Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương tiểu luận htct với qlxh phát huy vai trò của nhân tố con người trong quản lý xã hội ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.49 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý xã hội là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược phát triển nhà nước,
mang tính chất tồn cầu trong giai đoạn hiện nay. Phát triển đất nước theo định
hướng phát triển bền vững đã gắn bó với quản lý xã hội rất quan trọng, Việt Nam
cũng giống như một số nước khác trên thế giới rơi vào tình trạng nền kinh tế có
tăng trưởng nhưng chưa thực sự ổn định, lạm phát, nghèo đói vẫn cịn tồn tại. Song
song với tình trạng xã hội, tệ nạn xã hội gia tăng, trình độ dân trí thấp, tình trạng
thất nghiệp… đã làm cho xã hội mất ổn định. Hơn nữa, do những nguyên nhân
khác nhau trong hoạt động sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên
nước, tài nguyên sinh vật bị suy thối, ơ nhiễm nghiêm trọng. Như vậy, kéo theo
hậu quả là nền kinh tế phát triển chậm, xã hội mất ổn định, mơi trường bị suy thối
kéo dài đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, là một khó khăn rất
lớn đối với Việt Nam trong tiến trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Vấn
đề gốc rễ là làm sao khắc phục những khó khăn trên một cách có hiệu quả, điều đó
phụ thuộc chủ yếu vào việc phát huy vai trị của nhân tố con người.
Nhận thức được quy luật đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam ln coi trọng
vai trị của con người trong quản lý xã hội, giải quyết các vấn đề môi trường, nhằm
thực hiện thành công chiến lược những ổn định xã hội, phát triển xã hội. Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát
triển, đồng thời là chủ thể phát triển” ; “ Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự
quản lý xã hội để phát triển nhanh, bền vững đất nước”. Từ những nhận định trên,
chúng tôi đi đến khẳng định : Con người thực sự là nhân tố, là nguồn lực nội sinh
quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của chiến quản lý xã hội bền vững.


Với vai trò quan trọng như vậy, nhân tố con người cần được tập trung phát huy tối
đa, để đạt được hiểu quả cao nhất. Mặc dù vậy, trên cơ sở tổng quan một số cơng
trình nghiên cứu về nhân tố con người, phát huy vai trò nhân tố con người, tơi thấy
rằng, tuy đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu công phu và hệ thống về nhân tố


con người, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề
phát huy vai trò của nhân tố con người trong quản lý xã hội ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
Vì những lý do trên, việc nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề phát huy vai
trò của nhân tố con người trong quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay là cần thiết.
Hơn nữa, việc làm rõ thực trạng phát huy vai trò của nhân tố con người và đưa ra
những giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò nhân tố con người trong quản lý xã
hội ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm sâu sắc. Không những
thế, đây là một vấn đề mà có giá trị và cần được khuyến khích cả về mặt lý luận và
thực tiễn. Chính vì vậy, mà tơi lựa chọn đề tài “Phát huy vai trò của nhân tố con
người trong quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm bài tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu.
Bài viết đã phân tích các khái niệm liên quan đến quản lý xã hội của nhà
nước về phát huy trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó
bài viết đưa ra các nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đề ra các giải pháp
đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Bài viết Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị cơ sở giáo dục và
đào tạo (2016) của tác giả Phạm Công Hiệp đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước.
Bài viết đã phân tích một số nội dung về quản lý nhà nước về giáo dục và
đưa ra một số giải pháp cần quan tâm trong công tác quan lý nhà nước về giáo dục.


Bài viết đã phân tích trách nhiệm trong cơng tác quản lý nhà nước về giáo dục ở Việt
Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về
giáo dục - đào tạo đề phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo và rút ra những giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo ở
Việt Nam thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu : Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lỹ nhà nước đối với

giáo dục - đào tạo ; Tìm hiểu quản điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quản
lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạo ; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về
giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay ; Rút ra những giải pháp để đổi mới quản
lý nhà nước về giáo dục - đào tạo ở Việt Nam thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu : quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạo
- Phạm vi nghiên cứu : tại Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận : sử dựng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin cụ thể là
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phương pháp riềng : sử dựng tổng hợp các phương pháp phân tích tài liệu, so sáng,
phân tích - tổng hợp, logic - lích sử.
Các tài liệu liên quan đến luận văn có thể chia ra làm hai nhóm:
Nhóm những nghiên cứu về nhân tố con người và phát huy nhân tố con
người trong phát triển kinh tế - xã hội.
Nhân tố con người là một trong những vấn đề từ lâu đã được nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu. Có nhiều cơng trình, bài viết, đề tài nghiên cứu về nhân
tố con người. Cần kể đến một số bài viết, cơng trình nghiên cứu như: “Phát huy


