1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 4
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 4
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................................... 8
3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: .............................................................................. 8
4 . ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 13
5 . PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 13
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................................... 14
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN : ..................................................................................................... 14
CHƢƠNG 1 ......................................................................................................................... 16
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÂU LẠC BỘ ĐỘI NHÓM ........................... 16
TẠI CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN, HUYỆN TP.HCM ..................................... 16
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................... 16
1.1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa/ trung tâm văn hóa ................................................ 16
1.1.2 Khái niệm Câu lạc bộ, đội nhóm ........................................................................ 17
1.1.3 Phân loại CLB ĐN .............................................................................................. 19
1.1.4 Vai trò của các CLB ĐN trong công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ....... 20
1.1.5 Khái niệm “thời gian rỗi” ................................................................................... 22
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC CLB ĐN TẠI CÁC TRUNG TÂM VĂN HĨA QUẬN, HUYỆN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................ 25
1.2.1 Khái quát về TP.HCM và hệ thống các Nhà văn hóa, Trung tâm Văn hố Quận
huyện tại TP HCM ....................................................................................................... 25
1.2.2 Khái quát về tình hình hoạt động CLB ĐN tại các TTVH Quận huyện TP.HCM
..................................................................................................................................... 30
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của CLB ĐN trong thiết chế Trung tâm văn hóa quận,
huyện ............................................................................................................................ 33
1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của CLB ĐN ....................................... 37
1.3.1 Tiêu chí về quy chế sinh hoạt, nội dung, hình thức sinh hoạt............................. 37
1.3.2 Tiêu chí thỏa mãn các nhu cầu nhận thức, giáo dục, giải trí văn hóa của đối
tƣợng tham gia hoạt động CLB ĐN ............................................................................. 38
1.3.3 Tiêu chí về sự phát triển chun mơn và quy mô hoạt động của CLB ĐN ........ 39
2
1.3.4 Tiêu chí về ý nghĩa xã hội của các hoạt động CLB ĐN ..................................... 39
TIỂU KẾT ........................................................................................................................... 41
CHƢƠNG 2: ........................................................................................................................ 42
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ, ĐỘI NHÓM............................................ 42
TẠI CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN, HUYỆN TP.HCM ..................................... 42
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CLB ĐN KHU VỰC NỘI THÀNH TP.HCM .......................... 42
2.1.1. Các CLB ĐN thuộc Trung tâm Văn hóa Quận 5 ............................................... 42
2.1.2. Các CLB ĐN thuộc Trung tâm Văn hóa Quận Bình Thạnh .............................. 48
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CLB ĐN KHU VỰC VÙNG VEN: ......................................... 56
2.2.1. Các CLB ĐN thuộc TTVH quận Thủ Đức ....................................................... 56
2.2.2. Các CLB ĐN thuộc Trung tâm Văn hóa Quận 12 ............................................. 61
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CLB ĐN KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP.HCM .................... 66
2.3.1. Các CLB ĐN thuộc Trung tâm Văn hóa Huyện Củ Chi. .................................. 66
2.3.2. Các CLB ĐN thuộc Trung tâm Văn hóa Thể thao Huyện Bình Chánh............. 69
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CLB ĐN QUẬN, HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH. ........................................................................................................................ 72
2.4.1 Về quy chế sinh hoạt, nội dung, hình thức sinh hoạt. ......................................... 74
2.4.2 Về thỏa mãn các nhu cầu nhận thức, giáo dục, giải trí văn hóa của đối tƣợng
tham gia hoạt động CLB ĐN ....................................................................................... 75
2.4.3 Về sự phát triển chuyên môn và quy mô hoạt động của CLB ĐN. .................... 76
2.4.4 Về ý nghĩa xã hội của các hoạt động CLB ĐN. .................................................. 79
TIỂU KẾT ........................................................................................................................... 81
CHƢƠNG 3: ........................................................................................................................ 82
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ..................... 82
CLB ĐN TẠI CÁC TTVH QUẬN, HUYỆN TP.HCM ...................................................... 82
3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CLB ĐN TẠI CÁC
TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN, HUYỆN ................................................................................. 82
3.1.1 Mục tiêu và định hƣớng phát triển CLB ĐN ...................................................... 82
3.1.2 Mơ hình CLB ĐN ............................................................................................... 83
3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CLB ĐN TẠI CÁC
NHÀ VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM.................................................. 86
3
3.2.1 Một số kinh nghiệm từ hoạt động của các CLB ĐN trực thuộc Nhà Văn hóa
Thanh niên TP.HCM.................................................................................................... 86
3.2.2 Một số kinh nghiệm từ hoạt động của các CLB ĐN trực thuộc Nhà Văn hóa Phụ
nữ TP.HCM ................................................................................................................. 90
3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CLB ĐN TẠI CÁC TRUNG TÂM VĂN HĨA
QUẬN, HUYỆN TP.HỒ CHÍ MINH ....................................................................................... 90
3.3.1. Giải pháp tổ chức, quản lý CLB ĐN.................................................................. 92
3.3.2 Giải pháp tâm lý – giáo dục học ........................................................................ 97
3.3.3 Giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ. ..................................................................... 99
3.3.4. Giải pháp kinh tế trong văn hóa ....................................................................... 102
3.3.5. Giải pháp xã hội hoá. ....................................................................................... 107
TIỂU KẾT ......................................................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 115
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 119
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, đảm bảo cho sự
phát triển bền vững đất nƣớc. Văn hoá đƣợc coi là một chỉ báo về chất lƣợng sống
của con ngƣời và là tiêu chí cần phải đạt tới trong mọi lĩnh vực cuộc sống theo
phƣơng châm của Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 (Ban chấp hành Trung ƣơng khóa
VIII): “Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”. [19]
Trong suốt q trình lãnh đạo sự nghiệp văn hóa – nghệ thuật, Đảng Cộng sản
Việt Nam luôn luôn khẳng định: văn hóa nghệ thuật là một bộ phận khăng khít của
tồn bộ sự nghiệp cách mạng, phục vụ các nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời
kỳ và gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân.
Trong di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết “Đảng cần phải có kế hoạch thật
tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân
dân”. Thực hiện di chúc của Ngƣời, Đảng và Nhà nƣớc luôn chú trọng nâng cao vai
trị của văn hóa, nghệ thuật, thƣờng xuyên chăm sóc đời sống tinh thần, đáp ứng các
nhu cầu văn hóa của nhân dân lao động, đồng thời thu hút đông đảo quần chúng
tham gia và sáng tạo những giá trị văn hóa mới, đƣa văn hóa, nghệ thuật thâm nhập
vào cuộc sống hằng ngày của nhân dân.
Bên cạnh cơng tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng bằng các cuộc học tập, phổ biến
đƣờng lối chính sách của Đảng trong những cuộc hội nghị, hội thảo, trƣờng lớp...
công tác giáo dục, chính trị, tƣ tƣởng lồng ghép các phong trào văn hóa, văn nghệ,
nhất là thơng qua các hoạt động của các CLB ĐN có tác dụng thuyết phục, cảm hóa
mạnh mẽ, có tính hấp dẫn và dễ phổ cập đối với đông đảo quần chúng nhân dân.
CLB ĐN đƣợc hình thành đáp ứng phần nào nhu cầu sáng tạo, giải trí của các
thành viên. Hoạt động của CLB ĐN có tính đại chúng và phát triển trên nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội. Hoạt động CLB ĐN không chỉ thỏa mãn nhu cầu đƣợc vui
chơi, giải trí, giao lƣu, học hỏi của con ngƣời mà cịn là nơi để thể hiện tài năng
5
nghệ thuật, sự hiểu biết sâu xa về lĩnh vực nào đó. Trong xã hội hiện nay, cần duy
trì hoạt động này thƣờng xuyên để có địa điểm sinh hoạt tạo nên một phong trào
ngày càng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động.
