TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
CHATBOT: TRƯỜNG HỢP CHATGPT
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã chuyên ngành: 7340101C
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
CHATBOT: TRƯỜNG HỢP CHATGPT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
GIẤY BÌA KHĨA LUẬN
HỌ VÀ
TÊN
KHĨA
LUẬN
TỐT
NGHIỆ
P–
CHU
N
NGÀNH
………
………
………
……
NĂM
……
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chatbot: Trường hợp
ChatGPT” khóa luận đã đạt được những mục tiêu sau: Xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng ChatGPT. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng
ChatGPT. Đề xuất một số kiến nghị giúp gia tăng hơn nữa lượng khách hàng sử dụng
ChatGPT trong tương lai.
Nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng, trong đó: Nghiên cứu
định tính được thực hiện qua việc trình bày lý thuyết, khái niệm, lý thuyết nền, nghiên
cứu liên quan làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu của khóa luận. Nghiên cứu định
lượng được thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các yếu tố thông qua các giá trị, độ
tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng ChatGPT
thông qua việc xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 23.0.
Kết quả nghiên cứu được trình bày chi tiết ở chương 4 cho thấy trong 7 thành phần
các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Chatbot được sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng
theo hệ số Beta giảm dần như sau: “Nhận thức sự hữu ích (0,401)”; “Rủi ro liên quan đến
giao Dịch trực tuyến (- 0,265)”; “Nhận thức tính dễ sử dụng (0,223)”; “Chuẩn chủ quan
(0,217)”; “Tính linh hoạt (0,206)”; “Nhận thức kiểm sốt hành vi (0,175)” và “Thái độ
(0,117)”.
Từ khóa: Sử dụng Chatbot; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chatbot;
ChatGPT.
LỜI CÁM ƠN
Khóa luận này được hồn thành tại Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.HCM theo
chương trình đào tạo của khoa Quản Trị Kinh doanh. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
quý Thầy/Cô trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập,
cũng như trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Hoàng Việt Phương, người Thầy đã
dành nhiều thời gian tận tình định hướng, hướng dẫn và góp ý trong suốt thời gian thực
hiện đề tài. Những ý kiến và hướng dẫn của Thầy đã giúp cho đề tài được hồn chỉnh
hơn. Tơi thật sự rất hạnh phúc và may mắn khi được thực hiện nghiên cứu dưới sự hướng
dẫn của thầy.
Do kiến thức cịn hạn chế, nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai
sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp q báu của q Thầy/Cơ để khóa luận được
hồn chỉnh hơn nữa.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc
sử dụng Chatbot: Trường hợp ChatGPT” do chính tơi thực hiện, tồn bộ số liệu do chính
tơi thu thập, xử lý và phân tích kết quả. Tơi xin cam đoan về tính trung thực của bài khóa
luận.
Sinh viên
Nguyễn Thanh Hằng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................3
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................3
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu......................................................................................................3
1.7 Kết cấu của khóa luận..................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................................5
2.1 Một số khái niệm..........................................................................................................5
2.1.1 Khái niệm Chatbot....................................................................................................5
2.1.2 Khái niệm ChatGPT..................................................................................................5
2.2 Lý thuyết nền................................................................................................................ 6
2.2.1 Lý thuyết hành vi hợp lý...........................................................................................6
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định.........................................................................................7
2.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ...................................................................................9
2.2.4 Lý thuyết rủi ro cảm nhận.......................................................................................11
2.3 Nghiên cứu liên quan.................................................................................................11
2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài...........................................................................................11
2.3.2 Nghiên cứu trong nước............................................................................................14
2.4 Phát triển giả thiết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất..................................15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................20
3.1 Quy trình nghiên cứu..................................................................................................20
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu.........................................................................................20
(Nguồn: Tác giả)..............................................................................................................20
3.2 Mã hố thang đo.........................................................................................................21
3.3 Quy mơ mẫu............................................................................................................... 22
3.4 Cơng cụ nghiên cứu....................................................................................................23