con người – tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta” [55] của Nguyễn Duy Quý (Tạp chí cộng sản số 19/1998), “Vai trò của
Đảng trong việc phát huy nhân tố con người” của Đào Duy Cận, (Tạp chí Cộng
sản, số 4/1987) [7]. “Bàn về nghiên cứu con người Việt Nam hiện nay” của Lê Thi,
(Tạp chí Triết học, số 3/1992) [62]. “Phát huy nhân tố con người trong lực lượng
sản xuất” của Nguyễn Đình Hịa, (Tạp chí Triết học số 1/1993) [35]. Phạm Công
Nhất, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập
quốc tế” (Tạp chí Cộng sản số 768/2008) [48]. “ Phát triển con người: Những điều
cần làm rõ” [53] của Hồ Sĩ Quý (Tạp chí cộng sản số 10/2000)…
Ngồi ra cịn một số Luận án tiến sĩ như: Luận án Tiến sĩ Triết học của Trần

Thị Thủy. “Nhân tố con người và những biện pháp phát huy nhân tố con người
trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay” (2000), Luận án Tiến sĩ Triết học
[63], “Nhân tố con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay” [67],
Luận án Tiến sĩ Triết học của Hồng Thái Triển. “Vai trị quản lý Nhà nước đối
với nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay” [77]
Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Phi Yến.
Một số sách chuyên khảo như: Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa [31], Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
Phạm Công Nhất, Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất
ở Việt Nam hiện nay [49], Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
Trong đó“Nhân tố con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện
nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học của Hoàng Thái Triển. Trong luận án


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Quý An (1993), Những quan điểm chủ yếu về môi trường và phát triển tại
Hội nghị Riơ – 92, Tạp chí thơng tin môi trường, (số 3).
2. Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực con người – nhân tố quyết định q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí lý luận chính trị, (số 2).
3. Hồng Chí Bảo (1988), Ảnh hưởng của văn hóa đối với phát huy nguồn lực
con người, Tạp chí Triết học, (số 1).
4. Hồng Chí Bảo (2008), Dân chủ, đoàn kết và đồng thuận xã hội trong phát
triển bền vững, Tạp chí triết học, (số 7).
5. Nguyễn Tiến Bình (1990), Tự giá hóa q trình hình thành đạo đức cộng sản
trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án PTS KH, Học viện
Chính trị quân sự Hà Nội.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đào Duy Cận (1987), Vai trò của Đảng trong việc phát huy nhân tố con, Tạp

chí cộng sản, (số 4).
8. Nguyễn Đức Chiên (2005), Phát triển bền vững: Tiền đề lịch sử và nội dung
khái niệm, Tạp chí Nghiên cứu con người, (số 1).
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), Để phát triển con người một cách bền vững,
Tạp chí Triết học, (số 1).
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã
hội của nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, (số 4).
11. Đặng Vũ Chư và Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và
phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội.


12. Con người Việt Nam – Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội
(1994), Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, KX07, Hà Nội.
13. Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2012, Cổng thông tin điện tử
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
14. Đỗ Minh Cung (1995), Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Như Diệm (1989), Nhân tố con người và tích cực hóa nhân tố con
người: Khái niệm và vấn đề, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 1).
16. Nguyễn Tấn Dũng (2010) Đảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc
lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 – 2020, Tạp chí Cộng sản, (Số 285).
17. Trần Hữu Dũng (2004), Phát triển bền vững nhìn từ góc độ xã hội – văn hóa,
Tạp chí Tia sáng, (số 12).
18. Hồ Anh Dũng (1994) “Yếu tố con người trong lực lượng sản xuất và việc
phát huy yếu tố đó ở nước ta hiện nay” Luận án PTS Triết học.
19. Thanh Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp xây dựng con
người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Thị Tâm Đan (1996), Phát triển và phát triển nguồn nhân lực trẻ, Tạp
chí Cộng sản, (số 11).

21. Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Cuơng lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
22. Đảng cộng sản Việt Nam, (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
23. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thức bảy Ban chấp
hành Trung ương khóa VII, Hà Nội.