Các CLB ĐN là một trong những lực lƣợng nịng cốt giúp cơ quan Đảng,
chính quyền địa phƣơng hồn thành các nhiệm vụ chính trị, tun truyền các cơng
tác văn hóa, tƣ tƣởng, đƣờng lối, pháp luật. Hiệu quả từ hoạt động CLB ĐN đã gắn
kết với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cơ sở” góp phần
đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, xây dựng khu phố văn hóa, gia đình
văn hóa, tạo cho cộng đồng một đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh.
Hoạt động CLB ĐN giúp bồi dƣỡng năng lực nhận thức thẩm mỹ, xây dựng thị
hiếu thẩm mỹ theo hƣớng lành mạnh và tiến bộ, phát hiện và bồi dƣỡng các tài năng
trẻ. CLB ĐN quy tụ đƣợc nhiều thành viên có cùng sở thích và lý tƣởng. Với nhiều
mục đích tốt đẹp nhằm phát triển đời sống tinh thần ở cộng đồng, khơi dậy tiềm
năng cho các hoạt động xã hội. CLB ĐN có khả năng tổ chức nhiều hoạt động phục
vụ xã hội, tạo nguồn thu bằng cách khai thác nhu cầu xã hội. Ở góc độ sinh hoạt
tinh thần, CLB ĐN là nơi sinh hoạt gặp gỡ, giao lƣu văn hóa nghệ thuật trong nƣớc
và quốc tế vào thời gian rỗi.
CLB ĐN là một loại hình khơng thể thiếu trong các hoạt động của các TTVH
quận huyện và các tổ chức xã hội khác tại địa phƣơng. Thời gian gần đây, khi cuộc
sống của con ngƣời phát triển, nhu cầu sinh hoạt giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế hay mong muốn giao lƣu, trao đổi
những sở thích nào đó càng trở nên phổ biến.
Hoạt động CLB ĐN tại các TTVH quận huyện gắn liền với các hoạt động văn
hoá của quần chúng đồng thời góp phần hƣớng dẫn các hoạt động văn hoá của quần
chúng diễn ra chủ yếu trong thời gian rỗi. CLB cũng là nơi bồi dƣỡng, nâng cao,
hoàn thiện nhân cách và thỏa mãn nhu cầu văn hoá của các thành viên tham gia.
Hoạt động các CLB ĐN thuộc hệ thống TTVH Quận huyện tại TP.HCM là một
trong những hoạt động hấp dẫn, phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
6
Hiện nay, hoạt động CLB ĐN cần đƣợc phát triển mạnh mẽ, rộng rãi để góp
phần phục vụ đắc lực các nhiệm vụ chính trị, giáo dục tƣ tƣởng cho quần chúng
nhân dân.Trong quá trình hình thành và phát triển CLB ĐN, vai trò của TTVH
Quận huyện là rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.Trong cơng tác hoạt động
CLB ĐN, cần phải quan tâm nâng cao chất lƣợng, nội dung tƣ tƣởng, nội dung hoạt
động, sinh hoạt cần kết hợp hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại thấm
nhuần tinh thần dân tộc, để phong trào ngày càng phát triển đúng hƣớng, vì lợi ích
quần chúng nhân dân lao động. Hoạt động CLB ĐN sẽ góp phần tích cực trong
cơng cuộc xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong
q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc. Do vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động CLB ĐN
cần đƣợc xác định nhƣ một mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển của các
TTVH Quận huyện tại TP. HCM.
TP.HCM hiện nay đã đạt những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực, với
tính năng động, thống mở, thành phố đã đƣợc khẳng định là một trong những tỉnh
thành có phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển mạnh mẽ nhất trong cả nƣớc. Đặc
biệt, hoạt động các CLB ĐN đƣợc tổ chức, duy trì, phát triển với số lƣợng lớn tại
các TTVH, nhà văn hóa, các cơ quan, trƣờng học, xí nghiệp… ở các quận, huyện,
phƣờng, xã.
Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm, hoạt động các CLB ĐN vẫn cịn tồn tại
những khó khăn và rất cần sự hỗ trợ của các đơn vị TTVH quận huyện với vai trò là
cơ quan chủ quản của các CLB ĐN. Hiện nay, sự phát triển văn hóa, nhất là lĩnh
vực hoạt động văn hóa - nghệ thuật chƣa tƣơng xứng với sự phát triển kinh tế của
TP.HCM. Sự mở cửa giao lƣu với các nƣớc khác trên thế giới tuy có nhiều tích cực,
nhƣng bên cạnh đó cũng đã gây nên khơng ít trở ngại, tiêu cực, ảnh hƣởng trực tiếp
đến phong trào văn hóa văn nghệ khơng chun trên địa bàn TP.HCM. Do đó, tăng
cƣờng vai trị của TTVH quận huyện trong việc bảo đảm hiệu quả hoạt động các
CLB ĐN là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực.
Xuất phát từ yêu cầu đó, các nhà quản lý văn hóa cần có những giải pháp
nhằm xây dựng và hoàn thiện về cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức và cán bộ giúp hỗ
7
trợ tích cực cho sự phát triển của các CLB ĐN. Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống
phƣơng pháp chun mơn thể hiện rõ ràng tính chất giáo dục, tổng hợp, tính đa
năng, tính quần chúng và tính xã hội trong hoạt động CLB ĐN. Tuy nhiên, việc
quản lí hoạt động CLB ĐN phải mang tính khoa học để cho tồn bộ hoạt động đi
vào khn khổ, có chƣơng trình kế hoạch nhằm đem lại kết quả cao trên các mặt
hoạt động, từ nội dung, hình thức đến hiệu quả kinh tế mang lại.
Có thể nói, việc nâng cao hiệu quả hoạt động các CLB ĐN có ý nghĩa thiết
thực trong việc tiếp tục phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động đối với việc
sáng tạo và hƣởng thụ các giá trị văn hóa, văn nghệ truyền thống, xây dựng lối sống
văn minh, lịch sự, những phong tục tập quán tốt đẹp, vừa đậm đà bản sắc dân tộc,
vừa phù hợp với trào lƣu văn hóa tiến bộ của nhân loại. Do đó, chúng ta cần phát
triển và nâng cao hiệu quả hoạt động các CLB ĐN phù hợp với từng lứa tuổi, từng
địa phƣơng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến công tác xây dựng, giáo dục,
định hình lý tƣởng, hành động cho thanh thiếu niên nói riêng và nhân dân nói chung
thơng qua các hệ thống giáo dục trƣờng học, các phƣơng tiện truyền thông đại
chúng, các hoạt động của các Nhà Văn hóa, Câu lạc bộ - đội nhóm... mà trong đó
hoạt động các CLB ĐN đƣợc xem là cơng cụ hiệu quả.
Do đó, với vai trị là nhà quản lý văn hóa tại các TTVH quận huyện, việc
nghiên cứu tình hình thực tế và đƣa ra những giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt
động các CLB ĐN trong bối cảnh hiện nay là mối quan tâm của các nhà tổ chức
quản lý văn hóa, những cán bộ tâm huyết với phong trào văn hóa nghệ thuật quần
chúng tại các cơ sở văn hóa trên địa bàn TP.HCM. Nhằm vận động quần chúng tích
cực tham gia và sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật khơng chun này. Trên
cơ sở đó, các TTVH quận Huyện tại TP.HCM sẽ tìm ra những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động các CLB ĐN trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay. Từ
đó, có sự hƣớng dẫn, hỗ trợ chuyên mơn, nghiệp vụ cho CLB ĐN góp phần xây
dựng và phát triển các nội dung hoạt động phong phú và hiệu quả hơn, đáp ứng nhu
cầu văn hóa tinh thần, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội, đảm bảo sự phát
8
triển bền vững nền văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
hiện nay.
