MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 9
5. Lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 10
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 11
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................. 11
9. Bố cục luận văn ....................................................................................... 12
CHƢƠNG 1................................................................................................. 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.......................................................... 13
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................. 13
1.1.1 Quản lý, quản lý nhà nước ................................................................. 13
1.1.2 Dịch vụ, dịch vụ văn hóa .................................................................... 15
1.2 Vai trị của quản lý dịch vụ văn hóa...................................................... 21
1.2.1 Hoạch định sự phát triển các dạng dịch vụ văn hóa ......................... 21
1.2.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa ................................................... 21
1.2.3 Điều khiển (lãnh đạo) hoạt động dịch vụ văn hóa ............................. 21
1.2.4 Kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hóa ........................................ 22
1.3. Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ văn hoá ............ 22
1.3.1 Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước.................... 22
1.3.2. Quy hoạch phát triển dịch vụ văn hóa .............................................. 23
1.3.3. Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý dịch vụ văn hóa .......................... 23
1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước
lĩnh vực dịch vụ văn hóa ............................................................................. 24
1
1.3.5. Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa .................... 25
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ......................................................... 26
1.4.1 Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 26
1.4.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ...................................................... 26
1.43. Tình hình phát triển dịch vụ văn hố trên địa bàn quận 7 ................ 27
Trò chơi điện tử online ................................................................................ 31
Tiểu kết ........................................................................................................ 33
CHƢƠNG 2................................................................................................. 35
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ............................ 35
ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7 THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH............................................................................................ 35
2.1. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ...................... 35
2.1.1 Công tác thông tin, tuyên truyền ........................................................ 35
2.1.2 Công tác tập huấn để tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật nhà
nước ............................................................................................................. 36
2.2. Quy hoạch phát triển dịch vụ văn hóa ................................................. 39
2.3. Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý dịch vụ văn hóa ............................. 42
2.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát dịch vụ văn hố ......................................... 50
2.5. Những khó khăn, thuận lợi trong cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động dịch vụ văn hoá trên địa bàn quận 7 hiện nay ............................ 61
2.5.1. Những thuận lợi ................................................................................ 61
2.5.2. Những khó khăn ................................................................................ 64
Tiểu kết ........................................................................................................ 73
CHƢƠNG 3................................................................................................. 75
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ ..................... 75
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VĂN HÓA ........................ 75
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................... 75
3.1. Quan điểm của Nhà nƣớc về phát triển dịch vụ văn hóa ..................... 75
2
3.1.1 Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa ......................................... 75
3.1.2 Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ...................................... 76
3.1.3 Quan điểm của Thành phố Hồ Chí Minh trong vấn đề phát triển dịch
vụ văn hóa ................................................................................................... 80
3.2 Dự báo khả năng phát triển dịch vụ karaoke, vũ trƣờng, trò chơi điện tử
online trên địa bàn quận 7 trong thời gian tới ............................................. 82
3.3. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ văn hoá ....... 84
3.3.1 Giải pháp đối với việc phối kết hợp trong bộ máy tổ chức quản lý nhà
nước về văn hoá .......................................................................................... 84
3.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực làm cơng tác quản lý nhà nước về văn
hóa ............................................................................................................... 85
3.3.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng các đợt tập huấn ......................... 86
3.3.4 Tăng cường chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra ........................ 89
3.4. Khuyến nghị ......................................................................................... 92
3.4.1 Đối với Trung ương ............................................................................ 92
3.4.2 Đối với chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh ................................... 94
Tiểu kết ........................................................................................................ 98
KẾT LUẬN ................................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 103
PHỤ LỤC .................................................................................................. 108
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quận 7 đƣợc hình thành từ 05 xã phía Bắc và một phần Thị trấn huyện
Nhà Bè cũ với tổng diện tích tự nhiên là 3.576 ha nằm về phía Đơng nam
Thành phố. Phía Bắc giáp Quận 4 và Quận 2; ranh giới là kênh Tẻ và sơng
Sài Gịn. Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới là rạch Đĩa, sơng Phú
Xn. Phía Đơng giáp Quận 2, Đồng Nai; ranh giới là sông Sài Gịn và
sơng Nhà Bè. Phía Tây giáp Quận 8 và huyện Bình Chánh; ranh giới là
rạch Ơng Lớn.
Quận 7 có vị trí địa lý khá quan trọng với vị trí chiến lƣợc khai thác
giao thông thủy và bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phố, là cầu nối mở
hƣớng phát triển của Thành phố với biển Đông. Các trục giao thông lớn đi
qua Quận nhƣ xa lộ Bắc Nam, đƣờng cao tốc Nguyễn Văn Linh. Sơng Sài
Gịn bao bọc phía Đơng với hệ thống cảng chun dụng, trung chuyển hàng
hố đi nƣớc ngồi và ngƣợc lại, rất thuận lợi cho việc phát triển thƣơng mại
và vận tải hàng hoá cũng nhƣ hành khách đi các vùng lân cận, góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Quận.
