Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận) vai trò của tri thức đối với ý thức ở việt nam, tri thức có vai trò gìtrong hoạt động của con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN

ĐỀ BÀI:
Vai trò của tri thức đối với ý thức. Ở Việt Nam, tri thức có vai trị gì
trong hoạt động của con người?

h
Họ và tên SV: Nguyễn Minh Tuấn
Lớp tín chỉ: LLNL1105(121)CLC_04
Mã SV: 11216078
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU

HÀ NỘI, NĂM 2021
-


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:

ĐẶT VẤN ĐỀ

I.

VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI Ý THỨC

1.1


Khái niệm, nguồn gốc ý thức

1.1.1

Nguồn gốc tự nhiên

1.1.2

Nguồn gốc xã hội

1.2

Bản chất ý thức

1.2.1

Bản tính phản ánh và sáng tạo

1.2.2

Bản tính xã hội

Khái niệm tri thức

1.4

Vai trị của tri thức đối với ý thức

1.5


Sự tác động trở lại vật chất của ý thức

II.

VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG Ở VIỆT NAM

h

1.3

2.1 Vai trò của tri thức
2.1.1 Vai trị của tri thức trong đời sơng-xã hội
2.1.2 Vai trò của tri thức trong kinh tế - kinh tế tri thức
2.1.3 Vai trò của tri thức trong chính trị
2.1.4 Vai trị của tri thức trong văn hố – giáo dục
2.2 Những cơ hội và thách thức
2.2.1 Cơ hội
2.2.2 Thách thức
III.

KẾT LUẬN

IV.

THAM KHẢO


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents

Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial

h

Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


ĐẶT VẤN ĐỀ

h

Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước
ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ
phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời
đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin
như: công nghệ Web, Internet, thực tế ảo, thương mại tin học.... Cùng với những
thành tựu về công nghệ sinh học: cơng nghệ gen, nhân bản vơ tính... đang tác động
mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài
người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.Rất nhiều nước trên thế giới đều
có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong những nước
nghèo và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới.Do đó phát triển kinh tế là
chiến lược cấp bách hàng đầu. Hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành

cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nước nên khơng thể khơng đặt mình vào tri thức,
phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
Góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế, tiến nhanh trên con đường cơng
nghiệp hoa,hiện đại hố chúng ta cần phải nghiên cứu tri thức,tìm hướng đi đúng
đắn cho nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nước,phù hợp với
khu vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển
vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài


này để làm đề tài nghiên cứu của mình.

h


VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI Ý THỨC
1.1 Khái niệm về ý thức
Ý thức theo tâm lý học được định nghĩa là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở
con người. Ý thức là sự phản ánh bằng ngơn ngữ những gì con người đã tiếp thu trong
quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin là một phạm trù song song với phạm trù
vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con
người và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
Nguồn gốc của ý thức
1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, các nhà
duy vật biện chứng cho rằng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố khơng thể
tách rời nhau là bộ óc con người và thế giới bên ngồi tác động lên óc người.
a. Bộ óc người

h


– Đây là một dạng vật chất sống đặc biệt, có tổ chức cao, trải qua q trình tiến hóa lâu
dài về mặt sinh vật – xã hội. Ý thức là thuộc tính của riêng dạng vật chất này.
Tức là, chỉ con người mới có ý thức. Khơng một kết cấu vật chất nào khác, kể cả những
con vật thông minh nhất có năng lực này.
Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc người, nên khi óc bị tổn thương thì hoạt
động ý thức khơng diễn ra bình thường hoặc rối loạn.
– Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc khơng thơi mà khơng có thế giới bên ngồi tác động vào
bộ óc, thì cũng khơng có ý thức. Do vậy, nguồn gốc tự nhiên cần có yếu tố thứ hai là
thế giới bên ngoài.
b. Sự tác động của thế giới bên ngồi lên bộ óc người
– Trong tự nhiên, mọi đối tượng vật chất (con khỉ, con voi, cái bàn, mặt nước, cái
gương…) đều có thuộc tính chung, phổ biến là phản ánh. Đó là sự tái tạo những đặc
điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động
qua lại giữa chúng.
Nói một cách dễ hiểu, phản ánh chính là sự chép lại, chụp lại, kể lại một cái gì đó. Chép
lại lời nói ra giấy là sự phản ánh. Chụp một bức ảnh cũng là sự phản ánh.
Để có q trình phản ánh xảy ra, cần có vật tác động và vật nhận tác động.


