Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng quản lý dự án xây dựng chương 3 quản lý thời gian và tiến độ dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.01 KB, 61 trang )

CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ THỜI GIAN
VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Quản lý thời gian và tiến độ dự án
2. Các phương pháp lập tiến độ
3. Tối ưu hóa tiến độ
1.

1


QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
1. ĐỊNH NGHĨA

Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm việc
thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công
việc cũng như toàn bộ dự án và việc lập kế hoạch, quản lý tiến độ
thực hiện dự án.

2. MỤC ĐÍCH






Đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời hạn quy định trong phạm vi
ngân sách và các nguồn lực cho phép.
Quản lý thời gian là cơ sở để quản lý và giám sát chi phí cũng như
các nguồn lực khác cần cho công việc dự án.


Trong môi trường dự án, chức năng quản lý thời gian và tiến độ
đóng vai trò quan trọng hơn so với môi trường hoạt động sản xuất
liên tục vì nhu cầu kết hợp phức tạp giữa các công việc, đặc biệt
trong trường hợp dự án phải đáp ứng một yêu cầu cụ thể của khác2 h
hàng.


QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ ĐỐI VỚI DỰ ÁN
Bao gồm những nội dung quản lý chủ yếu sau:


Quản lý tiến độ công việc điều tra nghiên cứu hình thành dự án



Quản lý tiến độ công việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án.



Quản lý tiến độ thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất.



Quản lý tiến độ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, bàn giao
mặt bằng cho bên thi công.



Quản lý tiến độ khảo sát thiết kế.




Quản lý tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, tổng dự toán.



Quản lý tiến độ công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu.



Quản lý tiến độ thưcï hiện hợp đồng trong quá trình thi công.



Quản lý tiến độ mua sắm và cung ứng máy móc thiết bị (nếu có).



Quản lý tiến độ công việc nghiệm thu bàn giao đưa công trình
3
vào sử dụng.


QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG


Lực lượng lao động và trình độ chuyên môn của công nhân.




Việc đảm bảo cung ứng vật tư : số lượng, chủng loại, thời gian.



Tình hình trang bị máy móc thiết bị, dụng cụ và công nghệ xây
dựng được áp dụng.



Điều kiện về mặt bằng xây dựng



Tình hình cung ứng vốn cho quá trình thi công,



Điều kiện địa chất, thủy văn, khí hậu.



Trình độ năng lực thi công của nhà thầu.



Một số nhân tố khác như thay đổi thiết kế, xử lý những vướng
mắc trong thi công.
4



QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
5. QUY TRÌNH QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ, THỜI GIAN THỰC HIỆN
LËp kÕ hoạch tiến độ và tổ
chức thực hiện công việc

Theo dõi thu thập
các tài liệu diễn biến
về tiến độ

Xử lý các số liệu về
tiến độ

Không

chênh
lệch

Điểu chỉnh kế hoạch
khác cho phù hợp

Hình thành tiến độ mới

Biện pháp điều chỉnh tiến độ

Phân tích tìm nguyên nhân và xác
định mức độ chênh lệch
So sánh với tiến độ kế hoạch
để phát hiện chênh lệch


Có chênh lÖch
5


CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Có nhiều phương pháp lập tiến độ khác nhau phụ thuộc vào
quy mô và mức độ phức tạp của DA, thời gian hoàn thành,
nhân sự thực hiện và yêu cầu của Chủ đầu tư. Chủ nhiệm
DA phải chọn lựa một phương pháp tiến độ dễ hiểu, dễ sử
dụng đối với tất cả mọi người tham gia DA. Có hai phương
pháp được dùng phổ biến là :
-

Sơ đồ ngang (còn gọi là sơ đồ Gant)

-

Sơ đồ mạng.
6


TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG
GIỚI THIỆU
Sơ đồ ngang được lập bởi Henry L. Gantt trong chiến tranh thế giới
thứ nhất là tiến độ dạng đồ thị theo trục thời gian. Tiến độ ngang dễ
đọc, dễ hiểu nhưng lại khó cập nhật, không thể hiện được mối quan
hệ giữa các công việc, khó dự báo được tác động của các công việc
thay đổi với thời hạn hoàn thành của DA.
Công việc


