Tải bản đầy đủ (.docx) (243 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 243 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

I

NGUYỄNLƢƠNGLONG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÀNH HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU VIỆT
NAMTRONGTHỜIKỲHỘINHẬP QUỐCTẾ

LUẬNÁNTIẾNSĨKINHTẾ

HàNội -2020


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

NGUYỄNLƢƠNGLONG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÀNH HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU VIỆT
NAMTRONGTHỜIKỲHỘINHẬPQUỐCTẾ

Ngành:KinhtếQuốctế Mã
số: 9 31 01 06

LUẬNÁNTIẾNSĨKINHTẾ



Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:
1. PGS.TS.ĐỗĐứcĐịnh
2. TS.TrầnĐứcVui

HàNội-2020


LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđâylà cơngtrìnhnghiêncứukhoahọcđộclậpcủariêngtơi.
Các số liệu, dữ liệuthamkhảođược sử dụngtrong phân tíchcó nguồngốc rõ
ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án của
tôi do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan. Nội dung luận án chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Ngƣờicamđoan


MỤCLỤC
MỞĐẦU....................................................................................................................1
Chƣơng1 :T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N C Ứ U V Ề N Ă N G L Ự C C Ạ N H
TRANHN G À N H C H È X U Ấ T K H Ẩ U V I Ệ T N A M T R O N G T H Ờ I KỲ
HỘINHẬP................................................................................................................9
1.1 Mộtsốnghiêncứucủathếgiớivềnănglựccạnhtranhngànhchè.................................9
1.2 NhữngnghiêncứuvềnănglựccạnhtranhngànhchètạiViệtNam.............................14
1.3 VềkhoảngtrốngnghiêncứuvàhƣớngnghiêncứucủaLuậnán...................................18
Kếtluậnchƣơng1..................................................................................................20
Chƣơng2:CƠSỞLÝLUẬNVỀNĂNG L ỰC CẠNHTRANH N G À N H CHÈ
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP..........................................................................21
2.1 Cơsởlýluậnvềnănglựccạnhtranhvàhộinhậpkinhtếquốctế..................................21
2.1.1 Kháiniệmvàphânloạin ă n g lựccạnhtranh................................................21

2.1.2 Nănglựccạnhtranhngành..........................................................................26
2.1.3 Nộid u n g n g h i ê n c ứ u n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h t h e o m ô h ì n h " K i m c
ương"củaM.Porter............................................................................................28
2.1.4 Quanđiểmvềnângcaonănglựccạnhtranhngànhhàngchèxuất
khẩuViệtNam...................................................................................................36
2.1.5 Hộinhậpkinhtếquốctếvớivớingànhhàngchèxuấtkhẩu................................36
2.2 Cáct i ê u c h í đ á n h g i á n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h n g à n h c h è t r o n g điều
kiệnhộinhập..........................................................................................................37
2.2.1 Thịphầnsảnphẩmchè................................................................................38
2.2.2 Chấtlượngnguồnnguyênliệu.....................................................................38
2.2.3 Nănglựccôngnghệcủadoanhnghiệpchè.....................................................39
2.2.4 Tiếpcậnvốncủacácdoanhnghiệpthuộcngànhchè........................................40
2.2.5 Nănglựcliênkết doanhnghiệp...................................................................41
2.2.6 Thươnghiệusảnphẩm...............................................................................42
2.3 Cácnhântốảnhhƣởngđếnnănglựccạnhtranhngànhchè.........................................43
2.3.1 Ðiềukiệnvề yếutốsảnxuất.........................................................................43
2.3.2 Cácđiềukiệnvềcầu...................................................................................43