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial


h

Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


– Đương nhiên, bộ óc người cũng có thuộc tính phản ánh. Nhưng phản ánh của bộ óc
con người có trình độ cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất khác.
Sau q trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, con người trở thành sản phẩm cao nhất, thì
thuộc tính phản ánh của óc người cũng hồn mỹ nhất so với mọi đối tượng khác trong
tự nhiên.
Do hồn mỹ nhất như vậy, nên thuộc tính phản ánh của óc người được gọi riêng bằng
phạm trù “ ý thức”. Đó là sự phản ánh, sự tác động của thế giới bên ngồi vào bộ óc con
người.
1.1.2. Nguồn gốc xã hội
Để cho ý thức ra đời, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể thiếu được, song
chưa đủ. Điều kiện quyết định, trực tiếp và quan trọng nhất cho sự ra đời của ý thức là
những tiền đề, nguồn gốc xã hội. Đó là lao động, tức là Ý thức xã hội và ngôn ngữ.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động,
ngôn ngữ và các cơ quan xã hội. Theo Ph. Ăng-ghen, lao động và ngôn ngữ là hai sức
kích thích biến đổi bộ não động vật thành bộ não người, biến tâm lý động vật thành ý
thức con người.
a. Lao động

h

– Trong tự nhiên, con vật tồn tại nhờ những vật phẩm có sẵn như trái cây, cơn trùng
hoặc lồi vật yếu hơn nó… Nhưng đối với con người thì khác.

Con người có khả năng và bắt buộc phải sản xuất ra những sản phẩm mới (bàn, ghế,
quần áo, ti vi, tủ lạnh…), khác với những sản phẩm có sẵn. Tức là, con người phải lao
động mới đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của mình.
Chính thơng qua lao động, hay cịn gọi là hoạt động Ý thức, nhằm cải tạo thế giới khách
quan mà con người mới có thể phản ánh được, biết được nhiều bí mật về thế giới đó,
mới có ý thức về thế giới này.
– Nhưng ở đây, không phải bỗng nhiên mà thế giới khách quan tác động vào bộ óc con
người để con người có ý thức. Ý thức có được chủ yếu là do con người chủ động tác
động vào thế giới khách quan để cải tạo, biến đổi nó nhằm tạo ra những sản phẩm mới.
Nhờ chủ động tác động vào thế giới khách quan, con người bắt những đối tượng trong
hiện thực (núi, rừng, sông, mỏ than, sắt, đồng…) phải bộc lộ những thuộc tính, kết cấu,
quy luật của mình. Những bộc lộ này tác động vào bộ óc người để hình thành ý thức của
con người.


b. Ngơn ngữ
– Trong q trình lao động, ở con người xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm, tư
tưởng với nhau, tức là nhu cầu nói chuyện được với nhau. Chính nhu cầu này địi hỏi sự
ra đời của ngơn ngữ, trước hết là tiếng nói, sau đó là chữ viết.
Ngôn ngữ do nhu cầu lao động và nhờ lao động mà hình thành. Nó là hệ thống tín hiệu
vật chất mang nội dung ý thức. Khơng có hệ thống tín hiệu này, thì ý thức khơng thể tồn
tại và thể hiện được.
Theo C. Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng,
khơng có ngơn ngữ, con người khơng thể có ý thức.
– Ngơn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, đồng thời là công cụ của tư duy. Nhờ có ngơn
ngữ, con người mới có thể khái qt hóa, trừu tượng hóa, tức là diễn đạt những khái
niệm, phạm trù, để suy nghĩ, tách mình khỏi sự vật cảm tính.
Cũng nhờ ngơn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của con người được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác
3. Bản chất của ý thức

Trong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thực thể độc lập, là
thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh

h

ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não
con người thông qua Ý thức, nên bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất.
– Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có nghĩa là nội dung
của ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan, là
hình ảnh tinh thần chứ khơng phải là hình ảnh vật lý, vật chất như chủ nghĩa duy vật
tầm thường quan niệm.
– Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cùng có nghĩa là ý thức
là sự phản ánh tự giác, sáng tạo thế giới.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu Ý thức quy định. Nhu cầu
đó địi hỏi chủ thể phản ánh phải hiệu được cái được phản ánh. Trên cơ sở đó hình thành
nên hình ảnh tinh thần và những hình ảnh đó ngày càng phản ánh đúng đắn hơn hiện
thực khách quan, Song, sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của phản ánh, dựa trên cơ
sở phản ánh.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dự trên hoạt động Ý thức và
là sản phẩn của các quan hệ xã hội. Là sản phẩm của các quan hệ xã hội, bản chất của ý
thức là có tính xã hội.


