Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án sinh học Tuần 1,2 tiết 3,6 bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.43 KB, 11 trang )

Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Tuần : 01 tiết 2, Tuần 2 tiết 6
Tiết : 3 - 6 ( dạy online – Bù )

Giáo án

2021-2022

Ngày soạn : 08/09/2021
Ngày dạy : 09/09/2021

BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH TẾ BÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học bài này, học sinh sẽ:
- Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
- Phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực
vật thơng qua quan sát hình ảnh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tim kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
tìm hiểu về cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Phân biệt được tế bào
nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời được các câu hỏi khó:
“Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đốn xem vai trị của những lỗ này
là gì.”, “Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù khơng có hệ xương
nâng đỡ như ở động vật?
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tạo mơ hình mơ phỏng tế bào động vật
và tế bào thực vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:


- Năng lực nhận biết KHTN
+ Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
+ Nhận biết được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực
vật thơng qua quan sát hình ảnh.
+ Thơng hiểu: Giải thích được “Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự
đốn xem vai trị của những lỗ này là gì.”, “Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây
cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?”. “ Những điểm khác nhau
giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức sống khác nhau
của chúng?”
- Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo mơ hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào
thực vật. trả lời được câu hỏi “Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , quả và gelatin mô phỏng
cho thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời giải
thích?”
3. Phẩm chất:
Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học: thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ học tập.
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 1


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

- Có trách nhiệm trong công việc được phân công, phối hợp với các thành viên
khác trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo và chức

năng các thành phần của tế bào
- Trung thực, cẩn thận trong : làm bài tập trong vở bài tập và phiếu học tập..
II. PHƯƠNG PHÁP-KỸ THUẬT DẠY HỌC:
+ Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề.
+ Kỹ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi…
III. CHUẨN BỊ
- 1. Giáo viên: Hình ảnh : H2.1: Sơ đồ các thành phần chính của tế bào.
- H2.2: Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- H2.3: Tế bào động vật
- H2.4: Tế bào thực vật
- Hình ảnh trái đất
- Hinh ảnh một số loại tế bào: tế bào mỡ, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng
cầu…
- Hình ảnh ngôi nhà được xây nên từ những viên gạch.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh:Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : GV giới thiệu chương trình sinh học củ KHTN
2. Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: : Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi khởi động trong SGK để HS dự đoán câu trả lời
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV có tổ chức hoạt động này theo tiến trình:
- Yêu cầu HS nhắc lại các quá trình sống cơ bản mà tế bào thực hiện được
- Đưa ra câu hỏi phần khởi động để HS trả lời:
Tuy có kích thước nhỏ những tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản.
Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có
thể giúp tế bào thực hiện những q trình sống đó?

- Khơng u cầu HS trả lời chính xác ngay, GV dẫn dắt để đi vào nội dung bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 2


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
- Học sinh trả lời được: Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đốn
xem vai trị của những lỗ này là gì?
b. Nội dung:
HS đọc thơng tin sách giáo khoa (SGK) + quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi:
+ Nêu thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng?
+ Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trị của những lỗ
này là gì?
c. Sản phẩm:
- Tế bào gồm các thành phần chính với chức năng:
+ Màng tế bào: bao bọc tế bào chất tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế
bào và mơi trường.
+ Tế bào chất: gồm bào tương và các bào quan, là nơi diễn ra phần lớn các hoạt

động trao đổi chất của tế bào.
+ Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền và là trung tâm điều khiển các
hoạt động sống của tế bào.
- Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti để giúp màng tế bào thực hiện chức năng
trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
d. Tổ chức thực hiện: chức thực hiện: c thực hiện: c hiện: n:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Cấu tạo của tế bào

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Cấu tạo gồm:

GV sử dụng các tranh, ảnh về cấu tạo tế bào nhân + Màng tế bào: là thành phần
sơ, tế bào thực vật, động vật. Yêu cầu HS quan sát có ở mọi tế bào, bao bọc tế
và chỉ ra.

bào chất. Màng tế bào tham

H1: Thành phần có ở tất cả các tế bào là gì?

gia vào q trình trao đổi chất

H2: Vị trí trong tế bào?

giữa tế bào và mơi trường


H3: Dự đốn vị trí những lỗ nhỏ li ti trên màng tế + Tế bào chất: nằm giữa
bào có vai trị là gì?

màng tế bào và vùng nhân

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhân hoặc vùng nhân: là

+ HS đọc thông tin trong sgk để trình bày chức trung tâm điều khiển các hoạt
năng các thành phần vừa nêu và trả lời câu hỏi động sống của tế bào
trong SGK
GV: Mai Ngọc Liên