2.3.3 Ðiềukiệnvềquảntrị...................................................................................44
2.3.4 Vaitrịcủachínhphủ..................................................................................44
2.3.5 Hoạtđộngmarketing.................................................................................44
2.3.6 Vănhóabảnđịa.........................................................................................45
2.4 Sơđ ồ n g h i ê n c ứ u v à t h i ế t k ế n g h i ê n c ứ u c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n
nănglựccạnhtranhngànhchè...................................................................................54
2.4.1 Sơđồnghiêncứu.......................................................................................54
2.4.2 Thiếtkếnghiêncứu....................................................................................55
2.4.3 ThiếtkếBảnghỏi.......................................................................................56
2.4.4 Thangđo..................................................................................................57
2.4.5 Phươngphápthuthậpdữliệu.......................................................................57

2.4.6 Phươngphápphântíchdữliệu.....................................................................58
2.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về nâng cao năng lực cạnh
tranhn g à n h chèvàbàihọcchongànhhàngchèxuấtkhẩuViệtNam............................60
2.5.1 KinhnghiệmvàbàihọctừKenya.................................................................60
2.5.2 KinhnghiệmvàbàihọccủaSriLanka...........................................................64
2.5.3 KinhnghiệmvàbàihọccủaTrungQuốc.......................................................66
Kếtluậnchƣơng2..................................................................................................69
Chƣơng 3:THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH
HÀNGCHÈXUẤTKHẨUVIỆTNAMTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬP.....................70
3.1 ĐặcđiểmtìnhhìnhpháttriểnngànhchèViệtNam..................................................70
3.1.1 Diệntíchtrồngchè.....................................................................................70
3.1.2 Sảnlượngchè............................................................................................71
3.1.3 Năngsuấtvườnchè....................................................................................72
3.1.4 Kimngạchxuấtkhẩu..................................................................................73
3.2 Đánhgiáthựctrạngnănglựccạnhtranhngànhchèxuất khẩuViệtNam
74
3.2.1 Thựctrạngvềthịphầnsảnphẩmchè.............................................................74
3.2.2 Chấtlượngnguồnnguyênliệu.....................................................................81
3.2.3 Nănglựccôngnghệcủadoanhnghiệpchè.....................................................83


3.2.4 Tiếpcậnvốncủacácdoanhnghiệpthuộcngànhchè........................................86
3.2.5 Nănglựcliênkết doanhnghiệp...................................................................86
3.2.6 Thươnghiệusảnphẩm...............................................................................87
3.3 Đánhg i á c á c n h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h n g à n h
hàngchèxuấtkhẩuViệtNam....................................................................................88
3.3.1 Phântíchthơngtinmẫukhảosát...................................................................88
3.3.2 Kiểm định mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranhngànhchè..................................................................................................91
3.4 Đánhgiáchungvềnănglựccạnhtranhngànhchèxuấtkhẩu...................................103

3.4.1 Nhữngkếtquảđạtđược............................................................................103
3.4.2 Nhữnghạnchế........................................................................................104
3.4.3 Nguyênnhâncủanhữnghạnchế................................................................105
Kếtluậnchƣơng3................................................................................................108
Chƣơng4 :G I Ả I P H Á P V À K I Ế N N G H Ị N Â N G C A O N Ă N G L Ự C C Ạ N
H T R A N H NGÀNH CHÈ XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘINHẬP
......................................................................................................................................... 109
4.1. Hộin h ậ p q u ố c t ế , c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c c h o n g à n h h à n g c h è x u ấ t
khẩu Việt Nam...................................................................................................109
4.1.1. Hộinhậpquốctếmangđếncáccơhộixuấtkhẩuchèsangnhiều
thịtrườngkhótính.............................................................................................109
4.1.2. Thươngmạitrựctuyếnđangthay đổibộmặtcủathươngmạihàng
hóatruyềnthống..............................................................................................111
4.1.3. Cáchm ạ n g c ô n g n g h i ệ p l ầ n t h ứ t ư –
c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c c h o ngànhhàngchèxuấtkhẩu.....................................111
4.2 Quan điểm và định hƣớng phát triển xuất khẩu chè giai đoạn 20202030............................................................................................................... 113
4.2.1 Quanđiểmpháttriểnxuấtkhẩuchè.............................................................113
4.2.2 Ðịnhhướngpháttriểnxuấtkhẩungànhhàngchè..........................................114
4.3 Giảiphápnângcaonănglựccạnhtranhngànhchèxuấtkhẩu..................................116
4.3.1 Nângc a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h b ằ n g p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t nâ n g cao


