Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Lập trình matlab hệ thống CRUISE CONTROL (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ
---

MƠN: LẬP TRÌNH MATLAB

Đề tài:
MƠ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CRUISE CONTROL
TRÊN Ô TÔ

NHÓM 1 LỚP 21OT113

GV HƯỚNG DẪN: PHAN NHƯ QUÂN

Đồng Nai, 10/2023


TÊN THÀNH VIÊN NHÓM
121000154

Trần Huỳnh Quốc Bảo

121001134

Văn Đức Huy Linh

1


LỜI NĨI ĐẦU
Đã có hơn 50 triệu chiếc xe được sản xuất trên toàn thế giới trong năm 2007, xe


sản xuất tăng 5% mỗi năm. Sự phát triển của thị trường ơ tơ mang lại nhiều khía
cạnh tiêu cực cần được xem xét nghiêm túc của ngành công nghiệp ô tô. Thứ nhất,
động cơ đốt trong đã trở thành một trong những đối tượng gây ô nhiễm lớn cho môi
trường. Thứ hai, giá nhiên liệu tăng cao, buộc các nhà sản xuất động cơ ứng dụng
công nghệ mới cho phép ít gây ơ nhiễm và hiệu quả.
Hệ thống kiểm sốt hành trình (Cruise Control System - CCS), CCS là một công
nghệ đang được ứng dụng trong nhiều loại xe hiện nay, nhằm mục tiêu nâng cao
hiệu suất hoạt động của xe ơ tơ. Mục đích của hệ thống kiểm sốt hành trình là để
duy trì một tốc độ xe khơng đổi khi có nhiễu lực cản bên ngồi, như sự thay đổi của
gió hay điều kiện mặt đường.
Bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt hành trình
(Cruise Control System - CCS) cung cấp thông tin chi tiết về cấu tạo, nguyên lý
hoạt động, ứng dụng và ưu nhược điểm của công nghệ này. Nhờ sự hướng dẫn và
giúp đỡ của thầy Phan Như Quân đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài tiểu luận.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤCC LỤC LỤCC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HÀNH TRÌNH
CRUISE CONTROL.................................................................................................7
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................7
1.2 Giới thiệu chung về hệ thống...............................................................................8
1.3 Chức năng và vai trò của hệ thống Cruise Control..............................................8
1.4 Cách sử dụng hệ thống CCS................................................................................9
1.5 Ưu và nhược điểm hệ thống CCS......................................................................10
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG
CRUISE CONTROL...............................................................................................13
2.1 Bố trí chung và nguyên lý hoạt động của hệ thống cruise control.....................13

2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Cruise Control............................................13
2.2.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Cruise Control có sử dụng bộ chấp hành. 14
2.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống CCS điều khiển bằng ECTS-I..................14
2.3 Cách vận hành của hệ thống CCS......................................................................15
2.3.1 Thiết lập tốc độ mong muốn...........................................................................16
2.3.2 Tăng tốc bằng điều khiển CSS........................................................................17
2.3.3 Giảm tốc bằng điều khiển CSS.......................................................................17
2.3.4 Hủy bỏ chức năng điều khiển chạy tự động....................................................18
2.3.5 Phục hồi lại chức năng đặt trước tốc độ..........................................................18
2.4 Cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống Cruise Control....................................19
2.4.1 ECU điều khiển chạy tự động.........................................................................19
2.4.2 Bộ chấp hành điều khiển chạy tự động...........................................................20
2.4.3 Các công tắc điều khiển chế độ điều khiển xe chạy tự động...........................22
2.4.4 Cảm biến tốc độ ( Speed Sensor)...................................................................22
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CRUISE CONTROL TRÊN PHẦN MỀM
MATLAB-SIMULINK...........................................................................................27
3.1 Giới thiệu về phần mềm Matlab–Simulink........................................................27
3.2 Xây dựng công thức tính tốn động lực học của xe chạy thẳng.........................28