Bản thân tác giả luận văn sau một thời gian trực tiếp tham gia cơng tác trong
lĩnh vực văn hóa nghệ thuật tại Trung tâm văn hóa TP.HCM và có điều kiện tiếp
xúc khá nhiều với các CLB ĐN thuộc hệ thống TTVH cơ sở trên địa bàn tồn thành
phố, do đó chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÂU LẠC BỘ, ĐỘI NHÓM CÁC TRUNG TÂM VĂN HĨA QUẬN,
HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc
sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động các CLB
ĐN tại các TTVH quận, Huyện TP.HCM tại các điểm khảo sát thuộc ba khu vực
nội thành, vùng ven và ngoại thành TP.HCM trong thời kỳ đổi mới, hội nhập, giao
lƣu văn hóa hiện nay. Tác giả luận văn đặc biệt chú ý tìm hiểu lịch sử quá trình hình
thành, phát triển, nội dung hoạt động, những yếu tố góp phần tạo nên các hiệu quả
tích cực trong hoạt động của CLB ĐN đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm
khắc phục những mặt còn hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả cho các hoạt động
này.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
* Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
Nghiên cứu về CLB ĐN không phải là một hƣớng đi mới. Trên thế giới đã có
một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Đầu tiên, cần phải kể đến “Giáo trình
Câu lạc bộ, nhà văn hóa” do GS Viện sĩ Ikơnhicơva chủ biên. Tài liệu dịch của đề
tài quốc gia KX năm 1993. Nội dung của giáo trình tập trung phân tích các hình
thức Câu lạc bộ, Nhà Văn hóa trƣớc và sau thời kì Liên Xơ tan rã (1991), (hiện nay
là Liên Bang Nga) bao gồm các hình thức nhƣ đội, nhóm, các câu lạc bộ, các hội
tình nguyện, hội đồn xã hội. Giáo trình này cũng đã đề cập đến các hình thức nhà
văn hóa ở từng cấp địa phƣơng, các hình thức nhà văn hóa mới đã và đang đƣợc
hình thành trong xã hội hiện đại, đặc biệt là theo mô hình xã hội chủ nghĩa. Đây là
9
nguồn tài liệu quan trọng nghiên cứu về một loại hình của thiết chế văn hóa, đó là
nhà văn hóa. Đây là một cơng trình nghiên cứu ở một đất nƣớc rộng lớn, lãnh thổ
trải dài trên cả hai châu lục.
Trong các cơng trình nghiên cứu văn hóa ở phƣơng đơng thì cần phải đề cập
đến hai tác phẩm “Chính sách văn hóa của Nhật” (bản dịch), tài liệu dịch của đề tài
quốc gia KX, năm 1993 và quyển “Pháp quy và cơ cấu văn hóa Trung Quốc”, Nhà
xuất bản thế giới, 2002. Cả hai tài liệu đều giới thiệu khá rõ diện mạo nền văn hóa
đặc trƣng phƣơng đơng, đặc biệt là trong việc tổ chức cơ cấu các cơ quan quản lý và
hoạt động văn hóa. Những tác phẩm này cũng có đề cập đến loại hình thiết chế văn
hóa là nhà văn hóa, cơ quan có nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa, chính sách quy
hoạch phát triển những TTVH ở những thành phố lớn, chú trọng phát triển nhà văn
hóa ở cơ sở nhƣ ở huyện, xã, khu dân cƣ cộng đồng địa phƣơng… Hai tài liệu này
là nguồn tƣ liệu quý giá cho đáp ứng nhu cầu nghiên cứu về các hoạt động, chính
sách văn hóa để vận dụng vào thực tiễn tại Việt Nam.
* Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Do ảnh hƣởng của CLB-ĐN đối với hoạt động văn hóa rất đƣợc chú trọng ở
Việt Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Đầu tiên, xem xét văn
hóa nhƣ là cơ sở để triển khai hoạt động của các CLB-ĐN, tác giả quan tâm đến
cơng trình Việt Nam văn hoá sử cương của Đào Duy Anh, xuất bản lần đầu tiên vào
năm 1938 tại Quan Hải tùng thƣ. Tác phẩm đã đƣợc tái bản nhiều lần. Trong luận
văn này, tác giả nghiên cứu tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cương của Đào Duy Anh
do nhà xuất bản Văn học tái bản vào quý I năm 2010, tại cơng ty cổ phần in Hà Nội.
Ngồi lời tựa, tác phẩm đã đƣợc trình bày gồm 5 thiên với 32 đề mục, trong các đề
mục lại hàm chứa 53 tiểu mục, với hàm lƣợng trí tuệ sâu sắc về mọi mặt kinh tế,
văn hoá, xã hội. Tác giả luận văn xem cơng trình này là cơ sở lịch sử nghiên cứu
vấn đề, mở ra nhiều hƣớng tiếp cận, những căn cứ nghiên cứu vơ cùng bổ ích cho
đề tài.
Nhìn từ góc độ thực tiễn, nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng,
Nguyễn Văn Hy cho xuất bản quyển Đại cương cơng tác Nhà Văn hóa, nhà xuất
10
bản Văn hố Thơng tin, Hà Nội năm 2002. Quyển sách có tổng số 117 trang kể cả
mục lục, lời ban biên tập và tài liệu tham khảo; sách đƣợc cấu tạo gồm ba phần
(chƣơng) chính: (1), nhà văn hố – một thiết chế trung tâm của công tác văn hố
quần chúng. (2), Cơ sở lý luận cơng tác nhà văn hoá và xây dựng nhà văn hoá. (3),
Hệ phƣơng pháp cơng tác nhà văn hố. Trong tài liệu này đã chia hệ phƣơng pháp
hoạt động của nhà văn hoá thành bốn nhóm hệ phƣơng pháp cụ thể trên bốn phƣơng
diện khác nhau của nhà văn hoá gồm: Hoạt động nghiên cứu; hoạt động tại chỗ;
hoạt động với cơ sở và hoạt động quản lý. Trên cơ sở đó đã phân ra thành bốn phần
cơng tác của nhà văn hóa, để phân định các nhóm phƣơng pháp, các loại hình, loại
thể và kiểu tổ chức hoạt động của nhà văn hố, qua đó hệ thống hố phƣơng pháp
cơng tác nhà văn hố. Đây là tài liệu vừa mang tính cơ sở nền tảng lý luận vừa là
công cụ rất bổ ích và liên quan nhiều vấn đề trực tiếp với đề tài, giúp cho tác giả
trong việc nghiên cứu để vận dụng, xây dựng những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của
TTVH trong luận văn này.