chấtlượngsảnphẩm.........................................................................................116
4.3.2 Hồnthiệncơngtácquảntrịdoanhnghiệp...................................................121
4.3.3 Hồnthiệnhoạtđơngmarketing................................................................123
4.3.4 PháttriểnthươnghiệuchèvớivănhóaViệtNam...........................................126
4.3.5 Hồnt h i ệ n c ô n g t á c x â y d ự n g t h ị t r ư ờ n g g ắ n v ớ i c ầ u đ ố i v ớ i s ả n
phẩm .............................................................................................................127
4.3.6 Ðàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực...........................................................129
4.3.7 Hồnthiệncácchínhsáchhỗtrợcủachínhphủđốivớingànhchè....................131

4.4 Kiếnnghị......................................................................................................132
Kếtluậnchƣơng4................................................................................................138
KẾTLUẬN............................................................................................................139
TÀILIỆUTHAMKHẢO.........................................................................................143


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
ASEAN
ATTP
CFA
CPTPP

AssociationofSoutheastAsianNations
NamÁ
Antồnthựcphẩm
ConfirmatoryFactorAnalysis

HiệphộicácnướcĐơng

Phântíchyếutốkhẳngđịnh

CSP
DN
EVFTA

Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific
PartnershipH i ệ p địnhđốitáctồndiệnvàtiếnbộxunTháiBình
Dương
Cầusảnphẩm
Doanhnghiệp

European-VietnamFreeTradeAgreement

FAO

HiệpđịnhthươngmạitựdoViệtNam–EU
FoodandAgricultureOrganizationoftheUnitedNations

FDI

TổchứclươngthựcvànơngnghiệpLiênHiệpQuốc
ForeignDirectInvestment
Đầutưtrựctiếpnướcngồi

FII
FTA
HDM
IMF
KTDA
NLCT
NTSX
QT
SEM

ForeignIndirectInvestment
Đầutưgiántiếpnướcngồi
FreeTradeAgreement
Hiệpđịnhthươngmạitựdo
HoạtđộngMarketing
InternationalMonetaryFund
Quỹtiềntệquốctế

KenyaTeaDevelopmentAgency
CơquanpháttriểnchèKenya
Nănglựccạnhtranh
Nhântốsảnxuất
Yếutốquảntrị
StructuralEquationModeling
Mơhìnhphươngtrìnhcấutrúc

TBK
TBT
VBCSD
VHBD
VINATEA
VTCP
WEF
WTO

TeaBoardofKenya
ỦybanchèKenya
Tấnbúptươi
HộiđồngDoanhnghiệpvìsựPháttriểnBềnvữngViệtNam
Vănhóabảnđịa
TổngcơngtychèViệtNam
Vaitrịchínhphủ
WorldEconomicForum
Diễnđànkinhtếthếgiới
WorldTradeOrganization
Tổchứcthươngmạiquốctế