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu...................................................................................23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................26
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát..............................................................................................26
4.2 Kiểm tra thang đo qua hệ số CA.................................................................................27
4.2.1 Thang đo yếu tố độc lập..........................................................................................27
Nguồn: Phụ lục kết quả khảo sát......................................................................................29
4.2.2 Thang đo yếu tố phụ thuộc......................................................................................29
Nguồn: Phụ lục kết quả khảo sát......................................................................................30
4.3 Phân tích nhân tố EFA................................................................................................30
4.3.1. EFA đối với yếu tố độc lập.....................................................................................30
Nguồn: Phụ lục kết quả khảo sát......................................................................................31
4.3.2 EFA đối với yếu tố phụ thuộc..................................................................................31
4.4 Phân tích hồi quy đa biến...........................................................................................32
4.4.1 Phân tích Pearson....................................................................................................32
4.4.2 Phân tích hồi quy.....................................................................................................33
4.4.3 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết.....................................................................35
4.4.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu..................................................38
4.4.5 Kiểm định sự khác biệt............................................................................................41
4.4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu..................................................................................44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................47
5.1 Kết luận...................................................................................................................... 47
5.2 Hàm ý quản trị............................................................................................................ 47
5.2.1 Về yếu tố Nhận thức sự hữu ích..............................................................................47
5.2.2 Về yếu tố rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến.................................................48
5.2.3 Về yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng.......................................................................49
5.2.4 Về yếu tố chuẩn chủ quan.......................................................................................49
5.2.5 Về yếu tố Tính linh hoạt..........................................................................................49
5.2.6 Về yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi....................................................................50
5.2.7 Về yếu tố Thái độ....................................................................................................50
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.....................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................52
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA.....................................................................................53
DANH SÁCH BẢN
Bảng 2. 1 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT.........................15Y
Bảng 3. 1 Mã hoá thang đo 2
Bảng 4. 1 Đặc điểm mẫu khảo sát....................................................................................26
Bảng 4. 2 Kiểm định thang đo yếu tố độc lập...................................................................28
Bảng 4. 3 Kiểm định thang đo yếu tố phụ thuộc..............................................................29
Bảng 4. 4 Yếu tố độc lập..................................................................................................30
Bảng 4. 5 Yếu tố phụ thuộc..............................................................................................31
Bảng 4. 6 Kết quả kiểm định Pearson’s mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến
độc lập.............................................................................................................................. 32
Bảng 4. 7 Kết quả hệ số R2 hiệu chỉnh............................................................................33
Bảng 4. 8 Kiểm định ANOVA.........................................................................................33
Bảng 4. 9 Hồi quy đa biến................................................................................................34
Bảng 4. 10 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.............................................................37
Bảng 4. 11 Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................39
Bảng 4. 12 Kiểm định phương sai theo giới tính..............................................................41
Bảng 4. 13 Sự khác biệt về sử dụng Chatbot theo độ tuổi................................................41
Bảng 4. 14 Sự khác biệt về sử dụng Chatbot theo thu nhập.............................................42
Bảng 4. 15 Sự khác biệt về sử dụng Chatbot theo trình độ...............................................43
Bảng 4. 16 Sự khác biệt về sử dụng Chatbot theo nghề nghiệp........................................44
