Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo Án Góc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.21 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Chủ đề: Thực vật
Đối tượng: 4-5 tuổi
Thời gian: 40 - 45 phút
Địa điểm: Lớp D4
Người thực hiện: Đồn Thị Hạnh
NỘI DUNG
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống.
- Góc thư viện: Xem sách truyện về một số loại rau, củ quả; chơi lơ tơ.
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, nặn một số loại rau, củ quả.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng mơ hình vườn
rau: có hàng rào, có nhiều các luống rau được trang trí bố cục hài hịa.
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi phù hợp.
+ Trẻ biết thể hiện những hành động, cử chỉ phù hợp với vai chơi của mình. Biết
giao tiếp cởi mở văn minh lịch sự với bạn chơi.
+ Biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, nội dung chơi, phối hợp chơi theo
nhóm một cách nhịp nhàng, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Qua tranh truyện, lơ tô trẻ biết được một số đặc điểm tên gọi, ích lợi của một
số loại rau, củ quả. Biết giữ gìn sách, vở.
- Trẻ được củng cố và phát triển kỹ năng tạo hình, biết vẽ, tơ màu một số loại
rau, củ quả, biết vận dụng kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để nặn
thành một số loại rau, củ quả.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ biết sắp xếp các đồ chơi tạo thành mơ hình, sử dụng đúng chức năng
của nó.
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, sự khéo léo nhanh nhạy, khả năng quan sát,


tưởng tượng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng dở sách truyện không làm quăn sách, rách sách và xem tranh lô
tô.


- Phát triển kỹ năng tơ màu mịn, trùng khít, khơng tơ ra ngồi đường nét vẽ, kỹ
năng nặn ở trẻ.
3. Thái độ:
- Hứng thú, tích cực tham gia các trị chơi, chơi đồn kết, khơng đùa nghịch,
tranh giành đồ chơi, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, yêu quý và
giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Nút gỗ, hàng rào, nút ghép nhỏ, một số loại rau, củ quả…
- Góc phân vai: Một số loại hạt giống, cây giống, làn, tiền... để trẻ chơi.
- Góc thư viện: Tranh lơ tô , sách truyện về một số loại rau của quả.
- Góc tạo hình: Giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng con.
- Bàn ghế: Đủ cho trẻ ở các góc hoạt động.
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng đọc bài “Họ rau” Trò chuyện về nội dung
bài đồng dao.
- Chúng mình vừa đọc bài gì?
- Bài đồng dao có nhắc đến các loại rau gì?
- Ngồi những loại rau đó ra các con cịn biết rau gì
nữa?
- Rau mang lại lợi ích gì cho chúng ta?
=> Đúng rồi đấy các con ạ. Rau, củ quả chứa rất nhiều
các loại chất xơ và các chất thiết yếu giúp cho cơ thể

chúng mình khỏe mạnh đấy.
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Vậy hơm nay chúng mình sẽ tập làm các bác nơng
dân trồng rau và bán những loại rau giống, những sản
phẩm mà chúng ta đã trồng được nhé. Cô đã chuẩn bị
rất nhiều đồ chơi. Giờ chơi hơm nay lớp mình có
những góc chơi nào?
- Giờ chơi hơm nay cơ sẽ cho lớp mình chơi ở góc xây
dựng mơ hình vườn rau; góc phân vai: Cửa hàng bán
cây giống; góc thư viện: Xem sách truyện, lô tô về
các loại rau, củ quả; Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, nặn
một số ,loại rau củ quả.
- Ai muốn làm những bác nông dân trồng rau giỏi
nào?
- Muốn chơi được góc xây dựng cần có ai?
- Bác trưởng nhóm làm cơng việc gì? Bác trưởng

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời



Hoạt động của cơ
nhóm điều hành cơng việc, chỉ đạo cơng nhân làm
việc...
- Các chú cơng nhân làm việc gì?
- Các chú công nhân làm việc như thế nào?
- Để xây được vườn rau thì cần những gì?
- Khi xây thì phải xây như thế nào?
- Ai thích chơi ở góc phân vai? Con sẽ rủ ai chơi
cùng?
- Bạn nào sẽ làm người bán hàng, cịn các bạn khác
đóng vai gì? Khi bán hàng thì mình cần làm cơng việc
gì? Người mua hàng cần làm gì?
- Ngồi ra góc sách truyện chúng mình sẽ chơi như thế
nào?
+ Muốn xem được sách chúng mình phải giở sách như
thế nào?
+ Khi xem lơ tơ chúng mình phải xem như thế nào?
- Muốn vẽ tranh, tơ màu, nặn chúng mình chơi góc
nào?
+ Các con định chơi gì trong góc tạo hình?
- Khi về góc chơi phải làm gì?
- Khi chơi các con để đồ chơi như thế nào?
- Sau khi chơi xong cần làm gì?
=>GD trẻ: Trong khi chơi chúng mình sẽ chơi cùng
nhau, không tranh giành đồ chơi, phải bảo quản đồ
chơi các con nhớ chưa nào?
- Bây giờ cô mời chúng mình về góc chơi của mình và
thỏa thuận vai chơi nào.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã lựa chọn.

