Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CHUYÊN ĐỀ BẢO TRÌ ĐẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 26 trang )

HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM

BẢO TRÌ ĐẬP

Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý an tồn đập


ĐỊNH NGHĨA CƠNG TÁC BẢO TRÌ
Theo định nghĩa tại Nghị định 06/2021/NĐ-CP:
Bảo trì cơng trình bao gồm các cơng việc Kiểm tra, bả
o dưỡng, sửa chữa, quan trắc, kiểm định nhằm duy tr
ì cơng trình ở trạng thái an tồn trong suốt quá trình s
ử dụng. Đối với đập, hồ chứa nước, cơng tác bảo trì cơ
ng trình phải lập cho đập và các cơng trình phụ thuộc,
bao gồm cả thiết bị quan trắc.

Bài giảng này trình bày các kiến thức về công tác Kiểm
tra, quan trắc, kiểm định phục vụ quản lý, đánh giá an
toàn đập quy định trong Nghị định 114/2018 về Quản
lý an toàn đập


Các cách tiếp cận trong kiểm tra đánh giá ATĐ của các nước trên thế giới
CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG

Ví dụ: Trung quốc, Nhật, Việt nam, ....; áp dụng
cho toàn bộ danh mục đập

CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN DỰA TRÊN
THÔNG TIN RỦI RO
Ví dụ: Mỹ, Canada, Anh, Tây Ban Nha, Úc, Ấn


độ, ..... áp dụng cho toàn bộ danh mục đập

CÁCH TIẾP CẬN KHÁC
Ví dụ: Pháp ...; chỉ áp dụng PP đánh giá dựa
trên thông tin rủi ro cho các đập lớn thuộc
quản lý của EDF

TỔNG QUÁT:
1. Kiểm tra an toàn đập phải thực hiện nay từ khâu thiết kế,
trong quá trình thi cơng, nghiệm thu tích nước và trong suốt
q trình sử dụng khai thác;
2. Có nhiều hình thức kiểm tra:
 - Kiểm tra thường xuyên
 - Kiểm tra định kỳ
 - Kiểm tra đặc biệt/khơng chính thức
 - Kiểm tra đột xuất;
 - Kiểm tra toàn diện (Kiểm định???)
3. Phương pháp kiểm tra
 - Kiểm tra trực quan
 - Kiểm tra số liệu quan trắc
 - Kiểm tra qua khảo sát chuyên đề
 - Phương pháp chuyên gia


Cách tiếp cận của TRUNG QUỐC trong kiểm tra đánh giá ATĐ
1- Các Nội dung quy định:
 Nguyên tắc chung
 Quy định chung
 Quản lý thiết bị và cơng trình
 Quản lý vận hành

 Quản lý bảo trì
 Quản lý an toàn
 Quản lý việc đào tạo tay nghề
 Quản lý các vấn đề văn hố cơng ty
(Civilized production management)
 Quản lý tài liệu lưu trữ
2Yêu cầu cơ bản
2.1 Yêu cầu vận hành an tồn
 Mơ hình tổ chức phải gắn kết chặt chẽ;
 Nắm vững những kiến thức công việc và
đặc điểm cơng trình;
 Tn thủ nghiêm túc quy trình vận hành;
 Trách nhiệm rõ ràng
 Người vận hành phải có chứng chỉ đào tạo.

2.2 Quản lý thiết bị và cơng trình
 Bảo trì và kiểm tra
 Tần suất bảo trì và kiểm tra mỗi năm 1
lần
2.3Quản lý cơng tác vận hànhQuản lý công tác vận hành
 Tuân thủ nghiêm túc quy trình vận hành
 Các quy định và tiêu chuẩn đã ban hành
 Lưu trữ
2.4 Quản lý bảo trì
 Phát hiện
 Kế hoạch bảo trì
 Triển khai bảo trì
 Hành động khẩn cấp và dự phịng
 Bảo trì các công cụ bằng cách kiểm tra
định kỳ các thiết bị dự phịng

