Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

đề cương nội khoa thú y VNUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.3 KB, 51 trang )

PHẦN I : NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ SINH BỆNH, PP CHẨN
ĐOÁN VÀ BP ĐIỀU TRỊ CỦA 1 SỐ BỆNH (17 BỆNH)
1 – BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
❖ NGUYÊN NHÂN
-

Nguyên nhân nguyên phát:

+ Do bị nhiễm độc : hóa chất, nấm mốc như KL nặng, Aflatoxin B1…
+ Do bị nhiễm trùng : A – hemolytic streptococci ( LCK gây dung huyết type
A)
+ Do các bệnh lý ở màng cầu thận : thối hóa …
+ Do gia súc bị cảm lạnh, bị bỏng … ( làm tăng huyết áp đột ngột ở cầu thận )
+ Do tác dụng phụ của 1 số thuốc hóa học trị liệu : thuốc KS Aminoglycosid …
-

Nguyên nhân kế phát :

+ Do kế phát từ 1 số bệnh truyền nhiễm : dịch tả, ĐDL, tụ huyết trùng, nhiệt
thán, LMLM, bệnh KST đường máu
+ Do kế phát từ 1 số bệnh nội khoa : cao huyết áp, viêm dạ dày ruột, viêm gan,
suy tim, viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, viêm phổi
+ Do hậu quả của phản ứng quá mẫn
❖ CƠ CHẾ SINH BỆNH
Các kích thích của bệnh nguyên tác động vào thần kinh trung khu, làm ảnh
hưởng đến cơ năng của thần kinh vận mạnh, các mao quản toàn thân sinh co
thắt đặc biệt là thận, làm giảm tính thẩm thấu mao quản thận, các chất độc tích
lại trong tiểu cầu thận và gây viêm.
Khi tiểu cầu thận bị viêm, tế bào nội mạc sưng và bong ra, tổn thương màng
đáy tiểu cầu thận cùng với sự xâm nhiễm của tế bào bạch cầu, mao quản cầu
thận co thắt , làm giảm lưu lượng máu đến thận, giảm q trình lọc, các chất


độc khơng được thải ra ngồi, từ đó gây trúng độc ure huyết.
Đồng thời do giảm dòng máu đến thận, tế bào cầu thận tiết nhiều renin làm cao
huyết áp


Mặt khác do quá trình thải nước tiểu bị trở ngại, muối Na ứ lại trong tê bào tổ
chức gây phù toàn thân
Do tổn thương màng lọc ở cầu thân, protein và hồng cầu dễ lọt ra ngoài.
Ktra nước tiểu thấy có protein niệu (albumin niệu), huyết niệu, tế bào thượng bì
thận, bạch cầu …
❖ PP CHẨN ĐỐN
Căn cứ vào các đặc điểm của bệnh : phù, cao huyết áp, thiểu niệu, trụ
niệu,albumin niệu, ure huyết ( có que thử nhanh), creatinin huyết thanh tăng cao
Chẩn đoán pb với 1 số bệnh :
+ hội chứng thận hư : giảm albumin huyết thanh, lipid niệu…
+ suy thận mạn tính : ure huyết, huyết niệu ( kéo dài hằng tháng đến hàng năm )
❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Hộ lý :

+ cho gs nghỉ ngơi, hạn chế ăn muối.
-

Dúng thuốc điều trị :

+ dùng kháng sinh để tiêu viêm, diệt khuẩn
penicilin 2 – 3 triệu UI/ ngày (ĐGS) tiêm bắp ngày 2 lần, liên tục 3 – 5 ngày.
Lincomycin 10 – 15 mg/ kg tiêm bắp ngày 1 lần
Penicilin + novocain 0,25% tiêm TM

Có thể dùng tetracylin, byomycin, teramycin 0,02 – 0,05 g / kg
Enrofloxacin, ciprofloxacin … liều 15mg / kgP
+ dúng các thuốc lợi niệu như : chlorpromazine, dolasetrou, maropitant.
+ glucoza 20 – 40 %
+ khi ktra thấy suy tim thì sd Cafein 2 – 3g tiêm dưới da
+ dùng thuốc sts trùng đường niệu : urotropin 20% 50 – 100 ml tiêm vào TM
cho ĐGS
+ nước râu ngô, bông mã đề hoặc rễ có tranh, cho uống ( PO)
+ đề phịng hiện tượng thân nhiễm mỡ hoặc thối hóa dùng prednisolon 200 –
300 mg / con (ĐGS) PO hoặc SC
2 – BỆNH VIÊM BÀNG QUANG
❖ NGUYÊN NHÂN


-

Do hậu quả của bệnh truyền nhiễm: dịch tả, phó thương hàn… hoặc các loại
vi trùng : sta, strep, colibacille…

-

Do viêm lan từ viêm thận, viêm niệu quản, viêm tử cung or viêm âm đạo,
viêm niệu đạo.

-

Do các kích thích cơ giới :
+ dùng ông thông niệu đạo
+ do cuội niệu kích thích vào vách bàng quang


-

Do tắc niệu đạo

-

Do ảnh hưởng của các chất độc

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Các yếu tố gây bệnh trên sẽ tác động vào hệ thống niêm mạc bàng quang làm
cho niêm mạc bàng quang bị tổn thương ( xung huyết ), và dẫn tới viêm. Các
sản phẩm tạo ra trogn quá trình viêm (dịch viêm và tb viêm ) sẽ trở thành môi
trường tốt cho các loại vi trùng phát triển và làm thay đổi thành phần nước tiểu.
Khi các loại vi khuẩn phát triển sẽ tác động quay ngược lại làm quá trình viêm
ngày càng nặng.
Những sản phẩm phân giải của quá trình viêm, độc tố của vi khuẩn và sự phân
giải của nước tiểu thành NH3 kích thích vào vách niêm mạc bàng quang làm
cho bàng quang bị co thắt dẫn đến con vật có hiện tượng đau bàng quang và đi
tiểu khó khăn ( đái dắt ).
Khi gs bị viêm bàng quang làm cho quá trình cuội niệu được hình thành dễ
dàng.
❖ PP CHẨN ĐOÁN
Căn cứ vào các triệu chứng điển hình của bệnh :
+ đau vùng bàng quang
+ đái đau, đái dắt
+ sốt
+ nước tiểu đục, có thể lẫn máu or mủ tùy theo từng thể viêm
+ cặn nước tiểu có nhiều bạch cầu, hồng cầu, tb thượng bì của bàng quang,
màng giả, dịch nhày, và vi trùng.
+ mổ khám thấy niêm mạc bàng quang phù nề, xuất huyết, nếu ở thể nặng niêm

mạc phủ 1 lớp màng giả, có thể có các điểm bị loét.
❖ BP ĐIỀU TRỊ


-

Hộ lý
+ để bệnh súc ở nới yên tĩnh
+ không cho ăn các thức ăn có tính kích thích đối với cơ thể
+ cho uống nước tự do ( trừ trường hợp viêm tắc bàng quang )