Quan điểm trên của triết học Mác về nguồn gốc và bản chất của ý thức hoàn toàn đối
lập với chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tư duy là cái có trước, sinh ra vật chất và chủ
nghĩa duy vật tầm thường coi ý tức là một dạng vật chất hoặc coi ý thức là sự phản ánh
giản đơn, thụ động về thế giới vật chất.
1.2 Bản chất của ý thức

1.2.1. Bản tính phản ánh và sáng tạo:
Ý thức mang bản tính phản ánh, ý thức mang thơng tin về thế giới bên ngoài,
từ vật gây tác động được truyền đi trong q trình phản ánh. Bản tín phản ánh quy
định tính khách quan của ý thức, túc là ý thức phải lấy tính khách quan làm tiền
đề,bị cái khách quan quy định và có nội dung phản ánh thế giới khách quan.
ý thức có bản tính sáng tạo do ý thức gắn liền với lao động. Bản thân lao
đọng là hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con người. ý thức
không chụp lạc một cách nguyên si, thụ động sự vật mà đã có cải biến, q trình thu
thập thơng tin gắn liền với q trình xử lý thơng tin. Tính sáng tạo của ý thức còn

h

thể hiện ở khả năng phản ánh gían tiếp khái quát thế giới khách quan ở quá trình
chủ động tác đọng vào thế giới để phản ánh thế giới đó. Bản tính sáng tạo quy định
mặt chủ quan của ý thức. ý thức chỉ có thể xuất hiện ở bộ óc người, gắn liền với
hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có chọn lọc tồn tại dưới
hình thức chủ quan, là hình ảnh chủ quan phân biệt về nguyên tắc hiện thực khách
quànva sự vật, hiện tượng, vật chất, cảm tính.
Phản ánh và sáng tạo có liên quan chặt chẽ với nhau khơng thể tách rời. Hiện
thực cho thấy: khơng có phản ánh thì khơng có sáng tạo, vì phản ánh là điểm xuất
phát, là cơ sở của sáng tạo. Ngược lại không có sáng tạo thì khơng phải là sự phản
ánh của ý thức. Đó là mối liên hệ biện chứng giữa hai q trình thu nhận và xử lý
thơng tin, là sự thống nhất giữa các mặt khách quan và chủ quan trong ý thức. Vì
vậy, Mac đã gọi ý thức, ý niệm là hiện thực khách quan ( hay là cái vật chất) đã
được di chuyển vào bộ não người và được cải biến đi trong đó. Nói cách khác, ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Biểu hiện của sự phản ánh và
sáng tạo, giữa chủ quan và khách quan của ý thức là quá trình thực hiện hóa tư
tưởng. Đó là q trình tư tưởng tìm cách tạo cho nó tính hiện thực trực tiếp dưới
hình thức tính hiện thực bên ngồi, tạo ra những sự vật hiện tượng mới, tự nhiên
"mới" tự nhiên "thứ hai" của con người.



This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial

h

Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


1.2.2. Bản tính xã hội:
Ý thức được hình thành trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của
con người. Trong q trình đó con người nhận ra rằng cần có nhu cầu liên kết với
nhau để trao đổi kinh nghiệm và các nhu cầu khác. Do đó mà khái niệm hoạt đọng
xã hội ra đời. ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội, ý thức trước hết là tri
thức của con người về xã hội, về thế giới khách quan đang diễn ra xung quanh, về
mối liên hệ giữa người với người trong xã hội. Do đó ý thức xã hội được hình thành
cùng ý thức cá nhân, ý thức xã hội không thể tách rời ý thức cá nhân, ý thức cá nhân
vừa có cái chung của giai cấp của dân tộc và các mặt khác của xã hội vừa có những
nét độc đáo riêng do những điều kiện, hoàn cảnh riêng của cá nhân đó quy định.