Tuần lễ
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Chuẩn bị
Hệ thống thoát nước
Móng đường
Nền đường
Mặt đường

7



TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG
BẢNG MẪU TIẾN ĐỘ NGANG
TT Công việc Đơn Khối
vị lượn
g
1

2

Định
mức
(DVT/
cong)

Số
Số
công máy
cần cần
thiết thiết

3

4

5

6

1


Cốp pha

m2

240

12

20

2

Bê tông

m3

16,8

1,0

17

7

Thời
Tiến độ (ngày)
gian
thực 1 2 3 4 5 6 7
hiện

8
4

1

2

9
(5)

(9)

Cột 5 : Định mức thực hiện công tác của người hoặc máy được lấy theo định mức
XDCB ban hành hoặc định mức nội bộ của đơn vị.
-

-

Cột 6 : Số công nhân cần thiết để thực hiện khối lượng công việc theo định mức.

-

Cột 8 : Thời gian yêu cầu thực hiện

-

Cột 9 : Tiến độ thi công, phía trên tiến độ ghi số người cần thiết mỗi ngày.

8



TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG
ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Yêu cầu của tiến độ :
-

Đáp ứng yêu cầu về thời gian hòan thành đã quy định.

Đảm bảo năng suất lao động của công nhân, hiệu suất sử dụng
máy là cao nhất.
-

-

Quá trình thi công diễn ra liên tục, không gián đọan.

-

Mức độ biến động về các nguồn lực thấp nhất.

-> Cần thiết phải điều chỉnh và tối ưu hóa tiến độ thi công

9


ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Công
việc

Khối

lượng
(m3)

Số
công

Thời
gian
thi
công

Số
CN 1
ngày

Lượn
g BT
1 kíp

Ngày làm việc

1

2

3

4

5


6

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28

BT nền

600

240

12

20

50

BT
móng

900

450

20

22

45


BT cột

1.000

350

17

20

60

20
22
20

42

Ghi chú :
-

Cột 3 = cột 2/định mức 1 công

-

Cột 5 = cột 3/cột 4

-

Cột 6 = cột2/cột4


-

Cột 4 : tùy chọn

62

Nhân lực

42
20

20
155(3 máy)

Vật tư, máy

50

95
(2 máy)

105(2 maùy)

60
10


ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Công

việc

Khối
lượng
(m3)

Số
công

Thời
gian
thi
công

Số Lượng
CN 1 BT 1
ngày
kíp

1

2

3

4

5

6


BT nền

600

240

11

22

55

BT
móng

900

450

23

20

39

BT cột

1.000


350

16

22

63

Ngày làm việc
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
22
20
22

42

Cách điều chỉnh :
-

Thay đổi t/g thi công (cột 4)

-

Thay đổi số công nhân

22

Nhân lực

Thay đổi điểm xuất phát ngày

làm việc
-

102(2 máy)
94(2 máy)

Vật tư, máy

63
11


TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG
BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC
Tiêu chí đánh giá biểu đồ nhân lực :
-

Biểu đồ đảm bảo tính điều hòa liên tục

-

Số công nhân chuyên nghiệp có mức độ dao động thấp (10 – 15%).

-

Không xảy ra những biến động lớn.
AMax

Người


Người

AMax

ATB

ATB

Đỉnh cao trong ngắn hạn

Thời gian

Trũng sâu dài hạn

Thời gian
12


TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG
BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC

Đánh giá biểu đồ nhân lực :
-

Hệ số bất điều hòa : K1 = Amax / ATB

Tốt khi K1  1

-


Hệ số phân bố lao động : K2 = Sdư / S

Tốt khi K2  0

Trong đó :
- Amax : Số công nhân cao nhất
- ATB: Số CN trung bình, ATB = S/T

Người

AMax

Sdư : Số công vượt trội nằm trên
đường ATB, tính bằng diện tích trên
biểu đồ từ đường ATB trở lên.
-