Một tài liệu khác có liên quan đến đề tài là tác phẩm “Quản lý hoạt động văn
hóa” của nhóm Tác giả Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cƣờng, Lê Thị
Hiền, Trần Thị Diên, Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin, Trƣờng Đại học văn hóa Hà
Nội năm 1998. Trong sách này, các tác giả đã nghiên cứu và đƣa bốn vấn đề lớn:
(1), Đại cƣơng về quản lý hoạt động văn hóa, trong đó đƣa ra khái niệm hoạt động
văn hóa, quan niệm về quản lý và quản lý hoạt động văn hóa, đặc biệt có nội dung
quản lý các hoạt động đối với các thiết chế văn hóa và quản lý các hoạt động giao
lƣu văn hóa của con ngƣời trong xã hội. (2), Chính sách quản lý hoạt động văn hóa,
trong đó quan trọng là việc hoạch định thực hiện các chính sách văn hóa trong
tƣơng lai, những thể chế cơ bản của chính sách văn hóa. (3), Nội dung quản lý hoạt
động văn hóa hiện nay, (4) Quản lý xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, trong đó; đã
đề cập sâu về các phƣơng pháp hoạt động của các loại hình hoạt động của nhà văn
hố. Nhƣ vậy, tác phẩm này đã đề cập một cách khá toàn diện về việc quản lý nhà
nƣớc, các phƣơng pháp tổ chức hoạt động văn hóa và đƣa ra cơ sở lý luận thực tiễn
về tổ chức hoạt động của nhà văn hố chính là những vấn đề liên quan trực tiếp đến
11
đề tài, giúp cho tác giả trong việc nghiên cứu để vận dụng vào việc xây dựng những
cơ sở lý thuyết và thực tiễn của TTVH.
Ở góc độ tầm vĩ mơ (có liên quan trực tiếp tầng vi mơ), “Kỷ yếu hội nghị, hội
thảo nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động hoạt động của hệ thống thiết chế văn
hóa cơ sở” của Cục VHCS - Bộ VHTT&DL tháng 10 năm 2011 đã xác định khái
niệm thiết chế văn hóa cơ sở, phân cấp thiết chế văn hóa gồm 4 cấp: Trung ƣơng,
tỉnh thành, quận huyện và cơ sở. Nội dung chính của kỷ yếu là đƣa ra giải pháp để
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở, theo
đó thì gồm có 3 giải pháp chính: (1) Nâng cao nhân lực, (2) Đảm bảo phát triển cơ
sở vật chất, (3) Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các đơn vị trong và ngồi ngành.
Kỷ yếu là một tài liệu có giá trị cao trong việc xác định các biện pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của các thiết chế văn hóa cơ sở. Tuy nhiên, kỷ yếu chỉ mới trình bày
lên đƣợc một vấn đề, đó là thiết chế văn hóa cơ sở cịn khía cạnh giải pháp đổi mới
hoạt động đối với các thiết chế này thì vẫn chƣa có điều kiện giải quyết sát hợp với
từng thiết chế văn hóa cụ thể.
Bên cạnh đó cịn một số tác phẩm tham khảo khác nhƣ cuốn Đường lối văn
hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam của nhà xuất bản Văn hóa –Thơng tin,
Hà Nội năm 1995, cung cấp cho ngƣời đọc những quan điểm và chủ trƣơng của
Đảng về văn hóa, văn nghệ gắn liền với những giai đoạn lịch sử Việt Nam và ít
nhiều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài này.
Cơng trình “Cơng tác văn hóa ở cơ sở” trong tập bài giảng “Tài liệu bồi
dƣỡng cơng tác tƣ tƣởng – văn hóa ở cơ sở phƣờng, xã” của tác giả Huỳnh Quốc
Thắng do Ban Tƣ tƣởng Văn hóa - Thành ủy TP.HCM ấn hành năm 1998 mang tính
chất một giáo trình cơ bản dành cho các loại cán bộ lãnh đạo, quản lý (chủ yếu cấp
quận, huyện, phƣờng, xã) ở TP.HCM. Nội dung cơng trình bƣớc đầu hệ thống hóa
các cơ sở nhận thức lý luận, các quan điểm, đƣờng lối chung về cơng tác văn hóa ở
cơ sở cùng các nội dung, phƣơng thức tác nghiệp cụ thể liên quan các loại hình
thuộc cơng tác này gắn trong mọi mặt hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nƣớc đặc biệt là ở cấp cơ sở, trong đó có CLB ĐN ở các nhà văn hóa cơ sở.
12
Tài liệu Nghiệp vụ văn hóa- thơng tin cơ sở của Hà Văn Tăng – Cục Văn hóaThơng tin cơ sở phát hành năm 2004, giới thiệu những kiến thức chung về cơng tác
văn hóa thơng tin cơ sở, hƣớng dẫn chi tiết những công việc cụ thể cho từng lĩnh
vực thông tin cổ động, công tác xây dựng nếp sống văn hóa, cơng tác văn nghệ quần
chúng.
Một tác phẩm khác để tham khảo đó là Sổ tay xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở của Hà Văn Tăng (chủ biên), Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, năm 2009 giúp
ngƣời đọc hiểu hơn về các quan điểm của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
Tác phẩm: “ Nhà văn hóa mấy vấn đề lý luận về xây dựng và hoạt động” do
Trần Độ cùng nhóm tác giả Hồng Vinh, Đào Lâm Tùng, Lê Nhƣ Hoa, Lê Đình
Nhân thực hiện. Nhóm tác giả đã đƣa ra những kinh nghiệm trong việc xây dựng và
phát triển hoạt động văn hóa, nơi lƣu giữ giá trị tinh thần của con ngƣời. Nhà văn
hóa với nhu cầu văn hóa của nhiều tầng lớp nhân dân và là mối quan tâm sâu sắc
của nhiều cấp. Với 7 chƣơng, các tác giả đã đƣa ra các nội dung và chứng minh:
Nhà văn hóa một địi hỏi tất yếu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới.
Nhóm tác giả Nguyễn Duy Lợi, Phạm Phúc Minh, Ngọc Minh Châu, Bùi Quốc
Bảo, Trịnh Minh Ngọc, Đinh Thọ, Trƣơng Thìn, Huy Thăng, Nguyễn Văn Hy với
“Hoạt động nghiệp vụ trong nhà văn hóa” đã nghiên cứu từ thực tiễn để đƣa ra các
lý luận về hoạt động trong các đơn vị hoạt động văn hóa. Từ hoạt động biên sọan
kịch bản, âm nhạc, múa, sân khấu, tổ chức các CLB sở thích cho đến xây dựng một
kịch bản sân khấu cụ thể và nhấn mạnh công tác quản lý nhà văn hóa, CLB.
Trong thực tiễn, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu về cơng tác quản lý
văn hóa nói chung và quản lý văn hóa nghệ thuật. Trong đó, có việc xây dựng hệ
thống CLB nhằm duy trì hoạt động văn hóa văn nghệ trong quần chúng nhân dân.
Những cơng trình nghiên cứu này đã giúp cho việc nâng cao những hiểu biết và
nhận thức sâu hơn về lĩnh vực quản lý văn hóa, là những cơ sở lý luận khoa học quý
báu giúp cho tác giả luận văn nghiên cứu thực hiện đề tài, góp phần vào cơ sở lý
thuyết và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu hoạt động các CLB ĐN tại các TTVH
quận huyện TP.HCM
13
4 . Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về tổ chức hoạt động các CLB ĐN tại các
TTVH quận huyện TP.HCM tại một số TTVH tiêu biểu đại diện khu vực trung tâm,
khu vực vùng ven và khu vực ngoại thành của TP.HCM. Thông qua nghiên cứu sâu
về công tác tổ chức quản lý và hoạt động các CLB ĐN tại các TTVH Quận Huyện
TP.HCM tại các điểm khảo sát thuộc ba khu vực:
- Khu vực nội thành
: TTVH Quận Bình Thạnh, TTVH Quận 5.
- Khu vực vùng ven
: TTVH Quận Thủ Đức, TTVH Q.12.
- Khu vực ngoại thành: TTVH Huyện Củ Chi, TTVH Thể thao Huyện Bình
Chánh.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả luận văn có thể kết hợp phân tích, so
sánh với các TTVH quận huyện khác tại TP.HCM để đƣa ra những nhận định, giải
pháp chung cho mơ hình CLB ĐN thuộc hệ thống thiết chế TTVH quận huyện tại
TP.HCM.