Như vậy, con người suy nghĩ và hành động khơng chỉ bằng bàn tay khối óc của
mình mà cịn bị chi phối bởi khối óc bàn tay của người khác, của xã hội của nhân

h

loại nói chung. Tự tách ra khỏi môi trường xã hội con người khơng thể có ý thức,
tình cảm người thực sự. Mỗi cá nhân phải tự nhận rõ vai trò của mình đối với bản
thân và xã hội. Ta phải học làm người qua mơi trường xã hội lành mạnh.
Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh và sáng
tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng đọng chủ quan của ý thức, ở quan hệ giữa
vật chất và ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con người.

1.3 Khái niệm về tri thức.
Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì
lúc đó có tri thức.Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập
kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới được đề
cặp nhiều.Vậy tri thức là gì? Có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng có thể hiểu
“Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu
biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội.
Tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tưởng tượng(sáng tạo),khả
năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã hội
khác.Tri thức có vai trị rất lớn đối với đời sống –xã hội.


Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới.Đó là trình độ
mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng
tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.Tiêu chí chủ yếu của nó
là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống
như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.Đó là thời đại mà “Tri thức đã trở thành
động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”Tri thức là tài nguyên là tư bản”, “Tri thức

là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới
những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề
nghiệp…
1.4 Vai trò của tri thức đối với ý thức
Khi con người tích luỹ được càng nhiều tri thức thì họ sẽ có ý thức thật cao, càng đi sâu
vào bản chất sự vật và cải tạo thế giới có hiệu quả hơn. Tính năng động của ý thức nhờ
đó mà tăng lên.
Nhấn mạnh: “Tri thức là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của ý thức, điều đó có nghĩa là

h

chống lại quan điểm đơn giản coi ý thức chỉ là tình cảm, niềm tin và ý chí.” Quan điểm
này là biểu hiện chủ quan, duy ý chí của sự tưởng tượng chủ quan. Tuy nhiêm cũng
không thể coi nhẹ nhân tố tình cảm, ý chí. Ngược lại nếu tri thức biến thành tình cảm,
niềm tin, ý chí của con người hoạt động thì tự nó khơng có vai trị gì với đời sống hiện
thực.


1.5 Sự tác động trở lại vật chất của ý thức

Vật chát quyết định nội dung của ý thức bởi vì ý thức là sự phản ánh thế
giới khách quan bên ngồi vào trong bộ óc của con người. Nhưng nếu chỉ thấy vai
trò quyết định của vật chất đối với ý thức mà khơng thấy được tính năng động tích
cực của ý thức đối với vật chất thì sẽ mắc phải khuyết điểm của chủ nghĩa duy vật
siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng :”ý thức của con người không phải
là sự phản ánh giản đơn mà là sự phản ánh tích cực của thế giới vật chất “
Cùng với sự phát triển của hoạt động biến đổi thế giới ý thức con người phát triển
song song với q trình đó và có tính độc lập tương đối tác động trở lại đối với vật
chất. Sự tác động trở lại vật chất của ý thức có thể là thúc dẩy hoặc ở một điều kiện
nào đó trong một phạm vi nào đó kìm hãm sự phát triển của các q trình hiện

thực.
Khi con người có những kiến thức khoa học thì sự tác động trở lại vật chất là tích
cực.Con người sẽ dựa vào những tri thức và những kiến thức khoa học để lập ra

h

những mực tiêu ,những kế hoạch hoạt động đúng đắn để cải tạo thế giớ vật chất,
thúc đẩy xã hội ngày một phát triển hơn.
Những tri thức sai lầm phản khoa học hoặc lỗi thời lạc hậu có thể kìm hãm sự
phát triển của thế giới vật chất.Do những tư tưởng ,đường lối sai lầm dẫn đến chiến
, đến những chiến lược phát triển kinh tế không hiệu quả...No kéo lùi sự phát triển
của xã hơị. ở một khía cạnh nào đó ta thấy những truyền thống ,những tâm tư tình
cảm của con người không phụ thuộc vào vật chẩt. Dựa vào đặc tính này của vật chất
con người có thể cố phấn đấu đi lên bắng lao động và học tập, xây dựng đất nước và
xã hội giàu mạnh hơn, công bằng hơn.


