Tải bản đầy đủ (.doc) (313 trang)

Quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 313 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 tại Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: "Đổi mới
căn bản hình thức và phương pháp, thi kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,
đảm bảo trung thực, khách quan"và "việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo dục và đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và
cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận"[16]. Nhận thức tầm quan
trọng của đổi mới đánh giá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục góp phần
phát triển nguồn nhân lực (NNL) quốc gia, các ngành liên quan đang có
những đổi mới tương đối mạnh mẽ và tồn diện từ mục tiêu đến nội dung,
hình thức, phương pháp, quy trình, quản lý đánh giá trong đào tạo nhân lực
nói chung và trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng.
Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia (KNNQG) là vấn đề được đặt ra trong
những năm gần đây nhằm góp phần đảm bảo chất lượng nhân lực trên cơ sở
hệ thống đánh giá khách quan, khoa học và theo các chuẩn mực thống nhất.
Chế định đánh giá KNNQG được quy định trong Luật Việc làm 2013 [53], trở
thành chính sách giữ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng lao
động, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, hệ thống đánh giá kỹ năng nghề (KNN) đang được vận hành
với sự quản lý trực tiếp của Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề
nghiệp thuộc Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội (LĐTB&XH). Theo nhận
định của một số chuyên gia thì hệ thống đánh giá KNNQG đã triển khai hơn
thập niên về cơ bản đã góp phần đảm bảo và phát triển chất lượng NNLQG,
tuy nhiên hệ thống đánh giá KNNQG hiện hành cần phải đổi mới để góp phần
cùng với hệ thống đào tạo nghề nghiệp cải thiện kỹ năng, thái độ và tác phong
(hành vi) công nghiệp đảm bảo cung cấp lao động tay nghề cao đáp ứng nhu
77



cầu kỹ năng của doanh nghiệp và thị trường lao động (TTLĐ). Đồng thời,
tăng cường thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các hệ thống với
cộng đồng doanh nghiệp, nhằm đưa ra cơ chế pháp lý rằng buộc trách nhiệm
của doanh nghiệp, mặt khác cải thiện tình trạng tham gia thụ động, khơng
chính thức của doanh nghiệp đối với các hệ thống [88]. Những tồn tại của hệ
thống đánh giá KNNQG có thể xuất phát từ cơ chế, chính sách của lĩnh vực
đánh giá KNNQG cịn hạn chế, các yếu tố/thành tố của hệ thống chưa đồng
bộ và chuẩn hóa về thước đo, hơn nữa việc tổ chức thực hiện các hoạt động
của lĩnh vực đánh giá KNNQG cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sự chủ động
tham gia/trách nhiệm của doanh nghiệp đối với hệ thống đánh giá KNN chưa
tốt, chưa huy động đông đảo các nguồn lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp.
Trong khi đó, hoạt động đánh giá kết quả học tập vẫn chưa thực sự đổi mới
theo định hướng chuẩn đầu ra và tiếp cận theo năng lực.
Kỹ năng hay năng lực nghề nghiệp của con người có vai trị quyết
định đến chất lượng nhân lực, được hình thành từ con đường đào tạo chính
quy hoặc đào tạo khơng chính quy được đào tạo ở doanh nghiệp (kèm cặp,
truyền nghề), tự tích lũy kỹ năng, năng lực (quá trình làm việc tại doanh
nghiệp, tự làm cho bản thân). Theo khảo sát của WB (2014) đối với cơng
nhân và nhân viên văn phịng tại 329 doanh nghiệp thì kết quả cho thấy kỹ
năng kỹ thuật có vai trị quan trọng nhất trong số các kỹ năng khác trong công
việc của họ [46]. Thực tiễn cho thấy, hoạt động lao động nghề nghiệp ở doanh
nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo, nâng cao trình độ KNN của
người lao động (NLĐ), do vậy, cơng tác truyền thơng xã hội hóa giáo dục
nhằm khuyến khích sự tham gia của nhiều chủ thể trong xã hội, trong đó
doanh nghiệp là yếu tố quan trọng.
Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa chủ động tham gia vào các
hoạt động thuộc lĩnh vực đánh giá KNNQG, nên quá trình đánh giá KNN cho
NLĐ đang cịn hạn chế, dẫn tới chất lượng NNL chưa được đảm bảo. Tổ chức
Ngân hàng thế giới (2014) cũng nhận định: "Hệ thống phát triển kỹ năng của
78



Việt Nam ngày nay không đáp ứng được yêu cầu đáng nhẽ nó phải đáp ứng,
và đang phải khắc phục "sự thiếu kết nối" giữa người sử dụng lao động với
sinh viên, các trường đại học và các trường dạy nghề". Dẫn tới, năng suất lao
động cịn thấp, khơng tạo động lực cho tăng trưởng [46]. Hơn nữa, năng suất
lao động của Việt Nam hiện nay được đặt trong mối tương quan với các nước
Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và ASEAN (Singapore, Thái
Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Campuchia). Kết quả cho thấy, tới 2015,
năng suất lao động của 09 nhóm ngành của Việt Nam đều ở mức gần hoặc
thấp nhất trong các nước kể trên và thấp nhất trong các nước so sánh, kể cả
Campuchia, ở ba ngành sau: "Công nghiệp chế biến chế tạo", "Xây dựng",
"Vận tải, kho bãi, truyền thông". Năng suất lao động của Việt Nam xếp gần
cuối, chỉ cao hơn Campuchia ở các nhóm ngành: "Nơng nghiệp," "Điện,
nước, khí đốt", "Bán bn, bán lẻ, sửa chữa". Ngược lại, Việt Nam có năng
suất lao động cao hơn một số nước trong ba nhóm ngành: "Khai mỏ và khai
khống", "Tài chính, bất động sản và dịch vụ văn phòng", "Dịch vụ cộng
đồng, xã hội, cá nhân" [58]. Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của
Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã nhận định: "Chất lượng
nguồn nhân lực, năng suất lao động trong một số lĩnh vực còn thấp".
Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế có yêu cầu
cao về chất lượng NNL làm việc trong các ngành kinh tế, khi trao đổi và sử
dụng lao động địi hỏi họ phải có sự tương đương trong trình độ nghề nghiệp
thể hiện trước hết thơng qua các văn bằng, chứng chỉ nghề nghiệp. Năm 2015,
Việt Nam là thành viên cộng đồng ASEAN đã đặt ra áp lực về di chuyển lao
động có kỹ năng trong nội khối, điều đó phải địi hỏi xây dựng hệ thống đánh
giá KNNQG đáp ứng yêu cầu theo chuẩn và thích ứng với các nước trong khu
vực; tháng 11/2018, Quốc hội đã thông qua nghị quyết phê chuẩn Hiệp định
Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (TPP), thách thức về

