Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế trang phục dự tiệc cho nữ từ 23 28 tuổi mang phong cách dân gian lấy cảm xúc qua các phân cảnh của trưng trắc trong tiếng trống mê linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.58 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG

THIẾT KẾ TRANG PHỤC DỰ TIỆC CHO NỮ TỪ
23-28 TUỔI MANG PHONG CÁCH DÂN GIAN
LẤY CẢM XÚC QUA CÁC PHÂN CẢNH CỦA
TRƯNG TRẮC TRONG TIẾNG TRỐNG MÊ LINH

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO
SVTH: TÔ NGỌC MAI PHƯƠNG

SKL010336

Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2022


THIẾT KẾ TRANG PHỤC DỰ TIỆC CHO NỮ TỪ
23-28 TUỔI MANG PHONG CÁCH DÂN GIAN LẤY
CẢM XÚC QUA CÁC PHÂN CẢNH CỦA TRƯNG
TRẮC TRONG TIẾNG TRỐNG MÊ LINH

TÔ NGỌC MAI PHƯƠNG

Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2022
Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM



2

THIẾT KẾ TRANG PHỤC DỰ TIỆC CHO NỮ TỪ 23-28 TUỔI
MANG PHONG CÁCH DÂN GIAN LẤY CẢM XÚC QUA CÁC
PHÂN CẢNH CỦA TRƯNG TRẮC TRONG TIẾNG TRỐNG
MÊ LINH

TÔ NGỌC MAI PHƯƠNG

Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2022
Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


3

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TÔ NGỌC MAI PHƯƠNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO

TRÌNH ĐỘ

Cử nhân


CHUYÊN NGÀNH

Thiết kế thời trang

TRƯỜNG

ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

NĂM THỰC HIỆN

2022
LỜI MỞ ĐẦU

Thời trang thể hiện cái đẹp cá nhân của mỗi người qua việc phối các loại quần
áo, phụ kiện với nhau. Thời trang có tốc độ thay đổi đến chóng mặt, những đơi lúc lại
quay lại những gì đã diễn ra, như một vòng tròn lặp. Truyền thống là những nét đẹp mà
con người nên lưu truyền và được giữ gìn đặc biệt là những trang phục mang hơi thở
của ngày xưa, của tổ tiên, cha ông. Những màu sắc không thể lẫn lộn vào nhau qua
phong cách dân gian của từng nước trên Thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Mỗi
người nhìn nhận thời trang khác nhau, đối với tơi, đó là lúc được thả hồn vào từng mẫu
vẽ, sáng tạo những cái tôi, những điều luôn ấp ủ, muốn được thể hiện hết mình, nhưng
vẫn chú trọng vào khách hàng muốn hướng tới. Muốn mang lại giá trị tốt cho một sản
phẩm thì phải được khách hàng lựa chọn.
Đồ án tốt nghiệp này chính là một sự đánh dấu quan trọng nhất trong tồn bộ
q trình học tập của tơi. Đây chính là bộ sưu tập kết thúc chặng đường Đại học và là
cánh cửa mới mở ra cho con đường sự nghiệp làm nghề của tôi sau này. Sau tất cả, tôi
cần phải cố gắng hết sức, thực hiện tốt những kiến thức đã học và năng lực sáng tạo
của bản thân.



4

LỜI CÁM ƠN
Tôi muốn gửi những lời cảm ơn chân thành nhất đến những người quan trọng
với tôi, luôn sát cánh cùng tơi trong suốt q trình học tập, dẫu có khó khăn hay vấp ngã
vẫn ln bên cạnh tơi.
Đầu tiên, tôi xin cảm ơn tới Ban Lãnh Đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường cùng
với các Thầy, Cô trong ngành thiết kế Thời Trang của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cho tơi điều kiện hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Trúc Đào - giáo viên hướng
dẫn của tôi, đã hỗ trợ tận tình và đưa ra những lời góp ý chân thành. Thật sự đó khơng
chỉ là những kiến thức chun ngành, mà cịn là những lời khun hữu ích giúp tơi có
thể hồn thiện tốt hơn bài đồ án của bản thân
Và điều cuối cùng, tơi xin thật lịng cảm ơn những người thân trong gia đình và
bạn bè của tôi. Cảm ơn ba, mẹ đã luôn ủng hộ và hỗ trợ tơi hết mình, đưa cho tơi những
lời động viên khi tơi nản chí. Cảm ơn những người bạn ln đồng hành, giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả.