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial

h


Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG Ở VIỆT NAM
2.1 Vai trò của tri thức
2.1.1 Vai trò của tri thức trong đời sông-xã hội
Tri thức đã và đang ngày càng trở lên quan trọng đối với đời sống xã hội. Nó tác động
trực tiếp đến các lĩnh vực của xã hội :kinh tế,chính trị,văn hố giáo dục..
2.1.2

Vai trị của tri thức đối với Kinh tế-Kinh tế tri thức

Nền kỉnh tế tri thức là nền kinh tế trong đó quá trình thu nhận truyền bá, sử dụng,
khai thác,sáng tạo tri thức trở thành thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra của
cải.
Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so với các nền kinh tế trước đó:
-Tri thức khoa học-cơng nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu và phát
triển rất mạnh
-Nguồn vốn quan trọng nhất,quý nhất là tri thức,nguồn vốn trí tuệ.
-Sáng tạo và đổi mới thướng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đảy sụ phát triển.

h

-Nền kinh tế mang tính học tập.

-Nền kinh tế lấy thị trường tồn cầu là mơi trường hoạt động chính.
-Nền kinh tế phát triển bền vững do được nuôi dưỡng bằng nguồn năng lượng vô tận
và năng động là tri thức.

Thực tiễn hai thập niên qua đã khẳng định,dưới tác động của cách mạng khoa học
–cơng nghệ và tồn cầu hố,kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nước phát triển và
sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một,hai thập niên tới.
Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên tri thức.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất và kinh doanh tri thức làm nội dung
chủ yếu.Tương lai của bất cứ doanh nghiệp nào cũng không chỉ phụ thuộc vào việc sử
dụng tiền bạc, nguyên vật liệu,nguồn nhân lực và máy móc thiết bị…mà cịn phụ thuộc
vào việc xử lý và sử dụng những thông tin nội bộ và thông tin từ môi trường kinh
doanh.Cách tốt nhất để tăng năng suất là tìm hiểu kiến thức chuyên mơn mà hãng có
được,sử dụng vì mục đích thương mại và những kiến thức này cần được phát triển
không ngừng.
Giá trị của những công ty công nghệ cao như các công ty sản xuất phần mềm và các


công ty công nghệ sinh học không chỉ nằm trong những tài sản vật chất hữu hình, mà
cịn nằm trong những tài sản vơ hình,như tri thức và các bằng sáng chế.Để trở thành
một công ty được dẫn dắt bởi tri thức, các công ty phải biết nhận ra những thay đổi của
tỉ trọng vốn trí tuệ trong tổng giá trị kinh doanh.Vốn trí tuệ của cơng ty, tri thức, bí
quyết và phương pháp đội ngũ nhân viên và cơng nhân cũng như khả năng của công ty
để liên tục hoàn thiện phương pháp sản xuất là một nguồn lợi thế cạnh tranh.Hiện có
các bằng chứng đáng lưu ý chỉ ra phần giá trị vơ hình của các cơng ty công nghệ cao và
dịch vụ đã vượt xa phần giá trị hữu hình của các tài sản vật thể của các cơng ty đó,như
các tồ nhà hay thiết bị.Ví dụ như các tài sản vật thể của công ty Microsoft chỉ chiếm
một phần rất nhỏ trong tổng giá trị được vốn hố

trên thị truờng của cơng ty

này.Phần lớn là vốn trí tuệ.Sau hai mươi năm thành lập, số nhân viên cơng ty tăng 6
nghìn lần, thu nhập tăng 370 nghìn lần,1/10 số nhân viên trở thành triệu phú.Nguồn
vốn con người là một thành tố giá trị cơ bản trong một công ty dựa vào tri thức.

Nền kinh tế tri thức sẽ ngày càng làm xuất hiện nhiều sản phẩm thông minh.Đó là
những sản phẩm có khả năng gạn lọc và giải thích các thơng tin để người sử dụng có
thể hành động một cách hiệu quả hơn.Ngay cả một chiếc bánh kẹp thịt cũng có thể trở
thành một sản phẩm mới dựa trên tri thức bằng cách làm cho khách hàng biết cách sử

