Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Phân tích tình hình tài chính và biện pháp khắc phục tình hình tài chính tại công ty Trường Lộc Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.09 KB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời chân thành đầu tiên tôi xin gửi lời biết ơn đến các thầy cô khoa
Quản Trò Kinh Doanh trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức vô cùng quý báu, đó là hành trang hết sức cần thiết để tôi
có thể bước vào đời một cách vững chắc. Không biết làm gì hơn ngoài lời cảm
ơn và tôi sẽ cố gắng phấn đấu, phát huy những gì mà thầy cô đã nhiệt tình
giảng dạy. Và đặc biệt hơn nữa, xin gửi lòng biết ơn đến cô Hạ Thò Thiều Dao,
người đã hướng dẫn tôi thật tận tình trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề
khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn đến toàn thể công nhân viên Công Ty TNHH Trường Lộc Phát,
đặc biệt là các anh chò ở phòng kế toán, phòng sản xuất, ban giám đốc, đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi, làm việc và hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô sức khỏe thật dồi dào, và Công Ty
TNHH Trường Lộc Phát luôn phát triển.
Xin chân thành cảm ơn !
Tp Hồ Chí Minh, năm 2010

KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNHCHUNG VỀ
ÂN TÀ
I
1.1. Khái niệm và mục tiêu quản trò tài chính
1.1.1. Khái niệm về quản trị tài chính
Quản trò tài chính là các hoạt động liên quan đến đầu tư, tài trợ quản lí tài sản
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.
1.1.2. Mục tiêu của quản trị tài chính
Mục tiêu chính của quản trị tài chính là tạo ra tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở
hữu bao gồm :
- Tối đđa hóa lợi nhuận:
+ Lợi nhuận sau thuế (EAT: earnings after tax)


+ Lợi nhuận trước thuế (EBT: earnings before tax)
+ Lợi nhuận trước thuế & lãi vay/ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
(EBIT: earnings before interest & tax)
- Tối đa hóa lợi nhuận/mỗi cổ phiếu (EPS: earings per share)
- Tối đđa hóa giá trị thị trường của doanh nghiệp
1.2. Khái niệm và ý nghóa phân tích tài chính
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số
liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với
những chỉ tiêu trung bình của nghành, thông qua đó các nhà phân tích có thể
thấyđđược thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai.
1.2.2. Ý nghóa của phân tích tài chính
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
3
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đđó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có
hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là
cơ sở cho ra quyếtđđịnh đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra,
đánh giá vàđđiều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý
của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các
chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…
1.3. Vai trò và mục đích của phân tích tài chính
1.3.1. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạtđđộng sản xuất

kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các
doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh
nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng
với chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ
quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là
quá trình nhận thức hoạtđđộng kinh doanh, là cơ sở đưa ra quyết định đúngđđắn trong
tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá vàđđiều hành hoạt động kinh
doanhđđểđđạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh
nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
mình.
1.3.2. Mục đích của phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài
chính, khả năng sinh lời, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những
triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra
quyết định cho thích hợp.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
4
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
1.4. Tài liệu và phương pháp phân tích tài chính
1.4.1. Tài liệu phân tích
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là
những bộ phận chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.
1.4.1.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cânđđối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình
thức tiền tệ, vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo tài chính).
1.4.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết

theo hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về
thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị gia tăng.
1.4.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh đầy đủ các dòng thu và chi tiền và tương
đương tiền của doanh nghiệp trong một niên độ kế toán. Nó cung cấp thông tin về
những dòng tiền vào, ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu, được tổng hợp bởi ba
dòng ngân lưu, từ ba hoạt động của doanh nghiệp (hoạt động kinh doanh, hoạt động
đầu tư, hoạt động tài chính)
1.4.2. Phương pháp phân tích
1.4.2.1. Phương pháp so sánh (phương pháp chủ yếu được dùng khi
phân tích tình hình tài chính)
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét sự biến động của chỉ tiêu (hoặc nhân
tố) giữa thực hiện so với kế hoạch đề ra, hoặc giữa thực hiện năm này so với năm
trước, hoặc giữa kế hoạch năm tới so với năm nay…
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
5
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
1.4.2.2. Phương pháp chi tiết phân tổ
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu (chi tiết theo nội dung) : phương
pháp này thường đđi đôi với phương pháp tổng hợp (P = ∑Pi)
- Chi tiết theo thời gian (năm, quý, tháng, tuần): tùy theo yêu cầu công việc, dự án,
quyết định đầu tư phát triển, cổ phần hóa doanh nghiệp… sẽ phân tích theo thời gian
cụ thể.
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh (theo phân xưởng, tổ đội, hay trong
sản xuất và ngoài sản xuất)
1.4.2.3. Phương pháp loại trừ (phân tích nhân tố):
- Phân tích nhân tố thuận: phân tích chỉ tiêu tổng hợp trước, phân tích các nhân tố

