Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH TAI XANH ở lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 31 trang )

BỆNH TAI XANH Ở LỢN


I. CĂN BỆNH

Bệnh tai xanh trên lợn còn được gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
- PRRS), là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc họ Arterivirusdae gây ra. Bệnh rất dễ lây lan.




Loài vật mắc bệnh :

PRRS chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi đều cảm nhiễm ,ở lợn nái mang thai và lợn con mẫn cảm hơn .
Người và các động vật khác không mắc bệnh.Tuy nhiên các loài thủy cầm chân màng, vịt trời lại mẫn cảm với virus.




Phương thức truyền lây :

Virus có trong nước bọt, dịch tiết từ mũi, phân, nước tiểu, sữa, tinh dịch của lợn mắc bệnh là nguồn lây lan virus gây bệnh.
Virus có thể xâm nhập cơ thể lợn khỏe qua đường hơ hấp (hít vào), tiêu hóa (ăn vào), đường sinh dục (gieo tinh, phối giống),
đường máu (da trầy xước, kim tiêm nhiễm virus), lợn mẹ truyền cho thai.


Lợn con nhiễm bệnh và lợn mang trùng có thể bài thải virus trong vịng 6 tháng.
Bệnh có thể lây trực tiếp thông qua sự tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang trùng với lợn khỏe và có thể lây gián tiếp qua các nhân
tố trung gian bị nhiễm virus.



II. TRIỆU CHỨNG
Bệnh phát ra đột ngột và ảnh hưởng trên nhiều loại heo trong chuồng. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là gây triệu chứng lợn bỏ ăn, sốt cao,tai xanh, lợn nái bỏ ăn.

Biểu hiện bệnh trầm trọng hay nhẹ tùy thuộc vào:
+ độc lực virus.
+ độ tuổi
+ tình trạng sức khỏe-sức đề kháng của heo.
+ cách chăm sóc, quản lý…


2.1.Triệu chứng ở lợn nái :

Lợn biếng ăn từ 7-14 ngày ,sốt cao, sảy thai thường vào giai đoạn cuối
Tai chuyển màu xanh trong thời gian ngắn
Lợn bị đẻ non .
Động dục giả ,chậm động dục sau khi đẻ
Lợn ho có dấu hiệu viêm màng phổi


Nái nuôi con mất sữa , viêm vú .
Lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu , tai chuyển màu xanh và duy trì trong vài giờ.


2.2 Triệu chứng ở lợn con theo mẹ

Thể trạng gầy yếu nhanh chóng rơi vào trạng thái tụt đường huyết do khơng bú được .
Mắt có dử màu nâu, trên da có vết phồng dộp .
Tiêu chảy nhiều
Tăng nguy cơ mắc bệnh về hô hấp .



Chân chỗi ra, đi run rẩy …
Tỷ lệ chết có thể 12-15%, thậm chí lên đến 60%.


2.3. Triệu chứng ở lợn đực giống:

Con vật bỏ ăn, sốt, đờ đẫn hoặc hơn mê .
Có triệu chứng hơ hấp.


Giảm hưng phấn hoặc mất tính dục
Lượng tinh dịch ít, chất lượng tinh kém.
Cho lợn con sinh ra nhỏ.


2.3.Triệu chứng ở lợn con cai sữa và lợn choai:

Lợn chán ăn, ho nhẹ, lông xác xơ, dựng ngược.
Trong trường hợp ghép với bệnh khác có thể thấy viêm phổi lan tỏa cấp tính,hình thành nhiều ổ áp xe.


Thể trạng gầy yếu, da xanh .
Lợn bị tiêu chảy, ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt .
Thở nhanh, thở khó.
Tỷ lệ chết 15%


* Các bội nhiễm: lợn con, hay lợn thịt mắc bệnh tai xanh thường bị bội nhiễm một hay nhiều bệnh khác như sau:


+ Bệnh đường hô hấp: Suyễn heo (viêm phổi địa phương) do Mycoplasma, viêm phổi màng phổi do Actinobacillus
pleuropneumoniae, tụ huyết trùng do Pasteurella multocida, bệnh Glasser (viêm màng thanh dịch) do Haemophillus
parasuis, cúm heo.