2.5 Quản lý an tồn
 Ngân sách đặc biệt cho quản lý an tồn
 Kế hoạch dự phịng hiệu quả
 Diễn tập định kỳ ứng phó khi có sự cố
 Phát hiện nguy cơ và cơ chế báo cáo
 Bảo trì các thiết bị an tồn
 Quản lý các dụng cụ làm việc


2.6 Đào tạo nghề
 Đào tạo hàng năm
 Đào tạo các kỹ thuật đặc biệt
 Chứng chỉ đào tạo
2.7 Quản lý văn hố cơng ty
 Mơi trường làm việc của nhân
viên
 Biển báo, ký hiệu và đồ đạc
văn phịng
 Kho chứa dụng cụ, tài liệu
 Khơng làm việc khác trong giờ
làm việc
2.8 Quản lý lưu trữ
 Quy định các cơ quan có trách
nhiệm lưu trữ
 Mức độ lưu trữ yêu cầu
 Cập nhật


Cách tiếp cận của TRUNG QUỐC trong kiểm tra đánh giá ATĐ
(tiếp)

Tiêu chí cho điểm (WSS) cho đập thuỷ điện như sau:
3. Tiêu chuẩn hố cơng tác quản lý
3.1 Tiêu chuẩn an tồn trong khi làm việc
Ở TQ có Tiêu chuẩn quốc giá hướng dẫn cho các công ty về an toàn
nghề nghiệp: GB/T 33 000-2016“Guideline of China occupational
safety and health management system”
Nội dung gồm 8 phần:
1.Đối tượng và trách nhiệm
2.Luật và Quy định
3.Đào tạo và Tập huấn
4.Quản lý trên hiện trường
5.Kiểm soát rủi ro và các nguy cơ tiềm ẩn
6.Quản lý khẩn cấp
7.Quản lý khi có sự cố
8.Khắc phục, xử lý sau sự cố
Tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí đánh giá gồm 8 điều thuộc nhóm I; 28 điều thuộc nhóm 2
và 112 điều thuộc nhóm III.
Với 112 điều thuộc nhóm III cộng điểm lại bằng 1000 điểm, với mỗi
điều có tiêu chí điểm là khác nhau. Sau đó chuyển về thang điểm
100.

>= 90, Level I
>=75, Level II
>=65-74, Level III
<=64, Dưới mức cho phép, khơng thơng qua
Tiêu chuẩn hố cơng tác an toàn (safety production) là nội
dung quản lý nền tảng. Đẩy mạnh công tác xây dựng tiêu
chuẩn quản lý an tồn đập là có lợi cho việc tăng cường
ngun tắc phối hợp trách nhiệm, chuẩn hoá nhận thức về an

tồn và củng cố cơng tác quản lý an tồn đập.
Đã có nhiều tiến bộ trong xây dựng đập thuỷ điện ở Trung
Quốc, đồng thời cũng đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý
trong quản lý an toàn đập thuỷ điện. Kinh nghiệm thực tiễn
nhiều năm qua cho thấy rằng, các rủi ro đối với đập thuỷ điện
có thể kiểm sốt một cách hiệu quả bằng các cơng cụ tiêu
chuẩn quốc gia (government regulation), tiêu chuẩn ngành
(industry regulation) và tiêu chuẩn hố cơng tác an tồn (safety
production).


Cách tiếp cận của NHẬT BẢN trong kiểm tra đánh giá ATĐ
Nhật bản không sử dụng phương pháp đánh giá
an toàn theo cách tiếp cận rủi ro. Họ cho rằng,
tất cả các đập đều phải đảm bảo an tồn
(khơng phân biệt đập rủi cao hay thấp).
Nhật bản tập trung vào nâng cao chất lượng
cơng tác kiểm tra:
 Quy trình kiểm tra chặt chẽ;
 Các đập có vấn đề sẽ tăng dày tần suất
kiểm tra định kỳ (rút ngắn thời gian giữa 2
lần).
 Hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật kiểm tra
(thiết bị, công cụ thăm khám).