-

Phòng lên men và tiêu viêm
+ cho uống urotropin : ĐGS 10-15g ; TGS 3 – 5g ngày uống 2 -3 lần
+ chú ý : khi nước tiểu gs có phản ứng kiềm, nếu dùng urotropin phải đồng
thời uống kèm natri phosphat ( ĐGS 5 – 10g; TGS 0,3 – 0,5 g) hoặc HCl
loãng, axit benzoic để tăng hiệu lực của urotropin.

-

Dùng kháng sinh
+ penicillin 10.000 – 15.000 UI/kg IM.
+ AMPICILLIN 10mg/kgP IM.
+ kanamycin 10-15g/kg IM.
+ gentamycin 5mg/kg IM.

-

Dùng thuốc lợi niệu :

+ dimetin, axetat kali, lasix…

-

Rửa bàng quang
+ KmnO4 0,1%
+ phèn chua 0,5%
+ acid boric 1-2%
+ acid xalycylic 1%
+ tanin1-2%, rivanol 1%...
Rửa bàng quang bằng nước muối sinh lý trước khi dùng dung dịch sát trùng.

-

Phong bế bao thận bằng novocain 0,25%

-

Nếu bị viêm tắc bàng quang thì phải tìm mọi cách để đưa nước tiểu ra ngồi
+ thơng bàng quang
+ chọc dị bàng quang qua trực tràng.

3 – BỆNH VIÊM NIỆU ĐẠO
❖ NGUYÊN NHÂN
-

Do tác động cơ giới :


+ thông niệu đạo không đúng kỹ thuật ( ống thơng có tiết diện, độ dẻo dai

khơng phù hợp ; tốc độ thông …)
+ sỏi niệu đạo
-

Do kế phát từ viêm bàng quang, viêm tử cung, viêm âm đạo

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
❖ PP CHẨN ĐOÁN
Căn cứ vào các triệu chứng điển hình của bệnh ( vì bệnh có nhiều thể bệnh khác
nhau, nên tùy từng thể bệnh, giai đoạn tiến triển của bệnh mà bệnh súc có
những triệu chứng sau )
-

Đái dắt, đau khi đi tiểu : thường đi tiểu nhiều lần trong ngày, lượng nước
tiểu mỗi lần ít hơn bình thường, thường rên la, thay đổi tư thế khi đi tiểu như
cong lưng, cong đuôi, rạng chân bất thường

-

Bệnh súc đực : dương vật sưng to gấp 2 -3 lần, bao quy đầu có dịch viêm
chảy ra, tùy tc của thể viêm mà dịch viêm có thể có máu or mủ.

-

Bệnh súc cái : âm mơn mở có dịch rỉ viêm, mếp âm môn mấp máy kèm theo
chảy dich nên đôi khi bị nhầm lẫn do đọng dục
+ động dục : dịch đồng nhất, mở mép âm môn, niêm mạc bình thường, bỏ
ăn, tìm bạn tình
+ viêm : dịch không đồng nhất, niêm mạc màu bất thường, sưng tấy, loét,
con vật đau ( thay đổi tư thế, kêu la theo từng loài )


-

Đau niệu đạo

-

Bệnh nặng gây hẹp, tắc niệu đạo

-

Nước tiểu đục và có thể lẫn máu, mủ và dịch nhày

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc :
+ loại bỏ nguyên nhân gây bệnh
+ sát trùng đường dẫn niệu ( thụt rửa), và khôi phục chức năng niệu đạo
(khơi thơng nếu tắc)
+ đề phịng hiện tượng viêm lan rộng (kết hợp đtrị cục bộ và toàn thân).

-

Pp điều trị
+ sát trùng đường niệu
Dùng urotropin 20% tiêm tĩnh mạch từ 50 – 100ml cho ĐGS hoặc uống 7 –
10g/con



Cho uống salon, axit salycylic
+ dùng kháng sinh
Penicillin 10.000 – 15.000 UI/kg tiêm bắp ngày 2 lần, liên tục 3 – 5 ngày
Ampicillin 10mg/kg tiêm bắp ngày 1 lần, liên tục 3 -5 ngày
Gentamycin 5 – 10mg/kg IM ngày 1 lần, liên tục 3-5 ngày
Lincomycin 10-15mg/kg IM ngày 1 lần
+ rửa niệu đạo :
Dùng dd KmnO4 0,1%
Axit boric 2%
Ichthyol 1-2%
Phèn chua 0,5-1%... để rửa niệu đạo
+ tăng cường trợ sức, trợ lực cho gs
+ trường hợp viêm tắc niệu đạo :
Thông bàng quang – niệu đạo
Hoặc phẫu thuật mở lỗ dò niệu đạo
4 – BỆNH CUỘI NIỆU
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do rối loạn nội tiết : ưu năng phó giáp trạng (hormon parathyroid, tăng
chuyển hóa Ca tứ xương ra máu)

-

Do nước tiểu ứ đọng lại lâu ở hệ tiết niệu.

-

Do viêm hệ tiết niệu : các sp quá trình viêm bị bong tróc ra rơi vào nước
tiểu, trở thành nhân, điểm bám của các khống bám dính, thành sỏi.


-

Do thức ăn nước uống có quá nhiều muối Ca, P … hoặc do thức ăn thiếu
vitamin đặc biết là vit A

-

Do cho bệnh súc sd thuốc sulffamid mà uống ít nước : đào thải qua nước
tiểu mà uống ít nước nên làm giảm quá trình đào thải, làm đọng lại.