* Q trình chơi:
- Cơ đến từng góc chơi góc để quan sát. Cô nhập vai
chơi, chơi cùng trẻ. Sử dụng ngôn ngữ vai chơi giao
tiếp, nhắc nhở, uốn nắn, mở rộng nội dung chơi cho
trẻ
- Cô chú ý xử lý tình huống trong q trình xảy ra
+ Góc XD: Khi góc chơi mất trật tự, trẻ chưa biết cách
chơi cơ nhập vai, hỏi thăm: Các bác đang xây gì? Xây
như thế nào để cho hàng rào không đổ? Trong vườn
rau cần xây dựng gì? Khi nào cơng trình hồn thành

Hoạt động của trẻ

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời

- Trẻ về góc chơi mà mình
thích để thảo luận

- Trẻ chơi ở các góc
-Trẻ chơi theo sự gợi mở của



Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

để bàn giao? Vậy các bác cần phải làm việc hăng say
để kịp tiến độ.
- Góc PV: Khi cơ bán hàng chưa biết chào mời khách,
cơ đóng vai làm khách hàng “Tơi thấy cửa hàng bác có
rất nhiều mặt hàng, giá cả phải chăng tơi rất thích đến
cửa hàng của bác. Nhưng nếu bác chào hỏi khách
nhiệt tình thì sẽ càng đơng khách hơn đấy”
- Góc sách truyện: Nếu trẻ chưa biết cách giở sách
truyện cô hướng dẫn trẻ cầm sách đúng chiều, giở
từng trang một. Nhắc trẻ bảo quản sách truyện.
- Góc tạo hình: Cơ hỏi trẻ các bác đang vẽ gì? Khi vẽ
xong thì các bác cần phải làm gì. Khi nặn thì các các
bác nặn như thế nào, nếu trẻ cịn lúng túng cô hướng
dẫn trẻ.
- Cô gợi ý để trẻ giao lưu liên kết giữa các nhóm chơi
với nhau
+ Cơ đến góc xây dựng: Xây dựng vườn rau xong
rồi, vậy muốn nhanh thu hoạch được chúng mình cần
phải làm gì? Khi rau đã được thu hoạch thì chúng
mình sẽ làm gì? Và muốn trồng được những luống rau
tiếp theo chúng mình sẽ phải mua cây giống, hạt giống

ở đâu? Khi gặp người bán hàng chúng mình cần phải
làm gì?...
+ Ở góc tạo hình nếu trẻ làm được nhiều sản phẩm cơ
có thể gợi ý để trẻ đem sản phẩm sang góc bán hàng
để trưng bày…)
- Trong thời gian trẻ chơi, cơ bao qt tất cả các góc
chơi, nếu trẻ nào chơi khơng cịn hứng thú với trị chơi
cơ có thể gợi ý để trẻ thay đổi vai chơi, trò chơi.
- Trong quá trình chơi: Nếu trẻ nào thực hiện tốt hoặc - 2-3 trẻ nhận xét
làm ra sản phẩm đẹp cơ nhận xét và khen ngay trong
q trình chơi. Cơ gợi ý để trẻ trong nhóm có thể nhận
xét các bạn trong nhóm chơi.
* Nhận xét sau khi chơi.
- Cơ đến từng góc chơi gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai - Trẻ giới thiệu về góc chơi
chơi. Sau đó cơ nhận xét các vai, hiệu quả cơng việc của mình.
các vai.
- Cho trẻ tham quan góc xây dựng, cho bạn trưởng


Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

nhóm giới thiệu về góc của mình, cơ nhận xét bổ sung. - Trẻ tham quan
- Cơ nhận xét q trình chơi của cả lớp. Khen góc chơi
tốt nhất, khen những bạn chơi tốt, đồng thời nhắc nhở
nhẹ nhàng và động viên trẻ chơi tốt hơn ở những buổi - Trẻ lắng nghe
chơi sau.
* Kết thúc: Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi về
đúng nơi quy định.

- Trẻ cất dọn đồ dùng đồ
chơi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×