Quy định của VIỆT NAM trong kiểm tra đánh giá ATĐ


Cơng tác nghiệm thu trước khi hồ tích nước

Trước khi tích nước, Chủ quản lý đập tiến hành nghiệm thu theo quy định tại Điều 24 Nghị định 06/2021, chú ý các nội dung sau:
1.Xác nhận đập đã thi công đúng theo hồ sơ thiết kế về vị trí xây dựng, kiểu loại đập, cao độ đỉnh đập và các vấn đề khác đã đư
ợc phê duyệt. Phương pháp: kiểm tra trực quan.
2.Xác nhận kết quả xử lý nền đập theo thiết kế đã phê duyệt. Phương pháp: kiểm tra hồ sơ nghiệm thu.
3.Xác nhận vật liệu sử dụng, bao gồm các chứng nhận chất lượng, cấp phối,… theo đúng thiết kế. Phương pháp: kiểm tra biên
bản nghiệm thu, kết quả thí nghiệm.
4.Xác nhận nhiệt độ, biến dạng, áp lực đẩy nổi, áp lực nước kẽ rỗng, lưu lượng thấm qua thân đập và nền. Phương pháp: kiểm
tra báo cáo số liệu quan trắc.
5.Xác nhận kích thước, vị trí, cao độ đập tràn và các bộ phận của tràn so với thiết kế. Phương pháp: kiểm tra trực quan kết hợp
máy đo địa hình.
6.Xác nhận vật liệu, cơng tác chế tạo, lắp đặt, … đối với cửa van và thiết bị nâng hạ. Phương pháp: kiểm tra hồ sơ chế tạo, lắp đ
ặt, xuất xứ vật liệu và thiết bị, biên bản nghiệm thu, v.v.
7.Xác nhận tình trạng vận hành của cửa van tràn và thiết bị nâng hạ. Phương pháp: vận hành thử hiện trường.
8.Xác nhận sự làm việc của thiết bị quan trắc, thiết bị thông tin liên lạc và cảnh báo sớm. Phương pháp: thử nghiệm tại hiện tr
ường.
9.Xác nhận các công việc xây dựng liên quan khác đã tuân thủ hồ sơ thiết kế được duyệt. Phương pháp: kiểm tra trực quan và
hồ sơ nghiệm thu.


Quy định tại Nghị định 114/2018/NĐ-CP với các hồ đang tích
nước
1- Tăng cường cơng tác quản lý: Quy định chế độ báo
cáo an toàn đập; lập cơ sở dữ liệu đập, hồ chứa nước;
lập phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước; cắm mốc chỉ
giới cơng trình; lập và điều chỉnh quy trình vận hành; lắp
đặt thiết bị thuỷ văn chun dùng và hiện đại hố cơng
tác hỗ trợ vận hành đập ….
2- Tăng cường cơng tác bảo trì (đối với chủ quản lý khai
thác): chủ quản lý khai thác có trách nhiệm kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra đột xuất; bảo dưỡng thường

xuyên, bảo dưỡng định kỳ theo quy trình bảo trì đã
được duyệt,…
3- Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm định đập (đối với
chủ sở hữu, cơ quan quản lý an toàn đập): Kiểm tra
trước và sau mùa mưa lũ; thành lập Hội đồng tư vấn an
toàn đập; Kiểm định đập định kỳ…

3- Cơng tác chuẩn bị ứng phó thiên tai, ứng phó THKC:
Xây dựng bản đồ ngập lụt, cắm mốc cảnh báo hạ du và phương
án cảnh báo khi xả lũ, …
Quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân: chủ sở hữu
đập, tổ chức/cá nhân trực tiếp vận hành/khai thác đập; cơ
quan chuyên môn về xây dựng (Tổng cục Thuỷ lợi, Sở
NN&PTNT); cơ quan phòng chống thiên tai và chính quyền các
cấp;….