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Quá trình hình thành cuội niệu là do sự bão hịa của 1 số loại muối khống
trong nước tiểu. bình thường những dạng muối này tồn tại ở thể keo lơ lửng
trong nước tiểu hoặc ở dạng hòa tan. Nhưng khi nồng độ muối khoáng ở nước
tiểu cao hoặc do tính chất và thành phần của nước tiểu thay đổi (pH, nồng độ, tb


viêm) thì những thể keo này sẽ bị phá vỡ, hoặc những muối hòa tan sẽ thành
dạng kết tủa. khi các muối này lắng xuống sẽ kéo theo các nhân tố tạo thành
nhân, sau đó các loại muối khống sẽ đọng lại xung quanh để tạo thành cuội
niệu. tùy vào hình thái và vị trí kích thước của sỏi mà gây ra các tổn thương
khác nhau. Những cuội niệu nhỏ có thể thải ra ngồi theo nước tiểu cịn những
cuội lớn có thể gây đau vùng có sỏi, gây hẹp hoặc tắc hoàn toàn đường dẫn
niệu, con vật đi tiểu khó khăn và có hiện tượng bí tiểu, cũng có thể gây viêm vị
trí xung quanh.
❖ PP CHẨN ĐỐN
-

Thơng qua khám lâm sàng : con vật có biểu hiện đau khi sờ nắn vùng có

cuội niệu (khi sờ nắn cần có kỹ thuật tốt); thay đổi tư thế khi đi tiểu; đau khi
đi tiểu; đái dắt; có thể đái ra máu, nước tiểu đục.

-

Siêu âm, chụp X- quang để phát hiện cuội niệu

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nếu sỏi nhỏ có thể dùng hóa dược để điều trị
+ toan hóa nước tiểu
+ cho uống dd HCl lỗng (hịa 3ml HCl đặc với 100ml nước cho gia súc
uống) có tác dụng hịa tan các muối cacbonat và photphat.
+ dùng thuốc lợi tiểu : lasix, nước sắc râu ngơ, vơng mã đề, rễ có tranh…

-

Cho uống các loại thuốc sát trùng đường niệu : salol, urotropin…

-

Dùng thuốc giảm đau : atropin, morphin, belladon, cloranhydrat… (khi con
vật đau nhiều).

-

Trường hợp bàng quang quá căng phải thông niệu đạo.

-


Trường hợp sỏi to phải phẫu thuật.

5 – BỆNH CẢM NẮNG
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do chăn thả, vận chuyển hoặc bắt gia súc phải làm việc dưới trời nắng gắt
và ít gió

-

Gia súc q béo hoặc ngay sau khi ăn no bắt gs làm việc duới trời nắng có
nguy cơ bị bệnh cao hơn.

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH


Do tia nắng (tia tử ngoại) chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu làm nhiệt độ ở vùng đầu
tăng cao gây nóng hộp sọ, làm sung huyết mạch quản não và màng não, do đó
làm tăng áp lực nội sọ gây đau đầu, con vật đi đứng siêu vẹo, choáng váng.
Bên cạnh đó gây chèn ép và tổn thương nơ ron thần kinh dẫn đến rối loạn hoạt
động toàn thân, cụ thể :
+ rối loạn tuần hoàn : sung huyết các mạch quản ngoại vi, làm da và niêm mạc
đỏ ửng
+ rối loạn hô hấp : trung khu hô hấp ở não bị ảnh hưởng, kèm theo sung huyết ở
phổi dẫn đến ngạt thở.
+ mất ý thức : não và TKTW bị ức chế (đồng tử mắt giãn ra, khơng cịn phản xạ
với bên ngồi).
❖ PP CHẨN ĐỐN

-

Bệnh thường xảy ra cấp tính, chết nhanh khơng kịp điều trị với các triệu
chứng điển hình :
+ gs chống váng, đi đứng siêu vẹo
+ niêm mạc mắt tím bầm, nuốt khó khăn.
+ lợn và chó bị bệnh thường nơn mửa
+ TM cổ nổi rõ.
+sốt cao, da khô
+ tần số hh và tần số tim tăng, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại,
cuối cùng mất phản xạ
+ giai đoạn sau gs điên cuồng, sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ra ngồi, mạch nhanh
và yếu
+ con vật khó thở, run rẩy đổ ngã tự nhiên, hôn mê, co giật mất phản xạ TK,
và phản xạ tồn thân rồi chết.
+ bệnh tích chủ yếu tập trung ở não : 1 số vùng não bị xuất huyết, mãng não,
não, hành tủy sung huyết; phổi và nội ngoại tâm mạc bị sung huyết, cơ tim
xuất huyết

-

Khi hỏi bệnh cần chú ý tác nhân gây bệnh cho con vật : xảy ra khi trới nắng,
tiếp xúc trực tiếp nhiều với ánh nắng; xác chết thướng béo.

-

Cần cđpb với các bệnh :
+ bệnh cảm nóng
+ các bệnh truyền nhiễm cấp tính : lây lan; lấy bệnh phẩm nuôi cấy phân lập



+ các bệnh phổi cấp tính :bệnh tích chủ yếu ở phổi.
❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc điều trị :
+ tìm mọi bp để tăng cường thải nhiệt cho cơ thể
+ phục hồi và duy trì hoạt động bt của hệ tk, hệ tim mạch và hệ hô hấp
+ tăng cường trợ sức trợ lực cho con vật

-

Hộ lý :
+ để bệnh súc ở nơi râm mát, yên tĩnh và thông thống.
+ chườm nước mát lên vùng đầu và tồn thân (hoặc phun nước ấm)
+ thụt nước mát vào trực tràng để làm giảm thân nhiệt.

-

Dùng thuốc điều trị :
+ duy trì hoạt động của hơ hấp và tuần hồn : cafein natribenzoat 20% tiêm
dưới da hoặc TM (chỉ sử dụng cho giai đoạn sau / khi có biểu hiện suy tim)
+ nếu não và phổi bị xung huyết nặng thì phải chích TM cổ để lấy bớt máu
ra (ĐGS 1-2 lít)
+ xoa bóp tồn thân cho máu lưu thơng để chống xung huyết não
+ truyền dd ringerlactat.

6 – BỆNH CẢM NÓNG
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-


Thời tiết oi bức, độ ẩm kk q cao, khơng có gió lưu thơng.