+ Bệnh đường tiêu hóa: phó thương hàn do vi khuẩn Salmonella typhimurium, E.coli phù, E.coli tiêu chảy, dịch tả.

+ Bệnh khác như: bệnh do Streptococcus suis, viêm da do Staphylococcus aureus.


III. BỆNH TÍCH

Mổ khám lợn bệnh thấy phổi viêm tụ huyết hoặc xuất huyết, khí quản, phế quản chứa nhiều bọt. đối với lợn nái
có chửa thai chết lưu, thai gỗ...
Tùy theo loại bệnh ghép với lợn bệnh tai xanh mà có thể có bệnh tích của bệnh ghép đó.


Não sung huyết, phổi viêm tụ huyết hoặc xuất huyết, hạch amidan sung.
Gan sung, lách sưng, nhồi huyết.
Hạch màng treo ruột xuất huyết, loét van hồi mang tràng.


Thận xuất huyết đinh ghim.
Lợn con sảy thai thường nhỏ, gầy còm.


IV.PHỊNG BỆNH

- Tiêm vaccin để phịng bệnh:dịch tả, EDM, circovirus,PRRS…
- Giữ ấm chuồng trại lúc mưa gió, làm mát lúc nắng nóng. Vệ sinh chuồng trại thật tốt, những lúc ở địa phương có dịch bệnh

xảy ra nên phun xịt thuốc sát trùng mỗi tuần một lần với thuốc
- Không giết mổ heo bệnh tại nhà, không vứt xác thú chết xuống sơng, ra ngồi đồng mà phải chơn sâu và có rắc vơi bột.
- Hạn chế nhập heo mới vào đàn (trước khi nhập đàn phải nuôi cách ly để theo dõi tối thiểu 3 tuần).

.


Phòng bệnh bằng vacxin:
1.Vacxin phòng PRRS BSL-PS100
Vacxin sống nhược độc dạng đơng khơ có nguồn gốc từ chủng virus gây PRRS Bắc Mỹ ,chỉ được pha với dung dịch pha
chuyên biệt .
Tiêm bắp: 20ml/lợn, miễn dịch chắc chắn sau tiêm 1 tuần và kéo dài 4 tháng.
- Lợn con tiêm lần đầu lúc 3 tuần tuổi
- đực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng hang năm.
- Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng trước khi cai sữa cho con hoặc trước lúc phối giống.


- đực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng hang năm.
- Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng trước khi cai sữa cho con hoặc trước lúc phối giống.


2.Vacxin phịng PRRS vơ hoạt chứa chủng virus PRRS dịng gây bệnh ở châu âu
Tiêm bắp 2ml/con
- Lợn con: sử dụng lần đầu lúc 3-6 tuần tuổi.
- Nái sinh sản: tiêm 3-4 tuần trước khi phối giống.
- Nái hậu bị: tiêm lúc 18 tuần, tiêm nhắc lại sau 3-4 tuần.
- Đực giống: tiêm lúc 18 tuần tuổi, tái chủng sau mỗi 6 tháng.


V. ĐIỀU TRỊ


Bệnh do virus gây ra nên chưa có thuốc đặc trị.
Nguyên tắc điều trị là trợ lực, điều trị triệu chứng và chống nhiễm khuẩn kế phát.
– Dùng APA Anal C I để hạ sốt, APA Dexa I kháng viêm và APA Electrolytes P để bổ sung thêm chất điện giải cho
heo.
– Trợ lực trợ sức cho heo bằng APA Vitacomplex I, APA C 20 I.
– Chống phụ nhiễm vi khuẩn bằng kháng sinh: Dùng 1 trong các loại thuốc sau có hiệu quả cao với các phụ
nhiễm do bệnh tai xanh như APA Tula I hoặc APA Ceftiofur S


Loại bỏ những con bệnh quá nặng
Tách những con bỏ ăn ra chuông riêng
Giãn mật độ nuôi tối đa
Không tắm lợn đang có dấu hiệu bệnh mà chỉ rửa chng , sát trùng chuông trại ngày 1-2 lần.
Một tuần cho uống 2 ngày Sorbitol để giải độc gan thận.
Sử dụng cám thuốc có kháng sinh cho đến khi hết bệnh.


×