Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biện pháp tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua công tác giảng dạy môn đạo đức (bộ sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THCS ….

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

“BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
MÔN ĐẠO ĐỨC”
(Bộ sách CÁNH DIỀU)

Tác giả:
Trình độ chun mơn:
Chức vụ:
Đơn vị công tác:

Năm học 2022-2023
1


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 5
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 5
2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 6
3. Giải pháp thực hiện ....................................................................................... 7
Biện pháp 1: Xác định và xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua


các bài giảng Đạo đức lớp 4............................................................................. 7
Biện pháp 2: Đa dạng hóa phương pháp dạy học môn Đạo đức theo định hướng
giáo dục kỹ năng sống .................................................................................... 10
Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức các hoạt động theo nhóm mơn Đạo đức để
rèn luyện kỹ năng giao tiếp, hợp tác cho học sinh ......................................... 13
Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi học tập trong giờ học Đạo đức để phát huy
kỹ năng tư duy, sáng tạo cho học sinh ............................................................ 16
4. Hiệu quả của sáng kiến ............................................................................... 18
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 20
1. Kết luận ....................................................................................................... 20
2. Bài học kinh nghiệm ................................................................................... 21

2


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế
giới đưa vào dạy cho học sinh trong các trường phổ thơng dưới nhiều hình thức
khác nhau. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục
phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ
XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là: “Học để biết Học để làm,
Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống”.
Mục tiêu giáo dục theo chương trình GDPT 2018 là trang bị kiến thức, trang
bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh làm cho các em: Giỏi về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng về đạo đức. Nội dung
giáo dục kỹ năng sống được tích hợp trong một số môn học như Đạo đức 4 bộ
sách Cánh diều. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thơng cịn được

thực hiện thơng qua nhiều chương trình, dự án như:Giáo dục bảo vệ mơi trường,
giáo dục phịng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phịng
tránh tai nạn thương tích,...
Đặc biệt, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong
những nội dung cơ bản được chú trọng trong bộ sách mới Cánh diều. Học sinh
Tiểu học là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng, các em mới đang hình thành và
phát triển các phẩm chất nhân cách, những thói quen cơ bản chưa có tính ổn định
mà đang được hình thành và củng cố. Do đó việc giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh Tiểu học nhằm giúp các em có thể sống một cách an tồn, mạnh khỏe là việc
làm cần thiết. Chính vì thế tơi đã lựa chọn đề tài “Biện pháp tích hợp giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua công tác giảng dạy môn Đạo đức
(Bộ sách Cánh diều)” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học
môn Đạo đức lớp 4 trường Tiểu học... Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ
3


năng sống giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong trong mối quan hệ
xã hội, giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần mình, có hành vi,thói quen ứng
xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật. Giúp học sinh có đủ khả năng tự
thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công
việc.
3. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 4 trường Tiểu học…
4. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp dạy kĩ năng sống trong dạy học môn đạo đức
lớp 4 .
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích.

- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp thử nghiệm, kể chuyện, liên môn.
- Phương pháp điều tra.

4


thuyết. Do vậy không lôi kéo được hứng thú học tập ở học sinh. Mặt khác giáo
viên cũng chưa tạo điều kiện để học sinh được thực hành nên học sinh vận dụng
những hành vi đạo đức đó vào thực tế cịn hạn chế. Điều đó thể hiện rõ trong giao
tiếp, ứng xử hàng ngày của học sinh với bạn bè và thầy cơ: một số học sinh vẫn
chưa có hành vi đạo đức chuẩn mực như quên chào hỏi, hay nói trống khơng với
người lớn, chưa biết bảo vệ của công, chưa biết làm những việc phù hợp với khả
năng để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước,…
3. Giải pháp thực hiện
Biện pháp 1: Xác định và xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
thông qua các bài giảng Đạo đức lớp 4
Trong môn Đạo đức, các bài học được biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, nếu
dạy tốt các chủ đề, chủ điểm sẽ giúp học sinh bồi dưỡng nhuần nhuyễn các kỹ
năng sống. Hình thành cách ứng xử linh hoạt cho các em trong cuộc sống. Vì vậy,
trước khi thiết kế một bài dạy Đạo đức cụ thể, tôi đã lựa chọn và xác định những
kỹ năng sống cần rèn cho học sinh cụ thể qua từng bài Đạo đức như sau:
Tên bài dạy

Kỹ năng sống cơ bản

Bài 2: Em biết ơn người lao động – Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao
(trang 9, Đạo đức 4, bộ sách Cánh động
diều)


– Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ
phép với người lao động

Bài 5: Em yêu lao động (trang 24, Đạo – Kỹ năng nhận thức giá trị của lao
đức 4, bộ sách Cánh diều)

động
– Kỹ năng quản lý thời gian để tham
gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở
trường

Bài 7: Em tôn trọng tài sản của người – Kỹ năng tự nhận thức
khác (trang 35, Đạo đức 4, bộ sách – Kỹ năng bình luận, phê phán
Cánh diều)

– Kỹ năng làm chủ bản thân
7


Bài 8: Em bảo vệ của công (trang 39, – Kỹ năng xác định giá trị văn hoá tinh
Đạo đức 4, bộ sách Cánh diều)

thần của những nơi công cộng
– Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

Bài 11: Em quý trọng đồng tiền (trang – Kỹ năng bình luận, phê phán
53, Đạo đức 4, bộ sách Cánh diều)

– Kỹ năng lập kế hoạch


Bài 12: Em thể hiện sự cảm thông, giúp – Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi
đỡ người gặp khó khăn (trang 18, Đạo tham gia các hoạt động nhân đạo
đức 4, bộ sách Cánh diều)
Ví dụ: Trong bài “Em yêu lao động” (trang 24, Đạo đức 4, bộ sách Cánh
diều).