-

Chuống trại hoặc phương tiện vận chuyển quá chật chội

-

Do gs quá béo, hoặc có lơng q dày, và gs mắc bệnh tim là những đối
tượng có nguy cơ dễ mắc bệnh này

-

Do cho ăn quá no khi thời tiết oi bức

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Khi nhiệt độ môi trường tăng, cùng với ẩm độ kk cao, ko có gió lưu thơng, mật
độ nuôi nhốt cao … con vật phải tăng thải nhiệt để duy trì thân nhiệt bình
thường.
Do đó gs tăng tiết mồ hôi, tăng hô hấp, giãn mạch quản ngoại vi, uống nhiều
nước, con vật bị rối loạn cân bằng nước và điện giải, con vật mất nước, mất
chất điện giải làm máu cô đặc, gây tụt huyết áp, trụy tim mạch.


Đồng thời khi tăng thân nhiệt, làm nóng hộp sọ gây xung huyết mạch quản não
và màng não gây rối loạn tồn thân : rối loạn tuần hồn, hơ hấp, mất ý thức
(giống cảm nắng)
❖ PP CHẨN ĐOÁN
-


Dựa vào các dấu hiệu chủ yếu:
+ bệnh súc KHÔNG tiếp xúc trực tiếp với nắng
+ bệnh súc vã nhiều mồ hôi, thở nhanh
+thân nhiệt tăng, tim đập nhanh, mạch nẩy
+ các mạch quản ở niêm mạc mắt căng phồng nổi rõ, niêm mạc đỏ ửng.
+ cơ nhai và cơ môi co giật, nơn mửa
+ điên cuồng, địng tử mắt mở rộng sau đó hơn mê, co giật rồi chết
+ khi chế con vật sùi bọt mép, có khi cịn lẫn máu
+não, màng não và phổi cũng bị xung huyết hoặc phù
+ ngoại tâm mạc và phế mạc bị ứ huyết

-

Cần pb với 1 số bệnh :
+ cảm nắng : tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng
+ viêm não
+ nhiệt thán : máu đen đặc khó đơng hoặc khơng đơng, chảy máu các lỗ tự
nhiên

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc :
+ để bệnh súc ở nơi n tĩnh, thống mát
+ tìm mọi cách thốt nhiệt cho cơ thể
+ chườm nước mát vùng đầu và toàn thân

-


Bổ sung nước và chất điện giải (rất quan trọng)
+ dd nước muối sinh lý
+ dd ringerlactate

-

Trợ tim : cafein, long não tiêm dưới da

-

Trường hợp mạch quá căng phải dùng bp chích huyết.

7 – BỆNH VIÊM NÃO VÀ VIÊM MÀNG NÃO


❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Thể nguyên phát
+ do các loại vk : staphylococcus, streptococcus, diplococcus…
+ do não bị trấn thương
+ do bị cảm nóng, cảm nắng.

-

Thể kế phát
+ kế phát từ các bệnh : tụ huyết trùng, nhiệt thán, dại, viêm hạch truyền
nhiễm, viêm phổi thể màng gải, ấu sán não cừu…
+ do viêm lan từ tai giữa, xoang mũi …


❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Dưới tác động của bệnh nguyên, q trình viêm bắt đầu từ lớp màng nhện sau
đó theo máu xâm nhập vào não. Trong quá trình viêm, do xung huyết, dịch
thẩm xuất thốt ra ngồi làm tăng làm tăng áp lực hộp sọ gây rối loạn thần kinh
(đau đầu), đồng thời làm tăng quá trình viêm ở não gây tổn thương các tb nơ
ron thần kinh, gây tổn thương TKTW, cuối cùng dẫn đến rối loạn hoạt động
tồn thân.
❖ PP CHẨN ĐỐN
• Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng điển hình
-

Rối loạn thần kinh :
+ uể oải, ngơ ngác, vô cảm, phản xạ kém hoặc quá mẫn cảm
+ đi đứng loạng choạng, siêu vẹo, dễ ngã

-

Rối loạn hô hấp :
+ thời kỳ hưng phấn : thở nhanh, mạch nhanh
+ thời kỳ ức chế : thở chậm, sâu

-

Rối loạn ăn uống :
+ bỏ ăn, nơn mửa, có khi bị liệt họng hoặc cơ luỡi.

-

Tê liệt từng vùng, 1 số cơ quan bị rối loạn hoặc mất chức năng đơi khi bị
bán thân bất toại.

• Kiểm tra dịch não tủy : dịch não tủy có nhiều bạch cầu

❖ BP ĐIỀUTRỊ
-

Hộ lý :


+ để bệnh súc ở nới yên tĩnh, bớt ánh sáng, lót nền chuồng bằng rơm hoặc rạ
khơ
+ trườm nước mát lên vùng đầu
+ trường hợp bị ứ huyết não cần phải trích huyết
-

Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn :
+ ampicillin, penicillin, gentamycin, … tiêm bắp với liều cao hoặc truyền
TM

-

Dùng thuốc tiêu viêm, lợi tiểu và giải độc :
+ dexamethasone, fynadyne
+ dd glucoza 20-30%, urotropin 20%, vitamin C

-

Dúng thuốc trợ sức, trợ lực :
+ cafein natribenzoat hoặc long não kết hợp vitamin B1 tiêm bắp
+ đ/v chó có thể dùng spactein kết hợp với vitamin B1, B12 hoặc terneurine.


-

Nếu bệnh súc quá hưng phấn phải dùng thuốc an thần :
Amynazin, thiopantan, seduxen, morphin…

8 – BỆNH VIÊM TỦY SỐNG
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do kế phát từ 1 số bệnh truyền nhiễm : dại, cúm, viêm phế mạc truyền
nhiễm…

-

Do trúng độc (nấm mốc trong thức ăn : aflatoxin B1…)

-

Do chấn thương, làm việc quá sức… do phối giống quá nhiều.

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
-

Vi khuẩn và độc tố qua mạch quản và dịch lâm ba tác dụng đến tủy sống
làm cho tủy sống xung huyết và tiết dịch (viêm), sau đó làm nhu mơ tủy
sống bị thối hóa hoại tử.

-

Dịch viêm thâm nhiễm chèn ép gây rối loạn chức năng của tủy :


+ liệt
+ rối loạn tiêu hóa
+ rối loạn tiết niệu
-

Sản phẩm viêm thấm vào máu gây sốt.