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)...........................................................................7
Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB)...............................................................................8
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ...............................................................................9
Hình 2.4 Mơ hình TAM......................................................................................................10
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất................................................................................17
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................21
Hình 4. 1 Biểu đồ Histogram..............................................................................................35
Hình 4. 2 P-P plot............................................................................................................... 35
Hình 4. 3 Biểu đồ phân tán.................................................................................................36
Hình 4. 4 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh..........................................................................40
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQS
: Biến quan sát
CBCC
: Cán bộ công chức
CNTT
: Công nghệ thông tin
DN
: Doanh nghiệp
HVTD
: Hành vi tiêu dùng
KH
: Khách hàng
KQ
: Kết quả
NTD
: Người tiêu dùng
NVVP
: Nhân viên văn phòng
THHV
: Thực hiện hành vi
TMĐT
: Thương mại điện tử
XH
: Xã hội
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Chatbots là một loại cơng nghệ đã có từ rất lâu. “Chatbot” là một chương trình tác
nhân trị chuyện tự động với giao diện người dùng cho phép con người nói chuyện bằng
ngơn ngữ tự nhiên (Adamopoulou & Moussiades, 2020). Nó giao tiếp bằng ngôn ngữ của
con người thông qua văn bản hoặc giao tiếp bằng âm thanh với mọi người hoặc các
Chatbot khác bằng cách sử dụng Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP-Natural Language
Processing) và phân tích tình cảm (Khanna và cộng sự, 2015). Chatbots có lợi theo nhiều
cách khác nhau, bên cạnh khả năng giả mạo cuộc trò chuyện giữa người với người mang
tính giải trí. trong các lĩnh vực giáo dục, kinh doanh, y tế và giải trí TMĐT (Shawar &
Atwell, 2007). Tìm kiếm nội dung tĩnh trong danh sách câu hỏi thường gặp (FAQ) ít thân
thiện và thú vị hơn so với sử dụng Chatbot. Khi giao tiếp với Chatbot, chúng cung cấp
cho người dùng sự trợ giúp thuận tiện và hiệu quả cũng như nhiều phản hồi hấp dẫn hơn
(Brandtzaeg & Følstad, 2017). Những tiến bộ về trí tuệ nhân tạo (AI) cải thiện khả năng
của Chatbot giống với các tác nhân của con người trong giao tiếp. Mặt khác, giao tiếp
giữa con người với Chatbot khác với cuộc trò chuyện giữa con người với con người về
nội dung và chất lượng. Một cuộc thảo luận giữa con người và Chatbot có thể mất nhiều
thời gian. Mọi người thường sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn với vốn từ vựng hạn chế, nếu
khơng muốn nói là ngơn ngữ xúc phạm hoàn toàn (Hill và cộng sự, 2015). Tùy thuộc vào
việc đối tác trị chuyện có tiết lộ thông tin hay không, các tương tác giữa con người và
Chatbot sẽ thay đổi. Chatbots có năng suất cao hơn gấp bốn lần so với những nhân viên
bán hàng thiếu kinh nghiệm và khả năng của họ sánh ngang với những nhân viên mua
hàng tiêu dùng chuyên nghiệp (Luo và cộng sự, 2019).
Bất chấp sự phổ biến hiện nay của Chatbot, bất kỳ ai cũng không biết con người
giao tiếp với Chatbot như thế nào, đặc biệt là từ quan điểm ngôn ngữ. Chatbot đã tập
trung vào việc phát triển hoặc cải thiện khả năng diễn giải và phản hồi có ý nghĩa đối với
ngơn ngữ của con người và xem xét khả năng phản ứng chính xác của Chatbot khi đối
mặt với các tính năng giao tiếp qua trung gian máy tính (CMC) tiêu chuẩn như chữ viết
tắt và cách phát biểu chồng chéo của nhiều người nói (Hill et al., 2015).
ChatGPT được hiểu là hệ thống Chatbot trí tuệ nhân tạo được tạo ra dựa trên khoa
học công nghệ GPT-3. Đây là một mơ hình ngơn ngữ lớn có khả năng tạo văn bản giống
1
như đang trò chuyện với người thật chỉ với những từ khóa cơ bản. Nó sẽ có phần mơ
phỏng hơi giống với những cuộc trò chuyện tự động với khách hàng nhưng được ứng
dụng công nghệ AI hiện đại. Điều này giúp mang đến cho người dùng những trải nghiệm
trò chuyện, tìm kiếm thơng tin trở nên thú vị hơn. Hệ thống chương trình này có thể giúp
bạn trả lời câu hỏi ở nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, hỗ trợ bạn viết code, viết
email, học tập và làm việc. ChatGPT hỗ trợ bạn tương tác với điện thoại, máy tính tốt
hơn và thậm chí là có thể thay thế con người làm việc trong một số yêu cầu nhất định. Kể
từ khi được tung ra thị trường, công cụ này đã khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên
về mức độ thơng minh và nhạy bén của nó. Những tác vụ trước kia khiến bạn mất nhiều
thời gian tìm kiếm trên Google giờ đây ChatGPT sẽ giúp bạn đưa ra câu trả lời trong
vòng vài giây. Đây được xem là mối nguy lớn có thể thay thế Google trong tương lai.
Tuy nhiên nó vẫn cịn nhược điểm khá lớn đó là độ chính xác trên thực tế khơng đồng
đều.
ChatGPT là sản phẩm của cơng ty trí tuệ nhân tạo OpenAI có trụ sở nằm tại San
Francisco, được cho ra mắt cơng cụ này vào ngày 30/11/2022. Nó được tạo nên từ hệ
thống kho dữ liệu vô cùng khổng lồ với nguồn thơng tin lấy từ internet. Trong đó có cả
website Reddit - một nơi lưu trữ đa dạng các thơng tin trên tồn thế giới và các cuộc
tranh luận về nhiều chủ đề khác nhau. Từ đó, giúp cơng cụ này có thể mơ phỏng được các
đoạn đối thoại cũng như biết được cách giao tiếp với con người. Thêm vào đó, việc đào
tạo và phát triển ChatGPT dựa vào cách sử dụng những phản hồi của người dùng. Nhờ
vậy, trí tuệ nhân tạo sẽ dễ dàng xác định được mong muốn của mỗi người khi đặt câu hỏi.