Thời gian nghiên cứu: chủ yếu 5 năm gần đây, từ năm 2010 đến 2014
5 . Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài, tác giả luận văn chủ yếu tiếp cận từ
góc độ quản lý văn hóa kết hợp các chuyên ngành liên quan nhƣ Câu lạc bộ học,
Nghệ thuật học, tâm lý học xã hội, xã hội học văn hóa v.v. Thơng qua những
phƣơng pháp cụ thể:
- Phƣơng pháp định lƣợng: Sử dụng các bảng thống kê tổng hợp của các đơn
vị TTVH Quận huyện TP.HCM để phân tích, đánh giá; Phƣơng pháp điều tra bằng
bảng hỏi. Xây dựng hệ thống các câu hỏi để khảo sát, thăm dò ý kiến của các hội
viên để đánh giá hiệu quả hoạt động các CLB ĐN tại các TTVH tại TP.HCM
- Phƣơng pháp định tính: khảo sát thực tế, tiếp xúc với những ngƣời đang sinh
hoạt tại các CLB ĐN tại các TTVH trên địa bàn TP.HCM tại các điểm khảo sát nội
thành, vùng ven và ngoại thành. (Các phƣơng pháp sử dụng nhƣ: phỏng vấn nhóm,
cá nhân); Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn các thành viên trong BCN CLB;
Ban giám đốc các TTVH quận huyện và những hội viên sinh hoạt thƣờng xuyên của
14
các CLB; Phƣơng pháp quan sát tham dự: Tham gia các buổi sinh hoạt, quan sát
hoạt động của các CLB ĐN để đánh giá chính xác hơn về hoạt động của các CLB.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Đề tài bƣớc đầu hệ thống hóa những cơ sở lý thuyết đã có về CLB ĐN trong
mối quan hệ với các thiết chế văn hóa cơ sở về tổ chức, hoạt động qua đó có thể
giúp những ngƣời cơng tác trong lĩnh vực văn hóa cơ sở hiểu rõ hơn và có cái nhìn
hệ thống hơn về hoạt động các CLB ĐN thuộc thiết chế TTVH Quận, Huyện
TP.HCM.
- Đề tài có thể sẽ làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời quan tâm lĩnh vực
này và làm tƣ liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy hoặc có thể tiếp tục
nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan.
- Luận văn hy vọng sẽ góp phần ứng dụng vào việc cải tiến, nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả tổ chức hoạt động CLB ĐN tại hệ thống các TTVH Quận
huyện trong phạm vi khảo sát và có thể ứng dụng vào thực tiễn của các TTVH
quận huyện khác trong và ngồi địa bàn TP.HCM có điều kiện tƣơng thích.
Luận văn cũng góp phần gợi mở sự chú ý và quan tâm đúng mức hơn của các
cơ quan chức năng liên quan, trực tiếp là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực văn
hóa nhằm tiếp tục đầu tƣ nâng cao hiệu quả hoạt động các CLB ĐN góp phần tích
cực hơn nữa vào sự nghiệp đổi mới, phát triển văn hóa, kinh tế của TP.HCM nói
riêng và cả nƣớc nói chung. Qua đó, kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể
thúc đẩy q trình chia sẻ kinh nghiệm hoạt động các CLB ĐN giữa các thiết chế
văn hóa 24 Quận- huyện trong định hƣớng xây dựng và phát triển đời sống văn hóa
cơ sở của Đảng và nhà nƣớc tại địa phƣơng, đơn vị.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận
văn gồm các chƣơng sau:
CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về CLB ĐN tại các TTVH quận,
huyện TP.HCM.
15
CHƢƠNG 2: Thực trạng hoạt động CLB ĐN tại các TTVH quận huyện
TP.HCM.
CHƢƠNG 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động CLB ĐN
tại các TTVH quận, huyện TP.HCM.
16
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÂU LẠC BỘ ĐỘI NHÓM
TẠI CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN, HUYỆN TP.HCM
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa/ trung tâm văn hóa
Theo Từ điển tiếng việt của ban biên soạn chuyên từ điển New Era, do NXB
Văn hóa Thơng tin, phát hành 2005, “thiết chế” đồng nghĩa với “thể chế” trong đó
“thể chế” có hai nghĩa: (1) Cách thức; (2) Chế độ chính trị của một nƣớc. Với cách
cắt nghĩa trên, “thiết chế/ thể chế” là từ thuộc phạm trù xã hội có hàm nghĩa tồn bộ
các quy định chi phối một tổ chức, một đoàn thể hoặc là những quy định, luật lệ của
một chế độ xã hội buộc mọi ngƣời phải tuân theo.
Thuật ngữ “thiết chế văn hóa” đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành văn hoá Việt
Nam từ những năm 70 thế kỷ XX. Cũng nhƣ thiết chế xã hội, thiết chế văn hóa đảm
trách nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa - xã hội, đƣợc cấu trúc trong một hệ thống
bao gồm: (1) Hệ thống các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa có nhiệm vụ xây dựng
những chuẩn mực văn hóa, quy tắc hoạt động văn hóa. (2) Hệ thống thiết chế văn
hóa/ tổ chức văn hóa có nhiệm vụ tổ chức, hƣớng dẫn các cá nhân và cộng đồng
thực thi theo những chuẩn mực xã hội, quy tắc văn hóa đã đƣợc xác lập.
Thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa là một cấu trúc xã hội hữu hình đƣợc thiết
lập ở các cấp với qui mô lớn nhỏ khác nhau. Quy trình hoạt động của nó có tính hệ
thống, liên hoàn và tƣơng tác hữu cơ gồm 3 khâu: Sáng tạo, sản xuất - bảo tồn và
phân phối tiêu thụ các sản phẩm văn hóa. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, việc
phân phối tiêu thụ văn hóa thƣờng gắn liền với các khâu sáng tạo, sản xuất - bảo tồn
mà các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa ấy làm ra. Do đó, cơ cấu tổ chức hoạt
động của các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa cũng đƣợc thiết lập tƣơng ứng với 3
nhóm sau:
a) Các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa thuộc lĩnh vực sáng tạo – sản xuất –
phân phối văn hóa: Hội Liên hiệp văn học - nghệ thuật, mỹ thuật, xƣởng phim,
17
xƣởng mỹ nghệ, các đồn nghệ thuật, cơng ty điện ảnh, liên đồn xiếc, cơ quan phát
thanh truyền hình, báo chí, các nhà văn hóa, TTVH, cơng viên văn hóa…
b) Các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa thuộc lĩnh vực bảo tồn- phân phối
văn hóa: các Viện Văn hóa dân gian, Viện Khảo cổ, Hội Di sản văn hóa, các bảo
tàng, di tích, các đồn nghệ thuật truyền thống, các làng nghề truyền thống,…
c) Các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa thuộc lĩnh vực quảng bá, truyền
thơng văn hóa: các thƣ viện, trung tâm thơng tin – Thƣ viện, Viện Lƣu trữ, Viện Tƣ
liệu phim, các cơ quan thông tin đại chúng…
Khái niệm thiết chế văn hóa đƣợc sử dụng trong luận văn này thuộc nhóm thứ
nhất, tức là các thiết chế văn hóa/ tổ chức văn hóa thuộc nhóm sáng tạo – sản xuất –
phân phối văn hóa. Nhìn ở góc độ hẹp hơn, thiết chế văn hóa hay thiết chế TTVH
(các cấp) là cơ quan tổ chức hoạt động rỗi đáp ứng các nhu cầu văn hóa nghệ thuật
của nhân dân. Nó hội tụ đầy đủ các yếu tố: cơ sở vật chất; bộ máy tổ chức; hệ thống
phƣơng pháp, biện pháp hoạt động và kinh phí hoạt động. Các yếu tố này là điều
kiện tiên quyết cho các thiết chế văn hóa/ TTVH thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
xã hội của nó.