ATB

S : Tổng số công lao động, tính
bằng diện tích biểu đồ nhân lực.
-

-

T : Thời gian thi công.
Trũng sâu ngắn hạn

Thời gian
13



PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG
KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA
Xét công tác thi công đóng cọc mố, trụ cầu được tiến hành theo
trình tự và thời gian thực hiện các công việc theo bảng sau :
TT

Công việc

Thời
gian

A

Đào hố móng

3

B

Vận chuyển búa máy

2

C

Làm đường di chuyển
búa


2

D

Vận chuyển cọc

3

E

Lắp dựng búa

2

F

Đóng cọc

3

Tiến độ

14


PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG
KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA
Từ sơ đồ ngang trên ta có nhận xét :



Công việc A, B, C, D có thể tiến hành đồng thời.



Công việc E chỉ có thể tiến hành sau khi kết thúc công việc B,C.



Công việc F chỉ có thể tiến hành khi hòan thành công việcA, D và E.

Nếu chuyển sang sơ đồ mạng ta có dạng như sau :
A : Làm móng

2
A

3

B
1

B :Vận chuyển búa

C

4

D
5


E

6

F

C : Làm đường di chuyển
7

D : Vận chuyển cọc
E : Lắp dựng búa
F : Đóng coïc
15


PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG
KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA
Sơ đồ mạng là một hệ thống các công việc được sắp xếp theo một
trình tự nhất định kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình
xây dựng nhằm tạo nên sản phẩm theo các yêu cầu đã đề ra.
Ưu điểm của phương pháp tổ chức thi công theo sơ đồ mạng :


Thể hiện mối liên hệ các công việc trong quá trình thi công.

Xác định được các công việc then chốt cần tập trung chỉ đạo (công
việc nằm trên đường găng).





Quản lý, điều chỉnh các công việc trong quá trình thi công.

Cho phép tối ưu hoá kế hoạch, tiến độ thi công theo chỉ tiêu thời
gian, giá thành xây dựng và nhu cầu tài nguyên cho thi công.


16


PHẦN TỬ SƠ ĐỒ MẠNG
SỰ KIỆN (Đỉnh hay nút mạng)
Sự kiện là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một hay một số
công việc, nó không tiêu hao về thời gian và tài nguyên.
Ký hiệu : i, j hoặc k.
Sự kiện ở vị trí bắt đầu các công việc gọi là sự kiện tiếp đầu, sự kiện
ở vị trí kết thúc các công việc gọi là sự kiện tiếp cuối.
Công việc

i
Sự kiện
tiếp đầu

j
Sự kiện
tiếp cuối

i
Sự kiện
khởi công


n
`

Sự kiện
hòan thành

Sự kiện chỉ có các mũi tên công việc đi ra gọi sự kiện khởi công. Sự
kiện chỉ có các mũi tên công việc đi vào gọi là sự kiện hoàn thành.
17


PHẦN TỬ SƠ ĐỒ MẠNG
CÔNG VIỆC
Công việc thực: là một khái niệm dùng để chỉ một quá trình hay một
tập hợp các quá trình sản xuất cần tiêu hao về tài nguyên và thời
gian hoặc chỉ tiêu hao về thời gian, được biểu diễn bằng các mũi
tên nét liền.
Công việc ảo: là công việc chỉ mối liên hệ logic giữa hai hoăc nhiều
công việc, nói lên sự bắt đầu của công việc này phụ thuộc vào sự
kết thúc của công việc kia, nó không tiêu hao về tài nguyên và thời
gian, được biểu diễn bằng các mũi tên nét đứt
Công việc thực

i

Công việc ảo

j


i

j
18


PHẦN TỬ SƠ ĐỒ MẠNG
ĐƯỜNG VÀ ĐƯỜNG GĂNG
- Đường trong sơ đồ mạng là sự sắp xếp liên tục của các mũi tên công
việc đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành. Chiều dài của
đường là tổng thời gian thực hiện các công việc nằm trên đường đó.
Đường găng : là đường có chiều dài lớn nhất đi từ sự kiện khởi công
đến sự kiện hoàn thành. Chiều dài của đường găng chính là thời gian thi
công của toàn bộ công trình.
-