hợp thành sau.
- Phân tích nhân tố nghịch: phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu tổng hợp rồi phân
tích các chỉ tiêu tổng hợp.
1.4.2.4. Phương pháp bảng cân đối
Quan hệ cân đối thu-chi, cân đối nguồn vốn-tài sản, cân đối giữa nhu cầu sử dụng
vốn và khả năng cung ứng vốn, nhập-xuất vật tư, cung ứng và sử dụng vật tư với các
khoảng thời gian tương ứng như kỳ gốc-kỳ phân tích, đầu kỳ-cuối kỳ. Phương pháp
này giúp ta nhận biết đâu là nhân tố làm tăng, giảm nguồn.
Ngoài ra còn có những phương pháp phân tích khác như: bảng tính, đồ thị, toán
kinh tế, tương quan, xác xuất… chọn phương pháp nào để phân tích là tùy phụ thuộc
vào hoàn cảnh, các nhân tố liên quan, thông tin thu thập, loại hình hoạt động doanh
nghiệp, điều kiện phân tích…
Nguồn: Lưu Thanh Tâm (2005)
1.5. Nội dung và chỉ tiêu phân tích tài chính
1.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế
toán :
- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình
tài liệu hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Qua bảng cân
đối kế toán ta sẽ thấy được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, kết cấu của tài
sản, nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn. Bảng cân đối kế
toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
6
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách
tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả
quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh và dự đoánđđược khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những giải pháp hữu hiệu để quản
lý.

1.5.2. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay không được biểu
hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho
việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát
về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh
nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp với hoạt động
doanh nghiệp hay không.
1.5.2.1. Phân tích kết cấu tài sản
- Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm
ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong
tổng số để thấy được mức độ dảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. Trên
bảng phân tích này ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết
được tỉ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Tuỳ theo từng
loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải có lượng dự
trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại
phải có lượng hàng hóa đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới
- Đối với khoản nợ phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng
vốn nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp
- Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nói lên
kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn so với tổng tài
sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán
giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, nghành nghề kinh doanh.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
7
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

Tỷ suất đầu tư tổng quát =
Tài sản cố đònh + Đầu tư dài hạn

*100%
Tổng tài sản
Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài.
1.5.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn
- Ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng
và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cấu nguồn vốn
nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như
mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp
phải đương đầu.
- Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập bảng phân tích kết cấu nguồn vốn
để xem xét tỷ trọng từng khoản, nguồn vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp.
- Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn
giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn
vốn qua đó đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn.
- Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỷ suất tự tài trợ
(còn gọi là tỷ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh
nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.
Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
*100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
*100%
Tổng tài sản
Tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính hay mức
độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt.
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn theo từng đối tượng
góp vốn, còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh nghiệp
thất bại. Tuy nhiên, việc phân tích trên mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái

quát, để kết luận chính xác cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu liên
quan đến tình hình tài chính.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
8
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
1.5.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó. Các
khoản mục chủ yếu gồm:
- Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất
kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong
những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường.
- Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng
hóa, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết
đònh khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường hợp
doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân tích
từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng…
- Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào
cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên,
doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ.
- Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý
kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh nghiệp.
- Chi phí tài chính: đối với những chưa có hoạt động tài chính hoặc có nhưng yếu,
thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các
chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ
tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

- Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo cáo kết
quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp.
Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, nên chỉ tiêu
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
9
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của ban lãnh
đạo.
1.5.4. Phân tích các tỷ số tài chính
Hầu hết các tỷ số tài chính đều có những cái tên mô tả cho người sử dụng nhận biết
được làm thế nào để tính toán các tỉ số đó hoặc làm thế nào để hiểu được lượng giá
trị của nó.
Các loại tỷ số tài gồm 4 loại chủ yếu:
1.5.4.1. Các tỷ số về thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp.
Tỷ số thanh toán hiện thời =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền = Tiền
Nợ ngắn hạn
1.5.4.2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh
nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh
nghiệp.
Tỷ số nợ =
Nợ Phải trả
Tổng nguồn vốn
Tỷ số thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
1.5.4.3. Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản,

hay phản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp.
Số vòng quay tồn kho =
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
Hệ số quay vòng các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
10
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
Kỳ thu tiền bình quân =
Khoản phải thu * 360 (ngày)
Doanh thu bán chịu
Hiệu suất sử dụng vốn
=
Doanh thu thuần
Tổng nguồn vốn bình quân
Hiệu suất sử dụng vốn cố đònh
=
Doanh thu thuần
Vốn cố đònh bình quân
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
1.5.4.4. Các tỷ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên
của doanh nghiệp, hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp.
- Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số
quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào
vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu có thể không hiệu quả.

Doanh lợi tài sản =
Lợi nhuận thuần
*100%
Tổng tài sản
Doanh lợi vốn tự có =
Lợi nhuận thuần
*100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng =
Lợi nhuận sau thuế
*100%
Tổng nguồn vốn bình quân
Nguồn: Lưu Thanh Tâm (2005)
1.5.5. Hiệu quả sử dụng vốn
1.5.5.1. Hiệu quả sử dụng tổng số vốn
Doanh thu
Số vòng quay toàn bộ vốn =
Tổng vốn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
11
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
1.5.5.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố dònh
Doanh thu
Số vòng quay vốn cố đònh =
Vốn cố đònh bình quân
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố đònh của doanh nghiệp, có
nghóa là cứ đầu tư trung bình một đồng vào vốn cố đònh thì tạo ra bao nhiêu đồng
thanh toán.
Lợi nhuận

Tỷ lệ sinh lời của vốn cố đònh =
Vốn cố đònh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố đònh bình quân tạo ra mấy đồng lợi nhuận
sau thuế.
Tóm tắt chương
Quản trò tài chính là các hoạt động liên quan đến đầu tư, tài trợ, quản lý tài sản
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Phân tích tài chính là quá trình xem xét,
kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ,
qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và dự đoán
cho tương lai.
Bảng cânđđối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức
tiền tệ, vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo tài chính). Từ số liệu của
bảng kế toán cho phép nhà phân tích sử dụng các phương pháp phân tích nhằm
nắm rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đoán cho tương lai. Phương pháp so sánh
là một trong những phương pháp phổ biến nhất được sử dụng khi phân tích tình
hình tài chính, phương pháp này chính là xem xét sự biến động của chỉ tiêu (hoặc
nhân tố) giữa thực hiện so với kế hoạch đề ra, hoặc giữa thực hiện năm này so với
năm trước, hoặc giữa kế hoạch năm tới so với năm nay…
Ngoài các phương pháp và chỉ tiêu phân tích, doanh nghiệp còn phân tích yếu tố
hiệu quả sử dụng vốn. Yếu tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ đồng vốn sử
dụng đem lại lợi nhuận như thế nào và hiệu quả thanh toán ra sao.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
12
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TY TNHH TM-DV-XD TRƯỜNG LỘC PHÁT
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên đơn vò : CÔNG TY TNHH TM-DV-XD TRƯỜNG LỘC PHÁT
- Tên giao dòch : CÔNG TY TNHH TM-DV-XD TRƯỜNG LỘC PHÁT

- Đòa chỉ : p.606- khu B- tòa nhà Indochina Park Tower, số 4 Nguyễn Đình Chiểu, P.
Đa kao, Q1, Tp. Hồ Chí Minh
- Điện thoại : (08)35 030 830
- Fax : (08)35 030 831
- Email :
- Mã số thuế : 0309343429
- Số tài khoản : 1901311300052
Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Mạc Thò Bưởi – Chi
nhánh KCN Tân Bình
- Thời gian hoạt động của công ty :3 năm
- Vốn điều lệ : 10,000,000,000 VNĐ
- Số đđăng kí kinh doanh: 0309343429
- Các ngành đăng ký kinh doanh:
+ Sản xuất, gia công, trang trí các mặt hàng thủy tinh, pha lê cao cấp.
+ Kinh doanh nhà, dòch vụ nhà đất, mua bán bất động sản.
+ Tư vấn & thi công trang trí nội thất các công trình nhà ở, văn phòng …
+ Mua bán và sản xuất vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, kim khí, điện
máy.
2.2. Nhiệm vụ và chức năng
2.2.1. Nhiệm vụ
- Công ty TRƯỜNG LỘC PHÁT là doanh nghiệp hoạt động theo hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn
Công ty thành lập nhằm:
+ Để hoạt động và duy trì vốn có hiệu quả trong phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 13
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
+ Thực hiện đầy đủ các nghóa vụ đối với nhà nước.
+ Tổ chức điều hành, thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với đònh kỳ và phát triển
của công ty để đơn vò ngày càng lớn mạnh.