Nhƣ vậy, tác giả luận văn cho rằng “Thiết chế văn hóa/ TTVH là cơ quan tổ
chức quảng bá, giáo dục văn hóa bằng những biện pháp chun mơn riêng biệt, thu
hút những cá nhân tham gia vào các hoạt động của nó nhằm thỏa mãn nhu cầu văn
hóa tinh thần của họ.”
1.1.2 Khái niệm Câu lạc bộ, đội nhóm
Khái niệm “Câu lạc bộ” xuất phát từ phƣơng Tây (tiếng Anh, tiếng Pháp: club,
tiếng Nga: klyb, phiên ra Hán tự là “Câu lạc bộ”). Loại hình này xuất hiện ở Việt
Nam từ đầu thế kỷ XX, phát triển mạnh sau khi hịa bình thống nhất đất nƣớc năm
1975, đặc biệt là nở rộ cùng với mạng lƣới Nhà văn hóa, TTVH cơ sở (từ năm 1990
đến nay) và trở thành một cụm từ riêng “Câu lạc bộ, đội nhóm” (CLB ĐN).
Khái niệm CLB ĐN dùng để chỉ một tập hợp quần chúng có chung một đặc
điểm nào đó (về sở thích, nghề nghiệp, lứa tuổi…), hoạt động trên nguyên tắc tự
18
nguyện, có thành lập tổ chức và mục đích hoạt động rõ ràng nhằm đem lại những
lợi ích thiết thực cho tất cả hội viên và cho xã hội.
Đặc trƣng nổi bật nhất của CLB ĐN giúp phân biệt nó với các tổ chức khác là
chế độ tự quản và sự tƣơng tác mạnh mẽ giữa các hội viên theo một chu kỳ sinh
hoạt ổn định, các hoạt động chủ yếu diễn ra trong thời gian rỗi.
Khái niệm CLB, nhƣ định nghĩa trên, là đƣợc dùng nhiều nhất. Sự khác
nhau, nếu có, trong cách hiểu đội, nhóm, CLB chủ yếu là ở sắc thái, quy mơ, thói
quen sử dụng…Ví dụ:
- Đội: thƣờng dùng để chỉ tập hợp quần chúng mang tính cơ động, “chiến
đấu” cao, thƣờng gắn với hoạt động thi đấu, biểu diễn … nhƣ đội TTLĐ, đội văn
nghệ, đội bóng, đội cờ…
- Nhóm: là hình thức cơ bản của mọi tập hợp quần chúng, thƣờng là tên gọi
lúc ban đầu khi chƣa có tổ chức chặt chẽ, có quy mơ nhỏ. Ví dụ nhƣ: nhóm bạn
giúp nhau cùng học, nhóm tin học, anh văn... Riêng trong khái niệm nhóm của các
nhóm múa thì chẳng qua là vì thói quen (ngay từ đầu) gọi nhƣ thế (thay bằng đội
múa, CLB múa đều không làm thay đổi nghĩa).
Các nhà câu lạc bộ học Xô Viết, từ những năm 1980 đã gọi các khái niệm,
chúng ta đang nhắc tới là các hiệp hội CLB.
Trên thực tế hiện nay khái niệm CLB đƣợc dùng rất phổ biến, ngồi khái
niệm nêu trên nó cịn có các nghĩa thơng thƣờng sau đây:
- CLB ĐN là một cơ sở hoạt động sự nghiệp, dịch vụ, kinh doanh. Ví dụ: CLB
thể dục thẩm mỹ, CLB billard…
- CLB ĐN là một tổ chức, một hội những ngƣời cùng nghề nghiệp: nhƣ CLB
doanh nhân Sài Gòn, CLB đầu bếp, CLB giám đốc …
- CLB ĐN là một tổ chức chuyên nghiệp hoạt động theo những đặc thù nghề
nghiệp và quy luật thị trƣờng nhƣ các CLB chuyên nghiệp của ngành TDTT (CLB
bóng đá TP.HCM), các nhóm múa, vũ đồn, nhóm ca chun nghiệp…
- CLB ĐN là một sân chơi giao lƣu, một loại hình hoạt động dịch vụ nhƣ: CLB
khiêu vũ, CLB hát với nhau…
19
1.1.3 Phân loại CLB ĐN
- CLB Văn hóa nghệ thuật: Bao gồm những CLB sinh hoạt với nội dung liên
quan đến lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Đây là một trong những loại hình CLB phổ
biến và chiếm tỉ lệ cao trong tổng số các CLB đang sinh hoạt trực thuộc hệ thống
TTVH quận huyện trên địa bàn TP.HCM. Các CLB Văn hóa nghệ thuật sinh hoạt
những nội dung liên quan đến văn hóa Việt Nam và nƣớc ngồi, các loại hình nghệ
thuật dân gian truyền thống, hiện đại ví dụ nhƣ các CLB sáng tác ca khúc, CLB
múa dân gian, CLB múa hiện đại, CLB khiêu vũ nghệ thuật, CLB Đờn ca tài tử Các
CLB sinh hoạt các nội dung liên quan đến các nhạc cụ nhƣ guitar, piano, organ,
nhạc cụ dân tộc…
- CLB Thể dục thể thao: Ngoài các CLB Văn hóa nghệ thuật thì CLB Thể dục
thể thao là loại hình CLB đƣợc thành lập khá nhiều ở các đơn vị TTVH Quận huyện
TP.HCM. Các môn thể thao đƣợc sinh hoạt tại các CLB này cũng khá đa dạng nhƣ
bóng chuyền, bóng đá, bơi lội, võ thuật, thể dục dƣỡng sinh, thể dục thẩm mỹ, thể
hình… Các CLB Thể dục thể thao ở các quận huyện đã góp phần thúc đẩy phong
trào rèn luyện sức khỏe và tạo một lối sống vui khỏe, lành mạnh cho ngƣời dân địa
phƣơng.
- CLB Chính trị xã hội: Đây là loại hình CLB sinh hoạt liên quan đến những
nội dung nhƣ tuyên truyền các chính sách của Đảng và nhà nƣớc, xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ví dụ nhƣ các CLB Ca khúc truyền thống cách mạng, CLB Hƣu
trí, CLB Về nguồn, CLB Ông bà cháu, CLB Phụ nữ hai giỏi…Loại hình CLB
Chính trị xã hội góp phần đắc lực và hiệu quả trong công tác tuyên truyền các định
hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc đến nhân dân địa phƣơng thơng qua nhiều hình thức
sinh hoạt nhƣ tọa đàm, biểu diễn văn nghệ, các hội thi liên hoan, hội diễn.
- CLB khoa học kỹ thuật: Đây là loại hình CLB sinh hoạt liên quan đến những
nội dung nhƣ trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, kinh doanh, các
công việc liên quan đến khoa học, sáng tạo khoa học, địi hỏi phải có trình độ kỹ
thuật nhất định ví dụ nhƣ CLB Mơ hình, CLB Tin học, CLB khuyến nông, CLB kỹ
20
thuật trồng hoa lan…Các CLB khoa học kỹ thuật sẽ góp phần đƣa khoa học kỹ
thuật đến gần hơn với công việc, học tập và cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng
1.1.4 Vai trị của các CLB ĐN trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là chủ trƣơng quan trọng và có ý nghĩa chiến
lƣợc đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Trong những năm qua, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể và quần chúng đặc biệt quan tâm.