❖ PP CHẨN ĐOÁN


Dựa vào các triệu chứng lâm sàng :
-

Tê, mất cảm giác cục bộ

-

Liệt nửa người

-

Mất cảm giác và phản xạ

-

Teo cơ

-


Rối loạn tiêu hóa, tiết niệu

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Hộ lý :
+ chuồng trại sạch sẽ, có đệm lót bằng cỏ khơ, rơm khơ
+ thường xun lật, trở mình cho bệnh súc
+ cho bệnh súc ăn thức ăn dễ tiêu
+ dùng dầu nóng xoa bóp ở những nơi liệt ngày 2-3 lần, mỗi lần 15-20p
+ cho bệnh súc tập vận động.

-

Dùng thuốc điều trị
• dùng thuốc điều trị nguyên nhân
Tùy theo từng nguyên nhân gây bệnh có thể dùng các loại thuốc đặc hiệu để
điều trị. Có thể dùng đơn sau :

Thuốc

ĐGS

TGS

chó

Penicillin

2-3 triệu UI


500.000 – 1000000
UI

500.000 UI

Urotropin 10%

7-10g

1g

0,5g

Nước cất

30ml

30ml

30ml

Dùng tiêm TM ngày 1 lần
• Dùng thuốc kích thích và tăng cường hoạt động của thần kinh
Thuốc

ĐGS

TGS


Chó

Strychninsunfat 0,1%

5-10ml/con

1-5ml/con

0,5ml/con


Vitamin B12

2000-3000ɣ

500ɣ

1000-2000ɣ

Vitamin B1 1,25%

10-20ml

5ml

2ml

• Châm cứu ( điện châm hoặc thủy châm)
9 – CHỨNG THIẾU MÁU
9.1 – THIẾU MÁU DO MẤT MÁU

❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Mất máu cấp tính :
+ vỡ mạch quản lớn do chấn thương hoặc phẫu thuật
+ vỡ tạng : gan, lách, dạ dày, xuất huyết phổi …
+ bị các bệnh cấp tính gây dung huyết

-

Mất máu mạn tính :
Bệnh kst, bệnh nội khoa mạn tính : giun đũa, tóc …

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
-

Mất máu cấp tính dẫn đến tụt huyết áp, trụy tim mạch, thiểu niệu, sau đó gs
đổ ngã, bệnh súc chết trong tgian ngắn. do mất máu nhiều trong tgian ngắn
nên kích thích thần kinh giao cảm làm cho tim đập nhanh, giãn đồng tử, vã
mồ hơi và khát nước

-

Mất máu mạn tính làm thay đổi số lượng, hình thái và kích thước của hồng
cầu, gây phì đại các gan, lách, hạch lâm ba, niêm mạc trở nên nhợt nhạt, da
khô, lông xù, con vật giảm sức đề kháng và khả năng sản xuất.

❖ PP CHẨN ĐOÁN
Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của gia súc khi bị bệnh
-


Mất máu cấp :
+ cơ thể suy sụp rất nhanh
+ toát nhiều mồ hơi lạnh
+cơ run rẩy
+ khó thở, niêm mạc nhớt nhạt
+ miệng khô, rất khát nước
+ thân nhiệt thấp
+ tần số tim nhanh, mạch yếu


+ số lượng hồng cầu giảm, lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bách cầu và
huyết tiểu bản tăng
-

Mất máu mạn :
+ mệt mỏi, yếu dần
+ niêm mạc nhợt nhạt, da khô, lông xù
+ giảm khả anwng làm việc và sản xuất
+ xuất hiện các dạng hồng cầu bệnh lý, số lượng hồng cầu và lượng huyết
sắc tố giảm

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc :
+ tìm mọi cách cầm máu (cơ học : ép, kẹp, thắt, đốt ; cấp cứu : adrenalin,
long não) và duy trì hoạt động bình thường của hệ tuần hồn, hơ hấp,
TKTW.
+ bổ sung lượng máu đã mất cho cơ thể và kích thích sự tạo máu.


-

loại trừ các nguyên nhân gây chảy máu :
+ chảy máu bên ngoài :dung thủ thuật ngoại khoa để cầm máu
+ chảy máu bên trong :dùng các thuốc làm co mạch quản, làm xúc tiến q
trình đơng máu
+ adrenalin 0,1% ĐGS 3-5 ml, TGS 0,1-0,3ml SC
+ cloranhydrat 10% từ 100-150ml tiêm TM
+ gluconat canxi kết hợp với vitamin C và K tiêm TM

-

tiếp máu khi gs mất máu cấp tính

-

số lượng máu tiếp tùy thuộc vào lượng máu mất và phản ứng của cơ thể (có
thể từ 0,1 – 2 lít). Nếu khơng có máu tiếp, phải tiếp bằng nước sinh lý để
duy trì huyết áp bình thường của gs.

-

Mất máu mạn tính :
+ cho gs uống sắt hồn ngun (FeCl2)
+ kết hợp với vitamin C để tăng cường quá trình tạo máu. Gs ăn thịt cho ăn
thêm gan
+ dùng vitamin B12 tiêm cho gs.

9.2 – THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT

❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH


-

Mắc 1 số bệnh truyền nhiễm hoặc kst : lepto, tiên mao trùng, lê dạng trùng,
biên trùng…

-

Bị trúng độc các loại háo chất như :Pb, Hg, Cloroforin…

-

Do bị ung thư tủy, bị bỏng lâu ngày…hoặc bị nhiễm trùng huyết

-

Do suy tủy, dẫn tới chức năng tạo huyết bị rối loạn

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Bệnh nguyên gây tổn thương hồng cầu và cơ quan tạo máu gây rối loạn chứ
năng của máu. Do hồng cầu bị phá hoại, lượng bilirubin tăng lên trong huyết
thanh (chủ yếu là hemobilirubin). Con vật sốt, hồng đản, huyết sắc tố niệu
(nước tiểu có màu nước vối). Bênh súc trở nên gầy gò, suy kiệt, và chết.
❖ PP CHẨN ĐOÁN
-

Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng điển hình :
+ kém ăn, da khơ, lơng xù, thở nông, tim đập nhanh

+ da và niêm mạc nhợt nhạt, thường có màu vàng
+ trâu bị bị bệnh thường liệt dạ cỏ, giảm sản lượng sữa
+ nước tiểu đậm màu
+gan lách sưng to