2.2.2. Chức năng hoạt động kinh doanh
Công ty chủ yếu hoạt động trong lónh vực sản xuất, gia công, trang trí các mặt hàng
thủy tinh, pha lê cao cấp.
2.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty
Nguồn: phòng kế toán
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban Giám Đốc: gồm Giám Đốc (GĐ), Phó Giám Đốc (PGĐ) và cố vấn tư vấn
(CVTV)
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 14
PHÒNG
KẾ
TOÁN
PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
KỸ
THUẬT
CÁC
XƯỞNG
SẢN
XUẤT
PHÒNG
BẢO
VỆ
PHỤC
VỤ

KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
Giám Đốc:
- Chòu trách nhiệm trước pháp luật và nhân viên, công nhân công ty về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Giám Đốc cũng có trách nhiệm đề ra các phương án sản xuất kinh doanh, hoạch
đònh kế hoạch, thò trường và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cho các bộ phận cấp
dưới.
- Giám Đốc chòu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tổ chức cán bộ, đề bạt,
tăng lương, khen thưởng, theo điều lệ của công ty.
- Giám Đốc phụ trách công tác đối ngoại với cơ quan ban ngành và các đơn vò liên
quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
Cố Vấn Tư Vấn:
cố vấn pháp luật cho công ty và trợ lý cho giám đốc, phó giám đốc.
Phó Giám Đốc:
Giúp đỡ Giám Đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc.
Chòu trách nhiệm về việc quản lý nhân sự, giải quyết nội bộ thuộc hành chính. Đồng
thời Phó Giám Đốc cũng chòu trách nhiệm quản lý sản xuất chung trong công ty cùng
với phòng kỹ thuật sản xuất.
Phòng Kế Toán:
- Giúp Giám Đốc công ty trong việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của công ty để
đưa công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất theo kế hoạch công
ty đưa ra.
- Ghi chép phản ánh trung thực số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền, vốn, kinh phí của công ty.
- Cung cấp các số liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm
tra, phân tích các hoạt động kế toán tài chính.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng tháng, quý, năm.
- Chấp hành chế độ nộp thuế và các nghóa vụ đối với nhà nước.
Phòng Hành Chính:
- Nhận và chuyển công văn, email.

- Quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân viên công ty.
- Dự thảo, biên soạn các quy chế, nội quy, thoả ước lao động.
- Tổ chức tuyển dụng nhân viên, công nhân công ty.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 15
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
Phòng Kỹ Thuật:
- Cùng với Phó Giám Đốc tổ chức điều hành và quản lý sản xuất trong các tổ sản
xuất trong công ty.
- Điều động, bố trí, sử dụng lao động hợp lý.
- Cải tiến quy trình công nghệ nâng cao năng suất lao động cho từng người và cho
từng bộ phận.
- Xây dựng đònh mức vật tư kỹ thuật, đònh mức khoán sản phẩm.
- Quản lý, kiểm tra công tác chất lượng hàng, vật tư, bảo dưỡng máy móc thiết bò,
dây chuyền sản xuất trong công ty.
Phòng Bảo Vệ:
Thực hiện chức năng kiểm soát, bảo vệ mọi tài sản công ty , đồng thời hướng dẫn
công nhân chấp hành nội quy công ty.
Các Xưởng Sản Xuất:
- Triển khai tổ chức sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của giám đốc, giao đến từng
công nhân sản xuất, kiểm tra chất lượng từng công đoạn sản phẩm.
- Hướng dẫn đào tạo công nhân trong quá trình sản xuất, phân công lao động, bảo
dưỡng máy móc, thiết bò, vật tư, hàng hoá trong quá trình sản xuất.
- Chấp hành tốt chế độ an toàn lao động.
2.4. Đối thủ cạnh tranh trên thò trường tiêu thụ sản phẩm
- Hiện nay trên thò tường tiêu thụ sản phẩm, công ty chưa có đối thủ cạnh tranh rõ
nét vì mặt hàng công ty đang tiêu thụ trên thò trường đang là mặt hàng độc quyền chỉ
công ty sản xuất và phân phối trên thò trường tiêu thụ.
- Đối thủ cạnh tranh của công ty nếu có chỉ có thể là những đơn vò nhỏ không đáng
kể, bởi vì mặt hàng công ty sản xuất ra đòi hỏi tỉ mỉ, và có tính chất sáng tạo nên
nhiều đơn vò trong nước chưa nắm bắt được quy trình sản xuất sản phẩm của công ty.