-

Công việc găng: là công việc nằm trên đường găng
(2)

2
(1)

(3)

4

(5)


6

(6)

1
(5)

Tg = 1 – 3 – 4 – 6 = 16

3

(5)

5

(3)
19


PHẦN TỬ SƠ ĐỒ MẠNG
TÀI NGUYÊN
Trong sơ đồ mạng, tài nguyên được hiểu là thời gian và các quá
trình vật chất cần thiết cho quá trình xây dựng.
* Tài nguyên dự trữ : vốn, vật liệu, máy móc thiết bị xây
dựng…
* Tài nguyên không dự trữ : thời gian, công lao động.
THỜI GIAN CÔNG VIỆC
Là khỏang thời gian để hòan thành công việc theo sự ước lượng,
ấn định trước hoặc tính tóan trước.
20



QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG
Khi lập sơ đồ mạng cần tuân theo các quy tắc sau :
- Các công việc được biểu diễn theo một hướng nhất định từ trái sang
phải, bắt đầu sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành. Không có sự
kiện khởi công hoặc hoàn thành trung gian.
- Đánh số các sự kiện: số các sự kiện được đánh tăng dần theo chiều
triển khai các công việc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. Số
ghi của sự kiện tiếp đầu của một việc phải nhỏ hơn số ghi của sự
kiện tiếp cuối của nó.
- Giữa hai sự kiện chỉ tồn tại một mũi tên công việc. Nếu có nhiều
công việc nối liền giừa hai sự kiện thì phải sử dụng sự kiện phụ và
công việc ảo.
1

A
B
Vẽ không đúng

2

A

1

2

B
Vẽ đúng


3
21


QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG
Khi lập sơ đồ mạng cần tuân theo các quy tắc sau (tt)
: ng cho phép tồn tại một chu trình kín trong mạng.
- Khô
-

Không vẽ mũi tên ngược theo hướng triển khai của sơ đồ mạng.
3

1

5

2

6

4

Phải thể hiện đúng mối liên hệ phụ thuộc theo trình tự công nghệ
hoặc tổ chức trong quá trình thi công.
-

A


C
D

B

E

Công việc C sau A
- Công việc E sau B
- Công việc D sau A
22
và B
-


QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG
Khi lập sơ đồ mạng cần tuân theo các quy tắc sau (tt)
: ng nên có các mũi tên cắt chéo nhau vì sẽ làm cho sơ đồ mạng
- Khô
trở nên rối rắm, khó xem.
2

A

B

1

4
B


E
D

4

C

1

F

3

A

E

2
C

F

D

3
Nên vẽ

Không nên vẽ


Để đơn giản hóa sơ đồ mạng ta có thể thay một mạng nhỏ trong sơ
đồ bằng một công việc.
-

6

A

5

B

C

7

D
E

8

5

A, B, C, D, E

8
23


QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG

Khi lập sơ đồ mạng cần tuân theo các quy tắc sau (tt)
:
- Có những công việc có thể bắt đầu khi công việc trước chưa
kết thúc, để tránh phải kéo dài thời gian do chờ việc, nên chia
công việc trước ra làm nhiều phần, mỗi phần cần có đủ khối
lượng để công việc sau có thể bắt đầu.
Khi tổ chức xây dựng theo phương pháp dây chuyền, sẽ có
nhiều công việc vừa làm tuần tự vừa làm song song. Trường hợp
này cần thêm nhiều sự kiện phụ và các công việc ảo, để chỉ rõ
mối liên hệ của các công việc trong dây chuyền, đó là sự liên
tục, nhịp nhàng trong sản xuất.
-

24


QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG
Ví dụ : Sửa lại các sơ đồ mạng sau cho đúng
1

Cốt thép móng

1

Đào móng

2

Cốp pha móng


3

Đổ bêtông

4

Chuẩn bị vữa

2

2

3

Xây vách ngăn

4

Điện, nước

5

6
25


×