3


3.3 Mô phỏng hệ thống trên phần mềm Matlab Simulink........................................31
3.4 Kết quả mô phỏng hệ thống Cruise Control....................................................34
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.......................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................39

4



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phiên bản kiểm sốt hành trình trên động cơ hơi nước của James Watt.....8
Hình 1.2 Hệ thống kiểm sốt hành trình Cruise Control............................................9
Hình 1.3 Cận cảnh ký hiệu Cruise Control trên vơ lăng..........................................10
Hình 1.4 Các kiểu cơng tắc trên các xe hiện đại ngày nay.......................................11
Hình 1.5 Khi xe vào cua ,hệ thống không thể giảm tốc độ nhanh............................12
Hình 2.1 Bố trí của hệ thống Cruise Control trên ơ tơ.............................................14
Hình 2.2 Hệ thống Cruise Control có sử dụng bộ chấp hành...................................15
Hình 2.3 Sơ đồ khối điều khiển hệ thống................................................................15
Hình 2.4 Hệ thống CCS điều khiển bằng ECTS-I...................................................16
Hình 2.5 Thiết lập tốc độ mong muốn.....................................................................16
Hình 2.6 Tăng tốc độ...............................................................................................17
Hình 2.7 Giảm tốc độ điều khiển.............................................................................18
Hình 2.8 Hủy bỏ chức năng điều khiển chạy tự động..............................................18
Hình 2.9 Phục hồi lại chức năng đặt trước tốc độ....................................................19
Hình 2.10 Tín hiệu vào và tín hiệu điều khiển của ECU điều khiển chạy tự động. .20
Hình 2.11 Bộ dẫn động bằng chân khơng trên xe....................................................21
Hình 2.12 Cấu tạo của bộ chấp hành dẫn động bằng Mơ tơ....................................21
Hình 2.13 Các cơng tắc điều khiển..........................................................................22
Hình 2.14 Cảm biến tốc độ xe loại cơng tắc lưỡi gà................................................23
Hình 2.15 Sơ đồ mạch điện của cảm biến tốc độ loại quang...................................23
Hình 2.16 Cảm biến tốc độ xe loại điện từ..............................................................24
Hình 2.16 Cảm biến tốc độ xe loại điện từ..............................................................24
Hình 2.18 Hoạt động của cảm biến tốc độ bánh xe loại MRE.................................24
Hình 3.1 Màn hình tiêu chuẩn sau khi khởi động Matlab………………………….21
Hình 3.2 Mơ hình động học ô tô theo phương dọc……………………………….. 22
Hình 3.3 Cấu trúc của bộ điều khiển PID………………………………………… 26
Hình 3.3 Thiết lập thơng số của bộ điều khiển PID……………………………….26
Hình 3.4 Thơng số mơ phỏng của ô tô đã cho trong matlab………………………27


5


Hình 3.5 Mơ hình mơ phỏng hệ thống Cruise Control trên ơ tơ…………………. 27
Hình 3.6
phẳng

Kết quả độ mở bướm ga mơ phỏng tốc độ xe khi đi trên đường bằng
trong

hệ

thống

Control……………………………………………………...

Cruise
28

Hình 3.7 Biểu đồ mô phỏng tốc độ xe khi đi trên đường bằng phẳng trong hệ thống
Cruise Control……………………………………………………………………...28
Hình 3.8

Kết quả độ mở bướm ga mô phỏng tốc độ xe khi đi lên dốc trong hệ

thống

Cruise

Control……………………………………………………………………...