Lưu ý:
Trang 3


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

1. Các thành phần chính của tế


+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

bào: màng tế bào, tế bào chất,

+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

nhân hoặc vùng nhân

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

2. Những lỗ nhỏ li ti trên

+ GV nhận xét: ngồi ba thành phần chính, tế bào màng tế bào là nơi thực hiện
cịn có các thành phần khác, GV dẫn dắt chuyển sự trao đổi chất giữa tế bào và
sang phần II

mơi trường bên ngồi

GV lưu ý: Giải thích khái niệm: vật chất di
truyền, AND, nhiễm sắc thể cho HS khi nói về
nhân tế bào
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực.
a. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đươc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
b. Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 2.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: chỉ ra điểm giống
và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
c. Sản phẩm: n phẩm: m:
Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực
(Tế bào vi khuẩn)
(Tế bào động vật, thực vật)
Giống
Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất
Tế bào Khơng có hệ thống nội màng, các bào Có hệ thống nội màng, Tế bào
chất
quan khơng có màng bao bọc, chỉ có
chất được chia thành nhiều
một bào quan duy nhất là Ribosome
khoang, các bào quan có màng
bao bọc, có nhiều bào quan khác
nhau.
Nhân
Chưa hồn chỉnh: khơng có màng
Hồn chỉnh: có màng nhân
nhân
d. Tổ chức thực hiện: chức thực hiện: c thực hiện: c hiện: n:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
II. Tế bào nhân sơ và tế bào

+ Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục II và cho nhân thực
biết tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực là gì?

Tế bảo nhân sơ chưa có nhân


+ GV sử dụng tranh, ảnh so sánh tế bào nhân thực hoản chỉnh (khơng có màng
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 4


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

và nhân sơ hoặc yêu cầu HS quan sát Hình 19.2 nhân ngăn cách giữa chất nhân
SGK, tổ chức để HS so sánh điểm giống và khác và tế bào chất). Vùng chứa vật
nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

chất đi truyền được gọi là vùng

+ GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động trong nhân. Tế bảo chất khơng có hệ
SGK. Có thể cho HS làm việc nhóm để tất cả HS thông nội màng cũng như các
đều làm việc

bảo quan có màng bao bọc, chỉ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

có bảo quan duy nhất là

+ HS đọc, quan sát tìm ra sự khác nhau về cấu tạo ribosome. Tế bào vi khuẩn là tế

giữa tế bào nhân sơ và nhân thực

bào nhân sơ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Tế bảo nhân thực đã có nhân

+ Các nhóm treo hình lên bảng và thuyết trình kết hoản chỉnh, vật chất di truyền
quả làm việc

nằm trong nhân được bao bọc

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

bởi màng nhãn. Tế bào chắt

+ GV nhận xét, đánh giá các nhóm và bổ sung được chia thành nhiều khoang
kiến thức.

bởi hệ thống nội màng và có các

* Hoạt động:

bào quan có máng bao học.

Điểm giống và khác nhau ở tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực:
- Giống nhau: đều có màng tế bào, tế bào chất,
nhân hoặc vùng nhân

- Khác nhau:
Các thành phần cấu tạo tế bào có ở tế bào nhân
thwucj mà khơng có ở tế bào nhân sơ, ti thể, lưới
nội chất, bộ máy Gongi,….
HOẠT ĐỘNG 3: Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đươc tế bào tế bào động vật và tế bào thực vật
b. Nội dung:
Học sinh quan sát hình 2.3, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:
- Chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và
tế bào nhân thực?
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 5


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

- Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng
đỡ như ở động vật?
- Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì
đến hình thức sống khác nhau của chúng?
c. Sản phẩm:
- Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực:

Thành phần
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Có, giữ hình dạng tế bào được ổn
Thành tế bào Khơng có
định
Màng tế bào có

Có chứa : ti thể, 1 số tế
Có chứa: ti thể, khơng bào lớn, lục
Tế bào chất
bào có khơng bào nhỏ
lạp chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh
sang mặt trời.
Nhân
Có nhân hồn chỉnh
Có nhân hồn chỉnh
Lục lạp
Khơng có
Có lục lạp
- Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng
đỡ như ở động vật: đó là tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên nó vừa quy
định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào và vừa giúp cây cứng cáp.
- Điểm khác nhau lớn nhất giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là: tế bào thực
vật có diệp lục để giúp cây hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất
dinh dưỡng cho cây.
d. Tổ chức thực hiện: chức thực hiện: c thực hiện: c hiện: n:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