DANHMỤCBẢNG
Bảng2.1Nhómnhântốxácđịnhnănglựccạnhtranhquốcgia............................................22
Bảng2 . 2 B ả n g t ổ n g h ợ p c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h n
g à n h chè....................................................................................................47
Bảng2.3Thiếtkếnghiêncứu........................................................................................55
Bảng3.1Diệntíchvàsảnlượngchèkhơtrêncảnước........................................................71
Bảng3.2Tỷtrọngsảnlượngcủamộtsốnướcsảnxuấtchènăm2014-2017...........................71
Bảng3.3NăngsuấtchècủaViệtNamvàmộtsốnướctrênthếgiới.......................................72
Bảng3.4LượngxuấtkhẩuvàkimngạchxuấtkhẩuchècủaViệtNam..................................73
Bảng3.5TổnglượngtiêuthụchèkhơcủaViệtNamtừnăm2013-2017...............................74
Bảng3.7Cácthịtrườngxuấtkhẩuchủ yếucủachèViệtNamnăm2018..............................77
Bảng3.8CơcấusảnphẩmchèxuấtkhẩucủaViệtNam.....................................................79
Bảng3.9Ðánhgiácủadoanhnghiệpngànhchèvềcơngnghệđangsửdụng..........................83
sovớitrìnhđộthếgiới(%).............................................................................................83
Bảng3.10Ðá nhgiá củadoanhnghiệp về cơngnghệđangsửdụng so vớicác
doanh nghiệp trong nước (%) ..............................................................84
Bảng3 . 1 1 Ð á n h g i á c ủ a d o a n h n g h i ệ p n g à n h c h è v ề t i ế p c ậ n c ô n g n g h ệ m ớ i
nướcngồi(%)................................................................................................84
Bảng3.13Ðánhgiácủadoanhnghiệpvềtiếpcậnvốntừcácnguồnchínhthức(%)...................86
Bảng3.14Ðịabàndoanhnghiệpmua/bánngunliệuthơ(ngunliệuchưa
quachếbiếnđểsảnxuấtsảnphẩm)......................................................................87
Bảng3.15Thốngkêmơtảchobiếnđịnhtính....................................................................89
Bảng3.16Kếtquảphântíchnhântốđộclập.....................................................................92
Bảng3.17Hệsốtươngquan.........................................................................................93
Bảng3.18Cáchệsốxácđịnhđộtincậycủadữliệuphântích...............................................95
Bảng3.19Kếtquảphântíchmơhìnhphảnánh.................................................................96
Bảng3.20KếtquảphântíchGiátrịphânbiệtmơhình........................................................97
Bảng3.21TổngkếtcácgiátrịR2vàf2củadữliệumơhình...................................................97
Bảng3 . 2 2 K ế t q u ả x á c đ ị n h m ứ c đ ộ ý n g h ĩ a c ủ a c á c l i ê n k ế t ( s
ử d ụ n g Bootrapping)..................................................................................98

Bảng3.23Giátrịchỉsốmơhìnhphùhợp(modelfit)..........................................................99


DANHMỤCCÁCHÌNH
Hình1.1Khungnghiêncứucủaluậnán............................................................................8
Hình2.1.Hệthốngcácyếutốquyếtđịnhlợithếcạnhtranh.................................................29
Hình2.2Sơđồnghiêncứuđềxuất..................................................................................54
Hình2.3Quytrìnhtiếnhànhnghiêncứu.........................................................................56
Hình3.1Quytrìnhphântíchcácchỉsố............................................................................94
Hình3.2Kếtquảkiểmđịnhmơhình.............................................................................100


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Việt Nam được xem là cái nơi của câychè thế giới. Chúng ta đã sản xuất chè
từ thời xa xưa, nhưng chè của chúng ta vẫn chưa có nhiều thương hiệu nổi tiếng. Mỗi
năm Việt Nam xuất khẩu trên dưới 130.000 tấn chè, đứng thứ 5 trên thế giới về sản
xuất và xuất khẩu chè.
Hiện nay xuất khẩu chè của Việt Nam vẫn tập trung vào những thị
trườngl ớ n

như

Afganistan,
nhập

khẩu

Pakistan,


Trung
chè

Quốc.