Hình 3.9

29

Biểu đồ mơ phỏng tốc độ xe khi đi lên dốc trong hệ thống Cruise

Control…………………………………………………………………………….. 30
Hình 3.10 Kết quả độ mở bướm ga mơ phỏng tốc độ xe khi đi xuống dốc trong hệ
thống Cruise Control……………………………………………………………….30
Hình 3.11

Biểu đồ mơ phỏng tốc độ xe khi đi lên dốc trong hệ thống Cruise

Control…………………………………………………………………………….. 31

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
HÀNH TRÌNH CRUISE CONTROL
Hệ thống điều khiển hành trình (Cruise Control System - CCS) tự động điều
khiển góc mở bướm ga để cho xe chạy ở tốc độ đặt trước bởi người lái. Do đó
người lái khơng cần phải nhấn lên bàn đạp ga. Xe cũng có thể chạy ở một tốc độ đặt
trước khi lên dốc hoặc xuống dốc nhờ có hệ thống CCS. Hệ thống này đặc biệt có
ích khi xe chạy trên đường cao tốc hoặc trên đường quốc lộ rộng khơng có thời gian
nghỉ lâu. Do đó, người lái có thể thư giãn và lái xe một cách rất thoải mái.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Hệ thống điều khiển hành trình với bộ điều khiển ly tâm được dùng trong ô tô từ
đầu thập niên 1910, đặc biệt là hãng Peerless. Peerless quảng cáo rằng hệ thống điều

khiển của họ sẽ "duy trì tốc độ dù khi xe lên hay xuống dốc". Công nghệ này được
James Watt và Matthew Boulton phát minh vào năm 1788 để điều khiển động cơ
hơi nước. Bộ điều khiển điều chỉnh vị trí của van tiết lưu khi tốc độ của động cơ
thay đổi với trọng tải khác nhau.

Hình 1.1 Phiên bản kiểm sốt hành trình trên động cơ hơi nước của James Watt

Hệ thống điều khiển hành trình hiện đại được phát minh vào năm 1945 bởi kỹ sư
cơ khí khiếm thị Ralph Teetor. Ý tưởng của ông nảy sinh do sự thất vọng khi ngồi
trong xe do luật sư của mình lái. Theo lời ơng thì vị luật sư này tăng tốc độ và hạ

7


xuống chậm. Chiếc xe dùng hệ thống do Teetor phát minh đầu tiên là Chrysler năm
1958.
Hiện nay hệ thống CCS điện tử là một modun riêng lẻ, nhưng được chia sẻ dữ
liệu từ động cơ, hệ thống phanh chống bó cứng ABS, hệ thống điều khiển hộp số...
Trên một vài dòng xe còn được trang bị các cảm biến rada để đánh giá mức độ tiếp
cận của xe với các xe khác để điều chỉnh tốc độ nhằm duy trì khoảng cách khơng
đổi.

1.2 Giới thiệu chung về hệ thống

Hình 2.2 Hệ thống kiểm sốt hành trình Cruise Control

Hệ thống điều khiển chạy tự động (CCS) tự điều khiển tốc độ xe CCS cho phép
xe chạy với tốc độ không đổi mà không cần người lại xe nhấn bàn đạp ga
Hệ thống này đặc biệt có ích khi xe chạy trên đường cao tốc hoặc trên đường xa
lộ. Với hệ thống này thì người lại có thể thưa dãn và lái xe một cách thoải mái.


1.3 Chức năng và vai trò của hệ thống Cruise Control
Hệ thống điều khiển hành trình Cruise Control đóng một vai trị hết sức hữu ích
trên xe. Đây là một trang bị hỗ trợ hiện đại, giúp người lái giảm bớt căng thẳng mệt
mỏi khi phải điều khiển xe trên đường cao tốc trong một khoảng thời gian dài.
Ngồi ra hệ thống Cruise Control cịn giúp tiết kiệm nhiên liệu đáng kể vì khi kích
hoạt hệ thống, ECU sẽ tự động tính tốn lượng nhiên liệu phù hợp nhất để điều
khiển xe với tốc độ đã cài đặt. Từ đó, xe chỉ tiêu hao đúng mức nhiên liệu đề ra