vấn đề tạo minh bạch, công bằng và tham gia của doanh nghiệp. Ngày 30
79


tháng 6 năm 2019, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
được ký kết sẽ tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp trong nước có nhiều
cơ hội đầu tư sản xuất, kinh doanh, để tận dụng được việc này đòi hỏi nhà nước
và doanh nghiệp phải chú trọng đào tạo nhân lực. Khuyến nghị số 195 (2004)
của Tổ chức Lao động quốc tế [62] đề cập khung công nhận và cấp chứng chỉ
KNN: Các biện pháp nên được thơng qua, có sự tham vấn các đối tác xã hội
và sử dụng khung trình độ quốc gia để thúc đẩy quá trình phát triển, thực hiện
và hỗ trợ tài chính một cơ chế minh bạch cho việc đánh giá KNNQG, bao
gồm các việc học tập trước đây và kinh nghiệm trước đó, bất kể ở quốc gia
nào, chính quy hay phi chính quy; một phương pháp đánh giá khách quan,
khơng phân biệt, đối xử và có mối liên kết với các tiêu chuẩn; Khung trình độ
quốc gia nên bao hàm một hệ thống cấp chứng chỉ đáng tin cậy. Và các điều
khoản trên được thiết kế để đảm bảo việc công nhận và cấp chứng chỉ KNN
và trình độ cho NLĐ di cư. Hơn nữa, sự tác động lên tồn cầu của cuộc cách
mạng cơng nghiệp 4.0, sẽ dẫn tới tỷ lệ lực lượng lao động nhất định phải dịch
chuyển công việc (năm 2028, khoảng 7,5 triệu người, tương đương 14% lực
lượng lao động phải dịch chuyển cơng việc để nhường chỗ cho máy móc [89]),
trong khi đó Việt Nam mới thốt ra khỏi nước nghèo và đang là nước có thu
nhập trung bình, cho nên để tận dụng được thời cơ đòi hỏi nhà nước phải
hoàn thiện thể chế, chuẩn bị đội ngũ nhân lực có chất lượng và tạo mọi điều
kiện để cộng đồng doanh nghiệp phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến
bộ vào sản xuất, kinh doanh.
Vì vậy, từ năm 2008, Tổng cục Dạy nghề (nay là Tổng cục Giáo dục
nghề nghiệp), Bộ LĐTB&XH xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về lĩnh vực đánh giá KNN, ban hành khung trình độ KNNQG, gồm 5 bậc (từ
thấp đến cao), xây dựng các bộ tiêu chuẩn và đề thi đánh giá KNNQG. Đến

nay, các kỳ thi đánh giá KNNQG cho NLĐ được tổ chức tại các địa điểm
trong phạm vi cả nước. Hệ thống đánh giá KNNQG hiện hành, một mặt đã
đáp ứng được nguyện vọng của người dân, những NLĐ đang làm việc (tại
80


doanh nghiệp, hoặc tự làm cho bản thân) muốn được khẳng định, cơng nhận
trình độ KNN bằng văn bằng, chứng chỉ quốc gia, mặt khác đã dần thu hẹp sự
phân biệt giữa khu vực đào tạo chính quy và phi chính quy và đáp ứng yêu
cầu của doanh nghiệp về trình độ KNN của NLĐ thơng qua hệ thống đánh giá
tiên tiến, phù hợp.
Các nhà kinh tế học đã khẳng định chất lượng nhân lực là yếu tố quyết
định giảm chi phí giá thành sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp trong nước, điều đó địi hỏi phải nâng cao chất lượng NNL thơng
qua việc củng cố, hoàn thiện hệ thống đánh giá KNN dựa trên các nguyên lý
khoa học về quản lý hoặc chuẩn hóa hệ thống đánh giá KNNQG, từ đó đề
xuất các giải pháp hữu hiệu mang tính vĩ mơ trong việc quản lý hệ thống đánh
giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp nhằm tăng cường sự tham gia
của cộng đồng doanh nghiệp, đó cũng là một trong những giải pháp nhằm
hiện thực hóa mục tiêu bao trùm của chính sách đánh giá KNQNG là cơng
nhận trình độ kỹ năng nghề của NLĐ, tạo động lực để họ luôn trau dồi trình
độ kỹ năng nghề, rèn luyện tay nghề trong q trình làm việc để có việc làm
phù hợp, có thu nhập xứng đáng.
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngồi
nước về đo lường và đánh giá trong giáo dục và đào tạo nói chung và trong
hoạt động dạy học và đào tạo nghề (ĐTN) nói riêng cùng một số kinh nghiệm
về cơng nhận KNN để góp phần nâng cao chất lượng NNLQG. Kết quả
nghiên cứu trong nước về đánh giá trong giáo dục chủ yếu tập trung vào kiểm
tra, đánh kết quả học tập đối với giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, GDNN
và đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên. Các nghiên cứu về đánh giá

KNN của NLĐ mới chỉ dừng lại ở một số vấn đề lý luận cơ bản hoặc dưới
hình thức hướng dẫn đánh giá sự thực hiện kỹ năng trong GDNN, chưa
nghiên cứu một cách hệ thống và tiếp cận ở góc độ quản lý nhà nước (QLNN)
về lĩnh vực đánh giá KNNQG để có thể triển khai phù hợp với điều kiện và
bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam.
81


Để hoàn thiện hệ thống và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hệ
thống đánh giá KNNQG cần có các giải pháp dựa trên cơ sở khoa học và thực
tiễn QLNN về giáo dục nói chung và quản lý hệ thống đánh giá KNNQG nói
riêng theo tiếp cận chuẩn hóa nhằm đảm bảo q trình đó tác động có định
hướng vào các thành tố của hệ thống đánh giá KNNQG nhằm đạt tới các
chuẩn hiện hành, đồng thời tổ chức triển khai các hoạt động của hệ thống một
cách hiệu quả với sự tham gia tích cực và chủ động của các doanh nghiệp.
Qua đó cho thấy chủ trương "chuẩn hóa giáo dục và đào tạo" [16] về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là hướng đi đúng trong bối cảnh hiện
nay. Hiện nay, các quy định về: khung trình độ KNNQG; quy trình xây dựng,
thẩm định tiêu chuẩn KNNQG và đề thi đánh giá KNNQG; quy trình đánh giá
KNNQG về các nguyên tắc, điều kiện lựa chọn đánh giá… và quy trình cơng
nhận đánh giá viên (ĐGV)... đã và đang được xây dựng và triển khai trong thực
tiễn địi hỏi phải có các giải pháp QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG để làm
cơ sở cho hệ thống đào tạo nghề nghiệp và hệ thống sử dụng phát triển phù hợp
trong giai đoạn mới.
Chính vì đó, đề tài nghiên cứu "
Quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng
nghề quốc gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa"
được lựa chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ về quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN hệ thống đánh giá

KNNQG và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp
theo hướng chuẩn hóa.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể

Hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp theo
hướng chuẩn hóa.
82


3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý nhà nước hệ thống đánh giá KNNQG.
4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Hệ thống đánh giá KNNQG rất cần thiết để đảm bảo và nâng cao
chất lượng NNL nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao theo hướng chuẩn hóa
và chưa huy động được đơng đảo sự tham gia của doanh nghiệp. Vì sao lại có
những tồn tại trên? Có phải một trong các nguyên nhân đó là do QLNN về hệ
thống đánh giá KNNQG cịn một số bất cập?
4.2. Cần dựa trên các quan điểm khoa học nào để xây dựng khung lý
thuyết QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh
nghiệp theo hướng chuẩn hóa?
4.3. Thực trạng và thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với
sự tham gia của doanh nghiệp hiện nay như thế nào?
4.4. Cần có các giải pháp QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG nào
để nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ thống đánh giá KNNQG đáp ứng nhu cầu
nhân lực quốc gia phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) đất nước?
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong cấp độ QLNN về hệ thống
đánh giá KNNQG.
Luận án tham khảo kinh nghiệm của: Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc,
Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ.
Về phạm vị khảo sát và số liệu nghiên cứu: Luận án sử dụng số liệu từ
2005 đến nay; thu thập số liệu thực trạng đánh giá KNN cho NLĐ ở các
ngành nghề đã xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá KNNQG; thực hiện
thăm dò lấy ý kiến một số cơ quan QLNN ở trung ương và địa phương; khảo
sát tại 41 tổ chức được cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG ở
khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam; một số chuyên gia, doanh
nghiệp và NLĐ.
83


6. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hệ thống đánh giá KNNQG hoạt động chưa hiệu quả theo
hướng chuẩn hóa và chưa huy động được sự tham gia tích cực của doanh nghiệp
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về QLNN về hệ thống đánh giá
KNNQG còn nhiều hạn chế, bất cập. Nếu đề xuất được các giải pháp QLNN
theo tiếp cận hệ thống - chức năng QLNN và phù hợp thực tiễn thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống đánh giá KNNQG, bảo đảm u cầu
chuẩn hóa và sự tham gia tích cực của doanh nghiệp, góp phần đảm bảo chất
lượng NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong giai đoạn mới.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về về đánh giá KNN và quản lý hệ thống
đánh giá KNNQG; xây dựng khung lý thuyết của luận án về quản lý hệ thống
đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa.
- Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế về hệ thống đánh giá
KNNQG và quản lý hệ thống đánh giá KNNQG.
- Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; khảo sát

đánh giá sâu ở Ngành Du lịch và một số tổ chức được cấp giấy chứng nhận
hoạt động đánh giá KNNQG ở khu vực miền Bắc.
- Đề xuất các giải pháp và thăm dị tính cần thiết, khả thi của giải pháp
quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; thử nghiệm một số giải pháp quản lý hệ
thống đánh giá KNNQG.
8. Các cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu
8.1. Các cách tiếp cận
8.1.1. Tiếp cận theo các chức năng quản lý
Cũng như bất kỳ một thực thể xã hội nào khác, các thiết chế giáo dục
là một tổ chức, vì vậy, phải được quản lý trên cơ sở phân chia hoạt động quản
lý theo các chức năng quản lý. Các chức năng quản lý chủ yếu [42], bao gồm:
Dự báo và lập kế hoạch; Tổ chức: đó là q trình chuyển hóa những ý tưởng
khá trừu tượng ấy thành hiện thực; Lãnh đạo/Chỉ đạo: sau khi kế hoạch đã
84


được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành thì tiếp theo là quá trình chỉ đạo hay
tác động; Kiểm tra, đánh giá là theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và
tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết.
8.1.2. Tiếp cận hệ thống
Luận án xem xét mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống đánh giá
KNNQG trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Tiếp cận lý thuyết hệ thống
vào nghiên cứu lĩnh vực đánh giá KNNQG có nghĩa là xác định nó là một hệ
thống đang tồn tại, đảm bảo tính độc lập, chặt chẽ và lôgic cao hơn, làm rõ vai trị,
vị trí, chức năng, nhiệm vụ của từng hoạt động/lĩnh vực/thành tố trong hệ thống
đồng thời đảm bảo mối liên hệ, tác động qua lại giữa các thành tố của hệ thống.
8.1.3. Tiếp cận lý thuyết phát triển cộng đồng
Luận án tiếp cận mục tiêu của phát triển cộng đồng là phát triển con
người và vì con người và các xu hướng cơ bản trong phát triển cộng đồng
hiện nay, gồm: tăng cường năng lực (kiến thức, kỹ năng) và tạo sức mạnh của

con người trong xã hội; phát triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng phải luôn
đi đôi với nhau; kiểu liên kết cao nhất trong cộng đồng chính là hội
nhập/tham gia (đồn thể, hiệp hội và doanh nghiệp).
8.1.4. Tiếp cận thị trường
Lý thuyết kinh tế thị trường chỉ ra rằng mọi hoạt động trong nền kinh
tế đều phải dựa trên quy luật cung - cầu, nếu trái quy luật sẽ gây ra những tổn
thất cho xã hội về mặt phúc lợi, tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường vai trò
của nhà nước là hết sức quan trọng. Nhà nước giữ vai trò điều tiết để quy luật
cung - cầu vận hành đúng hướng và ổn định cho phát triển, không để xảy ra
khủng hoảng thừa hay thiếu. Tiếp cận thị trường còn được hiểu, hệ thống
đánh giá KNNQG phải gắn với nhu cầu nhân lực của của TTLĐ.
8.1.5. Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực
Đối với lĩnh vực đánh giá KNNQG thì phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý, ĐGV chính là phát triển NNL được tiến hành đồng bộ ở cả ba mặt chủ yếu
sau: giáo dục và đào tạo con người, sử dụng con người, tạo môi trường việc làm
85


và đãi ngộ thỏa đáng cho con người, trong đó giáo dục và đào tạo được coi
như là cơ sở để sử dụng con người hiệu quả và để mở rộng và cải thiện môi
trường làm việc. Phát triển NNL là một lĩnh vực của quản lý NNL, gồm các
nội dung: dinh dưỡng và sức khỏe, giáo dục và đào tạo, dân số và kế hoạch hóa
gia đình, văn hóa và truyền thống dân tộc, việc làm và phân phối thu nhập.
8.1.6. Tiếp cận chuẩn hóa
Chuẩn hóa là một quá trình trong đó bao gồm cả việc phát triển chuẩn
(xây dựng và điều chỉnh chuẩn); áp dụng chuẩn (ban hành chuẩn và thực hiện
chuẩn); quản lý thực hiện chuẩn (tổ chức, chỉ đạo, giám sát, đánh giá thực
hiện chuẩn; đánh giá kết quả áp dụng và hiệu lực của chuẩn).
Tiếp cận những quy định về chuẩn hóa đối với lĩnh vực/hoạt động hệ
thống đánh giá KNNQG; hình thành chuẩn và quy trình chuẩn hóa đối với các

lĩnh vực/hoạt động và cách thức thực hiện để đạt được những quy định về chuẩn.
8.1.7. Tiếp cận so sánh
So sánh kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lý
hệ thống đánh giá KNNQG để xây dựng khung lý luận của vấn đề nghiên cứu.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu
8.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu ở trong và ngoài nước;
các quan niệm, lý thuyết khoa học và chính sách QLNN về hệ thống đánh
giá KNNQG;
- Phân tích, đánh giá so sánh về lý luận và thực tiễn về đánh giá
KNNQG và quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh
nghiệp và theo hướng chuẩn hóa.
- Khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng một số khái niệm cơ bản và
khung lý thuyết của luận án.
8.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tổng kết kinh nghiệm thực hiện đường lối, chính sách và chiến lược
phát triển giáo dục, GDNN và quan điểm đổi mới giáo dục, GDNN và quản
lý giáo dục (QLGD), GDNN hiện nay của Đảng, Nhà nước và các ngành.
86


- Khảo sát thực trạng đánh giá KNNQG và thực trạng quản lý hệ
thống đánh giá KNNQG bằng phân tích hồ sơ quản lý, bảng hỏi, quan sát và
phỏng vấn, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia.
- Phân tích và đánh giá tổng quan những vấn đề quản lý hệ thống đánh
giá KNNQG trên truyền thông, sách báo chuyên ngành, văn bản hành chính
và quy phạm pháp luật, các diễn đàn giáo dục.
- Thử nghiệm một số giải pháp quản lý hệ thống đánh giá KNNQG ở
một số cơ quan QLNN về GDNN, đơn vị, tổ chức được cấp giấy chứng nhận
hoạt động đánh giá KNNQG khu vực phía Bắc.