Để có thể nâng cao chất lƣợng và hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là
q trình liên tục, lâu dài, địi hỏi một quy trình lãnh đạo, quản lý đồng bộ, tồn
diện, đề cao tính tự quản của nhân dân ở mỗi cộng đồng. Bên cạnh đó, lãnh đạo,
chính quyền các cấp, ban, ngành chức năng, tổ chức đoàn thể cần quan tâm hơn nữa
tới việc xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể, tuyên truyền tới đông đảo nhân
dân về vị trí, vai trị của văn hóa, mối quan hệ gắn bó giữa kinh tế, văn hóa và chính
trị đồng thời ý thức đƣợc rằng phát triển văn hóa là trách nhiệm của hệ thống chính
trị và tồn xã hội.
Ở các địa phƣơng, môi trƣờng tốt nhất để ngƣời dân tham gia phong trào văn
hóa là các thiết chế văn hóa. Đặc biệt, mơ hình CLB ĐN là một trong những môi
trƣờng rất thiết thực và hiệu quả mà quần chúng có thể tham gia nhằm hƣớng tới rất
nhiều ý nghĩa tích cực về mặt văn hóa, giáo dục, xã hội.
Những hoạt động sơi nổi, tích cực của CLB ĐN văn hóa, thể thao, nghệ thuật
(hát, múa, nhạc, mỹ thuật…) tại các thiết chế trung tâm văn hóa đã có những đóng
góp thiết thực và hiệu quả trong các liên hoan, hội thi văn hóa, văn nghệ, thể thao
theo từng chủ đề tại nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, bảo tàng, thƣ viện…. Những
nhân tố tiêu biểu, nổi trội, những tài năng của các CLB ĐN sẽ là động lực và thúc
đầy các thành viên khác trong CLB cũng nhƣ các quần chúng khác tham gia nhiệt
tình hơn các phong trào văn hóa cơ sở. Khi các hoạt động diễn ra phong phú có
hiệu quả sẽ thu hút đƣợc sự đóng góp của nhân dân, đồng thời các doanh nghiệp,
các đoàn thể, đơn vị, cá nhân cũng sẵn sàng tài trợ để có kinh phí hoạt động.
21
Để phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ngày một phát triển hơn, cần
bổ sung những cán bộ điều hành có kiến thức, trình độ văn hóa đồng thời phải có
khả năng tổ chức, tập hợp quần chúng gây dựng phong trào. CLB ĐN là một trong
những tập hợp quần chúng có khả năng tạo nên những hạt nhân phong trào, tạo nên
những xu hƣớng tích cực có tác động và ảnh hƣởng tích cực đến quần chúng trong
cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.
CLB ĐN hỗ trợ giải quyết các vấn đề trong lao động, học tập sinh hoạt cuộc
sống hàng ngày. CLB ĐN với những hoạt động phong phú, phù hợp nhu cầu, lợi ích
của những thành viên tham gia; tạo mơi trƣờng cho sáng kiến tài năng và năng
khiếu đƣợc bộc lộ, phát triển.
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng đã thúc đẩy cho hoạt động
văn hóa cũng phát triển theo. Nhu cầu hƣởng thụ văn hóa trong nhân dân qua các
sản phẩm văn hóa nhƣ các chƣơng trình truyền hình, ca múa nhạc, băng đĩa hình,
các chƣơng trình sân khấu… cũng phát triển. Việc quần chúng trực tiếp tham gia
các sinh hoạt CLB ĐN là một cách thể hiện năng khiếu bản thân và mong muốn
đóng góp xây dựng nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh đó, đất nƣớc ta cịn những khó khăn về kinh tế, những tiêu cực vì
mục đích lợi nhuận, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị đạo đức văn hóa
truyền thống tinh thần dân tộc vẫn cịn diễn ra. Vì vậy, sự quan tâm và định hƣớng
của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động văn hóa nghệ thuật thông qua các hoạt động
CLB ĐN là rất cần thiết.
Vai trị CLB ĐN cịn thể hiện ở góc độ CLB ĐN hỗ trợ tích cực trong tuyên
truyền, nâng cao nhận thức và giáo dục đạo đức cách mạng, truyền thống dân tộc;
tạo điều kiện cho các thành viên giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày
tỏ quan điểm, tâm tƣ nguyện vọng trong công tác và trong cuộc sống; giúp các
thành viên, hội viên giải quyết các vấn đề khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động,
lao động, công tác và trong cuộc sống hàng ngày; giúp các tổ chức tập hợp đoàn kết
các tầng lớp, các đối tƣợng tham gia thông qua các hoạt động của câu lạc bộ nhƣ:
22
văn hoá, văn nghệ học tập, lao động nghề nghiệp và các hoạt động xã hội khác, góp
phần đổi mới nâng cao chất lƣợng hoạt động của phong trào tại địa phƣơng.
CLB ĐN là môi trƣờng tiên tiến để các thành viên, hội viên tự điều chỉnh nhận
thức, hành vi, rèn luyện phấn đấu trƣởng thành. Thông qua các loại hình sinh hoạt
khác nhau của câu lạc bộ, các thành viên trong CLB ĐN có dịp giúp nhau học tập,
trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy cái tốt, cái đẹp, cải thiện uốn nắn
các biểu hiện tiêu cực, lỗi thời lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích
cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh tiến bộ.
Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tƣợng với những điều
kiện, hồn cảnh nghề nghiệp khác nhau. CLB ĐN có trách nhiệm từng bƣớc thoả
mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động và trong
công tác. Đồng thời giúp các thành viên rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học
tập, công tác và trong quan hệ xã hội. Cần quan tâm hiệu quả giáo dục là một trong
những nguyên tắc quan trọng của câu lạc bộ. Mọi hoạt động của câu lạc bộ phải đặt
dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của các tổ chức đoàn thể có liên quan, phải đƣợc định
hƣớng giá trị nhằm giáo dục theo lý tƣởng của Đảng, không đi trái ngƣợc với xu
hƣớng chung của thời đại, với chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc ta.
Câu lạc bộ hình thành và hoạt động trên cơ sở nhu cầu nguyện vọng và tự
nguyện tự giác của các thành viên CLB. Các nội dung sinh hoạt do hội viên sáng
tạo đề xuất phong phú và thƣờng xuyên đổi mới dựa trên vai trị tự quản của các
thành viên; duy trì hoạt động không ảnh hƣởng đến học tập, lao động và cơng tác
của các thành viên. Có thể nói rằng, CLB ĐN với nhiều ý nghĩa, hình thức,nội dung
phong phú đa dạng đã góp phần đáng kể cho các hoạt động trong cơng tác xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở tại mỗi địa phƣơng.
1.1.5 Khái niệm “thời gian rỗi”
Những nhu cầu của con ngƣời trong thời gian rỗi đƣợc thể hiện rất khác
nhau, phản ánh mong muốn của con ngƣời trong việc giao lƣu tiếp xúc với các
họat động xã hội trong thời gian rỗi. Kể từ giữa thế kỷ XX, giới khoa học ở các
nƣớc phƣơng tây nói nhiều về thời gian rỗi, coi đó là đặc điểm phát triển mới của
23
thời đại. Thời gian rỗi đƣợc quan niệm là các họat động mang lại ý nghĩa cho đời
sống con ngƣời. Đời sống càng phát triển, con ngƣời càng có nhiều thời gian rỗi.