5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………



7

MỤC LỤC
Chương
1

Trang
DẪN NHẬP ..................................................................................................

2

1.1.

Lí do chọn đề tài ................................................................................

.. 2

1.2.

Mục đích nghiên cứu .........................................................................

.. 3

1.3.

Giới hạn đề tài ....................................................................................

.. 3

1.4.


Quá trình nghiên cứu .........................................................................

.. 4

1.5.

Định nghĩa các thuật ngữ ...................................................................

.. 5

2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................
2.1.

6

Cơ sở lý luận ......................................................................................

.. 6

2.1.1

Tìm hiểu ý tưởng vở cải lương Tiếng trống Mê Linh .............................

6

2.1.2

Những đặc điểm nổi bật của ý tưởng ......................................................


7

2.1.3

Nghiên cứu về thể loại trang phục thiết kế .............................................

12

Cơ sở thực tế ......................................................................................

.. 17

2.2.1. Đối tượng khách hàng ...............................................................................

17

2.2.2. Xu hướng thời trang ..................................................................................

18

2.2.

2.3.

Những ảnh hưởng đến đề tài ..............................................................

.. 20

2.3.1 Các đề tài đã thực hiện trước đây ...............................................................


20

2.3.2. Các bộ sưu tập có ảnh hưởng ....................................................................

21

2.3.3 Các Nhà thiết kế có ảnh hưởng ..................................................................

22

Tiểu kết chương 2
3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ...............................................................................

4

5

25

3.1.

Phương án thiết kế mẫu .....................................................................

. 30

3.2.

Phương án thực hiện ..........................................................................

32


VẬN DỤNG ...................................................................................................

36

4.1.

Quá trình thực hiện mẫu 1 .................................................................

36

4.2.

Quá trình thực hiện mẫu 2 .................................................................

40

4.3.

Quá trình thực hiện mẫu 3 .................................................................

46

4.4.

Quá trình thực hiện mẫu 4 .................................................................

50

KẾT LUẬN ..................................................................................................


58


8

5.1. Kết luận....................................................................................................................58
5.2. Kiến nghị..................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................60


9

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh

Trang

Hình 1: Vở cải lương Tiếng trống Mê Linh được cơng diễn đầu tiên năm 1977...........7
Hình 2 : Biểu cảm khơng khiếp sợ của Trưng Trắc.................................................................7
Hình 3: Sự tận tình của Trưng Trắc khi tiễn chồng đi Châu Diên.......................................8
Hình 4: Sự ấm áp của TRưng Trắc dành cho Trưng Nhị.......................................................8
Hình 5 : BIểu cảm đau lịng tế sống Thi Sách...........................................................................9
Hình 6:Trưng Trắc khởi nghĩa giành độc lập.............................................................................9
Hình 7: Một số kiểu dáng trang phục dự tiệc..........................................................................12
Hình 8: Màu sắc đa dạng trên trang phục dự tiệc..................................................................13
Hình 9: Một số chất liệu cho trang phục dự tiệc....................................................................13
Hình 10: Một số họa tiết trong trang phục dự tiệc................................................................14
Hình 11: Một số xử lý trong trang phục dự tiệc.....................................................................14
Hình 12: MỘt số phụ kiện đi kèm với trang phục dự tiệc..................................................15