SẢN PHẨM DỰ KIẾN
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 19.3

1. Điểm giống nhau giữa tế bào thực vật

+ GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, và tế bào động vật:
nỗi nhóm gồm 4-5 HS để tìm hiểu về - Đều là tế bào nhân thực
cấu tạo tế bào động vật, tế bào thực vật - Trong cấu tạo có các thành phần: màng
và trả lời câu hỏi trong SGK:

tế bào, tế bào chất và nhân. Ngoài ra còn

1. Lập bảng so sánh sự giống nhau và có một số bào quan (ti thể, thể Gongi,
khác nhau về thành phần cấu tạo giữa mạng lưới nội chất,…)
tế bào động vật và tế bào thực vật
2. Những điểm khác nhau giữa tế bào

Điểm khác nhau:
Đặc điểm

Tế bào

Thành tế

thực vật



động vật và tế bào thực vật giúp cây
cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng
GV: Mai Ngọc Liên

Tế bào
động vật
Không
Trang 6


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

đỡ như ở động vật?
+ GV có thể sử dụng phương tiện dạy
học là tranh, hình tế bào động vật và

Giáo án

bào
Khơng bào To, nằm ở Nhỏ, chỉ có
trung tân

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ở một số
động

thực vật chưa có chú thích u cầu HS
đọc SGK để hồn thành


2021-2022

vật

đơn bào
Lục lạp

Khơng
2. Tế bào thực vật có lục lạp chứa sắc tố,

HS quan sát hình 19.3, nghiên cứu và tham gia quá trình quang hợp. Do đó thực
trả lời câu hỏi

vật có hình thức sống tự dưỡng. Tế bào

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

động vật khơng có lục lạp nên khơng có

HS xung phong phát biểu, HS còn lại khả năng quang hợp, do đó động vật là
lắng nghe, nhận xét

sinh vật dị thường

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Thành tế bào ở thực vật giúp cây cứng

GV chốt kiến thức về điểm giống cáp dù khơng có bộ xương như ở động

và khác nhau về thành phần cấu tạo
vật
giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
bằng bảng;
Câu trả lời của câu hỏi “cấu trúc
nào của tế bào thực vật giúp cây cứng
cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ như
ở động vật?
Những điểm khác nhau giữa tế
bào động vật và tế bào thực vật có liên
quan gì đến hình thức sống khác nhau
của chúng?” bằng kênh chữ trên slide.
GV bổ sung:
Vai trị của ba thành phần: thành tế
bào, khơng bào, lục lạp đối với tế bào
thực vật, đây cũng là đặc điểm khác
biệt cơ bản so với tế bào động vật
GV mở rộng kiến thức về cấu tạo của
lục lạp để HS biết được màu xanh trên
hành tinh là do đâu mà có? Tại sao cây
xanh lại có thể quang hợp được?
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 7


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án


2021-2022

Quang hợp có ý nghĩa gì cho cuộc sống
trên Trái Đất?. Khơng bào trong tế bào
thực vật được coi là “ hồ chứa nước”
cho cây. Thành tế bào được coi như “
khung nhà”.
C. HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học về cấu tạo tế bào
b. Nội dung:
- Hoạt động nhóm: Tạo mơ hình mơ phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật.
( các bước thực hiện trong SGK mục “Em có thể”)
- Trả lời câu hỏi:Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , quả và gelatin mô phỏng cho thành
phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời giải thích?
c. Sản phẩm:
- Tạo được mơ hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Các vật dụng: Túi ni lon: mô phỏng màng tế bào, hộp nhựa mô phỏng thành tế
bào, rau củ quả mô phỏng các bào quan, gelatine lỏng mô phỏng tế bào chất.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Chuyển ý
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập:
HS: Tìm hiểu sgk + hiểu biết thực tế.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm, giờ sau mang đến lớp và
trả lời các yêu cầu sau:
+ Hoạt động nhóm: Tạo mơ hình mơ phỏng tế bào động vật và tế
bào thực vật.
+ Trả lời câu hỏi:Túi nilon, hộp nhựa, rau củ, quả và gelatin mô

phỏng cho thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn
và đưa ra lời giải thích?
+ GV hướng dẫn: Tạo mơ hình mơ phỏng tế bào động vật và tế bào
thực vật:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Trả lời câu hỏi: Túi nilon, hộp nhựa, rau củ, quả và gelatin mô
phỏng cho thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn
và đưa ra lời giải thích?
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, giờ sau các
nhóm mang sản phẩm đến và trả lời các câu hỏi.
Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ
- Các nhóm sẽ nhận xét các sản phẩm và nội dung câu trả lời của
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 8


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

nhóm khác .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ.
- GV kết luận: sẽ chốt lại kiến thức bằng hình ảnh trên slide.
( Trong tiết học sau)
Năng lực hình thành cho học sinh sau khi kết thúc hoạt động:
Các