Thời gian rỗi rõ ràng ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị văn
hóa và xã hội. Cơng nghiệp giải trí, các ngành dịch vụ, du lịch, họat động văn hóa
nghệ thuật, thể dục thể thao phục vụ trong thời gian rỗi đã trở thành một hiện
tƣợng xã hội. Nghệ thuật sống theo thời gian rỗi cũng đƣợc công dân chú trọng
nhƣ là một phần tất yếu của cuộc sống. Vậy văn hóa thời gian rỗi đƣợc sử dụng là
một phần không thể tách rời các chính sách phát triển họat động văn hóa và quy
họach không gian đô thị. TS Trần Ngọc Khánh trong bài viết về Kỷ nguyên văn
minh thời gian rỗi cho rằng: “Thời gian mà xã hội được xác định lại là thời gian
lao động, thời gian có ích và thời gian rỗi. Thời gian có ích có giá trị sản xuất lớn,
đặt yêu cầu về quản lý thời gian rỗi, tổ chức lại xã hội, về các cách thức, hình thức
sử dụng thời gian rỗi về giá trị của các họat động này trên bình diện tiến hóa xã
hội và các thiết chế”.[35] Nhìn từ nhiều phƣơng diện khác nhau, chúng ta nhận
thấy rằng thời gian rỗi là một phần trong đời sống xã hội, là hiện tƣợng xã hội có
liên hệ sâu sắc đến việc tổ chức họat động văn hóa. Các mơ hình tổ chức đời sống
xã hội theo nhiều lứa tuổi, ngành nghề khác nhau. Thời gian rỗi đƣợc xem là một
đối tƣợng cần nghiên cứu và là một nguồn tài nguyên xã hội.
Trong bối cảnh kinh tế- xã hội hiện nay, các đơn vị họat động văn hóa văn
nghệ cần chú trọng việc xây dựng và phát triển các lọai hình nghệ thuật, văn hóa
văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí lành mạnh để đáp ứng nhu cầu văn hóa
tinh thần đa dạng phong phú trong đời sống xã hội…
Nhƣ vậy với các nhóm đối tƣợng là cơng nhân viên chức lao động, cƣ dân
TP.HCM đã sử dụng thời gian rỗi nhƣ thế nào và các đơn vị văn hóa đã sử dụng
đối tƣợng này ra sao để tổ chức hoạt động mang lại ý nghĩa cho đời sống xã hội
hiện nay.
Từ góc độ văn hóa và kinh tế, hoạt động CLB đã đóng góp cho các ngành
dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lƣợng họat động văn hóa nghệ thuật, thu hút
24
nhiều ngƣời tham gia, đó cũng là mục tiêu mà các đơn vị hoạt động văn hóa tại
TP.HCM ln quan tâm.
Vai trò của tổ chức hoạt động CLB và việc sử dụng thời gian rỗi thể hiện ở
nhiều góc độ. Phát triển kinh tế- xã hội phải có sự gắn kết với phát triển văn hóa,
thì việc phát triển mới đạt đƣợc tính bền vững. Trong thời kỳ mới, đất nƣớc ta mở
cửa hội nhập, vai trị của văn hóa càng đƣợc xem là quan trọng và là nền tảng tinh
thần của đất nƣớc, động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Chính vì vậy, Đảng
và Nhà nƣớc ln chủ trƣơng tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao trình độ nhận thức của
ngƣời dân về lĩnh vực văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở thơng qua việc
xây dựng các thiết chế văn hóa để thực hiện nhiệm vụ cấp thiết này. Các thiết chế
văn hóa cũng không ngừng phát huy khả năng xây dựng, tổ chức và quản lý các
họat động văn hóa nhằm tạo cho ngƣời dân có nhiều nội dung sinh họat trong thời
gian rỗi, tham gia các sân chơi lành mạnh. Đồng thời đáp ứng các nhu cầu thƣởng
thức nghệ thuật, vui chơi giải trí và cũng là nơi để ngƣời dân phát huy khả năng tự
thể hiện của mình qua các họat động CLB sở thích. Những nhu cầu của con ngƣời
trong thời gian rỗi đƣợc thể hiện rất khác nhau. Vì vậy, việc tổ chức hệ thống CLB
với nhiều lọai hình hoạt động khác nhau là yêu cầu cần thiết trong hoạt động của
các Cung văn hóa - Nhà văn hóa… Tổ chức họat động CLB địi hỏi sự năng động
sáng tạo của cán bộ phụ trách, đáp ứng sự đa dạng trong việc thể hiện sở thích của
con ngƣời trong thời gian rỗi và cũng cần có uy tín trong chun mơn nghề nghiệp
của mình. Thành viên của CLB ln quan tâm và mong muốn phát triển sở thích
mà mình hƣớng đến. Nếu khơng đƣợc tổ chức và hƣớng dẫn tốt thì họat động CLB
dễ dàng đi vào lối mịn tiêu cực.
Mục đích và nhiệm vụ của các đơn vị họat động văn hóa là tổ chức có định
hƣớng để phát triển tốt cho họat động CLB dƣới nhiều hình thức và khả năng quản
lý trực tiếp của họ sinh hoạt trong thời gian rỗi.
25
1.2 Tổng quan về các CLB ĐN tại các trung tâm văn hóa quận, huyện
thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Khái quát về TP.HCM và hệ thống các Nhà văn hóa, Trung tâm Văn
hoá Quận huyện tại TP HCM
TP.HCM là địa bàn chiến lƣợc quan trọng nhất của khu vực phía Nam, là
trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa trọng điểm của cả nƣớc. TP.HCM đƣợc mệnh
danh là “Hịn Ngọc Viễn Đơng” với dáng dấp của một đơ thị hiện đại, sầm uất,
năng động, kinh tế phát triển nhanh, là điểm đến của quốc gia trên thế giới. Đặc
trƣng văn hóa TP.HCM là kết tinh thành quả sáng tạo không mệt mỏi, không tiếc
máu xƣơng của bao thế hệ lƣu dân khẩn hoang kể từ khi đặt chân mở cõi trên mảnh
đất này từ hơn 300 năm qua, biến thành vùng đất hoang ngày nào thành giàu có, trù
phú và là một trung tâm kinh tế - văn hoá - giáo dục của cả nƣớc nhƣ ngày nay.
Mảnh đất lành này là nơi có sự gặp gỡ và giao thoa văn hoá của bốn cộng đồng dân
tộc Việt, Hoa, Chăm, Kh’mer tiêu biểu cho cả Nam bộ, trong đó ngƣời Việt là chủ
thể chính. Nhìn những đặc điểm nổi bật của ngành văn hố, thơng tin TP.HCM, có
thể khẳng định sự năng động, sáng tạo mà khoan dung nhân hậu, nghĩa tình và ln
ln đi đầu trong sự giao lƣu và hội nhập văn hoá với khu vực và quốc tế của ngƣời
dân nơi đây. Chính nhờ những yếu tố nêu trên, TP.HCM trở thành nơi hội tụ và lan
tỏa nhiều giá trị văn hoá hiện đại, nhân văn, tiến bộ.
Hòa trong xu hƣớng mở rộng giao lƣu hợp tác với các nƣớc trên thế giới, nền
văn hoá Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ dựa trên nền tảng văn hoá truyền
thống dân tộc kết hợp với sự tiếp nhận các giá trị văn hoá tiến bộ của nhân loại.
Hiện nay nền kinh tế thị trƣờng và xu thế tồn cầu hóa đã tác động mạnh mẽ đến
mơi trƣờng văn hóa, đời sống tinh thần của ngƣời dân. Các hoạt động văn hóa nghệ thuật có nhiều chuyển biến rõ rệt, tạo đƣợc sự phong phú, đa dạng, mới lạ, sôi
động và đầy hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thƣởng thức ngày càng cao của công chúng.
Bên cạnh những tích cực cũng khơng ít những tiêu cực, tác động đến đời sống văn
hóa tinh thần của nhân dân. Để xây dựng và phát triển con ngƣời Việt Nam tồn
diện, đáp ứng với thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghị quyết Hội nghị lần