- Do đó đối với mặt hàng mới là thủy tinh và pha lê cao cấp, thì đối với nhiều doanh
nghiệp còn mới lạ. Nhưng đối với công ty do tiếp thu được trình độ sản xuất của nước
ngoài nhất là các đối tác, nên việc sản xuất ra các sản xuất ra các mặt hàng bằng
thủy tinh và pha lê cao cấp là rất mới lạ đối với các doanh nghiệp là đối thủ cạnh
tranh.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 16
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
2.5. Quy trình sản xuất và cung ứng sản phẩm
2.5.1. Quy trình sản xuất
- Quy trình sản xuất của công ty diễn ra một cách bài bản, cẩn thận; sản phẩm muốn
có phải qua nhiều khâu phức tạp và quan trọng. Qua đó cho thấy sản phẩm của công
ty muốn hoàn thành phải qua nhiều khâu quan trọng, không phải đơn giản như nhiều
doanh nghiệp nhỏ lẻ khác.
Sơ đồ 2.2. Sản xuất thủy tinh pha lê
( Vàng, Mạ Bạch Kim )
Nguồn: phòng kế toán
- Bán thành phẩm trước tiên phải được trang trí sao cho đẹp mắt, bằng cách dát
thêm vàng hay mạ bạch kim cho bán thành phẩm. Nhưng để cho miếng vàng hay
bạch kim dính vào thì bán thành phẩm phải đưa vào lò hấp để cho nó dính vào bán
thành phẩm không bò rơi ra ngoài.
- Sau khi sản phẩm đã hoàn thành, sản phẩm được đưa qua bộ phận KCS để kiểm
tra sản phẩm có mắc lỗi hay sai sót gì không để kòp thời chỉnh sửa. Nếu không có gì
sai sót và đảm bảo dược chất lượng sản phẩm thì cho tiến hành nhập kho sản phẩm.
- Do công ty có nhà máy sản xuất tại chỗ nên những chi phí phát sinh ngoài dự kiến
đều có thể kòp thời khắc phục được, quy trình sản xuất luôn luôn đạt hiệu quả cao và
tránh được nhiều lỗi không đáng có trong quá trình sản xuất.
2.5.2. Cung ứng sản phẩm
- Công ty phải tìm đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình ở thò trường tiêu thụ, và tuân
theo những quy trình sau đây :
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 17

Bán Thành Phẩm Vẽ Trang Trí Lò Hấp
KCS Nhập Kho
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
Sơ đồ 2.3. Cung ứng sản phẩm
( Mài, Vẽ Trang Trí )
Nguồn: phòng kế toán
- Cũng giống như quy trình sản xuất, bán thành phẩm cũng được trang trí cho đẹp
bằng cách gia công như : mài, dũa, vẽ trang trí lên bề mặt thủy tinh hay viền xung
quanh nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình và sau đó tiến hành nhập kho.
- Để đưa sản phẩm của mình ra thò trường tiêu thụ, công ty sử dụng giải pháp là liên
hệ với các đại lý bán sỉ và xuất bán số lượng lớn cho họ. Công ty còn có hình thức
bán lẻ sản phẩm thông qua cửa hàng bán đồ thuỷ tinh pha lê ngay gần chợ Phạm Văn
Hai, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh.
2.6. Đònh hướng phát triển trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp
- Hiện nay công ty đang chú trọng phát triển thò trường trong nước, quảng bá thương
hiệu sản phẩm của mình sao cho người tiêu dùng trong nước biết đến sản phẩm của
công ty có mẫu mã đẹp, và chất lượng cũng tương đương hàng nhập khẩu nước ngoài.
- Hiện tại công ty đang từng bước mở rộng thò trường tiêu thụ của mình ra rộng khắp
cả nước, cùng với việc mở rộng nhà xưởng của mình sao cho việc sản xuất được thuận
tiện hơn.
- Đối với thò trường nước ngoài nhất là thò trường châu u đầy tiềm năng, công ty
đang từng bước mở rộng hoạt động, bằng cách mở thêm chi nhánh của mình thông
qua các đối tác liên doanh là hai công ty ở Czech.
- Nhưng trước tiên, công ty đang cố gắng mua thêm nhiều trang thiết bò mới để gia
tăng sản xuất. Qua đó, cùng với việc mở rộng xưởng sản xuất, công ty sẽ tuyển thêm
lao động có trình độ để nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 18
Bán Thành Phẩm Gia Công Thành Phẩm
Xuất Bán Cho Đại Lý Xuất Bán Lẻ
Nhập Kho

KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO
2.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009
Đơn vò tính: đồng
CHỈ TIÊU Mã
Số
Năm 2009 Năm 2008
1 2 3 4
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 01 22.803.863.860 4.753.259.577
2. Các khoản giảm trừ 02
3. Doanh thu thuần (10=01-02) 10 22.803.863.860 4.753.259.577
4. Giá vốn hàng bán 11 17.101.921.755 3.457.067.831
5. Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 5.701.942.105 1.296.191.746
6.Doanh thu hoạt độngtài chính 21 68.948.835 19.151.843
7. Chi phí hoạt động tài chính 22 1.585.007.335 398.461.276
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.431.626.695
8. Chi phí bán hàng 24 554.551.570 135.496.245
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.532.465.565 707.433.555
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh
{30=20+(21-22)-(24+25)}
30 98.866.470 73.952.513
11. Thu nhập khác 31 67.194.335 11.715.037
12. Chi phí khác 32 337.950
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 66.856.385 17.715.037
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40)
50 165.722.855 85.667.550
15. Chi phí tài TCDN hiện hành 51 24.858.428 6.425.067
15. Chi phí TCDN hoãn lại 52
16. Lợi nhuận sau thuế TCDN {60=50-

(51+52)}
60 140.864.427 79.242.483
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
Nguồn: phòng kế toán
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 19
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TNHH TM-DV-XD TRƯỜNG LỘC PHÁT
Bảng 3.1. Bảng Cân Đối Kế Toán
ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vò tính: đồng
TÀI SẢN Mã số SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tương đương
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(*)
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu tiến độ kế hoạch hợp đồng
XD
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

(*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Các khoản thuế phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
110
110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
134
138
139
140
141
149
150
151
152
154

158
11.650.506.884
179.895.322
179.895.322
-
-
603.609.918
364.240.308
-
-
239.369.610
10.721.173.415
10.721.173.415
145.828.229
115.905.462
29.922.767
2.805.961.722
304.718.262
304.718.262
-
-
375.171.783
356.376.398
-
-
18.795.385
2.086.158.080
2.086.158.080
39.913.597
39.913.597

SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 20
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240+250+260)
I.Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vò trực thuộc
3. Phải thu nội bộ dài hạn
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II.Tài sản cố đònh
1. Tài sản cố đònh hữu hình
- Nguyên giá
- Giá hao mòn lũy kế (*)
2. Tài sản cố đònh thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá hao mòn lũy kế (*)
3. Tài sản cố đònh vô hình
- Nguyên giá
- Giá trò hao mòn lũy kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III.Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trò hao mòn lũy kế (*)
IV.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết. liên
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá CK đầu tư dài hạn
(*)
V.Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270=100+200)
200
210
211
212
213
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
242

250
251
252
258
259
260
261
262
268
270
5.403.051.009
4.656.575.818
2.588.182.306
6.424.543.566
(3.836.361.260)
2.068.393.512
2.655.491.540
(587.098.028)
746.475.191
746.475.191
17.053.557.893
7.990.829.619
7.352.634.488
4.986.671.014
6.424.543.566
(1.437.872.552)
2.365.963.474
2.655.491.540
(289.528.066)
638.195.131

638.195.131
10.796.791.341
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 21
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

NGUỒN VỐN Mã số SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM
A.N PHẢI TRẢ (300=310+330)
I.Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho ngườibán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả công nhân viên
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
XD
9. Các khoản phải trả. phải nộp khác
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phài trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng trả dài hạn

B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞHỮU(400=410+430)
I.Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu ngân quỹ
5. Chênh lệch đánh giá tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11.Nguồn vốn đầu tư XDCB
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
330
330
331
332
333
334
335
336