8.2.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ
Thống kê mơ tả và xử lý số liệu để phân tích và đánh giá kết quả
nghiên cứu.
9. Những luận điểm bảo vệ trong luận án
- Hệ thống đánh giá KNNQG có vai trị, vị trí quan trọng đối với việc
đảm bảo và phát triển chất lượng NNLQG, góp phần hiện thực hóa các chủ
trương, đường lối về đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục, GDNN.
Tuy nhiên, việc quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa và
có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp cịn tồn tại, hạn chế do công tác
QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG tồn tại một số bất cập, các giải pháp
QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG chưa khả thi, đồng bộ.
- Quản lý hệ thống đánh giá KNNQG phải được dựa trên cơ sở khoa
học, thực tiễn và theo tiếp cận lý thuyết hệ thống - lý thuyết chức năng quản
lý và chuẩn hóa, bảo đảm sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp.
- Các giải pháp đề xuất trong khuôn khổ của luận án về quản lý hệ thống
đánh giá KNNQG theo tiếp cận hệ thống - chức năng quản lý và chuẩn hóa, bảo
đảm sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp có tính cần thiết và khả thi cao.
10. Đóng góp mới của luận án
Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về quản lý, QLNN về giáo dục nói
chung và GDNN nói riêng, quản lý hệ thống đánh giá KNNQG;
87


Hệ thống hóa và góp phần phát triển một số cơ sở lý luận về đánh giá,
đánh giá KNN, vai trò của QLNN và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
trong công tác này;
Đề xuất một số giải pháp QLNN phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp và theo
hướng chuẩn hóa;
- Đề xuất một số kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành liên quan tham

khảo, hồn thiện các chuẩn và chính sách, cơ chế quản lý hệ thống đánh giá
KNNQG thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ mình phụ trách.
11. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc
gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa.
Chương 2: Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc
gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề
quốc gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa.

88


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA VỚI SỰ THAM GIA
CỦA DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng nghề
Từ những năm 60 của thế kỷ XX vấn đề kỹ năng nói chung được
nghiên cứu kỹ năng: dưới góc độ tâm lý học, tâm lý học lao động và giáo dục
lao động công nghiệp: các tác giả đã khái quát về bản chất kỹ năng, kỹ xảo;
các giai đoạn, các quy luật, các điều kiện hình thành kỹ năng; mối quan hệ
giữa kỹ năng - kỹ xảo và năng lực, điều kiện hình thành kỹ năng trong hoạt
động nói chung; bàn đến kỹ năng lao động, hình thành kỹ năng lao động, kỹ
năng kỹ thuật chung, chỉ ra các điều kiện và các bước hình thành kỹ năng.
Ngân hàng thế giới (WB) nhận định từ nghiên cứu kết quả khảo sát
đội ngũ làm việc tại các doanh nghiệp: KNN (kỹ năng kỹ thuật) có vai trị

quan trọng nhất trong số các kỹ năng khác trong công việc [46].
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, tác động và
ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực của đời sống - xã hội ở mọi quốc gia trên thế
giới, thuật ngữ Kỹ năng số - Digital Skills trở thành chủ đề được bàn luận
nhiều trên các diễn đàn khoa học quốc tế.
Các nghiên cứu của OECD (2012) đã khẳng định vai trò quan trọng
của kỹ năng trong quá trình lao động sản xuất và khẳng định NLĐ có kỹ năng
tốt trong q trình học tập hay làm việc sẽ có được cơ hội việc làm và điều
kiện sống tốt hơn [85].
Như vậy có thể thấy rằng, các nghiên cứu ở nước ngoài về kỹ năng
được trển khai theo nhiều hướng khác nhau, đã làm rõ sự khác biệt giữa kỹ
năng học tập, kỹ năng hoạt động sư phạm, kỹ năng lao động sản xuất về quá
trình hình thành và đối tượng hoạt động.
89


Kỹ năng là một thành tố biểu hiện của trình độ nghề, là một trong
những yêu cầu nghề nghiệp - đặc điểm chuyên môn nghề, từ mối quan hệ biện
chứng này mà ngay từ rất sớm các nhà khoa học trong và ngoài nước đã quan
tâm nghiên cứu lĩnh vực này. Trên cơ sở quan điểm các các nhà tâm lý học
giáo dục Liên Xô, các tác giả: Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Viết Sự,
Nguyễn Đức Trí, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha… đã phát triển và đưa ra
các luận điểm khoa học về vấn đề hình thành, phân loại nghề và phát triển
nghề trong những điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật luôn phát
triển, cũng như bối cảnh Việt Nam; khẳng định kỹ năng nói chung và KNN có
vai trị quan trọng, có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng NNL [54].
Những nghiên cứu việc ứng dụng các loại kỹ năng trong lĩnh vực tâm
lý học nghề nghiệp: Phan Văn Nhân [48]; Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức,
Phan Văn Kha [40]; Phạm Tất Dong [14]: nghiên cứu những yêu cầu tâm lý
cơ bản đối với một số nghề và phương pháp xác định những đặc điểm tâm lý

cá nhân phù hợp nghề làm cơ sở cho công tác hướng nghiệp, tư vấn. Đặng
Danh Ánh đưa ra quan điểm về kỹ năng kỹ thuật luôn gắn liền với tư duy kỹ
thuật [2]. Nguyễn Đức Trí, Trần Khánh Đức, Bùi Thế Dũng cũng đã đưa ra
quan điểm về kỹ năng và bàn về khái niệm này dưới góc độ năng lực thực
hiện, khẳng định nó là thành tố cốt lõi của năng lực.
Như vậy, các nhà khoa học trong nước đã quan tâm nhận diện, phân tích
cấu trúc, các đặc điểm, quá trình hình thành… một số loại hình kỹ năng như:
Kỹ năng học tập hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập thơng tin,
kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng học tập theo tín
chỉ… Đã có những cơng trình nghiên cứu về tâm lý học tư duy kỹ thuật, tâm
lý học sư phạm kỹ thuật và hướng nghiệp, phát triển năng lực kỹ thuật và cả
trong mối quan hệ giữa kỹ năng với ĐTN với việc đáp ứng TTLĐ. Như vậy,
vấn đề nghiên cứu kỹ năng nói chung đã thu hút các nhà khoa học trong và
ngoài nước tiếp cận khơng chỉ dưới góc độ tâm lý học đại cương mà ở cả góc
độ tâm lý học thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, chuyên ngành khác.
90


1.1.2. Những nghiên cứu về đánh giá kỹ năng nghề

Shirley Flecher trong tác phẩm "Thiết kế đào tạo theo năng lực thực
hiện" đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản, gợi ý về các phương pháp cũng như lợi
ích của kỹ thuật đánh giá theo năng lực; đưa ra một số hướng dẫn cho những
người làm công tác đào tạo hướng tới việc đánh giá dựa trên công việc.
Phil Race, Sally Brown và Brenda Smith, đưa ra những chỉ dẫn, và
chủ yếu giới thiệu những hình thức đánh giá, cách đưa ra thông tin phản hồi
và giám sát chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học và cao
đẳng.
Tổ chức lao động quốc tế đưa ra Mơ hình tiêu chuẩn năng lực khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương cho nhiều nghề và hướng dẫn về các phương