Hình 13 : Độ tuổi khách hàng muốn hướng tới......................................................................17
Hình 14: Color trend 22/23..........................................................................................................19
Hình 15: Shoes trend 22/23..........................................................................................................19
Hình 16: Fashion trend 22/23......................................................................................................19
Hình 17:Hai trang phục cùng ý tưởng.......................................................................................21
Hình 18: Trang phục trong bộ sưu tập ‘’Rình Rang’’..........................................................21
Hình 19: BST ‘’ Tơ Hồng’’ của Thủy Nguyễn 2022...........................................................22
Hình 20: Phân tích biểu cảm trong đêm chia tay của Trưng Trắc và Thi Sách............26
Hình 21: Phân tích biểu cảm khi đối đầu với giặc................................................................27
Hình 22: Phân tích biểu cảm trước khi khởi trống tấn cơng..............................................27
Hình 23: Phân tích biểu cảm Trưng Trắc khi ra trận............................................................28
Hình 24: Mẫu từ 1 đến 4...............................................................................................................30
Hình 25: Mẫu từ 5 đến 8...............................................................................................................30
Hình 26: Mẫu từ 9 đến 12.............................................................................................................31
Hình 27: Mẫu từ 13 đến 16...........................................................................................................31
Hình 28: Mẫu từ 17 đến 20...........................................................................................................32
Hình 29: Mẫu chọn để thử lên phom.........................................................................................32


10

Hình 30: Mẫu may và thử tay áo................................................................................................33
Hình 31:Mẫu thêu nổi rừng cây..................................................................................................33
Hình 32: Mẫu thử nghiệm ráp mảnh.........................................................................................34
Hình 33: Mẫu thử nghiêm đính kết con mắt buồn.................................................................34
Hình 34: Mẫu được chọn để thực hiện bộ sưu tập Vọng.....................................................35
Hình 35:Phác thảo màu mẫu 1....................................................................................................37
Hình 36: Dựng phom mẫu 1.........................................................................................................39
Hình 37: Xử lý chất liệu mẫu 1...................................................................................................39
Hình 38: Hình chụp mẫu 1...........................................................................................................40

Hình 39: Phác thảo màu mẫu 2...................................................................................................41
Hình 40: Dựng phom mẫu 2.........................................................................................................43
Hình 41: Xử lý chất liệu mẫu 2...................................................................................................44
Hình 42: Hình chụp mẫu 2...........................................................................................................45
Hình 43: Phác thảo màu mẫu 3...................................................................................................46
Hình 44 : Dựng phom mẫu 3.......................................................................................................48
Hình 45: Xử lý chất liệu mẫu 3...................................................................................................49
Hình 46: Hình chụp mẫu 3...........................................................................................................50
Hình 47: Phác thảo màu mẫu 4...................................................................................................51
Hình 48: Dựng phom mẫu 4.........................................................................................................54
Hình 49: Xử lý chất liệu mẫu 4...................................................................................................54
Hình 50: Hình chụp mẫu 4...........................................................................................................55
Hình 51: Hình chụp Lookbook của bộ sưu tập.......................................................................56
Hình 52: Hình chụp Lookbook của bộ sưu tập Vọng...........................................................57


11

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng

Trang

Bảng 1: Bảng ý tưởng của bộ sưu tập Vọng...........................................................................10
Bảng 2: Bảng mood của bộ sưu tập Vọng...............................................................................11
Bảng 3: Bảng nghiên cứu phong cách dân gian.....................................................................16
Bảng 4: Bảng đối tượng khách hàng.........................................................................................18
Bảng 5: Bảng xu hướng trang phục Xuân hè 22/23..............................................................20
Bảng 6: Bảng concept của bộ sưu tập Vọng...........................................................................23
Bảng 7: Bảng phân tích ý tưởng cảm xúc của Trưng Trắc qua từng phân cảnh..........29