lớn

nhất

Ðài
10

từ

nước
Việt

Loan,


Nga,

kim

Nam

ngạch

năm


2018

đạt 183 triệu USD, chiếm 84,01% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu chè. Cụ thể, năm 2018, Pakistan


thị

Nam,

trường
đạt

xuất

81,63

khẩu

triệu

chè

USD,

lớn

chiếm

nhất


của

37,47%

Việt
trong

t ổ n g kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam. Thứ hai là Ðài
Loan, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam sang Ðài Loan
đạt 28,75 triệu USD, chiếm 13,2% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu chè của Việt Nam. Chỉ tính riêng kim ngạch xuất khẩu
chè sangh a i

thị

trường

này

đã

chiếm

đến

50,67%

kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam. Hơn nữa
nếu


đối

chiếm

chiếu
giữ

10

thị

trường
khoảng

xuất

khẩu

chủ

90%

yếu
kim

n g ạ c h xuấtkhẩuchècủaViệtNamvàonhữngnămđầuthậpniên2000sovớihiệnnay
làkhoảng84,01%,cóthểchothấycơngtácđadạnghóathịtrường,mởrộngthịtrường của các doanh
nghiệp xuất khẩu chè cịn hạn chế và sự mở rộng thị trường của các
doanhnghiệpxuấtkhẩuchècủachúngtachưađượcđadạnghóatheochiềusâu.

Chè là mặt hàng đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm,
thủy sản của ngành nông nghiệp Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào cân bằng cán
cân thương mại, kiềm chế nhập siêu của nền kinh tế cả nước. Sản phẩm chè xuất
khẩu của Việt Nam hiện đã được xuất sang hơn 100 nước trên thế giới. Ðến nay,
Việt Nam đã thuộc vào 5 nước xuất chè lớn nhất, sau các nước Kenya, Trung Quốc,
1


Sri Lanka và Ấn Ðộ. Theo số liệu của Hiệp hội Chè Việt Nam, tính riêng đến năm
2017, lượng chè xuất khẩu của Việt Nam đạt 139,8 ngàn tấn, kim ngạch đạt 228
triệu USD, tăng 6,8% về khối lượng và 4,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Năm2018 xuất khẩu chè của cả nước đạt 127,34 tấn,trị giá 217,83 triệu USD,giảm
8,9%về lượngvà4, 4%về trịgiás ovớ ic ùngkỳ nămtrước.Mặc dùtrung bình

2


trongcả năm2018giá đạt mức 1.710,7 USD/tấn, tăng4,9% sovớinăm2017 nhưng
ViệtNamvẫnđanglàmộttrongnhữngnướccógiáxuấtkhẩuchèthấptrênthếgiới.
Tính đến năm 2018, diện tích chè cả nước là 130.600 ha, trong đó chè kinh
doanh là 116.300 ha, năng suất chè búp tươi bình qn là 8,88 tấn/ha, tổng sản
lượngchèbúptươi1.032,744nghìntấntươngđươnghơn200nghìntấnchèkhơ. Cả nước có
hơn 500 cơ sở chế biến chè có quy mô công suất từ 1.000kg chè búp tươi/ngày trở lên,
tổng công suất thiết kế là 4.646 tấn/ngày, năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp tươi/
năm (TBT/năm), nhưng công suất thực tế chỉ đạt 600 ngàn TBT/năm (khoảng 40%
công suất thiết kế). Ðiều đó phản ánh việc sản xuất chè của Việt Nam còn nhiều hạn
chế và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững.
Việc nghiên cứu sức cạnh tranh chè xuất khẩu của Việt Nam, chỉ ra được
những điểm mạnh và những điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh để có những giải
phápphù hợpnhằmnângcaosứccạnhtranhlà mộtviệc làmhếtsức cầnthiết,rấtcó ý nghĩa