pháp đánh giá nên được sử dụng, các chứng cứ kiến thức và kỹ năng cần thu
thập cho việc đánh giá mỗi đơn vị năng lực. Các nước Tiểu vùng sông Mê
Công đã sử dụng các bộ tiêu chuẩn này của Tổ chức lao động quốc tế để thử
nghiệm đánh giá cơng nhận lẫn nhau về trình độ và KNN trong khu vực cho
một số lĩnh vực nghề như công nghệ ô tô, hàn, phục vụ buồng khách sạn [87].
Những nghiên cứu về đánh giá KNN và công nhận năng lực được các
nhà khoa học nước ngoài quan tâm nghiên cứu và đưa ra nhiều luận điểm
khoa học làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho công tác nghiên cứu và
QLGD nói chung, QLGD nghề nghiệp nói riêng, tuy nhiên các nghiên cứu
chủ yếu bàn về đánh giá KNN trong hoạt động đào tạo (đánh giá năng lực học
tập), cịn ít các nghiên cứu về KNN của hệ thống đánh giá KNN.
Nguyễn Đức Trí (2010), đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về
ĐTN theo năng lực thực hiện và vận dụng vào việc xây dựng chương trình
cũng như đào tạo theo năng lực thực hiện trong thực tiễn [66].
Nguyễn Đức Chính (2010), đưa ra các đặc trưng của đánh giá năng
lực [7], nhận định: Bất kỳ hình thức đánh giá nào trong giáo dục cũng nhằm
91


mục đích cao nhất vì sự tiến bộ của người được đánh giá [8].
Trần Khánh Đức (2017), tác đã luận bàn về khái niệm Đánh giá, đưa
ra mơ hình Đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực và
nhận định nó là một trong những hướng tiếp cận chủ yếu của đánh giá kết quả
học tập hiện nay, đồng thời nhấn mạnh: mục tiêu đánh giá đó là chú trọng
nhiều hơn vào việc tạo lập, củng cố và phát triển các loại năng lực của người
học; nội dung đánh giá tập trung vào đánh giá khả năng giải quyết các nhiệm
vụ khác nhau [25].
Trong cuốn Cẩm nang chi phí và định giá các sản phẩm và dịch vụ
giáo dục đào tạo nghề (2007), Tài liệu Dự án Tăng cường năng lực các trung
tâm đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề đã giới thiệu nguyên tắc tiếp cận năng

lực để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và đề thi thực hành KNNQG
cũng như đào tạo phương pháp đánh giá cho đội ngũ ĐGV KNNQG.
Nguyễn Quang Việt (2014), với đề tài luận án "Đánh giá kết quả học
tập theo năng lực trong đào tạo nghề". Tác giả nghiên cứu và làm rõ một số
khái niệm; xác định đánh giá theo năng lực, nguyên tắc và yêu cầu đánh giá
theo năng lực; những phương pháp và công cụ đánh giá theo năng lực [74].
Nhìn chung các nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc trong nước đã quan tâm và có nhiềuc đã quan tâm và có nhiềuã quan tâm và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều có nhiềuu
nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu vều đã quan tâm và có nhiềuánh giá như: đã quan tâm và có nhiềnh giá chương trình đào tạo, đánh giáng trình đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo, đã quan tâm và có nhiềuánh giá
khóa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc, đã quan tâm và có nhiềuánh giá giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làng dạo, đánh giáy và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm tra, đã quan tâm và có nhiềuánh giá giáo viên, đã quan tâm và có nhiềuặc biệt làc bi ệt làt l à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều
hoạo, đánh giát đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng đã quan tâm và có nhiềnh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp; các cơng trình nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu đã quan tâm và có nhiề luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn
bà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuưa ra các quan đã quan tâm và có nhiềuiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum củng cố thêm nền tảng là cơng cố thêm nền tảng là cơ thêm nềun tảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làng là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cơng trình đào tạo, đánh giá
s lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều phương trình đào tạo, đánh giáng pháp luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn cho các hoạo, đánh giát đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng đã quan tâm và có nhiềuánh giá trong giáo
d c l c, nhiềuu cơng trình đã quan tâm và có nhiề tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp trung nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu đã quan tâm và có nhiềnh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc
tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp ngư i học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc theo hước đã quan tâm và có nhiềung phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c. Các nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu đã quan tâm và có nhiề tiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp
cập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn lý thuyết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c đã quan tâm và có nhiềuểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là xây d ng các tà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềui liệt làu tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp huấn, bồin, bồii
dưỡng trong lĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáng trong lĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giánh v c ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN (xây d ng tiêu chuẩn và đề thi đánh gián và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuều thi đã quan tâm và có nhiềuánh giá
KNNQG, đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo phương trình đào tạo, đánh giáng pháp đã quan tâm và có nhiềuánh cho đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni ngũ ĐGV KNNQG). Đây là ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáGV KNNQG). ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáây l à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều
nh ng cơng trình nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum tiềun đã quan tâm và có nhiềuều cho các nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu sau nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy vều
phương trình đào tạo, đánh giáng thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm tra, đã quan tâm và có nhiềuánh giá năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c ngư i học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra khơng chỉc tạo, đánh giáo ra không chỉ

92


trong quá trình học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp trong nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng mà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều chú ý đã quan tâm và có nhiềuết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn quá trình trảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài
nghiệt làm là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum việt làc/hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh nghều tạo, đánh giái khu v c sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn xuấn, bồit.
1.1.3. Những nghiên cứu về chuẩn hóa và chuẩn hóa trong giáo
dục
Bách khoa tồn thư giáo dục quốc tế định nghĩa chuẩn (Standards) là
mức độ ưu việt cần phải có để đạt được những mục đích đặc biệt; là cái đo
xem điều gì là phù hợp; là trình độ thực hiện mong muốn trên thực tế hoặc

mang tính xã hội [79].
Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Đức Chính (2005) trong bài viết "Chuẩn
và chuẩn hóa trong giáo dục" đã đưa ra các luận điểm khoa học giải quyết vấn
đề xây dựng chuẩn trong giáo dục, đi đến nhận định xác định chuẩn là cái
mà người dạy, người học và người quản lý và toàn xã hội hướng tới [43]. Vũ
Ngọc Hải đưa ra quy trình xây dựng chuẩn để chuẩn hóa các cơ sở dạy nghề
(CSDN) [28]. Đặng Thành Hưng (2005) đưa ra Khung thực hiện chuẩn hóa
[33]. Nguyễn Bá Thái (2005), nêu những mặt trái của quá trình chuẩn hóa giáo
dục [55].
Các nhà khoa học trong nước và ngoài nước đã quan tâm, nghiên cứu
về chủ đề Chuẩn hóa trong giáo dục và GDNN, tuy nhiên chưa có cơng trình
nghiên cứu về chuẩn hóa hệ thống đánh giá KNNQG.
1.1.4. Những nghiên cứu về quản lý giáo dục nghề nghiệp và quản
lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia với sự tham gia của doanh
nghiệp theo hướng chuẩn hóa
Các nhà khoa học nước ngồi đã nghiên cứu vấn đề QLGD nghề nghiệp
từ rất sớm, rất nhiều công trình nghiên cứu ra đời:
Các tác phẩm: History of Manual and Industrial Education up to
1870 (1926) của Bennett, tác giả đã mơ tả một cách có hệ thống tồn bộ tiến
trình lịch sử truyền thụ kỹ năng lao động của nhân loại ở khắp các vùng trên
thế giới.
Hệ thống "Giáo dục nghề nghiệp kép" của Đức: Thời gian đào tạo tại
93


doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 70%) và doanh nghiệp tham gia nhiều
vào các hoạt động đào tạo, đặc biệt là tham gia các kỳ thi sát hạch; chịu trách
nhiệm đảm bảo chất lượng GDNN [34].
Jurgen Hartwig (2019) đã quan tâm và có nhiềuã khuyết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn nghị các giải pháp về: Thiết lập cơ các giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp vều: Thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt lập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp cơng trình đào tạo, đánh giá
chết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận tham gia củng cố thêm nền tảng là cơa doanh nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo GDNN (Hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni đã quan tâm và có nhiềuồing tư vấn, bồin ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh/nghều

và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều Hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni đã quan tâm và có nhiềuồing kỹ năng) với trách nhiệm và vai trị rõ ràng); Thiết lập hệ năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng) vớc đã quan tâm và có nhiềui trách nhiệt làm và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều vai trị rõ rà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềung); Thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt lập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp hệt là
thố thêm nền tảng là cơng đã quan tâm và có nhiềuánh giá ngư i học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc/ngư i tố thêm nền tảng là cơt nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cán bộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo trong doanh
nghiệt làp... Trong đã quan tâm và có nhiềuó xác đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh "Chia sẻ trách nhiệm tài chính giữa nhà nước trách nhiệt làm tà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềui chính gi a nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nước đã quan tâm và có nhiềuc
và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng đã quan tâm và có nhiềuồing doanh nghiệt làp là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt phá" [34].
Mơ hình liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo tạo, đánh giái Indonesia - Link and Match System
(L&M). ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáặc biệt làc trưng củng cố thêm nền tảng là cơa phương trình đào tạo, đánh giáng thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều tiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh đã quan tâm và có nhiềuồing th i t ạo, đánh giái t ạo, đánh giái
CSDN và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh nghiệt làp; các năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c đã quan tâm và có nhiềuặc biệt làc biệt làt đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra khơng chỉc phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn trong quá
trình th c tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp tạo, đánh giái doanh nghiệt làp; hệt là thố thêm nền tảng là cơng đã quan tâm và có nhiềuánh giá năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c d a trên các
tiêu chí đã quan tâm và có nhiềuánh giá củng cố thêm nền tảng là cơa DoN [3].
Mitchell, A (1998) trong tác phẩn và đề thi đánh giám "Strategic training partnerships
between the Sate and enterprise", Geneva: International Labour Office đã quan tâm và có nhiềuưa ra
luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm vều hợc tạo ra không chỉp tác ba bên, gồim tổ chức đại diện người sử dụng lao chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác đã quan tâm và có nhiềuạo, đánh giái diệt làn ngư i sử dụng lao d ng lao
đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng (NSDLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá), NLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều chính phủng cố thêm nền tảng là cơ, trong đã quan tâm và có nhiề nhấn, bồin mạo, đánh giánh vai trị cơng nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn
và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều thúc đã quan tâm và có nhiềuẩn và đề thi đánh giáy củng cố thêm nền tảng là cơa nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nước đã quan tâm và có nhiềuc, và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cơng tác hoạo, đánh giách đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh chính sách. ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáồing th i
đã quan tâm và có nhiềuểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuổ chức đại diện người sử dụng laoi mớc đã quan tâm và có nhiềui chính sách, pháp luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt củng cố thêm nền tảng là cơa nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nước đã quan tâm và có nhiềuc phảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài tăng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng cư ng phố thêm nền tảng là cơi hợc tạo ra không chỉp
vớc đã quan tâm và có nhiềui cơng trình đào tạo, đánh giá s GDNN, doanh nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều các tổ chức đại diện người sử dụng lao chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni [82].
Wendy Cunningham (2019) cho rằng doanh nghiệp họ không tự đàong doanh nghiệt làp học trong nước đã quan tâm và có nhiều khơng t đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo theo kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làu chính thố thêm nền tảng là cơng ngay cảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là khi học trong nước đã quan tâm và có nhiều thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnu lao đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng có tay nghều, cho
nên nết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnu xây d ng đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra khơng chỉc quan hệt là hợc tạo ra không chỉp tác/liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt bềun v ng gi a nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều
trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh nghiệt làp thì học trong nước đã quan tâm và có nhiều sẽ tích cực tham gia vào q trình đào tạo tích c c tham gia và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo q trình đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo t ạo, đánh giáo
trên nềun tảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làng tin tư ng, hai bên cùng có lợc tạo ra khơng chỉi [75].
Tóm lạo, đánh giái, vấn, bồin đã quan tâm và có nhiềuều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý giáo d c nghều nghiệt làp đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra không chỉc các nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều khoa
học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc các nước đã quan tâm và có nhiềuc trên thết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận giớc đã quan tâm và có nhiềui quan tâm nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu từ rất sớm, bởi các rấn, bồit sớc đã quan tâm và có nhiềum, b i các
nước đã quan tâm và có nhiềuc học trong nước đã quan tâm và có nhiều coi trọc trong nước đã quan tâm và có nhiềung GDNN, xem đã quan tâm và có nhiềuây là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều chính sách phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn then chố thêm nền tảng là cơt,
xuyên suố thêm nền tảng là cơt quá trình phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn kinh tết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận - xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni.
Từ rất sớm, bởi các thập; các công trình nghiên cứu đã luậnp niên 80 cho đã quan tâm và có nhiềuết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn nay, các nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc trong nước đã quan tâm và có nhiềuc t ập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp trung
nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý giáo d c nghều nghiệt làp, vớc đã quan tâm và có nhiềui các cơng trình:
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn Thị các giải pháp về: Thiết lập cơ Mỹ năng) với trách nhiệm và vai trò rõ ràng); Thiết lập hệ Lộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnc (2010) đã quan tâm và có nhiề nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh "sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn phẩn và đề thi đánh giám mà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng
trung cấn, bồip chuyên nghiệt làp cung cấn, bồip cho đã quan tâm và có nhiềuấn, bồit nước đã quan tâm và có nhiềuc khơng thểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều loạo, đánh giái "sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn
phẩn và đề thi đánh giám d dang", "sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn phẩn và đề thi đánh giám còn phảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài ch đã quan tâm và có nhiềuợc tạo ra khơng chỉi" cho nềun kinh t ết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận m à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều ph ảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài l à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều

"sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn phẩn và đề thi đánh giám tr c d ng" theo nhu cầu xã hội u xã hộng đánh giá kết quả học tập; các công trình nghiên cứu đã luậni [41].
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác Trí, Phan Chính Th ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác (2010), các tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiề khái qt
cơng trình đào tạo, đánh giá s lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý CSDN, đã quan tâm và có nhiềuưa ra khái niệt làm quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý CSDN, mơ hình
tổ chức đại diện người sử dụng lao chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý CSDN, trên cơng trình đào tạo, đánh giá s th c trạo, đánh giáng quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý CSDN đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuưa ra
các quan đã quan tâm và có nhiềuiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm, giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý d ạo, đánh giáy ngh ều v à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều các CSDN nhằng doanh nghiệp họ khơng tự đàom góp phầu xã hội n
nâng cao hiệt làu quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là QLNN trong lĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giánh v c nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy [70].