-

Căn cứ vào các kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu, phân :
+ số lượng hồng cầu giảm nhiều
+ xuất hiện hồng cầu dị hình, sức kháng hồng cầu giảm
+ hemobilirubin huyết thanh tăng cao, phản ứng vanderberg gián tiếp
+ hemoglobin niệu, lượng urobilin tăng
+ sterkebilin trong phân tăng, phân có màu đậm

-

Chú ý ktra kst đường máu, thức ăn thuốc hoặc hóa chất đã dùng cho gs

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Hộ lý
+ tăng cường chăm sóc và nuôi dưỡng tốt cho gs
+ bổ sung vào thức ăn những nguyên tố vi lượng và protein để tạo hồng cầu

-

Dùng thuốc điều trị :
+ cho uống viên sắt :
ĐGS :5-10g/con/ngày

TGS : 2-3g/con/ngày


Chó : 1g/con/ngày
+ vitamin B12 :
ĐGS : 2000-3000 UI/con
TGS : 1000UI/ con
Chó : 200-500 UI/ con
Dùng tiêm bắp 2 ngày 1 lần
+ dùng các loại thuốc tăng cường cơ năng của gan
Philatop gan : ĐGS : 10ml/con/ngày
TGS : 5ml/con/ngày
10 – CHỨNG XETOL HUYẾT
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Nguyên nhân nguyên phát :
+ do khẩu phần thức ăn thừa lipid và thiếu gluxit
+ thừa lượng thức ăn có tác dụng như xeton
+ cho ăn các loại thức ăn trồng trên đất phèn chua
+ cho ăn liên tục các loại thức ăn ủ chua chứa nhiều axit butyric, axit acetic.

-

Nguyên nhân thứ phát :
+ do thiếu vận động tích cực
+ do kế phát từ 1 số bệnh như : đái tháo đường, bệnh gan, thiếu insulin, thừa
glucagon

❖ CƠ CHẾ GẤY BỆNH

ở động vật nhai lại, nhất là bò sữa, nhu cầu rất cao về gluxit dễ tiêu hóa cần
thiết cho hoạt động bình thường của hệ vi khuẩn dạ cỏ, chúng đáp ứng việc
tổng hợp các axit béo bay hơi, axit amin, vitamin và các dưỡng chất khác. Các
axit béo bay hơi là ngun liệu năng lượng chính và là nguồn hình thành
lactoza, lipid sữa và glucoza. Lượng chính gluxit ở trong dạ cỏ được chuyển
hóa thành các axit béo bay hơi. Thiếu hụt gluxit đi đôi với việc tăng sử dụng
axit béo và 1 phần axit amin chuyển hóa đường và xeton để bù đắp nhu cầu
năng lượng của cơ thể. Khi cơ thể thiếu glucoza, trước tiên ảnh hưởng đến hoạt
động chức năng của não, vì các tb thần kinh rất mẫn cảm với việc thiếu glucoza.
Trowng điều kiện lượng glucoza vào cơ thể thiếu, ở máu tích tụ 1 lượng rất lớn


các thể xeton và các sp độc khác của trao đổi chất, do đó dẫn đến rối loạn hoạt
động chức năng của não, kết quả bệnh súc bị kích thích hoặc hơn mê.
1 vai trị ko kém phần quan trọng trong việc sinh bệnh xeton huyết là rối loạn
chức năng gan, xảy ra do gan thiếu glucogen và bị loạn dưỡng mỡ. nhưng mắt
xích chủ đạo trong việc phát triển bệnh xeton huyết là rối laonj hệ thồng thần
kinh nội tiết – vùng dưới đồi – tuyến yên và vỏ tuyến thượng thận.
❖ PP CHẨN ĐOÁN
-

Điều tra khẩu phần thức ăn của gia súc

-

Nắm vững những đặc điểm của bệnh :
+ rối loạn tiêu hóa, liệt dạ cỏ, ỉa chảy
+ trong hơi thở, sữa, nước tiểu có mùi xeton
+ bệnh súc nằm lì, gục đầu về phía ngực
+ hàm lượng xeton trong máu và nước tiểu tăng

+ hàm lượng đường huyết giảm

-

Cđpb với 1 số bệnh :
+ liệt sau khi đẻ : xảy ra sau khi đẻ 1-3 ngày; sữa và nước tiểu k có mùi
xeton; bơm kk vào vú có thể chữa khỏi
+ liệt dạ cỏ : ko có xeton trong nước tiểu

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc điều trị :
+ tăng cường cung cấp glucogen để tránh nhiễm độc toan
+ lập lại cân bằng kiềm - toan máu
+ điều trị theo triệu chứng

-

Hộ lý :
+ cho bệnh súc ăn thức ăn giàu gluxit, dễ tiêu : cây ngô, ngọn mía, bã đường
+ giảm tỷ lệ đạm mỡ trong khẩu phần
+ thường xuyên cho bệnh súc vận động
+ tuyệt đối ko để bệnh súc nằm liệt kéo dài

-

Dùng thuốc :
+ glucoza 20-40% 10-15ml/kgP/ngày IV
+ glucose 200-400g hòa tan với 1-2 lit nước ấm PO

+ bicacbonat natri từ 50 – 100g, uống 3-4 giờ 1 lần


+ nếu bị táo bón : natrisunfat 300-500g/con PO
+ trường hợp bệnh súc điên cuồng dùng chloranhydrat 10-15g thụt ruột
+ chloruacanxi 5-10% : 100-200ml/con IV
+ do thiếu insulin nên cần bổ sung thêm insulin : 40-80 UI + glucoza 2040% (200-300ml), IV 2 ngày 1 lần
+ trợ sức trợ lực : cafein natribenzoat 20% :10ml + vit B1 1,25% :10ml,
tiêm bắp ngày 1 lần
11 – BỆNH CÒI XƯƠNG
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do thức ăn hoặc sữa mẹ thiếu Ca, P, vit D hoặc tỷ lệ Ca/ P khơng thích hợp
( Ca : P = 3:1)

-

Do gia súc it được chăn thả, chuồng trại thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến tổng
hợp vit D