cả về mặt lý luận và thực tiễn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Ðến nay, Việt Nam cũng đã tham gia ký kết gần 12 nghìn điều ước quốc tế,
thiếtlậpquan hệ ngoại giaovới178nước, có quan hệ thương mạivớitrên 220nước và
vùng lãnh thổ, đã ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương, 7 Hiệp địnht h i ế t
lập khu vực thương mại tự do (FTA) với 15 nước, 54 Hiệp
định tránh đánhthuế 2 lần và 61 Hiệp định khuyến khích và
bảo hộ đầu tư song phương. Trong giai đoạn 2001 – 2010,
cùng với việc ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa
kỳ (BTA), gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt
Nam đã tiếp tục hộinhập thương mại khu vực sâu rộng hơn
trong khung khổ 6 FTA khu vực. Tỷ trọng thương mại 2 chiều
giữa Việt Nam với 15 nước đối tác đã có FTA chiếm gần 60%
tổng giá trị thương mại quốc tế của Việt Nam, trong đó,
chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu và gần 70% kim ngạch
nhập khẩu. Hàng hoá của Việt Nam đã mở rộng được thị phần
sang các thị trường lớn. Từ sau 2007 khi gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới (WTO), lòng tin của các nhà đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam được cải thiện, dịng chảy FDI và FII vào
Việt Nam tăng mạnh, góp phần quan trọng vàotăng trưởng


GDP. Thị trường xuất khẩu trở nên đa dạng hơn, thúc đẩy đa
dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam thâm nhập
sâu hơn vào các thị trườngt r ọ n g đ i ể m , x u ấ t k h ẩ u t ă n g
trên hầu hết các thị trường.


Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ đem lại nhiều cơ hội, và cùng với
đólànhữngtháchthức vơcùngtolớnđốivớicác mặthàngxuấtkhẩucủaViệtNam nói chung
và đối với chè xuất khẩu nói riêng, khi ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh mạnh

hơn cả về thương hiệu, chất lượng, tham gia vào thị trường toàn cầu. Ðặc biệt, trong
bối cảnh Việt Nam đã tham gia vào Hiệp định CPTPP. Là một quốc gia nông nghiệp
nên đề tài về các mặt hàng nông sản luôn thu hút được sự chú ý và quan tâm của các
học giả trong và ngồi nước. Các khía cạnh liên quan đến sự phát triển của ngành
chè được nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tối ưu nhằm nâng cao năng lực sản xuất
và giá trị sản phẩm.
Nhìn chung thương hiệu chè Việt Nam còn khá mờ nhạt so với các thương
hiệu chè trên thế giới. Thị phần xuất khẩu của mặt hàng chè vẫn còn nhỏ bé, không
ổn định, thiếu các bạn hàng lớn và chủ yếu xuất khẩu qua trung gian. Mặt hàng chè
xuất khẩu tuyđang trong nhóm hàng đứng đầu thế giới nhưng vẫn bị phụ thuộc vào
sự biến động của giá cả trên thị trường thế giới, không quyết định được giá xuất khẩu
của thị trường thế giới.
Vì vậy, việc lựa chọn đề tài:“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng
chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”làm luận án tiến sĩ khơng chỉ
cóý nghĩavề mặtlýluận mà cịn giúpgiải quyết nhữngvấn đề cấpthiết thực tiễnđang
đặt ra đối với việc nâng cao năng lực xuất khẩu và phát triển hàng chè xuất
khẩuc ủ a V i ệ t N a m .
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
2.1 Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến năng lực
cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè Việt Nam, từ đó góp
phần bổ sung lý luận về ngành chè Việt Nam. Ðánh giá thực trạng năng lực cạnh
tranh của ngành chè xuất khẩu thơng qua các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh,
phát hiện và xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành
chè từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu
của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.


2.2 Nhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
- Tổng quan về cơ sở lý luận liên quan đến năng lực cạnh tranh,n ă n g