8


khơng có sự tăng giảm bất thình lình dẫn đến hao tốn nhiều hơn. Hệ thống Cruise
Control còn giúp người lái tránh được việc điều khiển xe quá tốc độ vì đơn giản xe
đã được mặc định sẵn tốc độ phù hợp.
Hệ thống ga tự động Cruise Control (CCS) duy trì xe chạy tại một tốc độ do lái
xe đặt trước bằng cách điều chỉnh tự động góc mở bướm ga, do đó người lái khơng
cần phải giữ chân ga. Hệ thống ga tự động Cruise Control (CCS) đặc biệt có ích khi
lái xe liên tục khơng nghỉ trong nhiều giờ trên đường cao tốc hay đường xuyên quốc
gia vắng người, do người lái có thể thả chân ga đạp ga và xe sẽ chạy ở một tốc độ
không đổi cho dù là lên hay xuống dốc.
Nhờ có hệ thống ga tự động Cruise Control (CCS) những chuyến hành trình dài
sẽ ít gây mệt mỏi hơn. Hệ thống ga tự động Cruise Control (CCS) được áp dụng
nhiều trên những ôtô Mỹ hơn những ơtơ Châu Âu, bởi vì những con đường ở Mỹ
rộng lớn hơn và nói chung thẳng hơn.

1.4 Cách sử dụng hệ thống CCS
Hoạt động của hệ thống CCS được điều khiển bởi các công tắc chức năng, bàn
đạp ga và bàn đạp chân phanh. Tùy theo từng loại xe sẽ có một cách bố trí và thiết
kế khác nhau nhưng về cơ bản thi tất cả đều có ngun lý giống nhau:

Cruis (ON/OFF): cơng tắc bật tắt hệ thống; khi hệ thống được bật đèn báo sẽ
sáng lên.
SET: đặt tốc độ; tốc độ xe tại thời điểm nhả được lưu lại trong bộ nhớ và hệ
thống sẽ được đặt tại tốc độ này.
CANCLE: hủy bỏ; hệ thống tạm dừng hoạt động hoặc người lái cũng có thể
cưỡng chế tạm dừng bằng: đạp bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp; chuyển cần số đế vị
trí N…

9


Hình 3.3 Cận cảnh ký hiệu Cruise Control trên vơ lăng

RESUME: phục hồi; khi nhấn công tắc, hệ thống sẽ phục hồi lại tốc độ đã được
đặt trước thời điểm hủy bỏ.
ACC (+): tăng tốc; giữ công tắc đế cho đến khi xe tăng tốc đạt tốc độ mong
muốn, nhả công tắc khi đã đạt được tốc độ mong muốn.
DEC (-): giảm tốc; giữ công tắc cho đến khi giảm đến tốc độ mong muốn, nhả
công tắc khi đạt đến tốc độ mong muốn.

Hình 4.4 Các kiểu cơng tắc trên các xe hiện đại ngày nay

Bốn bước để sử dụng hệ thống kiểm sốt hành trình Cruise Control một cách an
toàn:
Đánh giá các điều kiện lái xe trên đường: Kiểm sốt hành trình khơng được thiết
kế để sử dụng trong điều kiện thời tiết nguy hiểm. Hãy đưa ra quyết định phù hợp,
đặc biệt nếu đây là lần đầu tiên bạn sử dụng hệ thống này.
Lựa chọn tốc độ hợp lý: Việc tuân thủ tốc độ theo quy định trên các cung đường
khác nhau giúp người lái không vượt quá tốc độ giới hạn, gây vi phạm luật giao
thông và mất an tồn.

Bật hệ thống điều khiển hành trình: Sau khi đã duy trì mức tốc độ mong muốn,
hãy kích hoạt hệ thống Cruise Control, bạn có thể bỏ chân khỏi chân ga, chiếc xe
sẽ duy trì tốc độ như mong muốn.