Mô phỏng tế bào động vật
Mô phỏng tế bào động vật
bước
Chuẩn bị một túi nilon có
Chuẩn bị một túi nilon có khóa đặt vào
Bước 1
khóa
hộp đựng thực phẩm trong suốt
Dùng thìa chuyển gelatin dạng lỏng vào mỗi túi cho đến khi đạt ½ thể
tích mỗi túi
Chọn các loại rau củ, quả( hoặc đất nặn, xốp) mà em thấy có hình dạng
giống các bào quan ở tế bào động vật và thực vật, sau đưa vào mỗi túi
Bước 3
tương ứng với mô phỏng tế bào động vật và thực vật (cố gắng xếp xếp
chặt các loại rau củ, quả), sau đó đổ gelatin gần đầy rồi kéo khóa miệng
túi lại.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
Bước 2

b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tâp :
Câu 1 : Nêu khái niệm tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
Câu 2 : Thành phần cấu tạo nào dưới đây có ở mọi tế bào ?
A. Màng tế bào
B. Lục lạp
C. Khơng bào
D. Hệ thống nội màng

Câu 4: Vì sao rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh, khi rã
đông rau củ bị dập nát cịn thịt vẫn bình thường ? Từ đó em hãy đưa ra cách bảo quản
thực phẩm phù hợp
Gợi ý :
Câu 1 : HS dựa vào kiến thức đã học về khái niệm tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
để trả lời
GV: Mai Ngọc Liên

Trang 9


Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

Câu 2 : A
Câu 3 : Khi bảo quán rau củ trong ngăn đá, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá
vỡ cấu trúc thành tế bào dẫn đến tế bào thực vật khơng cịn ngun hình dạng. Cịn
thịt cấu tạo tế bào động vật khơng có thành tế bào nên khơng xảy ra hiện tượng đó.
Chỉ nên bảo quản thịt, cá trong ngăn đá, rau nên bảo quản ở ngăn mát
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích được hiện tượng thực tế:
Nếu em nhìn trái đất từ vũ trụ, em sẽ thấy hầu hết các vùng đất liền là màu xanh
lá cây. Màu xanh đó do đâu?
b.Nội dung:
Quan sát hình ảnh trái đất, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nếu em nhìn trái đất

từ vũ trụ, em sẽ thấy hầu hết các vùng đất liền là màu xanh lá cây. Màu xanh đó do
đâu?
c.Sản phẩm:
- Màu xanh ở những vùng dất liền mà ta nhìn thấy từ vũ trụ là do chất diệp lục
trong tế bào của cây tạo nên.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập:
HS: Tìm hiểu sgk + hiểu biết thực tế.
Quan sát hình ảnh trái đất được chiếu trên màn hình , thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi: Nếu em nhìn trái đất từ vũ trụ, em sẽ thấy hầu
hết các vùng đất liền là màu xanh lá cây. Màu xanh đó do đâu?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV, thảo luận nhóm để
tìm ra câu trả lời.
Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận: cử đại diện của nhóm trả
lời . GV chọn một nhóm ngẫu nhiên trả lời, các nhóm khác nhận xét ,
bổ sung ý kiến.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ.
- GV chốt kiến thức bằng hình ảnh tế bào thực vật và hình ảnh
trái đất trên slide cho HS .
VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (5p)
- Yêu cầu HS làm bài tập:

GV: Mai Ngọc Liên

Trang 10



Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh
KHTN

Giáo án

2021-2022

Câu 1. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau,
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 2. Các nhận định sau về tế bào là đúng hay sai?n định sau về tế bào là đúng hay sai?nh sau về tế bào là đúng hay sai? tế bào là đúng hay sai? bào là đúng hay sai?
Nhận định
Đúng
Sai
1. Các loại biểu bì điều có hình đa giác
2. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào
3. Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường
4. Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào cịn là hành thì
khơng
Câu 3. Nối hình ảnh của các tế bào ở cột A với tên của loại tế bào ở cột B

Câu 4. Hãy tìm hiểu thơng tin từ sách, báo và internet để trả lời các câu hỏi và thực
hiện yêu cầu sau:
a) Tại sao hầu hết tế bào có kích thước rất nhỏ?
b) Tế bào lớn nhất trong cơ thể em là loại tế bào nào?
c) Tế bào nào lớn nhất và tế bào nào nhỏ nhất?
d) Sưu tập hình ảnh các loại tế bào em đã tìm hiểu được.

- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị : BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÊ BÀO
GV: Hướng dẫn bài tập.

GV: Mai Ngọc Liên

Trang 11



×