Do là sản phẩm ChatGPT mới ra đưa vào ứng dụng rộng rãi nên việc tin tưởng và
sử dụng ChatGPT và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT rất quan trọng đối
với Chatbot. Xuất phát từ lý do trên em quyết định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng Chatbot: Trường hợp ChatGPT” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận
tốt nghiệp của em.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung nhằm xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử
dụng ChatGPT. Đề xuất một số kiến nghị giúp gia tăng hơn nữa lượng khách hàng sử
dụng ChatGPT trong tương lai.
2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Khóa luận cần đạt được 3 mục tiêu cụ thể sau:
(1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT.
(2) Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng ChatGPT
(3) Đề xuất một số kiến nghị giúp gia tăng hơn nữa lượng khách hàng sử dụng
ChatGPT trong tương lai
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Khóa luận cần trả lời được 3 câu hỏi sau để giải quyết được 3 mục tiêu cụ thể:
(1) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT.
(2) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng ChatGPT như thế nào?
(3) Kiến nghị giúp gia tăng hơn nữa lượng khách hàng sử dụng ChatGPT trong
tương lai như thế nào?
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT.
Đối tượng khảo sát: Người dân sinh sống trên địa bàn TP. HCM hiện đã và đang
sử dụng ChatGPT.
Không gian nghiên cứu: Tại TP. HCM
Thời gian khảo sát: Từ tháng 03/2023-05/2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng, trong đó:
Nghiên cứu định tính được thực hiện qua việc trình bày lý thuyết, khái niệm, lý
thuyết nền, nghiên cứu liên quan làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu của khóa luận.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm kiểm định và đo lường mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố đến việc sử dụng ChatGPT qua việc kiểm tra độ tin cậy thang đo
CA, EFA, kiểm định giả thuyết, mơ hình nghiên cứu thơng qua việc xử lý dữ liệu trên
phần mềm SPSS 23.0.
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao đối với các nhà quản lý ChatGPT nói riêng và
Chatbot nói chung trong việc hoàn thiện và phát triển sản phẩm ChatGPT hơn nữa nhằm
gia tăng quyết định sử dụng sản phẩm của ChatGPT trong giai đoạn công nghệ số đang
phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
3
1.7 Kết cấu của khóa luận
Khóa luận chia thành 5 chương có nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Khái niệm Chatbot
Theo Jia (2003), Chatbot là một “hệ thống hội thoại trực tuyến giữa con người và
máy tính bằng ngơn ngữ tự nhiên”. Chatbot là một trong những ứng dụng cơ bản và phổ
biến nhất về tương tác giữa người và máy tính thơng minh (Bansal & Khan, 2018). Nó là
một chương trình máy tính có khả năng phản hồi giống như một thực thể thơng minh khi
trị chuyện thơng qua văn bản hoặc giọng nói và hiểu một hoặc nhiều ngơn ngữ của con
người bằng “xử lý ngôn ngữ tự nhiên” (NLP) (Khanna et al., 2015). Trong từ điển
Lexico, Chatbot được định nghĩa là “Một chương trình máy tính được thiết kế để mơ
phỏng cuộc trị chuyện với người dùng, đặc biệt là qua Internet” (Adamopoulou &
Moussiades, 2020). Chatbot cịn có thể được gọi bằng các thuật ngữ khác như bot thông
minh, trợ lý kỹ thuật số hoặc thực thể trò chuyện nhân tạo. Nói tóm lại, Chatbot là trợ lý
ảo giúp khách hàng giao dịch hoặc giải quyết vấn đề.
Chatbot thường được triển khai trong các ứng dụng di động hoặc phương tiện
truyền thông xã hội của nhiều công ty dịch vụ tài chính, nhằm thực hiện những tác vụ
đơn giản như cung cấp thông tin, cảnh báo về số dư cho khách hàng hoặc trả lời các câu
hỏi đơn giản. Tuy nhiên, theo xu thế, Chatbot đang ngày càng hướng tới việc đưa ra lời
khuyên và thúc đẩy khách hàng hành động. Ngoài việc hỗ trợ khách hàng trong việc đưa
ra các quyết định tài chính, các tổ chức tài chính có thể sử dụng Chatbot để thu thập
thơng tin về khách hàng dựa trên các tương tác với Chatbot. Tóm lại, chức năng cốt lõi
của Chatbot là nhận dạng, diễn giải và gửi phản hồi cho con người dựa trên sự kết hợp
chặt chẽ giữa máy học và NLP, thông một số bước của quy trình xử lý ngơn ngữ như: (1)
Nhận dạng ngôn ngữ; (2) Dịch máy giữa ngôn ngữ tự nhiên và ngơn ngữ lập trình có liên
quan; (3) Nhận biết các lỗi chính tả, trọng âm, và tiếng lóng; (4) Phát hiện thư rác, tiếng
ồn hoặc các chỉ số khác về cuộc trị chuyện khơng hiệu quả hoặc vơ nghĩa; (5) Trích xuất
dữ liệu từ thơng tin văn bản hoặc giọng nói của người dùng; (6) Phân tích và phân loại dữ
liệu thu được từ người dùng; (7) Tạo phản hồi; (8) Và một số bước khác.