Bảng 8: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 1.................................................................................................37
Bảng 9: Bảng chất liệu mẫu 1......................................................................................................39
Bảng 10: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 2..............................................................................................42
Bảng 11: Bảng chất liệu mẫu 2...................................................................................................43
Bảng 12: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 3..............................................................................................47
Bảng 13: Bảng chất liệu mẫu 3...................................................................................................48
Bảng 14: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 4..............................................................................................52
Bảng 15: Bảng chất liệu mẫu 4...................................................................................................53


2

CHƯƠNG 1

DẪN NHẬP

1.1. Lí do chọn đề tài
Trong tơi ln có niềm đam mê cải lương từ nhỏ, những tuồng cải lương mang
tính lịch sử, cải lương hồ quảng càng làm tơi thích thú hơn. Lúc tơi được xem những vở
cải lương trên sân khấu, tơi đã có những khát khao mạnh mẽ với những trang phục cổ
đó, những trang phục với đủ màu sắc, những ống tay dài, được các nghệ sĩ múa một
cách uyển chuyển. Ngồi ra tơi cịn thích thú những câu hát vọng cổ, những điệu lí câu
hị nghe rất trữ tình, da diết. Từ đó, tôi luôn mơ ước được một lần mặc thử những bộ cổ
phục, cánh tay dài, cổ áo đắp chéo. Ngoài việc mong muốn củng cố lịch sử cho mọi
người, nâng cao tính dân tộc, sức mạnh của cha ơng ngày xưa hay đơn giản là yêu thích
và biết đến bộ mơn cải lương tuồng cổ mang tính phi vật thể của quốc gia. Tôi luôn hi
vọng bộ môn này sẽ được truyền bá rộng rãi đến các bạn trẻ.
Ngày nay giới trẻ dường như khơng cịn quan tâm mấy đến cải lương, có thể là
do nhịp sống năng động, hiện đại hay vội vã đã khiến giới trẻ thời nay thường ưu tiên
cho cái gì nhanh nhạy như các phim hành động hơn là những giai điệu chậm rãi, câu ca

từ tốn, kéo dài. Một vở cải lương có thể chỉ có một phân cảnh nhưng lại có thể kéo dài
đến cả tiếng, Thay vào đó, các bạn sẽ chọn xem phim rạp, chỉ mất chừng hai tiếng là
xong. Tuy nhiên, điều đáng mừng vì trong thế hệ trẻ vẫn cịn có những con người có
niềm đam mê như tơi.
Từ đó trong tơi ln mong muốn gởi gắm một thơng điệp tích cực đến với mọi
người. Trong những tuồng cải lương tơi đã xem qua, lịng tơi ln rạo rực mỗi khi nghe
từng câu thoại, câu từ đầy tự hào dân tộc của vở ‘’Tiếng trống Mê Linh’’ những ngôn từ
giản dị nhưng lại hào hùng, đau đớn nhưng quyết tâm, tơi u văn hóa dân tộc Việt Nam
và đó là lí do tơi chọn một vở cải lương làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp này “Thiết
kế trang phục dự tiệc cho nữ từ 23-28 tuổi mang phong cách dân gian lấy cảm xúc qua
các phân cảnh của Trưng Trắc trong Tiếng trống Mê Linh.


3

1.2. Mục đích nghiên cứu
Bộ sưu tập này sẽ được tơi xem như là cả q trình đánh dấu suốt chặng đường
học hỏi và u thích thời trang của tơi trong môi trường học tập. Tôi sẽ áp dụng những
bài học về nắm bắt xu hướng, đặc trưng của phong cách cũng như thể hiện ý tưởng,
quan điểm của cá nhân, nhằm hoàn thành đồ án tốt nghiệp, đủ điều kiện trở thành một
nhà thiết kế trong tương lai.
Về lâu dài, tôi mong muốn đề tài này sẽ được phát triển đa dạng trên nhiều thể
loại trang phục hơn mang nhiều phong cách hiện đại hơn cho thời trang Việt Nam. Tôi
muốn những mẫu thiết kế xuất phát từ ý tưởng dân tộc, lịch sử, văn hóa Việt Nam sẽ
được đông đảo các bạn trẻ trên mọi miền biết đến. Ngoài ra mong muốn giới trẻ ngày
nay quan tâm hơn đến các loại hình nghệ thuật truyền thống để lưu giữ và phát huy
những di sản đáng được nâng cao và bảo tồn này.
1.3. Giới hạn đề tài