-

Do gia súc bị bệnh đường ruột

-

Gia súc ưu năng tuyến phó gíap trạng

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH

Gia súc non cần nhiều dd và khoáng chất (Ca, P) cung cấp cho sựu phát triển và
hoàn thiện cấu trúc của khung xương.
Khi thiếu Ca, P trong cơ thể hoặc tỷ lệ Ca/P trong thưc ăn không cân đối sẽ làm
rối loạn q trình tạo xương (cốt hóa)
Xương phát triển chậm và thường bị biến dạng đặc biệt là các xương ống.
Khi thiếu dd và khoáng chất bệnh súc thường ăn bậy nên rất dễ mắc các bệnh
rối loạn tiêu hóa làm cho bệnh súc ngày càng gầy, chậm lớn, sức đề kháng kém.
❖ PP CHẨN ĐOÁN
Bệnh ở giai đoạn đầu khó chẩn đốn, đến giai đoạn xương biến dạng dễ phát
hiện.
Khi khám bệnh chú ý điều tra khẩu phần ăn và các biểu hiện lâm sàng :
+ hay ăn, liếm bậy bạ, gặm nhấm các vật xq
+ Bệnh súc giảm ăn, tiêu hóa kém
+ thích nằm, đau các khớp xương, các khớp sưng


+ xương biến dạng, các khớp sưng to,các xương ống chân cong queo, sống lưng
cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp,xương ức lồi, … con vật
gầy yếu
❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Bổ sung Ca và P và vit D :
+ dầu cá : 10-15ml/con/ngày PO
+ vit D : 5000-10000 UI / con SC
+ CaCl2 10% : ĐGS 5-10g/con, TGS 3-5g, chó 0,5-1g/con IV

-

Vệ sinh chuồng trại,tăng cường chăn thả ngoài trời


-

Gloconat canxi 10% tiêm bắp với liều trên

-

Dùng thuốc điều trị triệu chứng và các bệnh kế phát :
+ táo bón : dùng thuốc nhuận tràng
+ lở loét : trở mình cho gs

-

Nếu có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại

12 – BỆNH MỀM XƯƠNG
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do trong kp ăn thiếu Ca, P lâu ngày hoặc tỉ lệ của chúng k thích hợp

-

Do thiếu vit D, gs thiếu vận động, ít tiếp xúc với ánh mặt trời

-

Do khi gs có chửa hoặc ni con cơ thể mất nhiều Ca, P nên phải huy động
Ca, P từ xương vào máu


-

Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm lượng Ca trong máu tăng

-

Do kp thiếu protein ảnh hưởng tới sự hình thành xương

-

Do ảnh hưởng của bệnh đường tiêu hóa mạn tính làm giảm sự hấp thu các
chất dd trong đó có Ca, P

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Do những nguyên nhân trên làm cho thành phần Ca, P trong xương bị giảm.
xương trở nên mềm, xốp, biến dạng và dễ gãy, cốt mạc của xương dày, dễ bóc
khỏi xương. Do mềm xương nên ảnh hưởng đến hơ hấp, tiêu hóa và cơ năng
vận động của cơ thể. Sự giảm Ca còn gây hiện tượng co giật ở lợn.
❖ PP CHẨN ĐOÁN


-

Bệnh ở trạng thái mạn tính nên lúc đầu chẩn đốn rất khó, chủ yếu dựa vào
xét nghiệm

-

Bệnh thường xảy ra ở cả bầy gs có chế độ chăn ni giơng nhau và có cùng
triệu chứng giống nhau :

+ gs hay nằm, kém vận động, khi vận động có thể nghe tiếng lục khục ở
khớp xương
+ xương hàm trên và dưới hay biến dạng, xương ống nhô cao, cong queo và
dễ gãy
+ con vật hay mắc bệnh về đường tiêu hóa, trong phân có nhiều thức ăn
chưa tiêu.
+ gs cái mắc bệnh tỷ lệ thụ thai kém, ở gà sản lượng trứng giảm, trứng dễ
vỡ, mỏ biến dạng
+ ktra máu : hàm lượng Ca trong huyết thanh giảm 5-7%, hàm lượng P hơi
tăng, bạch cầu trung tính và lâm ba cầu tăng.
+ thay đổi về tổ chức học : cốt mạc sưng, xương bị xốp, ống Havers mở to,
x.quanh có nhiều tổ chức l.kết

-

Gõ vào xoang trán có âm phát ra giống như gõ vào cột gỗ

-

Dùng x-quang có thể phát hiện bệnh sớm

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Hộ lý :
+ bổ sung thêm Ca và P vào khẩu phần ăn : bột xương, các loại premix
khoáng, vitamin.
+ cho gs vận động ngồi trời, chuống trại sạch sẽ thơng thống
+ nếu gia súc bị liệt, thường xuyên trở mình cho con vật, lót ổ đệm cho gs
nằm


-

Dùng thuốc điều trị :
+ bổ sung vitamin D cho gs
+ dùng Ca bổ sung trực tiếp vào máu : CaCl2 10%; gluconat canxi 10%; …
+ dùng thuốc điều trị triệu chứng và các bệnh kế phát
+ dùng thuốc tăng cường trợ lực cơ và bổ thần kinh : strychninsulfat 0,1%
kết hợp với vitamin B1

-

Nếu có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại

-

Tăng cường khả năng hấp thu Ca cho cơ thể :


+ dầu cá : bò 20-30ml/con ; lợn 5-10ml/con ; chó 3ml/con. Cho uống ngày 1
lần
+ vit D : bị 10.000-15.000 UI/con ; lợn 5.000-10.000 UI /con ; chó 5.000 UI
/con. Tiêm bắp ngày 1 lần
-

Trợ sức và làm giảm đau các khớp xương
Thuốc

ĐGS


TGS

Chó

Dd glucoza 20%

1-2 lít

300-400ml

100-150ml

Urotropin 10%

50-70ml

30-50ml

15-20ml

Salicylat natri

2g

1g

0,5g

Tiêm chậm TM 2 ngày 1 lần
-


Điều trị các bệnh kế phát như chướng hơi, ỉa chảy.

13 – BỆNH CHÀM DA
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Nguyên nhân ngoại cảnh :
+ do điều kiện vệ sinh kém, chuống trại bẩn, da luôn bị bẩn và ẩm ướt, do
đó kích thích gây viêm
+ da bị tổn thương do cọ sát cơ giới, bị côn trùng cắn …
+ do bị kích thích bởi các hóa chất
+ do bị ảnh hưởng của thời tiết (dị ứng)

-

Nguyên nhân nội sinh :
+ do rối loạn tiêu hóa : táo bón lâu ngày, suy gan, giun sán…
+ do các rối loạn về tuần hoàn nội tiết (gan, thận …)
+ do rối loạn quá trình TĐC của cơ thể như thiếu sinh tố, thiếu các loại
khoáng vi lượng.