10


Thay đổi tốc độ: Khi điều khiển xe đang tăng tốc bằng hệ thống kiểm sốt hành
trình, điều quan trọng là phải quan sát đường cẩn thận. Để đề phòng an tồn, hầu
hết mọi kiểu xe ơ tơ sẽ tắt tính nă ng kiểm sốt hành trình ngay sau khi phanh.

1.5 Ưu và nhược điểm hệ thống CCS
Hệ thống điều khiển hành trình Cruise Control được trang bị trên nhiều dịng xe
hiện nay. Có người cho rằng chúng là vị cứu tinh hữu ích, nhưng cũng có người
khơng đánh giá cao tiện nghi này. Chung quy lại là bởi vì chúng mang những ưu
điểm và nhược điểm nhất định.
Ưu điểm:
Tiết kiệm nhiên liệu tốt: Hệ thống kiểm sốt hành trình giữ chân ga ở một vị trí
để bạn khơng vơ tình tiêu thụ nhiều nhiên liệu hơn mức cần thiết.
Thoải mái hơn khi lái xe: Nếu đang lái xe đường dài, người lái sẽ cảm thấy mệt
mỏi khi phải giữ chân trên bàn đạp ga trong vài giờ liên tục. Với khả năng duy trì
tốc độ ổn định mà khơng phải để chân vào bàn đạp, hệ thống Cruise Control sẽ
giúp chuyến đi đường dài trở nên thoải mái hơn.
Tránh vượt quá tốc độ: Người lái xe có thể đi nhanh hơn tốc độ giới hạn vì họ
đang nhấn mạnh vào bàn đạp ga mà không nhận ra. Việc cài đặt hệ thống điều
khiển hành trình ở tốc độ giới hạn quy định giúp bạn không phải lo lắng về việc vi
phạm luật chạy quá tốc độ.
Nhược điểm:

11



Hình 5.5 Khi xe vào cua, hệ thống khơng thể giảm tốc độ nhanh

Khó giảm tốc độ ngay lập tức: Nếu bạn đã cài đặt hệ thống kiểm soát hành trình
và nhận thấy rằng mình cần rẽ trong vịng vài giây, bạn sẽ không thể giảm tốc độ
xe đủ nhanh để rẽ. Việc tránh va chạm với các phương tiện khác trên đường gần đó
cũng khó hơn.
Khó lái xe trong điều kiện thời tiết xấu: Kiểm sốt hành trình có thể khiến lốp
xe mất độ bám đường trên. Do đó, nếu thời tiết ẩm ướt hoặc băng giá, người lái sẽ
khó giảm tốc độ để tránh các chướng ngại vật phía trước.
Dễ bị phân tâm: Những người lái xe sử dụng hệ thống kiểm sốt hành trình sẽ
có xu hướng nhìn vào điện thoại thơng minh hoặc các thiết bị điện tử khác nhiều
hơn, vì họ khơng phải dành nhiều sự tập trung để điều khiển tốc độ. Những lưu ý
khi sử dụng hệ thống:
Hệ thống điều khiển hành trình Cruise Control rất có lợi cho người lái nhưng
khơng phải lúc nào chúng cũng mang tới hiệu quả như mong muốn. Dưới đây là
những lưu ý khi sử dụng hệ thống Cruise Control.
Không sử dụng hệ thống Cruise Control tại những đoạn đường có mật độ giao
thơng cao trong thành phố
Không sử dụng hệ thống Cruise Control tại những con đường nhiều chướng
ngại vật như bùn đất, hư hỏng…