Đề tài

Khai thác các khía cạnh cảm xúc của nhân vật Trưng Trắc trong từng phân
cảnh của vở cải lương ‘’ Tiếng trống Mê Linh’’ nhằm thiết kế trang phục dự tiệc dành
cho nữ tuổi từ 23-28 với phong cách dân gian.
Thể loại trang phục
Bộ sưu tập với những trang phục dự tiệc cho những cô gái tuổi 23-28 đến các
buổi tiệc công ty, đám cưới, sinh nhật,….
Những mẫu thiết kế sẽ nhấn mạnh vào phong cách dân gian nhằm đẩy mạnh
được ý tưởng cũng bắt nguồn từ cải lương Việt Nam cùng chất liệu, hoa văn, màu sắc
phù hợp cho mục đích sử dụng, tạo sự nổi bật cho người mặc.
Kỹ thuật thực hiện
Bộ sưu tập với đề tài bối cảnh, sự kiện lịch sử, nhất là tâm lý của nhân vật Trưng
Trắc. Tôi sẽ thực hiện các mẫu thiết kế kết hợp giữa các kiểu dáng mang hướng truyền
thống như áo yếm, váy hay áo dài. Bên cạnh đó, cần xử lý các họa tiết đặc trưng của phong
cách với các kĩ thuật như thêu, đắp vải và đính kết để tạo hiệu ứng nổi. Phối màu


4

sắc trong trang phục cũng vô cùng quan trọng, trang phục phải thể hiện được màu sắc
hài hòa với kỹ thuật thêu nổi, đính kết cườm.
Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng tôi muốn hướng là những cô gái độc lập và vừa hiện đại
những vẫn có chút truyền thống, độ tuổi từ 23 đến 28. Đây có thể gọi là độ tuổi đẹp,
mạnh mẽ, quyết đốn trong cơng việc, tình cảm và trong cuộc sống nhất. Những người
trong độ tuổi này đã xác định rõ mức chi tiêu của mình. Họ là người u cái đẹp và
thích khám phá sự mới lạ và độc đáo.

1.4. Quá trình nghiên cứu
Sưu tập tài liệu
Để thực hiện tốt bộ sưu tập, cần phải tìm hiểu kĩ về đề tài đã chọn và học hỏi

kiến thức rõ ràng. Trước tiên, chọn trải nghiệm đi tham gia các buổi lễ hội có hát tuồng
như cúng Miễu Bà, các buổi hát cái lương trong chùa vào các ngày lễ lớn,.... Tơi được
nhìn ngắm những trang phục biểu diễn của các nghệ sĩ cải lương trên sân khấu, những
biểu cảm, tình tiết của những đoạn thoại. Rồi đến những khung cảnh trong từng phân
cảnh được hiện ra trên sân khấu. Những âm thanh, ca từ của nhân vật theo từng phân
cảnh được thể hiện khác nhau qua độ ngân, rung, nhẹ nhàng hay đau thương. Ngoài ra,
tơi tìm trên sách báo về những câu chuyện lịch sử liên quan đến vở diễn, xem những
hình ảnh trên Internet (Google, Pinterest) và lưu chúng lại làm tư liệu. Ngồi ra, việc
tìm tịi trên các trang biểu diễn thời trang mang tính văn hóa, dân tộc từ đó giúp tơi thêm
nhiều thơng tin cho bản thân.
Ngồi ra, tơi cịn phải tham khảo những luận án tốt nghiệp của các anh chị đi
trước theo phong cách này để học hỏi thêm cách trình bày và ý tưởng, cách triển khai ý
tưởng qua từng bảng như thế nào, rút ra kinh nghiệm. Cập nhật các xu hướng thời trang
sao cho những mẫu thiết kế có hiệu quả và khơng bị lỗi thời.
Và trực tiếp trải nghiệm thực tế qua các cuộc khảo sát thị trường như việc đi
đến các trung tâm thương mại, các cửa hàng thời trang, và chợ vải, chợ nguyên phụ liệu
cũng vô cùng cần thiết.