337
400
410
410
412
413
414
415
416
417
418
419
419
420
14.135.235.565
11.262.031.849
927.436.000
5.211.248.454
250.265.579
33.646.483
4.837.435.333
2.873.203.716
2.873.203.716
2.918.322.328
2.918.322.328
2.618.640.000
299.682.328
8.019.595.878
5.640.189.307
268.141.000

1.135.962.189
5.133.107
93.188.443
4.137.764.568
2.379.406.571
2.379.406.571
2.777.195.463
2.777.195.463
2.618.640.000
158.555.463
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 22
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

II.Nguồn kinh phí. quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
430
431
432
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 430 17.053.557.893 10.796.791.341
Nguồn: phòng kế toán
Ghi chú : Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức
trong ngoặc đơn( ).
3.1. Tình hình tài chính doanh nghiệp
1. Theo quan điểm luân chuyển vốn nguồn vốn chủ sở hữu đủ đảm bảo phải
trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà
không cần đi vay và chiếm dụng. Ta có :
Cân đối 1:

B nguồn vốn = [I+II+IV+(2,3)V+VI]A Tài Sản + (I+II+III)B Tài Sản
• B nguồn vốn đầu năm
=(304.718.262+2.086.158.080)+(7.990.829.619+7.352.634.488)
=17.734.340.459 VND
• B nguồn vốn cuối năm
=(11.650.506.884+10.721.173.415+29.922.767)+(5.403.051.009+4.656.575.81)
=32.461.229.883VND
Qua bảng cân đối 1 ta thấy B nguồn vốn cuối năm > B nguồn vốn đầu năm, cho
thấy doanh nghiệp đã tích cực huy động thêm vốn vào cuối năm, để cho số vốn
tăng thêm 14.726.889.430VND tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu
quả hơn.
2. Để đánh giá xem số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có hiệu
quả không. Ta có :
Cân đối 2 :
[(1,2)I+II]A nguồn vốn+B nguồn vốn = (I+II+IV+(2,3)V+VI)A Tài sản+
(I+II+III)B Tài Sản
Dựa vào bảng cân đối 2 ta sẽ có :
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 23
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

 Vốn vay đi chiếm dụng đầu năm = 6.560.705.223VND < nguồn vốn đầu
năm =17.734.340.559 VND
 Vốn vay đi chiếm dụng cuối năm = 11.930.210.508 VND < nguồn vốn cuối
năm = 32.461.229.883 VND
Qua bảng cân đối 2 ta thấy vốn vay đi chiếm dụng đầu năm < vốn vay đi chiếm
dụng cuối năm, cho thấy càng về cuối năm doanh nghiệp càng vay thêm tiền để
thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. Vì vậy số vốn vay chiếm dụng cuối năm
chênh lệch với số vốn vay đầu năm, tăng thêm 5.369.505.277VND là do vốn vay
cuối năm trừ đi vốn vay đầu năm. Nhưng tổng số vốn vay cho đến cuối năm lại
thấp hơn tổng số tài sản của doanh nghiệp vào cuối năm nên vốn vay đến cuối

năm đều hợp lý đều không quá hạn doanh nghiệp có khả năng chi trả được.
3.2. Tình Hình Tài Sản
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy tình hình cuối năm tổâng tài sản tăng
6.256.766.552 VNĐ tương đương tăng tỉ lệ 57,95% so với đầu năm là do công ty
tâïp trung mua máy móc thiết bò, nguyên vật liệu để sản xuất và dự trữ hàng tồn.
Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty đang có hướng phát triển.
3.2.1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
3.2.1.1. Vốn bằng tiền
Qua số liệu so sánh, ta thấy số lượng tiền mặt của doanh nghiệp vào đầu kỳ là
304.718.262VND và vào cuối kỳ là 179.895.322VND, cho thấy số lượng tiền mặt
của doanh nghiệp về cuối năm thì giảm đi 124.822.940VND; do doanh nghiệp đã
đầu tư vào mua thêm trang thiết bò để phục vụ sản xuất.
3.2.1.2. Các khoản phải thu
Qua số liệu so sánh, ta thấy các khoản phải thu vào đầu kỳ là 375.171.783VND và
cuối kỳ là 603.609.918VND, cho thấy về cuối năm doanh nghiệp có nhiều khoản
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG:
ĐK CK
304.718.262 179.895.322
ĐK CK
(1) 356.171.783
(5) 18.795.385
(1) 364.240.308
(5) 239.369.610
375.171.783 603.609.918
24
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO

phải thu hơn đầu năm tăng 228.438.135VND; do doanh nghiệp cần phải thu thêm
nhiều tiền để sản xuất và phát lương thêm cho công nhân vào dòp cuối năm .
3.2.1.3. Hàng tồn kho