12


Khơng sử dụng hệ thống Cruise Control khi chưa có nhiều kinh nghiệm lái xe
và xử lý va chạm
Khi sử dụng hệ thống Cruise Control phải để chân hờ trên bàn đạp phanh Khi sử
dụng hệ thống Cruise Control phải có sự tập trung cao độ đến những phương tiện

giao thơng xung quanh. Giữ vai trị quan trọng giúp người lái thoải mái hơn khi
điều khiển xe nhưng hệ thống Cruise Control bị khá nhiều người “lạnh nhạt”. Việc
trang bị chúng và tìm hiểu về cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất là điều cần được
chú trọng nhiều hơn. Dù nhiều ý kiến cho rằng đặc điểm đường xá tại Việt Nam
khơng mấy thích hợp để sử dụng hệ thống Cruise Control, điều này không sai
nhưng nếu bạn nắm rõ ưu nhược của chúng và biết cách tận dụng thì Cruise
Control vơ cùng có ích

13


CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA
HỆ THỐNG CRUISE CONTROL
2.1 Bố trí chung và nguyên lý hoạt động của hệ thống cruise control

Hình 2.6 Bố trí của hệ thống Cruise Control trên ô tô

Hệ thống bao gồm các bộ phận sau đây:
(1)ECU điều khiển chạy tự động
(2) Bộ chấp hành điều khiển chạy tự động
* Mô tơ bộ chấp hành
*Ly hợp từ của bộ chấp hành
(3) Công tắc điều khiển chạy tự động
(4) Cảm biến tốc độ xe
(5) Công tắc đèn phanh
(6) Công tắc khởi động ở số trung gian (Xe có A/T)
(7) Cơng tắc ly hợp (Xe có M/T)
(8) Đèn chỉ báo
(9) DLC3


2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Cruise Control
Có 2 loại hệ thống điều khiển tự động
CCS điều khiển bằng ECU điều khiển chạy tự động (sử dụng bộ chấp hành)

14


CCS điều khiển bằng ECTS-I (hệ thống điều khiển bướm ga thông minh bằng
điện tử)

2.2.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Cruise Control có sử dụng bộ
chấp hành

Hình 7.2 Hệ thống Cruise Control có sử dụng bộ chấp hành

Hệ thống CCS bao gồm: Cảm biến tốc độ xe, các công tắc, bộ chấp hành và bộ vi
xử lý (bộ CCS ECU điều khiển chạy tự động)
Bộ điều khiển sẽ nhận tín hiệu từ cơng tắc điều khiển chính, bộ cảm biến tốc độ
và các công tắc phanh. Nếu hệ thống đang sử dụng bộ cảm bến vị trí cụm trợ lực
hoặc vị trí cánh bướm ga, tín hiệu của nó sẽ đc gửi đến bộ điều khiển. Một mạch
điện đồng hồ sẽ thay đổi tín hiệu xung trên km thành tín hiệu xung trên giây
– Hz. Mạch tích hợp bộ kích thích và logic(IC) được chia làm 2 mạch điện: một
mạch sẽ lưu trữ tần số được thiết đặt mạch khác sẽ giám sát tần số của bộ điều khiển
cảm biến tốc độ. Hai tấn số này sẽ được so sánh với nhau. Nếu tìm thấy khác biệt,
ECU sẽ gửi tín hiệu đến cơ cấu chấp hành để điều chỉnh vị trí bướm ga để duy trì ơ
tơ ở giá trị thiết đặt.

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống CCS điều khiển bằng ECTS-I