Kiểm tra thường xu
yên
Định nghĩa: Kiểm tra thường xuyên là nhiệm vụ của tổ c
hức/cá nhân được giao quản lý khai thác đập, hồ chứa
nước. Nội dung kiểm tra thường xuyên được quy định t
ại Quy trình bảo trì và vận hành (M&O) do tư vấn xây d
ựng và bàn giao cho tổ chức quản lý khai thác, gồm:
(i) Hướng dẫn quan sát trực quan tại hiện trường để nắ
m bắt kịp thời hiện trạng đập, hồ chứa nước và ghi chép
kết quả kiểm tra vào Nhật ký kiểm tra (theo mẫu).
(ii) Chế độ kiểm tra: Tuỳ thuộc loại đập và mức độ hư h
ỏng của đập hoặc cơng trình.
(iii) Quy định chế độ báo cáo: Trong quá trình kiểm tra t

hường xuyên, nếu phát hiện hư hỏng phải báo cáo cấp c
ó thẩm quyền (chủ sở hữu, cơ quan quản lý an tồn đậ
p) biết và có biện pháp xử lý kịp thời.


Kiểm tra thường xuyên
Các việc phải làm khi đi kiểm tra thường xuyên:
Mức độ và tần suất kiểm tra trực quan sẽ khác nhau, tùy thuộc
vào điều kiện địa điểm, tầm quan trọng của công việc được
kiểm tra, v.v. Việc kiểm tra với tần suất thường xuyên dày hơn
là cần thiết trong giai đoạn đầu của q trình tích nước.
Quy trình tiến hành kiểm tra ứng với các điều kiện khác nhau
nhìn chung là giống nhau và áp dụng “phương pháp tất cả các
giác quan”.
Người kiểm tra phải đích thân đi lên, đi xuống mái dốc để xem
chi tiết và kỹ lưỡng toàn bộ mái đập, các thiết bị trên mái, nơi
mái tiếp với bờ hoặc nối tiếp với các cơng trình trong đập.
Nghe tiếng nước chảy và quan sát bề mặt kè đá bảo vệ mái
thượng lưu, nơi tiếp giáp với cơng trình xả lũ, cống lấy nước
hoặc ở các khu vực có nhiều đám thực vật bám vào. Quan sát
trực quan các hạng mục đập, cống, tràn,... và phát hiện các dấu
hiệu hư hỏng, mất an toàn.


Kiểm tra thường xuyên
Các việc phải làm khi đi kiểm tra thường xuyên:
Đọc mực nước hồ, ghi chép vào sổ theo dõi và lập báo cáo
khi được yêu cầu. Với các đập có lắp đặt thùng đo mưa thì
phải đọc và cập nhật số liệu quan trắc mưa ở thùng đo
mưa.

Với một số đập đập cịn có u cầu quan trắc (thấm,
chuyển vị, bồi lắng lòng hồ,...) nhằm phục vụ cho việc phân
tích, đánh giá hiện trạng cơng trình và thiết kế nâng cấp sửa
chữa. Chế độ và kỹ thuật quan trắc theo đề cương lập
riêng.
Trường hợp phát hiện đập, hồ chứa nước thuỷ lợi có hư
hỏng đột xuất, người trực tiếp kiểm tra phải báo ngay cho
chủ sở hữu (UBND tỉnh, huyện) và cơ quan nhà nước có
thẩm quyền (Sở NN&PTNT). Đồng thời phải ghi rõ thời gian,
vị trí, đo đạc sơ bộ, chụp ảnh hoặc quay video chỗ hư hỏng
để đưa vào báo cáo.