5

Phân tích tài liệu
Từ những hình ảnh chụp và tìm được trên mạng, cần chọn lọc ra những bức
ảnh mang lại nhiều cảm xúc nhất. Phân tích hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhận dạng
của vở cải lương và tập trung phân tích các biểu cảm, câu từ, hồn cảnh của nhân vật.
Đồng thời phân tích các xu hướng thời trang hiện nay và chọn lọc.
Sáng tạo
Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy vẫn đã có nhiều trang phục lấy ý tưởng từ các vở
cải lương rồi, nhưng khi nhắc tới cải lương thì sẽ nghĩ đến những trang phục cầu kì
nhiều màu sắc. Nhưng đề tài này lại theo phong cách dân gian sẽ càng lôi cuốn hơn,

mang hơi hướng dân gian lại theo xu hướng thời trang hiện đại. Về phần xử lý chất liệu,
tôi muốn áp dụng những kỹ thuật có tính tỉ mỉ, tính tế để nhằm tạo sự mới lạ, độ nổi
chìm, chiều sâu qua kỹ thuật thêu nổi, đắp vải.
1.5. Xác định thuật ngữ

1.

Dân gian : thiết kế mang đậm tính truyền thống, màu sắc văn hóa dân tộc Việt

Nam, là sự kết hợp giữa hiện đại và truyền thống.
2.

Áo yếm : nội y của phụ nữ xưa có cổ áo kht trịn hoặc nhọn có đáy chữ V.

3.

Cải lương : một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam.

4.

Kiểu bóng: hình dáng chung của trang phục. Các kiểu bóng chữ A-T- S-X, theo
hình học, sáng tạo từ các ý tưởng.


6

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương này tập trung nghiên cứu về ý tưởng biểu cảm của Trưng Trắc, thể loại
dự tiệc và xu hướng thời trang Xuân- Hè 2023 cho một nhóm đối tượng khách hàng nữ

từ 23-28 tuổi. Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục sau:
1.

Cơ sở lý luận

2.

Cơ sở thực tiễn

3.

Các tác phẩm sáng tạo có ảnh hưởng

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tìm hiểu về nhân vật Trưng Trắc trong vở Tiếng trống Mê
Linh Nội dung về vở cải lương Tiếng trống Mê Linh
Vở cải lương ‘’Tiếng trống Mê Linh’’ được soạn giả Việt Dung soạn khoảng
những năm 1960, với nội dung mang tính lịch sử Việt Nam về cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Trưng. Đây là một vở diễn được nhiều người khen tặng là vở diễn để đời có lời lẽ
giản dị nhưng lại mang tính văn học cao cho tới tận bây giờ. Tiếng trống Mê Linh
được xem là một vở diễn đẹp nhất trong các vở diễn của sân khấu cải lương Việt Nam.
Với 4 phân cảnh quan trọng nhất.
Mở đầu, tại đền Hùng, những người con dân Nam đang tụ tập đông đủ để làm
lễ giỗ tổ Hùng Vương, khi sắp bắt đầu khởi trống thì bọn giặc phương Bắc tới ngăn cản
và đòi cướp đi trống đồng, một vật linh thiêng của đất nước, Thi Sách và nhân dân ra
sức bảo vệ trống đồng, nhưng Trưng Trắc đã dùng kế sách lui một bước tiến hai bước,
nhằm làm yên lòng quân giặc, giữ được trống đồng.
Phân cảnh thứ 2 là cảnh chia tay tiễn biệt đầy da diết của Thi Sách và Trưng
Trắc, một người phụ nữ chung thủy, yêu nước, thương dân, cùng chồng sắt son câu hẹn
thề dưới ánh trăng. Ngồi ra cịn có những diễn biến của những lần gây khó dễ của