24. Đảng cộng sản Việt Nam, (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị
sự 21 của Việt Nam) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg)
28. Trần Thanh Đức (2002), Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với vấn
đề đào tạo nguồn lao động trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện
nay, Luận án Tiến sĩ Triết học.
29. Nguyễn Ngọc Hà (2007), Đảm bảo công bằng xã hội vì sự phát triển bền
vững, Tạp chí triết học (số 2).
30. Phạm Minh Hạc (1995), Lấy việc phát huy con người làm nhân tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững, Tạp chí xây dựng Đảng, (số 7).
31. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Lương Đình Hải (2007) Phát triển xã hội bền vững và hài hòa – những vấn
đề lý luận và thực tiễn chủ yếu hiện nay, Tạp chí Triết học, (số 2).
33. Nguyễn Minh Hiển (2005), Giáo dục trong đối thoại giữa các nền văn hóa,
văn minh vì hịa bình và phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản (số 7).
34. Phạm Thu Hiền (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với

việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay,
Luận án Tiến sĩ.
35. Nguyễn Đình Hịa (1993), Phát huy nhân tố con người trong lực lượng sản
xuất, Tạp chí triết học, (số 1).


36. Nguyễn Đình Hịa (2007), Phát triển bền vững trên nền tảng sự đồng tiến hóa
giữa con người với tự nhiên, Tạp chí Triết học, (số 3).
37. Phùng Ngọc Hịa (2006), Tích cực bảo vệ mơi trường vì mục tiêu phát triển
bền vững, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 3).
38. Lê Văn Khoa (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
39. C. Mac và Ph.Ăng ghen, (1995), Tồn tập, t.3. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
40. C. Mac và Ph.Ăng ghen, (1995), Toàn tập, t.20. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
41. C. Mác và Ph. Ăng ghen (1994), Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
42. C.Mác và Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
43. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
45. Phạm Xuân Nam (2010), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công
bằng xã hội trong mơ hình phát triển của Việt Nam ở thời kỳ đổi mới, Tạp
chí Khoa học xã hội Việt nam, (số 12).
46. Dương Ngọc: Kinh tế Việt Nam: 67 năm qua các con số, VnEconomy
47. Nguyên tắc phát triển bền vững. Cập nhật
ngày 30/11/2014.
48. Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản số (768).

49. Phạm Công Nhất (2007), Phát triển nhân tố con người trong phát triển lực
lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


50. Nguyễn Văn Nhớn (1996), Ảnh hưởng của chính sách xã hội đối với việc
nâng cao vai trò nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Hà Nội.
51. Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa.
52. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
53. Hồ Sĩ Quý (2000), Phát triển con người: Những điều cần làm rõ, Tạp chí
cộng sản (số 10).
54. Nguyễn Duy Quý (1995), Nhân tố con người trong sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Thế giới mới, (số 137).
55. Nguyễn Duy Quý (1998), Phát huy con người – tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Tạp chí cộng sản, (số 19).
56. Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hóa nhân tố con người của đội ngũ sĩ quan
trong xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Khoa
học quân sự.
57. Vũ Văn Tảo (2000), Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Đại học và giáo dục chun
nghiệp, (số 1).
58. Lê Hữu Tầng (1990), Kích thích tính tích cực người lao động thơng qua lợi
ích cá nhân, Tạp chí cộng sản (số 10)
59. Hồ Bá Thâm (2012) Văn hóa với phát triển bền vững, Nxb Văn hóa - Thơng
tin, Hà Nội.
60. Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.
61. Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Lê Thi (1992), Bàn về quan điểm nghiên cứu con người Việt Nam hiện nay,



Tạp chí triết học, (số 3).
63. Trần Thị Thủy (2000), Nhân tố con người và những biện pháp phát huy nhân
tố con người trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học.
64. Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2011,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
65. Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động – việc làm Việt Nam năm
2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.
66. Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý Nhà nước đối với tự nhiên và mơi
trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
67. Hoàng Thái Triển (2005), Nhân tố con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở
Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học.
68. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1996) Phát triển nguồn nhân lực – kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
69. Từ điển bách khoa Việt Nam />70. UPDN (2011), Dịch vụ xã hội vì sự phát triển con người, Báo cáo Quốc gia
về phát triển con người 2011, Hà Nội.
71. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
72. V. I. Lê nin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
73. Viện khoa học xã hội Việt Nam – Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
(2006), Báo cáo phát triển con người Việt Nam 1999-2004, những thay đổi
và xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Huỳnh Khải Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển con người, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.


75. Lê Xuân Vũ (1987), Tìm hiểu Nghị quyết Đại hội VI về chính sách xã hội và

nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
76. Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trò quản lý Nhà nước đối với phát
huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
77. Nguyễn Thị Phi Yến (2000), Vai trò quản lý Nhà nước đối với nhân tố con
người trong phát triển con người ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết
học.



×