h

dụng những thông tin về dinh dưỡng.Số lượng ka-lo và chất béo được in lên hoá đơn
hoặc thậm chí trình bày thơng tin đó trước khi khách đặt hàng.Thậm chí có những sản
phẩm thơng minh vừa có thể truyền đạt thông tin về sản phẩm vừa khuyên khách hàng
nên làm gì từ tình hình vừa được thơng tin.
Vốn tri thức –vai trị của nó trong kinh tế tri thức
Vốn tri thức là tri thức được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích
sinh lợi(tăng thêm giá trị).
Vốn tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong hàm sản xuất.Trong văn minh nơng
nghiệp thì sức lao động, đất đai và vốn là những yếu tố của sản xuất công
nghiệp,vốn,đất đai và nhất là sức lao động trở thành hàng hoá với tư cách là những yếu
tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội,góp phần chuyển xã hội phong kiến
thành xã hội tư bản trong lịch sử.Còn trong kinh tế tri thức,yếu tố của sự phát triển nền
kinh tế-xã hội không chỉ bao gồm vốn tiền tệ,đất đai và dựa trên lao động giản đơn mà
chủ yếu dựa trên lao động trí tuệ gắn với tri thức.Như vốn tri thức trở thành yếu tố thứ
nhất trong hàm sản xuất thay vì yếu tố sức lao động vốn tiền tệ và đất đai.
Vốn tri thức thực sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự phát triển kinh tế-xã
hội.Nước Mỹ nói riêng và các nước thuộc tổ chức OECD nói chung nhiều năm qua


tăng trưởng ổn định với tốc độ cao là nhờ có sự phát triển của các ngành kinh tế dựa
trên tri thức như các ngành công nghệ thông tin,viễn thông, vũ trụ,đầu tư,ngân hàng,tài
chính,chứng khốn,bảo hiểm…Đồng thời chuyển đầu tư vốn tri thức từ các ngành
truyền thống sang các ngành có hàm lượng tri thức cao.ở các nước có nền

kinh tế đang phát triển,đầu tư càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá trị gia tăng cang
lớn,tỷ xuất lợi nhuận càng cao.
Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trị quyết định sự thành cơng hay thất bại
của doanh nghiệp.Vốn tri thức ở đây bao gồm các cơng nhân tri thức,các nhà quản lý
có trình độ cao,các cơng nghệ mới.
Vốn tri thức đóng vai trị to lớn trong việc rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các
nước đang phát triển và các nước phát triển.Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là cơ hội
vừa là thách thức đối với các nước kém và đang phát triển,trong đó có Việt Nam.Các
quốc gia kém và đang phát triển phải nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức,thơng
qua tri thức hố các ngành cơng nghiệp,nơng nghiệp,dịch vụ,đặc biệt sớm hình thành
các cơng nghệ cao để nhanh chóng đưa nền kinh tế đất nước đuổi kịp các nước phát
triển.

h
2.1.3 Vai trị tri thức đối với chính trị
Tri thức đem lại cho con người những sự hiểu biết, kiến thức.Người có tri thức là có
khả năng tư duy lý luận,khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực,đúng
đắn.Điều này rất quan trọng,một đất nước rất cần những con người như vây để điều
hành cơng việc chính trị.Nó quyết định đến vận mệnh của một quốc gia.Đại hội VI của
Đảng đã đánh dấu một sự chuyển hướng mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực con
ngươì.Đại hội nhấn mạnh:”Phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người
làm mục đích cao nhất của mọi hoạt đông”chiến lược phát triển con người đang là
chiến lược cấp bách.Chúng ta cần có những giải pháp trong việc đào tạo cán bộ và hệ
thống tổ chức :
Tuyển chọn những người học rộng tài cao,đức độ trung thành với mục tiêu xã hội
chủ nghĩa,thuộc các lĩnh vực,tập trung đào tạo,bồi dưỡng cho họ những tri thức còn
thiếu và yếu để bố trí vào các cơ quan tham mưu hoạch định đường lối chính sách của
Đảng và pháp luật của nhà nước với những qui định cụ thể về chế độ trách nhiệm
quyền hạn và lợi ích.
Sắp xếp các cơ quan nghiên cứu khoa học –công nghệ và giáo dục-đào tạo thành

một hệ thống có mối liên hệ gắn kết với nhau theo liên ngành,tạo điều kiện thuận lợi


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial

h

Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


tối đa cho hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tĩên. Hợp nhất
các viện nghiên cứu chuyên ngành vào trường đại học và gắn kết trường đại

h


học và các cơng ty,xí nghiệp.Các cơ quan nghiên cứu và đào tao được nhận đề tài, chỉ
tiêu đào tạo theo chương trình,kế hoạch và kinh phí dựa trên luận chứng khả thi được
trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan.