Kiểm tra định kỳ
Mục đích của việc kiểm tra định kỳ là: nhằm nâng cao an
toàn của đập và các cơng trình liên quan để bảo vệ cho
người và tài sản vùng hạ du. Kiểm tra an toàn đập được
tiến hành nhằm bảo đảm việc vận hành và bảo trì thực hiện
đúng; phát hiện ra các vấn đề không an tồn và xác định tại
sao nó tồn tại, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục, giảm
thiểu, và để khẳng định đập đã đáp ứng an toàn dựa trên
các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật của quốc gia và của cơ
quan quản lý an toàn đập. Cụ thể là:
 Đập làm việc theo đúng thiết kế;
 Phát hiện sự xuống cấp, hoặc những vấn đề cần quan
trắc thêm, hoặc phải sửa chữa khẩn cấp;
 Đánh giá sức khoẻ đập và phát hiện những nguy cơ tiềm
ẩn;
 Thu thập thông tin để giúp cho việc thiết kế các biện
pháp sửa chữa;

 Đánh giá việc vận hành đập cũng như việc bảo trì đập đã
đúng chưa.


Kiểm tra định kỳ

(Kiểm tra trước và sau mùa lũ)

Quy định chung :
Kiểm tra an toàn đập trước và sau mùa mưa lũ quy định tại
điều 16 NĐ 114/2018. Với các đập thuỷ lợi, kiểm tra trước
và sau lũ là nhiệm vụ của cơ quan chun mơn về an tồn
đập theo phân cấp (Tổng cục Thuỷ lợi, Sở NN&PTNT, Phòng
NN (hoặc hạ tầng) cấp huyện). Việc kiểm tra được tiến
hành theo cách tổ chức đoàn kiểm tra do cơ quan có thẩm
quyền quyết định thành lập. Trường hợp đồn kiểm tra
khơng có điều kiện kiểm tra tất cả các hồ đập trên địa bàn
thì tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước vẫn phải
kiểm tra và báo cáo kết quả kiểm tra trước/và sau lũ cho
cấp có thẩm quyền.
Thời điểm kiểm tra và hoàn thành để nộp báo cáo:
 Trước 15/4 hàng năm đối với khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây
Nguyên và Nam Bộ;
 Trước 15/8 hàng năm đối với khu vực Nam Trung Bộ.


Kiểm tra định kỳ

(Kiểm tra trước và sau mùa lũ)


Thành phần đoàn kiểm tra đập thuỷ lợi (theo điều 17 củả
NĐ 114/2018)
Thành phần đoàn kiểm tra gồm:
(1) Lãnh đạo cơ quan chun mơn quản lý an tồn đập và
nhân viên theo dõi địa bàn thuộc tổ chức này;
(2) Lãnh đạo đơn vị được giao tổ chức quản lý khai thác và
nhân viên trực tiếp quản lý vận hành đập được kiểm tra;
(3) Đại diện chủ sở hữu đập, hồ chứa nước;
(4) Chuyên gia an toàn đập (khách mời); với các đập nhỏ
nên mời các kỹ sư về hưu trên địa bàn tham gia kiểm tra.
Nếu qua Báo cáo an toàn đập cho thấy cơng trình có vấn đề
(hư hỏng nặng, có nguy cơ mất an tồn,…), cơ quan chun
mơn về an tồn đập tổ chức kiểm tra theo hình thức Hội
đồng Tư vấn an toàn đập (thành lập theo Điều 17 Nghị định
114/2018/NĐ-CP).