Khi khai thác truyện “Túi lúa mì”
GV: Đưa ra câu hỏi: “Các nhân vật trong câu chuyện thể hiện việc yêu lao
động như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm – sắm vai.
HS: Các em tự phân vai trong nhóm: Một em đóng vai chú gà trống, hai em
đóng vai hai chú chuột Crúc và Véc, một em là người dẫn truyện.
GV: Quan sát các nhóm làm việc, định hướng cho các nhóm cịn lúng túng.
8


GV: Các nhóm lên thể hiện trước lớp.
GV: Cho học sinh tự nhận xét, đánh giá. GV nhận xét và chỉ ra kỹ năng các
em đã được hình thành khi sắm vai.
Học sinh sắm vai khi khai thác câu chuyện “Túi lúa mì”
Thơng qua việc sắm vai, học sinh được rèn kỹ năng giá trị của lao động như
biết sắp xếp thời gian để hồn thành các cơng việc hợp lý.
Ví dụ: Khi dạy bài “Em bảo vệ của cơng” (trang 39, Đạo đức 4, bộ sách
Cánh diều)

Sau khi học sinh nắm được ý nghĩa của việc bảo vệ của công và những hành
động vô ý thức làm tổn hại đến của công. Tôi cho học sinh xem một số hình ảnh
bãi rác ngay gần trường.
Đó là bãi rác khu vực gần cổng trường của trường tôi công tác. Rất nhiều lần,
nhà trường đã phối hợp với đoàn thanh niên của phường Thống Nhất để dọn sạch.

Nhưng do khu vực đó khơng có nhà ở và ý thức của người dân chưa cao nên khu
vực đó đã nhanh chóng trở thành một bãi rác. Sau khi xem những bức ảnh đó, tơi
thấy được thái độ của các em là khơng đồng tình với những người khơng có ý
9


- Việc lựa chọn nhóm trưởng có thể làm từ trước rất cần thiết và nên cho học
sinh luân phiên làm nhóm trưởng để giáo dục kỹ năng sống cho mỗi em một cách
tốt nhất. Vì nhóm trưởng là người điều động được tất cả các nhóm viên tham gia
tích cực vào cuộc thảo luận. Người nhóm trưởng phải là người biết lắng nghe,
khuyến khích những bạn rụt rè, ngăn chặn những người nói nhiều, theo dõi, quan
sát phản ứng của các thành viên để điều chỉnh cho phù hợp. Các thành viên trong
nhóm sẽ quan sát và từ đó các em sẽ tự hình thành kỹ năng sống qua việc quan
sát các bạn trong nhóm và hợp tác trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ của mình
được giao.
- Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, công việc của từng nhóm để
tìm cách giải quyết hợp lý nhất. Trong q trình quan sát các nhóm làm việc,
người giáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu có) của các nhóm, những sai lầm mang
tính điển hình và chưa được sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, tơi có nhận
xét, góp ý. Ngồi những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể đặt
ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm.
- Học sinh lên trình bày, các em cịn nhỏ nên trình bày miệng là chủ yếu. Sau
khi các nhóm đã trình bày kết quả, tơi nhắc lại các ý kiến mà các nhóm đã trình
bày một lần nữa khẳng định lại ý kiến của nhóm để các nhóm khác cần bổ sung ý
kiến hay khơng? Sau đó tơi mới tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý của từng nhóm
theo thứ tự để nêu bật được chuẩn mực, hành vi đạo đức của bài học…
Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi học tập trong giờ học Đạo đức để phát
huy kỹ năng tư duy, sáng tạo cho học sinh
Trong giờ học cũng như các tiết sinh hoạt tập thể, tơi ln tạo ra khơng khí
phấn khởi, dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong bài

học cũng như tính cách của các em nhất là những em yếu kém, nhút nhát hay mặc
cảm thơng qua các trị chơi.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Người lao động quanh em” (trang 5, Đạo đức 4, bộ
sách Cánh diều)

16


Tơi tổ chức trị chơi “Bơng hoa bí ẩn” để đố học sinh nêu cách làm các cơng
việc. Hình thức là dùng những bơng hoa phía sau bơng hoa ghi tên các công việc
như họa sĩ, bác sĩ, nông dân, ca sĩ, kiến trúc sư, công nhân,... Ai bốc được câu nào
trả lời đúng sẽ được cả lớp thưởng một tràng pháo tay.
Sau khi được chơi học sinh rất tự tin chia sẻ trước lớp học. Học sinh rèn được
kĩ năng diễn đạt, chia sẻ, nói lên suy nghĩ của mình. Lớp học trở lên sơi nổi, tạo
bầu khơng khí thân thiện giữa thầy cô và học sinh, giữa học sinh với học sinh. hơn
ngày từ nhỏ. Để làm được điều này yêu cầu giáo viên phải tập huấn đổi mới
phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với lứa tuổi.
Đó là các phương pháp giảng giải, nêu gương, tác động, thuyết phục, khích
lệ, ... Trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành, học đi đơi với hành
lời nói đi đơi với việc làm của giáo viên và học sinh. Để giáo dục học sinh được
tốt các kiến thức lẫn kĩ năng sống thì việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà
trường – xã hội rất quan trọng. Bên cạnh đó người giáo viên cần phải năng động,
sáng tạo. Biết lắng nghe, quan sát các nhóm làm việc. Khi các nhóm gặp khó khăn
thì giáo viên phải kịp thời hỗ trợ để các em hoàn thành bài tập đúng tiến độ.

17





×