Hàng năm theo định kỳ có những cuộc gặp chung giữa những người có trọng trách
và các nhà khoa học đầu nganh của các cơ quan giáo dục-đào tạo và trung tâm khoa
học lớn của quốc gia,liên hiệp các hội khoa học Việt Nam…với sự chủ tri của đồng trí
chủ tịch,sự tham gia của các thành viên Hội đồng giáo dục -đào tạo và khoa học-công
nghệ quốc gia về những ý kiến tư vấn,khuyến nghị của tập thể các nhà khoa học với
Đảng và nhà nước về định hướng phát triển giáo dục-đào tạo.Phát triển khoa học –công
nghệ,cách tuyển chon và giao chương trình đề tài,giới thiệu những nhà khoa học tài
năng để viết giáo khoa,giáo trình,làm chủ nhiệm chương trình,đề tài và tham gia các
hội đồng xét duyệt,thẩm định nghiệm thu các chương trình,đề tài khoa học cấp Nhà
nước.
Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam cần thường xuyên và phát huy trí tuệ của các
nhà khoa học,dân chủ thảo luận để đưa ra được những ý kiến tư vấn,những khuyến

h

nghị xác thực có giá trị với Đảng,Nhà nước và động viên tập hợp lực lượng các hội
viên tiến quân mạnh mẽ vào các lĩnh vực khoa học và cơng nghệ mà đất nước đang
mong chờ để sớm thốt khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển.
2.1.4 Vai trị tri thức đối với văn hố-giáo dục
Tri thức cũng có vai trị rất lớn đến văn hố -giáo dục của một quốc gia. Nó giúp con
người có được khả năng tiếp cận,lĩnh hội những kiến thức ,ý thức của con người được
nâng cao.Và do đó nền văn hố ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về tầm quan
trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh,phồn vinh.
2.2 Những cơ hội và thách thức
2.2.1 Cơ hội đối với Việt nam
Việt nam đang đứng trước cơ hội tiếp cận nền kinh tế tri thức, nếu bỏ lỡ không biết
tận dụng cơ hội, đổi mới cách nghĩ cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi tắt
vào những ngành kinh tế dựa vào công nghệ cao, dựa vào tri thức thì sẽ tụt hậu. Đại
hội VIII đã khẳng định phải: "đi tắt đón đầu" nếu khơng làm được thế thì sự tụt hậu là
rất dễ xảy ra.



Có ý kiến cho rằng nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mơ hình hai tốc độ:
-

Vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành

công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của người dân.
-

Vừa phải lo phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công

nghệ cao, nhất là công nghệ thơng tin để hiện đại hố và nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập có hiệu
quả với nền kinh tế thế giới.
-

Chúng ta không thể và khơng nên bắt chước, dập khn theo mơ hình cơng

nghiệp hố của các nước khác. Và cũng khơng nên hiểu cơng nghiệp hố là xây dựng
cơng nghiệp mà phải hiểu đó là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất
chất lượng thấp kém, phương pháp sản xuất nơng nghiệp, lao động thủ cơng là chính
sang nền kinh tế có năng suất chất lượng hiệu quả cao, phương pháp sản xuất công
nghiệp dựa vào tiến bộ khoa học và cơng nghệ mới nhất. Vì vậy cơng nghiệp hố phải
đi đơi với cơ giới hố.
Trong những thập niên tới con người đi nhanh vào nền kinh tế tri thức, nước ta
không thể bỏ lỡ cơ hội lớn đó mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn

h


khoảng cách với các nước, như vậy nền công nghiệp nước ta phải đồng thời thực hiện
hai nhiệm vụ: Chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và từ công
nghiệp sang tri thức. Cũng có nghĩa là chúng ta phải nắm bắt kịp thời các tri thức và
công nghệ mới nhất để hiện đại hố nơng nghiệp, đồng thời phát triển các ngành cơng
nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ mới nhất.


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 23 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial

h

Get 30 days of free Premium

Already Premium? Log in


Về cơng nghệ thơng tin thì Việt nam, cơng nghệ thông tin cũng là một trong các
động lực chủ yếu, quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.
Công nghệ thông tin phát triển khơng những góp phần giải phóng năng lực vật chất, trí
tuệ của cả dân tộc mà cịn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh tranh của
mỗi doanh nghiệp.