Hướng dẫn kiểm tra trước lũ
a) Trước khi kiểm tra: Tổ chức quản lý khai thác phải lập báo cáo hiện trạng cơng trình gồm các nội dung sau đây:
 Đánh giá kết quả công tác duy tu, bảo dưỡng cơng trình từ sau lần kiểm tra sau lũ của năm trước; kết quả thực hiện chế đ
ộ kiểm tra, tu sửa, bảo vệ cơng trình;
 Tổng hợp tình hình theo dõi các diễn biến hư hỏng phát hiện từ những lần kiểm tra trước; những hư hỏng mới phát hiện t
rong kỳ báo cáo. Lưu ý: ngoài những hư hỏng của đầu mối đập cịn có thể có những hư hỏng, vi phạm trong lòng hồ và vù
ng lân cận (đường lên đập, lấn chiếm lòng dẫn hạ lưu, lập trại chăn ni trong lịng hồ, sạt lở bờ hồ chứa, ....) liên quan đế
n an toàn đập;
 Xác định các tồn tại chính, đánh giá mức độ các hư hỏng chưa sửa chữa được, biện pháp đề phòng, xử lý tạm thời; quy đị
nh chế độ sử dụng (ví dụ giảm mực nước hồ,...), chế độ kiểm tra theo dõi các hư hỏng này.
 Tình hình (số lượng, chủng loại) vật tư, vật liệu dự trữ, phương tiên và dụng cụ phòng chống lũ bão.
 Cập nhật, bổ sung Phương án ứng phó thiên tai;
 Cập nhật Phương án ứng phó tình huống khẩn cấp. Nếu đập có hiện tượng hư hỏng (theo mơ tả ở trên) thì trong mục này

phải nhấn mạnh các phương án ứng phó nếu sự cố xảy ra, kiến nghị các vấn đề cần hỗ trợ.


Hướng dẫn kiểm tra trước


Thông thường, buổi kiểm tra thực địa chỉ nên gói gọn trong 1
ngày. Đồn kiểm tra nên chia thành nhóm làm việc, có thể là:
Nhóm 1: Kiểm tra sổ sách, hồ sơ tài liệu: PA ứng phó thiên tai, PA ứng phó tình huống

Cách thức và Nội dung làm việc của đồn kiểm tra:

khẩn cấp, cơng tác chuẩn bị phòng chống lũ. Kiểm tra vật tư, trang thiết bị dự trữ và đối

Bất kỳ một hình thức kiểm tra nào cũng phải bao gồm cơng tác

Nhóm 2: Kiểm tra số liệu quan trắc và báo cáo kết quan quan trắc.

kiểm tra thực địa. Vì số lượng đập trên địa bàn rất lớn (có nhữ

Nhóm 3: Kiểm tra thiết bị cơ điện. Nếu được nên tiến hành vận hành thử. Kiểm tra trình

chiếu với báo cáo

độ hiểu biết và khả năng thao tác của nhân viên vận hành;

ng huyện có hàng chục đập, hồ chứa) nên đồn kiểm tra chỉ có
thể kiểm tra thực địa ở những đập có nguy cơ cao. Vì vậy, căn
cứ báo cáo an toàn đập hàng năm và qua theo dõi, cơ quan qu
ản lý an toàn đập (TCTL, sở NN&PTNT,...) cần sàng lọc và tổ ch

ức kiểm tra thực địa các đập có vấn đề trước. Khuyến khích sử
dụng Bảng câu hỏi lập sẵn (checklist) để khơng bị bỏ sót các hạ
ng mục cần kiểm tra. Bảng checklist này cũng có thể giúp đánh
giá bán định lượng mức độ hư hỏng (an tồn) của đập.

Nhóm 4: Kiểm tra đập và cơng trình liên quan. Nên ưu tiên đi kiểm tra các vấn đề đã ghi
nhận trong báo cáo năm trước (đã khắc phục hoặc chưa được khắc phục) và những vấn
đề mới xuất hiện trong kỳ báo cáo.

Sau đó, đồn kiểm tra sẽ họp tại thực địa để trình bày những
ghi nhận qua buổi kiểm tra thực địa, nêu những vấn đề chủ
đập phải làm ngay. Trao đổi, bàn bạc, đánh giá an tồn cơng
trình để thống nhất nội dung ghi trong Biên bản kiểm tra.