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
❖ PP CHẨN ĐOÁN
-

Dựa vào các triệu chứng của bệnh tùy theo các giai đoạn :

+ da bị đỏ, gianh giới ko rõ rệt, rất ngứa
+ trên vùng da đỏ xuất hiện các nốt sần như những hạt kê, dày chi chít



+ các mụn nước hình thành và ngày càng lớn
+ mụn bị vỡ, chảy nước vàng và đóng vảy
+ hình thành loạt mụn nước và tiếp tục chu kỳ
+ vùng viêm cũ đóng vẩy, khơ dần, có chỗ lên da non màu hồng
+ da có màu sẫm hơn và dày cộm lên
-

Cđpb với 1 số bệnh :
+ bệnh ghẻ : ngứa mạnh, khơng hình thành mụn nước, nếu có là mụn mủ ,
tìm cái ghẻ
+ bệnh viêm da : k lây lan mạnh như eczema, bệnh gây viêm sâu ở các lớp
nội bì và dưới da, ko có mụn nước và mụn đỏ, ít ngứa, hiệu quả nhanh khi
đtrị kháng viêm

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Điều trị toàn thân :
+ tăng cường công năng giải độc cho cơ thể : tăng đại tiện, tiểu tiện, giải độc
gan thận…
+ tẩy giun sán định kỳ
+ chữa dị ứng : gluconat canxi hoặc chlorua canxi + vit C , IV ( có td tăng
độ bền thành mạch, giảm tính thấm thánh mạch) ; kháng histamin
(histalong), IV.

-

Điều trị tại chỗ :

• Trường hợp chỗ da bệnh chảy nước, trợt da, đỏ
+ các loại thuốc sát trùng natriborat 5% ; rivanol 1% ; thuốc tím 1% ;
thấm vào gạc, đắp lên vết loét
+ bôi dầu kẽm (giảm kích ứng) bao gồm : oxit kẽm 40g, dầu oliu 60g (có
thể thay bằng vaselin), ngày bơi 2 lần
+ chú ý : khi đắp gạc ko kỳ cọ quá mạnh; bơi thuốc xong khơng băng
kín; nếu có nhiều vẩy thì chấm qua dầu lạc cho vẩy bong ra rồi mới bơi
thuốc hoặc đắp gạc.
• Giai đoạn vết thương tương đối khô và bớt đỏ :
Bôi thuốc ngày 2 lần bằng các loại thuốc sau :
+ ichthyol 10ml
+ oxit kẽm 5g


+ axit benzoic 3g
+ bột tanin 5g
+ phèn chua 5g
+ vaselin 5ml
Tạo thành hỗn dịch mỡ bơi ngày 2 lần
• Giai đoạn mạn tính :
+ dùng các loại thuốc làm mỏng da, bơt ngứa : dầu ichthyol, mỡ lưu
huỳnh, mỡ salisilic từ thấp đến cao (5-10%) bôi lên chỗ da bệnh, có thể
băng lại
+ khi dùng thuốc nên thăm dị phản ứng của gs để kịp thời thay đổi thuốc
+ có thể dùng bp lý liệu pháp
14 – CHỨNG NỔI MẨN ĐAY
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Nguyên nhân bên ngoài :

+ gia súc bị nhiễm lạnh đột ngột
+ do các loại cơn trùng đốt : ong, kiến, sâu róm…
+ do gs tiếp xúc với 1 số hóa chất

-

Nguyên nhân bên trong :
+ do gs ăn phải những thức ăn độc, kém phẩm chất : mốc…
+ do gs táo bón lâu ngày
+ do sử dụng thuốc
+ do kế phát từ những bệnh truyền nhiễm như đóng dấu lợn, viêm hạch
truyền nhiễm

❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Các nguyên nhân trên tác động làm hệ thống vận mạch của da bị rối loạn, làm
tứng đám nội bì thâm nhiễm tương dịch, da dày lên, bệnh súc rất ngứa và khó
chịu. bệnh tiến triển nhanh bệnh súc có thể bị sưng mắt, sưng mơi, chảy nhiều
nước dãi, rối loạn nhịp tim và hô hấp. ngựa và chó hay mắc hơn các loại gs
khác
❖ PP CHẨN ĐỐN
Căn cứ vào các triệu chứng điển hình :


-

Trên da xuất hiện nhiều nốt tròn như đồng xu rồi lan to ra, có màu đỏ, sờ tay
vào thấy dày cộm

-


Gs ngứa, khó chịu, kém ăn, bệnh tiến triển nhanh bệnh súc có thể bị sưng
mắt, sưng mơi, chảy nhiều nước mũi, nước dãi, rối loạn nhịp tim và hơ hấp

-

Nếu nặng con vật có thể chết

❖ BP ĐIỀU TRỊ
-

Nguyên tắc điều trị :
+ loại trừ những kích thích của bệnh nguyên
+ bảo vệ cơ năng TKTW, tuần hoàn, hô hấp
+ đtrị cục bộ

-

Bệnh mới phát :
+ natrium brommua hoặc kalium brommua (trâu, bò 10-15g, PO)
+ novocain 0,25%, tiêm TM
+ chloruacanxi 10% trâu, bò, ngựa 80-100ml, IV
+ chlopheniramin 1mg/5kgP
+ histalong 1mg / 5kgP
+ prednisolone 1mg/kgP
+ làm co mạch quản : adrenalin 1% (SC) ĐGS 2-5ml
+ thải trừ chất chứa trong ruột (trường hợp bị táo bón), cho uống thuốc tẩy
nhẹ như sunfat natri hoặc magiesunfat

-


Điều trị cục bộ :
+ chườm nước lạnh vào nốt phát ban
+ bôi axit acetic 1%
+ trường hợp phát ban do ong, kiến đốt dùng vôi đã tôi bôi lên vết thương.

15 – TRÚNG ĐỘC CACBAMID
❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-

Do bổ sung ure vào thức ăn không đúng kỹ thuật :
+ bổ sung quá nhiều ure
+ bổ sung không đúng cách (cho gs uống trực tiếp…)
+ cho ăn thức ăn có bổ sung ure nhưng khơng có giai đoạn tập ăn loại thức
ăn đó hoặc trong khẩu phần thiếu đường hoặc tinh bột


×