Đầu tư nước ngoài là một trong những con đường dẫn tới tồn cầu hố, tồn cầu
hố lại tạo ra các cơ hội giúp các nước tận dụng được vốn đầu tư nước ngồi để giải
quyết tình trạng thiếu vốn từ nội bộ nền kinh tế: Ở Việt nam trong 13 năm qua kể từ khi
có luật đầu tư nước ngồi đã có gần 3000 dự án được đăng ký với số vốn đã được giải
ngân vào khoảng 20 tỷ USD.
Mặc dù cịn ít về số lượng, nhỏ bé về quy mơ, nhưng chúng ta cũng có được
khoảng vài chục dự án và khoảng nửa tỷ USD được đầu tư nước ngồi. Điều này thúc
đẩy q trình hội nhập của chúng ta vào khu vực toàn cầu.
2.2.2. Những thách thức

h

Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thơng tin và tri thức. Nói về tri
thức khoa học kỹ thuật trong thế kỷ 19, cứ 50 năm thì tăng gấp đôi, giữa thế kỷ 20: 10
năm, hiện nay là 3-5 năm. Một số nước phát triển sớm bước vào xây dựng kinh tế tri
thức đã đặt ra các nước đang phát triển trên nhiều bất lợi: tài nguyên và sức lao động bị
giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân.
Một vấn đề đáng lo ngại nữa là nạn chất xám đã làm cho các nước đã nghèo lại
càng nghèo hơn vì nghèo tri thức là nguồn gốc của mọi cái nghèo. Trên thế giới
khoảng 20% dân số giàu ở các nước phát triển chiếm tới 86% GDP, trong khi 20% dân
số nghèo nhất chỉ chiếm 1% GDP, tương tự ở công nghiệp là 44, 5% và 8%. Qua đó có
thể thấy sự giãn rộng khoảng cách giàu nghèo đang là một thách thức đối với các nhà
hoạch định và quản lý kinh tế xã hội.
Trong lĩnh vực thơng tin thì ở Việt nam cơng nghệ thông tin được coi là một trong
những động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế tri thức, tuy nhiên cơng nghệ
thơng tin của nước ta vẫn cịn đang ở tình trạng lạc kém hơn nhiều các nước trong khu
vực.


KẾT LUẬN

Vật chất và ý thức ta thấy rằng chúng cũng có tính độc lâp và tác động qua lại với
nhau.Nếu ta áp dụng những tri thức khoa học để cải biến thế giới nó sẽ cho ta những
kết quả như ý muốn, những tri thức sai lầm luôn đưa ta đến thất bại.Vai trò của tri thức
khoa học ngày càng quan trọng. Đứng trước thế kỉ 21 - thế kỉ có nhiều biến đổi sâu sắc
và phổ biến trên tất cả các lĩnh vực của đồi sống xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Đây
là thử thách đồng thời là thời cơ nghiệt ngã cho tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế
giới, trong đó có Việt Nam. Cả thế giới đang dần tiến tới xây dựng và phát triển nền
kinh tế tri thức. Nhờ áp dụng các kỹ thuật Khoa học-Công nghệ của thế giới mà chúng
ta có thể đi thẳng tới nền kinh tế tri thức mà khơng qua kinh tế cơng nghiệp. Đó là sự
lựa chọn hợp lí và đúng đắn. Vấn đề là phải hiểu biết và vận dụng nó để đưa tri thức
khoa học vào tất cả các lĩnh vực hoạt động chứ không phải xây dựng nền kinh tế tri
thức riêng biệt cho một khu vực nào đó. Kinh tế tri thức theo cách hiểu nào đó là của
mọi người, nó phải được thẩm thấu vào trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế và xã hội.
Đất nước Việt Nam đã đi qua chiến tranh thắng lợi rất vẻ vang, vậy tại sao chúng ta
không thể chiến thắng trong việc xây dựng và phát triển đất nước? Nhất định chúng ta

h

sẽ làm được và làm tốt bởi mang trong mình sức mạnh đồn kết dân tộc và bản tính
thơng minh lao động sáng tạo của con người Việt Nam. Những thắng lợi bước đầu của
công cuộc đổi mới đã cho thấy rõ điều đó. Và bây giờ nhiệm vụ của chúng ta là:
“Tìm hiểu những tri thức mới, cập nhật và làm chủ những tiến bộ khoa học
của loài người.”

- HẾT -


×