lực

cạnh tranh ngành chè và nâng cao năng lực cạnh
tranh ngành chè
- Nghiên cứu thực trạng về xuất khẩu ngành chè, thực trạng năng lực cạnh tranh của
ngành chè xuất khẩu và ngun nhân của tình hình. Xâydựng mơ hình đánh giá các
nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành chè
- Ðề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế sâu rộng.
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
Đối tượng nghiên cứu của lu¾n án:là nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT)
ngànhchèxuấtkhẩuViệtNam, cácnhântốảnhhưởngđếnNLCT củangànhchè và giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Phạm vi không gian nghiên cứu:nghiên cứu được thực hiện đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu ngành chè trong phạm vi cả nước
Phạmvithờigiannghiêncứu:sốliệuthứcấpsửdụngtrongluậnánđượcthu
thậptronggiaiđoạn2010-2018.Sốliệuđiềutrasơcấpđượcthuthậptrongnăm2018.
4. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứucủaluậnán
4.1 Phươngphápthuthậpdữliệu
Ðốivớidữliệuthứcấp
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước về ngành
chè như: Bộ Công thương, Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Hiệp hộin g à n h
chè…, các tổ chức nước ngoài như: FAO, IMF…
Ðốivớidữliệusơcấp
Bảng khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành
chèx u ấ t k h ẩ u s ẽ đ ư ợ c g ử i đ ế n c á c d o a n h n g h i ệ p c ó h o ạ t đ ộ n g
xuất khẩu chèthuộc ba miền Bắc, Trung, Nam thông qua địa
chỉ được thống kê trong Niên giám thống kê năm 2018 – Tổng

cục thống kê. Phương pháp gửi bảng hỏi bằng E-Mail (thư
điện tử) hoặc gặp trực tiếp.


4.2 Phươngphápphântích
Luậnánsửdụngcácphươngphápphântíchsau:
Phươngphápphântíchthốngkêmơtả
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế lượng phương
pháp tổng hợp so sánh, ngoài ra phương pháp phân tích dự báo số liệu định hướng
đầu vào (DEA) được sử dụng để ước lượng hiệu quả cạnh tranh ngành nhằm phân
tích hiệu quả cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong điều
kiệnh ộ i n h ậ p .
Mơhìnhkinhtếlượngđểphântíchcáckếtquảkhảosátđượcthuthậpbaogồm:
- Phântíchđộtincậythangđo
Ðộ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậyCronbach’s Alpha
trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này
có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Ðình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
- Phântíchnhântố
Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và
giá trị của thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của
thang đo. Cịn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan
trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
- Phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp cấu trúc tuyến tính( Structural
Equation Modeling, SEM)
PLS-SEM;cịnđượcgọilàmơhìnhđườngdẫnPLSđược sửdụngtrongcác tình
huống nghiên cứu phục vụ mục tiêu chính của việc áp dụng mơ hình hóa cấu trúc là dự
đốn và giải thích các cấu trúc đích (Rigdon, 2012) .
Trongcáctìnhhuốngnghiêncứumàviệctìmcơsởlýthuyếtgặpkhókhăn, có ý

nghiên cứu về vấn đề nàytrước đây, các nhà nghiên cứu nên xem xét việc sử dụng
PLS-SEM như một phương pháp thay thế cho CB-SEM. Ðiều này đặc biệt đúngnếu
mụctiêu chínhcủaviệcáp dụng mơ hìnhhóacấutrúclà dựđốnvàgiải thích các cấu trúc
đích (Rigdon, 2012).


PLS-SEM dựa vào variances thay vì covariances để tính tốn giải pháp tối
ưu, các chỉ số độ phù hợp mô hình covariance-based goodness-of-fit khơng có đầy
đủ trong ngữ cảnh của PLS-SEM. Các chỉ số model fit trong PLS-SEM dựa vào
phương sai variance và tập trung vào sự khác biệt giữa giá trị quan sát được ( trong
trườnghợpbiếnquansáttrựctiếpđược)hoặc giátrịxấpxỉ(trong trườnghợplatent variables
biến tiềm ẩn) của biến phụ thuộc và giá trị dự đốn bởi mơ hình.
5. Đónggópmớivềmặtkhoahọccủaluậnán
5.1 Vềmặthọcthuật,lýluận
Thơng qua hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng
lựcc ạ n h t r a n h c ủ a h à n g h ó a , đ ặ c b i ệ t l à n g à n h h à n g c h è t r o n g
điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế. Ðề tài sẽ đưa ra khung lý
thuyết và mô hình nghiên cứu, giả thuyết về bộ tiêu chí nâng
cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu và các
nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành hàng chè
xuất khẩu.
Xác định bộ tiêu chí cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngành
hàng chè xuất khẩu bao gồm:
-