94


Phan Chính Thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác (2003), tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuã tiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu th c trạo, đánh giáng
ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN, đã quan tâm và có nhiềuưa ra các nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh vều chấn, bồit lược tạo ra không chỉng nhân l c qua
ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN chưa đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u sử dụng lao d ng lao đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng; cơng trình đào tạo, đánh giá cấn, bồiu ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh nghều đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo chưa phù hợc tạo ra khơng chỉp vớc đã quan tâm và có nhiềui cơng trình đào tạo, đánh giá cấn, bồiu ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh nghều củng cố thêm nền tảng là cơa TTLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá…, bất cập trên do hệ, bấn, bồit cập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp trên do hệt là
thố thêm nền tảng là cơng thông tin TTLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá chưa đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng đã quan tâm và có nhiềuầu xã hội y đã quan tâm và có nhiềuủng cố thêm nền tảng là cơ, quan hệt là hợc tạo ra không chỉp tác gi a đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều sử dụng lao d ng nhân l c chưa đã quan tâm và có nhiềuẩn và đề thi đánh giáy mạo, đánh giánh và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit các giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp vều
QLNN là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum cơng trình đào tạo, đánh giá s lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý hiệt làu quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là lĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giánh v c ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN [61].
Bùi Thết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận Dũ ĐGV KNNQG). Đây làng (2016), tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiề đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit mơ hình hợc tạo ra khơng chỉp tác đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo
nghều vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp bao gồim các hoạo, đánh giát đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng: khảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lào sát doanh nghiệt làp,
thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận tiêu chuẩn và đề thi đánh gián KNN, xây d ng chương trình đào tạo, đánh giáng trình đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo theo tiêu chuẩn và đề thi đánh gián
đã quan tâm và có nhiềuã thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận, l a chọc trong nước đã quan tâm và có nhiềun doanh nghiệt làp tổ chức đại diện người sử dụng lao chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuánh giá NL ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá t ạo, đánh giái
doanh nghiệt làp. Mô hình khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra khơng chỉc thử dụng lao nghiệt làm, đã quan tâm và có nhiềuảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm b ảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lào h u
hiệt làu giúp gia tăng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng th i gian NLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá th c hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh tạo, đánh giái nơng trình đào tạo, đánh giái sảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn xu ấn, bồit, l à khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều gi ảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp
khảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là thi tăng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng cư ng liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt gi a đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo tạo, đánh giái nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh nghi ệt làp
góp phầu xã hội n đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy cà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềung cao vều nhu cầu xã hội u kỹ năng) với trách nhiệm và vai trò rõ ràng); Thiết lập hệ năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng củng cố thêm nền tảng là cơa doanh nghiệt làp
và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều TTLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá [15].
Trầu xã hội n Khắc Hoàn c Hoà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun (2006) đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuều cập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp nh ng mơ hình th c hiệt làn đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt các nước đã quan tâm và có nhiềuc và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit phương trình đào tạo, đánh giáng thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác tổ chức đại diện người sử dụng laong quát vều việt làc th c
hiệt làn liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo tạo, đánh giái nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh nghiệt làp [30]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn Văng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpn
Anh (2009) đã quan tâm và có nhiềuã xác đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh các đã quan tâm và có nhiềuặc biệt làc đã quan tâm và có nhiềuiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm doanh nghiệt làp trong quan hệt là tham

gia hoạo, đánh giát đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo [1]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn Thị các giải pháp về: Thiết lập cơ Hằng doanh nghiệp họ không tự đàong (2013), tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuã phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn
các khái niệt làm, hệt là thố thêm nền tảng là cơng hóa khung lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN các trư ng
dạo, đánh giáy nghều theo hước đã quan tâm và có nhiềung đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni; nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu th c trạo, đánh giáng công
tác ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều th c trạo, đánh giáng quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN theo hước đã quan tâm và có nhiềung đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni
là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum cơng trình đào tạo, đánh giá s đã quan tâm và có nhiềuểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit các giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp khảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là thi cho CSDN đã quan tâm và có nhiềuểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là nâng cao chấn, bồit
lược tạo ra không chỉng, hiệt làu quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN theo hước đã quan tâm và có nhiềung đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni [29].
Các nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý hợc tạo ra không chỉp tác ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN gi a nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh
nghiệt làp trong đã quan tâm và có nhiềuó có quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý cơng tác đã quan tâm và có nhiềnh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN củng cố thêm nền tảng là cơa nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng
vớc đã quan tâm và có nhiềui s tham gia củng cố thêm nền tảng là cơa doanh nghiệt làp: Trầu xã hội n Khánh ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác (1993), trong tác phẩn và đề thi đánh giám
"Phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn nhân l c lao đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng kỹ năng) với trách nhiệm và vai trò rõ ràng); Thiết lập hệ thuập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt trong các doanh nghiệt làp" đã quan tâm và có nhiềuã nghiên
cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuưa ra nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh vều mố thêm nền tảng là cơi quan hệt là gi a lao đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng kỹ năng) với trách nhiệm và vai trò rõ ràng); Thiết lập hệ thuập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt, doanh
nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nguồin l c...; Phan Chính thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác (2018), nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh doanh nghiệt làp
có vai trị quan trọc trong nước đã quan tâm và có nhiềung trong việt làc bảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lào đã quan tâm và có nhiềuảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nâng cao ch ấn, bồit l ược tạo ra không chỉng, hi ệt làu
quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là GDNN. Các luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn án nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu vều liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều qu ảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên k ết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt:
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn Phan Hòa (2014), Quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo gi a CSDN vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh
nghiệt làp tạo, đánh giái Thà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh phố thêm nền tảng là cơ Hồi Chí Minh…, bất cập trên do hệ; Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn Tuyết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt Lan (2015), Quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lí
liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo gi a trư ng cao đã quan tâm và có nhiềuẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnhng nghều vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp t ỉnh Vĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giánh
Phúc đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng yêu cầu xã hội u phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn nhân l c; ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo Thị các giải pháp về: Thiết lập cơ Lê (2017), Quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý
đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt trư ng trung cấn, bồip vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp; Phan Tr ầu xã hội n Phú L ộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnc
(2017), Quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo cao đã quan tâm và có nhiềuẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnhng nghều đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u nhân l c
củng cố thêm nền tảng là cơa các khu cơng nghiệt làp tạo, đánh giái Bình Dương trình đào tạo, đánh giáng; ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáoà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun Như Hùng (2018), Quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn
lý liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo gi a cơng trình đào tạo, đánh giá s GDNN vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp đã quan tâm và có nhiềuáp ứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng nhu cầu xã hội u
nhân l c các khu công nghiệt làp tỉnh ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáồing Nai..., trên cơng trình đào tạo, đánh giá s nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu lý
luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn vều đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp vớc đã quan tâm và có nhiềui
nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng, các tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuưa ra mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt số thêm nền tảng là cơ luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giá vều s cầu xã hội n thi ết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý
liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo gi a nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều doanh nghiệt làp, xác đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh khung lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn
vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các công trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo, th c hiệt làn đã quan tâm và có nhiềuánh giá th c trạo, đánh giáng liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo gi a cấn, bồip trình đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo trung c ấn, bồip, cao
đã quan tâm và có nhiềuẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnhng vớc đã quan tâm và có nhiềui doanh nghiệt làp, đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt số thêm nền tảng là cơ giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp tăng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng cư ng liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt
95



đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các công trình nghiên cứu đã luậnt đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo tạo, đánh giáo g a doanh nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều trư ng
trung cấn, bồip và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cao đã quan tâm và có nhiềuẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnhng.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác Trí (2014) đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit các giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp đã quan tâm và có nhiềuổ chức đại diện người sử dụng laoi mớc đã quan tâm và có nhiềui cơng tác
QLGD nghều nghiệt làp, như phân cấn, bồip quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý, xây d ng hệt là thố thêm nền tảng là cơng kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh,
hệt là thố thêm nền tảng là cơng tiêu chuẩn và đề thi đánh gián năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c nghều nghiệt làp, đã quan tâm và có nhiềuánh giá và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cấn, bồip chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng chỉ quố thêm nền tảng là cơc
gia [68].
Các cơng trình nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu trong nước đã quan tâm và có nhiềuc và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều nước đã quan tâm và có nhiềuc ngồ khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềui đã quan tâm và có nhiềuã quan tâm
nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều có rấn, bồit nhiềuu cơng trình nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu vều vấn, bồin đã quan tâm và có nhiềuều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý đã quan tâm và có nhiềuà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
tạo, đánh giáo nói riêng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều QLGD nghều nghiệt làp nói chung. Các tác giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là đã quan tâm và có nhiềuã khái quát
hóa và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuưa ra các quan đã quan tâm và có nhiềuiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làm mớc đã quan tâm và có nhiềui vều quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý trong lĩnh vực ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giánh v c ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN, mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt số thêm nền tảng là cơ
luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn án đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit giảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt lài pháp h u hiệt làu như quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý liên kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt gi a nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều
trư ng, doanh nghiệt làp và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều cộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng đã quan tâm và có nhiềuồing xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni nhằng doanh nghiệp họ không tự đàom nâng cao chấn, bồit lược tạo ra không chỉng
ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN. Tuy nhiên, mỗi cơng trình chỉ đề cập đến một số hoạt động trongi công trình chỉ đã quan tâm và có nhiềuều cập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp đã quan tâm và có nhiềuết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt số thêm nền tảng là cơ hoạo, đánh giát đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng trong
quá trình ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTN, chưa có nhiềuu cơng trình nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt cách tồ khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun diệt làn,
tiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp cập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn hệt là thố thêm nền tảng là cơng vều QLNN vều GDNN.
Các nhà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc củng cố thêm nền tảng là cơa các quố thêm nền tảng là cơc gia đã quan tâm và có nhiềuã nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều góp ph ầu xã hội n đã quan tâm và có nhiềuưa
lý luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc vều đã quan tâm và có nhiềnh giá, cơng nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn KNN và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn khai nhằng doanh nghiệp họ không tự đàom phát
triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn NNL thông qua hệt là thố thêm nền tảng là cơng đã quan tâm và có nhiềnh giá, cơng nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c hay KNN
ngư i học trong nước đã quan tâm và có nhiềuc/ NLĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giá thà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh cơng như: Úc, Mỹ năng) với trách nhiệm và vai trò rõ ràng); Thiết lập hệ, Nhập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt Bảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn, Hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun Quố thêm nền tảng là cơc…, bất cập trên do hệ và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều mộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt
số thêm nền tảng là cơ quố thêm nền tảng là cơc gia
ĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáông Nam Á, như: Thái Lan, Malaysia, Philíppin, Việt làt
Nam…, bất cập trên do hệ, học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuã nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra không chỉc áp d ng kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là nghiên cứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáu đã quan tâm và có nhiềuó và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo
th c tiễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trườngn quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý hệt là thố thêm nền tảng là cơng đã quan tâm và có nhiềuánh giá KNNQG và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều hiệt làu quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt là hệt là thố thêm nền tảng là cơng nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy
mang lạo, đánh giái đã quan tâm và có nhiềuã góp phầu xã hội n to lớc đã quan tâm và có nhiềun cho s nghiệt làp phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn kinh tết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh cơng
nghiệt làp tạo, đánh giái các quố thêm nền tảng là cơc gia nà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuy.
Cơng trình đào tạo, đánh giá quan hợc tạo ra khơng chỉp tác quố thêm nền tảng là cơc tết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận Hà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềun Quố thêm nền tảng là cơc (2013), khuyết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnn nghị các giải pháp về: Thiết lập cơ đã quan tâm và có nhiềuố thêm nền tảng là cơi vớc đã quan tâm và có nhiềui
Việt làt Nam vều quy trình thiết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận hệt là thố thêm nền tảng là cơng chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng chỉ KNN, vấn, bồin đã quan tâm và có nhiềuều sử dụng lao d ng
chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng chỉ KNNQG và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềuo Luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt Việt làc là khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềum , Luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt Lao đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnng (tiềun lương trình đào tạo, đánh giáng) và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều các

luập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnt chun ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh khác và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều đã quan tâm và có nhiềuều xuấn, bồit thà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh lập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp cơng trình đào tạo, đánh giá quan quảng dạy và kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn lý đã quan tâm và có nhiềuánh giá
KNNQG đã quan tâm và có nhiềuộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnc lập; các cơng trình nghiên cứu đã luậnp, cũ ĐGV KNNQG). Đây làng như cách thứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giác, quy trình xây d ng đã quan tâm và có nhiềuều thi, xây
d ng đã quan tâm và có nhiềuơng trình đào tạo, đánh gián giá tính phí d thi…, bất cập trên do hệ[80]. Chương trình đào tạo, đánh giáng trình phát triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn năng lực. Các nhà nghiên cứu đã tiếpng l c Du
lị các giải pháp về: Thiết lập cơch có trách nhiệt làm vớc đã quan tâm và có nhiềui mơi trư ng và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều xã hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni (2016) đã quan tâm và có nhiềuã xây d ng h ệt là thố thêm nền tảng là cơng
Tiêu chuẩn và đề thi đánh gián nghều du lị các giải pháp về: Thiết lập cơch Việt làt Nam (VTOS), hình thà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh hệt là thố thêm nền tảng là cơng cơng trình đào tạo, đánh giá quan
triểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt làn khai, gồim: Hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni đã quan tâm và có nhiềuồing cấn, bồip chứu về đánh giá như: đánh giá chương trình đào tạo, đánh giáng chỉ nghiệt làp v du lị các giải pháp về: Thiết lập cơch (VTCB), Hộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luậni
đã quan tâm và có nhiềuồing KNN ngà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh Du lị các giải pháp về: Thiết lập cơch (VTPB), trung tâm thẩn và đề thi đánh giám đã quan tâm và có nhiềuị các giải pháp về: Thiết lập cơnh nghều c ủng cố thêm nền tảng là cơa VTCB
theo hệt là thố thêm nền tảng là cơng VTOS [65]. Trong đã quan tâm và có nhiềuó hai bộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận tiêu chuẩn và đề thi đánh gián VTOS (Lễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nhận định "sản phẩm mà trường tân và khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiều
Ph c v buồing) sau đã quan tâm và có nhiềuó đã quan tâm và có nhiềuã đã quan tâm và có nhiềuược tạo ra khơng chỉc Bộng đánh giá kết quả học tập; các cơng trình nghiên cứu đã luận LĐTN (xây dựng tiêu chuẩn và đề thi đánh giáTB&XH phê duyệt làt thà khoa học trong nước đã quan tâm và có nhiềunh tiêu chuẩn và đề thi đánh gián
KNNQG.
Các nghiên cứu trong nước về Quản lý hệ thống đánh giá KNNQG
cịn rất ít, kinh nghiệm triển khai công tác quản lý hệ thống này cịn chưa
nhiều, mới dừng lại ở mức độ thí điểm đánh giá ở một số ngành/nghề.

96



×