quân giặc, khiến Trưng Trắc có những cuộc mâu thuẫn với em gái là Trưng Nhị, nhưng
cũng từ đó khiến tình cảm chị em càng gắn kết hơn.
Phân cảnh 3 là nghe tin Thi Sách bị bắt, có thể bị thiêu sống nếu Trưng Trắc
khởi binh tấn công thành giặc, nhưng Trưng Trắc đã giấu nỗi đau vào trong được thể


7

hiện rõ qua hành động đội khăn tang tế sống chồng và lạy ba lạy trước thành Liên Lâu.
Phân cảnh cuối là Trưng Trắc cùng đồn nghĩa binh tấn cơng, hào hùng và
quyết liệt, khi chiến thắng Trưng Trắc hô to tự do, độc lập.

Hình 1: Vở cải lương Tiếng trống Mê Linh được công diễn dầu tiên năm 1977
2.1.2. Những đặc điểm nổi bật của ý tưởng
Để có thể giành lại trống đồng, mà cũng khiến quân giặc phải khiếp sợ, Trưng
Trắc đã dùng những lời lẽ đầy thuyết phục về đạo lí từ đời xưa mà đối đáp, Trưng Trắc chỉ
muốn làm sao cho lợi người dân với kế nén dạ căm thù, tích thảo đồn lương, chờ cơ hội để
vùng lên. Mặc dù đối diện trước một đồn qn giặc đơng và mạnh, nhưng Trưng Trắc lại
rất sự bình tĩnh, ánh mắt khơng sợ hãi mà cịn có ý khơng kính nhường qn giặc.

Hình 2: Biểu cảm không khiếp sợ trước quân giặc của Trưng Trắc
Trưng Trắc là một người nữ tướng thông minh, là một người vợ hiền, ân cần
chăm sóc cho chồng là Thi Sách. Trong phân cảnh chia tay giữa núi rừng hùng vĩ của đất
Nam, Trưng Trắc vẫn mong gieo mầm hạnh phúc, muốn hịa mình với trăng để ngắm


8

nhìn cảnh đất nước ngày độc lập. Lúc Thi Sách chuẩn bị lên đường, vẫn không quên
những lời hẹn ước và dặn dị cẩn trọng.


Hình 3: Sự tận tình của Trưng Trắc khi tiễn chồng đi Châu Diên
Ngoài là một chủ tướng, Trưng Trắc còn là một người chị. Trong những hồn
cảnh khó khăn nhất, mới thấy người chị Trưng Trắc yêu thương Trưng Nhị ra sao, bảo
vệ và ân cần dạy dỗ, chăm sóc khi khơng cịn cha mẹ bên cạnh.

Hình 4: Sự ấm áp của Trưng Trắc dành cho Trưng Nhị
Trưng Trắc chọn không đầu hàng, vẫn tiếp tục khởi trống tấn cơng vì nước, vì
dân nên đã đau lòng tế sống Thi Sách, nữ tướng đã giấu đi giọt nước mắt để khỏi làm
ba quân tướng sĩ yếu lòng, nhưng trong lòng lại như nổi lửa hận, đau thương. Sự đau
lòng này của nhân vật được dồn nén lại tạo thành một ngọn lửa uất hận cháy lớn lên,
cầm dùi trống mà khởi tấn cơng vì nhân dân.


9

Hình 5: Biểu cảm đau lịng tế sống Thi Sách
Hình ảnh con voi khi ra trận thể hiện sự oai phong, mạnh mẽ. Hình ảnh đốt
cháy thành Liên Lâu cũng chính là thể hiện sự chiến thắng, niềm hi vọng, mơ ước của
Trưng Trắc cùng tồn thể dân Nam.

Hình 6: Trưng Trắc khởi nghĩa giành độc lập



×