Hướng dẫn kiểm tra trước

Nội dung chính của Biên bản kiểm tra:
 -Đánh giá hiện trạng an tồn cơng trình;
 -Nhận xét, đánh giá công tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơ
ng trình (theo các nội dung cần thực hiện theo Nghị định 11
4);
 -Kiến nghị nội dung cần tu sửa cơng trình;
 -Kiến nghị về điều chỉnh, bổ sung các quy định, quy chế và n
hững vấn đề liên quan khác;
 -Lập Biên bản kiểm tra (theo mẫu).
Ghi chú: Hiện tại, chưa có văn bản quy định chi tiết về những vấn đề cầ
n kiểm tra trước mùa lũ. Kiến nghị: sử dụng Mẫu Phiếu kiểm tra với các
câu hỏi chuẩn bị sẵn từ TLTK


Kiểm tra sau lũ
Mục đích: sau mùa mưa lũ hàng năm phải kiểm tra
tình trạng hư hỏng của đập, hồ chứa nước; rút kinh
nghiệm cơng tác phịng chống thiên tai vừa qua; đề
xuất kế hoạch và biện pháp sửa chữa, khắc phục các
hư hỏng, xuống cấp ...;
Thành phần đoàn kiểm tra: như thành phần đoàn
kiểm tra trước lũ.
Báo cáo của tổ chức khai thác chuẩn bị cần đề cập các
nội dung sau đây:
 Kiểm tra, liệt kê và đánh giá các hư hỏng sau mùa lũ
vừa qua;
 Xác định khả năng khai thác cơng trình phục vụ sản
xuất vụ tới và đề xuất kế hoạch tu bổ cơng trình;
 Kiểm kê dụng cụ, vật tư, vật liệu dự phòng còn lại;
 Tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác phịng chống lũ.

Các hoạt động của đồn kiểm tra sau lũ tại hiện
trường (nếu có) thực hiện như kiểm tra trước lũ, trừ
việc vận hành thử có thể khơng u cầu thực hiện.


Kiểm tra đột xuất:
Mục đích: Kiểm tra an tồn đập sau khi xảy ra mưa lũ lớn vượt tần suất
thiết kế, xảy ra động đất mạnh, đập có hư hỏng đột xuất nghiêm trọng.
Cách làm:
• Khi đập vừa trải qua sự kiện đặc biệt, tổ chức khai thác đập phải báo ngay cơ quan có thẩm quyền, đồng thời
thực hiện biện pháp chủ động bảo đảm an toàn đập (Sở NN&PTNT, Tổng cục Thuỷ lợi). Cơ quan có thẩm quy
ền thành lập đồn kiểm tra (như mục 3.3.3 ở trên)
• Đoàn kiểm tra tiến hành khảo sát chi tiết (theo checklist) để xác định nguyên nhân, mức độ, phạm vi hư hỏn

g, đề xuất biện pháp xử lý, sửa chữa tạm thời hoặc lâu dài trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
• Kết thúc, đồn kiểm tra lập Báo cáo khẩn cấp theo mẫu Báo cáo hiện trạng an toàn đập đồng thời yêu cầu tổ
chức quản lý khai thác tiến hành ngay các biện pháp giảm thiểu theo ý kiến của Đoàn kiểm tra.


Kiểm định
Nội dung Kiểm định đập tiến hành theo 5 bước sau đây:
1) Xem xét tài liệu (hoặc biên soạn thành một bộ cơ sở dữ liệu nếu là lần kiểm định đầu tiên; hoặc t
rong trường hợp khơng có đủ tài liệu hoặc tài liệu không đáp ứng đủ)
2) Kiểm tra trực quan hiện trường đập và các công trình liên quan;
3) Chuẩn bị báo cáo Kiểm định;
4) Đào tạo tập huấn cho nhân viên của chủ đập về kết quả kiểm định và các vấn đề an toàn đập liên
quan, ví dụ như: cơ chế sự cố và nguy cơ tiềm ẩn. Chủ đập nhất thiết phải tham gia các lớp đào tạo
này, vì họ phải có trách nhiệm triển khai các biện pháp đã kiến nghị trong Báo cáo.
5) Trình báo cáo Kiểm định đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×