2.1.2 Khái niệm ChatGPT
ChatGPT (viết tắt của Chat Generative Pre-training Transformer) là một Chatbot
được điều khiển bởi công nghệ AI do Công ty OpenAI phát triển. Công cụ này được ra
5
mắt công chúng lần đầu vào tháng 11 năm 2022. ChatGPT được xây dựng dựa trên mơ
hình ngơn ngữ có tên là GPT-3.5.
Cơng cụ xử lý ngơn ngữ này có một khả năng đáng chú ý là tương tác ở dạng đối
thoại đàm thoại và đưa ra những phản hồi có vẻ giống con người một cách đáng ngạc
nhiên. Mơ hình ngơn ngữ này có thể trả lời các câu hỏi, hỗ trợ người dùng thực hiện các
tác vụ như soạn email, viết luận, ngơn ngữ lập trình và viết content. Việc sử dụng Chat
GPT hiện được cung cấp miễn phí cho người dùng vì nó đang trong giai đoạn nghiên cứu
và thu thập phản hồi từ khách hàng.
ChatGPT được tạo bởi cơng ty trí tuệ nhân tạo OpenAI có trụ sở tại San Francisco.
Công ty đã ra mắt ChatGPT vào ngày 30 tháng 11 năm 2022. Nếu tên của cơng ty có vẻ
quen thuộc, thì đó là vì OpenAI cũng chịu trách nhiệm tạo DALL•E – một mơ hình tạo
tác phẩm nghệ thuật AI phổ biến và Whisper – một hệ thống nhận dạng giọng nói tự
động. Chủ nhân của “siêu trí tuệ AI” chính là CEO của OpenAI – ông Sam Altman là
người đồng sáng lập và phát triển ChatGPT. Sau đó, Microsoft là đối tác và nhà đầu tư
với số tiền 1 tỷ đô la. Họ đã cùng nhau phát triển Nền tảng Azure AI.
2.2 Lý thuyết nền
2.2.1 Lý thuyết hành vi hợp lý
Trên thực tế có khá nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩa có liên quan
và tiến hành nhận định hành vi, vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX thì Ajzen và
Fishbein đã tạo ra mơ hình TRA, qua tới thập niên 70 nó đã được đổi mới hơn. Đây được
xem như lý thuyết trọng tâm có liên quan tới hành vi. Nội dung của thuyết TRA đã tạo ra
02 nhân tố đó là: Thái độ và chuẩn chủ quan giúp nhận biết HVTD của KH. Dưới đây sẽ
trình bày cấu tạo của TRA tại Hình 2.1.
6
Niềm tin
Thái độ
Niềm tin đối với sản
phẩm
Hành vi
Hành vi
thực sự
Niềm tin về những
người liên quan
Làm theo mong muốn
của những người ảnh
hưởng
Chuẩn
chủ quan
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguồn: Schiffman & Kanuk, 1987)
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định
“Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991), được phát triển từ lý thuyết hành
động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả định rằng một hành vi có thể được dự
báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành
vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định
nghĩa như là mức độ nổ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó” (Ajzen,
1991).
Theo Ajen (1991), hành vi: “bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi
của mỗi cá nhân, các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân
bỏ ra để thực hiện hành vi”. Ajen (2002) định nghĩa: “Hành vi là hành động của con
người được cân nhắc ba yếu tố thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức sự kiểm soát. Các
niềm tin này càng mạnh thì hành vi hành động của con người càng lớn”. Trong đó
Định nghĩa về AB - Thái độ (Attitude Toward Behavior) đó là tình cảm mang
hướng tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân chịu tác động từ những nhân tố tâm lý cũng
như một số vấn đề đang đối mặt.
Nhân tố SN - Chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm) hoặc cảm nhận về tác động
của XH được hiểu là “cảm nhận về những áp lực XH lên việc thực hiện hay không thực
7