15



Hình 8.3 Sơ đồ khối điều khiển hệ thống

ETCS-i (Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử - thông minh) là một hệ thống sử
dụng máy tính để điều khiển bằng điện góc mở của bướm ga. Bộ điều khiển sẽ nhận
tín hiệu từ cơng tắc điều khiển chính, bộ cảm biến tốc độ và các công tắc phanh.
Nếu hệ thống đang sử dụng bộ cảm bến vị trí cụm trợ lực hoặc vị trí cánh bướm ga,
tín hiệu của nó sẽ đc gửi đến bộ điều khiển. Một mạch điện đồng hồ sẽ thay đổi tín
hiệu xung trên km thành tín hiệu xung trên giây – Hz. Mạch tích hợp bộ kích thích
và logic (IC) được chia làm 2 mạch điện: một mạch sẽ lưu trữ tần số được thiết đặt
mạch khác sẽ giám sát tần số của bộ điều khiển cảm biến tốc độ. Hai tấn số này sẽ
được so sánh với nhau. Nếu tìm thấy khác biệt, ECU sẽ gửi tín hiệu đến ECU động
cơ, từ đó ECU sẽ gửi tiến hiệu điều khiển để hiệu chỉnh vị trí bướm ga để giữ tốc độ
xe ở mức thiếp lập.
Trong hệ thống này, dây cáp được loại bỏ, và ECU động cơ dùng môtơ điều
khiển bướm ga để điều khiển góc mở của bướm ga đến một giá trị tối ưu tương ứng
với mức độ đạp bàn đạp ga. Ngồi ra, góc mở của bàn đạp ga được nhận biết bằng
cảm biến vị trí bàn đạp ga, và góc mở của bướm ga được nhận biết bởi cảm biến vị
trí bướm ga.

Hình 9.4 Hệ thống CCS điều khiển bằng ECTS-I

2.3 Cách vận hành của hệ thống CCS

16


Hoạt động của hệ thống CCS được điều khiển bởi cơng tắc chính, các cơng tắc
điều khiển, bàn đạp ga, bàn đạp phanh. Cơng tắc chính và cơng tắc điều khiển trên

mỗi loại xe là khác nhau, tuy nhiên, về cơ bản thì nhuyên lý hoạt động của chúng là
giống nhau.

2.3.1 Thiết lập tốc độ mong muốn

Hình 10.5 Thiết lập tốc độ mong muốn

(1) Ấn và nhả cơng tắc chính, đèn chỉ báo sáng lên
(2) Đạp bàn đạp ga cho e chạy ở tốc độ mong muốn. (từ 40- 200 km/h)
(3) Ấn cần điều khiển xuống và nhả ra để bật công tắc SET/COAST
(4) Tốc độ xe khi nhả cần điều khiển sẽ được lưu vào CSS ECU. Gọi là tốc độ
thiết lập.

17


2.3.2 Tăng tốc bằng điều khiển CSS

Hình 11.6 Tăng tốc độ

(1) Dùng công tắc điều khiển, nhấc công tắc điều khiển lên để bật RES/ ACC
cho đến khi đạt tốt độ mong muốn.

(2) Dùng bàn đạp ga, nhấn ga để xe đạt tốc độ mong muốn sau đó đẩy cơng tắc
xuống (tới vị trí SET/COAST) và nhả nó ra khi xe đạt tốc độ mong muốn.

2.3.3 Giảm tốc bằng điều khiển CSS
(1) Dùng công tắc điều khiển, đẩy công tắc điều khiển xuống để bật
SET/COAST cho đến khi xe đạt tốc độ mong muốn rồi nhả công tắc.


(2) Dùng bàn đạp phanh, đạp phanh để xe đạt tốc độ mong muốn, đẩy cơng tắc
điều khiển xuống tới vị trí SET/COAST rồi nhả ra khi đạt tốc độ mong muốn

18


Hình 12.7 Giảm tốc độ điều khiển

2.3.4 Hủy bỏ chức năng điều khiển chạy tự động

Hình 13.8 Hủy bỏ chức năng điều khiển chạy tự động

Thực hiện một trong các thao tác 1, 2, 3, 4 để hủy bằng tay, chức năng điều
khiển chạy tự động được hủy bỏ tự động trong trường hợp 5, 6

2.3.5 Phục hồi lại chức năng đặt trước tốc độ
Việc bật công tắc RES/ACC sẽ khôi phục lại tốc độ đã thiết lập trong các
trường hợp CCS bị hủy bỏ bởi 1, 2, 3, 4 như ở trên khi tốc độ xe chưa giảm xuống

19



×