ĐK CK
2.086.158.080 10.721.173.415
Qua số liệu so sánh, ta thấy hàng tồn kho vào đầu kỳ là 2.086.158.080VND và vào
cuối kỳ là 10.721.173.415VND, cho thấy về cuối năm hàng tồn kho của doanh
nghiệp ngày càng tăng hơn so với đầu năm khoảng 8.635.015.330VND do doanh
nghiệp tích trữ hàng để bán vào dòp cuối năm.
Ngoài ra trong việc phân tích tình hình tài sản còn có khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, nhưng doanh nghiệp không có khoản này.
3.2.2. Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn
3.2.2.1. Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư
Tài sản x 100%
Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư =
Tổng Tài sản
• Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư ở đầu năm = 74,01%
• Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư ở cuối năm = 31,68%
Qua số liệu so sánh, ta thấy tỷ suất đầu tư ở đầu năm là 74,01% và tỷ suất đầu tư ở
cuối năm là 31,68%, cho thấy càng về cuối năm tỷ suất đầu tư càng giảm do
doanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư thêm vào cuối năm để tránh những rủi
ro không đáng có.
3.2.2.2. Tài sản cố đònh
ĐK CK
7.352.634.488 4.656.575.818
Qua bảng so sánh, cho thấy tài sản cố đònh của doanh nghiệp ở đầu kỳ là
7.352.634.488VND và tài sản cố đònh ở cuối kỳ là 4.656.575.818VND. Ta thấy
càng về cuối năm số lượng tài sản của doanh nghiệp càng giảm, tài sản cố đònh
của doanh nghiệp cuối kỳ giảm mất 2.696.058.670VND so với đầu kỳ là do doanh
nghiệp phải lấy tài sản ra thế chấp để mượn thêm tiền nhằm phục vụ cho nhu cầu
sản xuất.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 25
KHÓA LUÂÏN TỐT NGHIỆP GVHD: HẠ THỊ THIỀU DAO


3.2.2.3. Tài sản dài hạn khác
ĐK CK
638.195.131 746.475.191
Qua bảng so sánh, cho thấy tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp vào đầu kỳ là
638.195.131VND và vào cuối kỳ là 746.475.191VND. Ta thấy càng về cuối năm
số lượng tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp càng tăng so với đầu năm, tài sản
khác của công ty vào cuối kỳ tăng 108,280,060VND so với đầu kỳ; là do doanh
nghiệp đã chủ động gia tăng thêm giá trò tài sản khác nhằm phục vụ thuận tiện
cho quá trình sản xuất lâu dài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không có các
khoảng đầu tư tài chính dài hạn khác, doanh nghiệp chỉ nhằm mục tiêu sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm.
3.3. Tình hình nguồn vốn
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy tình hình nguồn vốn cuối năm tăng
6.256.766.552 VNĐ tương đương tăng tỉ lệ 57,95% so với đầu năm, nguyên nhân
chủ yếu là do công ty tích cực huy động vốn bằng cách vay và nợ ngắn hạn.
Chứng tỏ công ty đang cần vốn để mở rộng sản xuất.
3.3.1. Nợ phải trả
3.3.1.1. Nguồn vốn tín dụng
ĐK CK
(I) 5.640.189.307
(II) 2.379.406.571
(I) 11.262.031.849
(II) 2.873.203.716
8.019.595.878 14.135.235.565
Qua bảng so sánh, cho thấy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp vào đầu kỳ là
8.019.595.878VND và vào cuối kỳ là 14.135.565VND. Ta thấy càng về cuối năm
nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp càng tăng so với đầu năm, chủ yếu là tăng
khoảng 6.115.639.682VND so với đầu năm. Nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp
tăng là do vào cuối năm, doanh nghiệp cần huy động thêm vốn để mở rộng sản

xuất so với đầu năm. Vào cuối năm thường có những dòp lễ tết, nên doanh nghiệp
cần phải huy động thêm nguồn vốn tín dụng để sản xuất ra nhiều mẫu mã mới để
tiêu thụ trong khoảng thời gian này.
SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 26

×