Thịphầnsảnphẩmchè

-

Chấtlượngnguồnngunliệu


-

Nănglựccơngnghệcủadoanhnghiệpchè

-

Tiếpcậnvốncủacácdoanhnghiệpthuộcngànhchè

-

Nănglựcliênkết

-

Thươnghiệusảnphẩm

Ðóng góp vào việc phát triển mơ hình về năng lực cạnh tranh dựa trên mơ
hình kim cương của M.Porter (1958) trong điều kiện cụ thể của ngành chè
xuấtk h ẩ u V i ệ t N a m . C ụ t h ể t á c g i ả đ ề x u ấ t đ ề x u ấ t
khung
năng

nghiên
lực

cạnh

cứu


gồm

tranh

6

ngành

gồm:
-

Ðiềukiệnnhântốsảnxuất

-

Ðiềukiệnvềcầuđốivớisảnphẩm

yếu

tố

hàng

tác
chè

động
xuất

đến

khẩu


-

Ðiềukiệnvềquảntrị

-

Ðiềukiệnvềmarketing

-

Vaitrịcủachínhphủ


-

Vănhóabảnđịa

Qua đósẽ làtàiliệuquýgiácho việc thamkhảocủa các học giả trongnghiên cứu
và giảng dạy.
Bên cạnh đó các phương pháp phân tích được sử dụng trong luận án cũng là
tài liệu đóng góp vào hệ thống lý thuyết về phương pháp nghiên cứu được kết hợp
giữa các phương pháp phân tích định lượng thông qua sử dụng hai loại dữ liệu thứ
cấp và sơ cấp với các phương pháp thông kê như DEA đối với thứ cấp và SEM đối
với sơ cấp là các phương pháp đang được sử dụng phổ biến và chứng minh đươc độ
tin cậy cao trong nghiên cứu khoa học trên thế giới và Việt Nam.
5.2 Vềmặtthựctiễn
Nghiên cứu bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT cho hàng hàng chè xuất

khẩu của Việt Nam tại một số quốc gia có lượng xuất khẩu chè lớn nhất trên
thếg i ớ i
xuất

trong

khẩu

việc



từ

nâng
đó

rút

cao
ra

NLCT
bài

học

cho

hàng


kinh

chè

nghiệm

cho Việt Nam.
Kết quả phân tích các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đã đánh giá rõ
nhu cầu, những điều kiện tiền đề thuận lợi và những khó khăn cản trở việc cạnh
tranh của sản phẩm chè Việt Nam. Luận án cũng đã làm rõ luận cứ khoa học định
hướng hình thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè xuất khẩu Việt
Nam. Dựa trênkếtquả kiểmđịnh giảthiết nghiêncứu,tác giảđề xuất các yếu tốtác
độngđến năng lực cạnhtranh ngành hàngchè xuấtkhẩuViệt Nam gồm:(1) nhân tố sản
xuất có mối quan hệ tích cực đến năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu; (2)
cầuđốivớisảnphẩmcótácđộngtíchcựcđếnnănglựccạnhtranhcủangànhchè;
(3) yếu tố quản trị có tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh ngành chè xuất
khẩu; (4) chính sách của chính phủ có tác động đến năng lực cạnh tranh ngành chè
xuất khẩu; (5) hoạt động marketing có tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh
ngànhchè;(6) văn hố bảnđịa khơngcó tácđộngđến nâng cao năng lựccạnh tranh
ngành chè.
Thơngquaviệcphântíchthựctrạngnănglựccạnhtranhdựatrêncácchỉtiêu đánh giá
năng lực cạnh tranh đồng thời kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến năng
lựccạnhtranhngànhchè,đềtàilàmộttàiliệuthamkhảoquýgiáchocáccấpquản



×