có hiệu quả vào việc
tuyên truyền, tổ chức, cổ động các chiến sĩ cách mạng và quần
chúng chiến đấu.
16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình Lịch Sử Báo Chí

2.

Tạp chí suối reo do nhà xuất bản Sơn La


3.

Báo nhân dân qua bài viết Xuân Thủy , Suối reo năm ấy

17



×