Ngày nay, quận 7 trở thành một trong những địa phƣơng có tốc độ
tăng trƣởng cao nhất Tp. Hồ Chí Minh, với các cơng trình nổi tiếng nhƣ:
khu chế xuất Tân Thuận, cơng viên giải trí Wonderland, Khu đơ thị mới
Phú Mỹ Hƣng (Khu đơ thị Nam Sài Gịn), tuyến đƣờng đại lộ Nguyễn Văn
Linh,... Đây là những biểu tƣợng cho một địa phƣơng phát triển năng động
và hiện đại.
Đi liền với xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội chung đó, cùng với
việc thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trên lĩnh vực văn hóa, hiện nay ở quận
7, nhiều loại hình dịch vụ văn hóa đã nhanh chóng phát triển nhƣ karaoke,
băng đĩa hình, trị chơi điện tử, internet, rạp chiếu phim, quán bar,… Các
4
dịch vụ này đã góp phần đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ sản phẩm văn hóa của
ngƣời dân nơi đây, đồng thời góp phần kích thích phát triển lĩnh vực kinh
tế văn hóa, thị trƣờng văn hóa thơng qua thu hút sự tiêu dùng văn hóa của
cơng chúng, thu hút đầu tƣ từ các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nƣớc
trong kinh doanh dịch vụ văn hóa.
Tuy nhiên, sự phát triển các loại hình dịch vụ văn hóa khơng đồng đều
ở các khu vực trên địa bàn quận, cùng với tốc độ phát triển ở khu kinh tế
trung tâm của quận lại quá nhanh, trong khi đó, thành phần kinh tế, dân cƣ
khá phong phú, thậm chí là phức tạp. Tất cả những vấn đề trên đã đặt ra cho
công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa trên địa bàn quận 7
nhiều thử thách, khó khăn. Đặc biệt là các hoạt động dịch vụ karaoke, vũ
trƣờng và trị chơi điện tử online đang có nhiều sai phạm nhất cần phải
chấn chỉnh kịp thời. Đứng trƣớc thực trạng trên, bản thân học viên là một
cán bộ quản lý văn hóa trên địa bàn quận ln suy tƣ, trăn trở làm sao để
nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn
hóa trên địa bàn quận 7. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt
động dịch vụ văn hóa ở quận 7, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc
sỹ, chuyên ngành quản lý văn hố.
2. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm ra những giải pháp để tăng cƣờng
hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc với một số loại hình dịch vụ văn
hóa trên địa bàn quận 7 trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà
nƣớc đối với lĩnh vực này hiện nay.
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc
đối với dịch vụ văn hóa.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
5
dịch vụ văn hố ở quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác quản
lý nhà nƣớc đối với hoạt động dịch vụ văn hoá ở quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật vốn là một trong
những lĩnh vực thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn.
Tiêu biểu có một số cơng trình sau:
Dự án Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá - nghệ
thuật trong bối cảnh nền kinh tế thị trường (2000 – 2004) do Quỹ Ford tài
trợ kết hợp với Đại học Văn hóa Hà Nội. Sau 4 năm thực hiện, kết quả của
dự án này đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng khung giáo trình
chuyên ngành quản lý văn hoá - nghệ thuật, nâng cao năng lực nghiên cứu
và giảng dạy về quản lý văn hóa trong các trƣờng đại học, cao đẳng thuộc
khối Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong bối cảnh mới. Đặc biệt, với các
dữ liệu từ dự án, Ban điều hành dự án biên soạn thành 10 cuốn giáo trình
chuyên ngành quản lý văn hóa và đã đƣợc xuất bản, tiêu biểu nhƣ Giáo trình
Marketing văn hóa nghệ thuật, Giáo trình các ngành Cơng nghiệp văn hóa ở
Việt Nam; Giáo trình gây quỹ và tìm tài trợ;... Sự ra đời của các cuốn giáo
trình này đã đóng góp quan trọng vào hệ thống dữ liệu về giáo trình ngành
quản lý văn hóa vốn đang cịn nhiều thiếu thốn. Các cơng trình trên đã giúp
tác giả có cái nhìn tổng thể về lĩnh vực quản lý văn hố – nghệ thuật hiện
nay, từ đó giúp tác giả có hệ thống lý thuyết rõ ràng, góp phần định hƣớng
trong việc xây dựng đề cƣơng nghiên cứu đề tài.
Bài viết “Quản lý nhà hát – một ngành kinh tế đặc thù trong cơ chế
kinh tế thị trƣờng” của tác giả Lê Thị Hoài Phƣơng, in trong cuốn “Tuyển
tập các cơng trình nghiên cứu” của Viện Văn hóa – Thơng tin xuất bản năm
2006, tr. 256. Trong bài viết này, tác giả Lê Thị Hoài Phƣơng đã phân tích
các vấn đề nhƣ việc thay đổi quan niệm về cách làm nghệ thuật và làm kinh
6
tế từ hoạt động nghệ thuật trong nền kinh tế thị trƣờng; công tác đào tạo đội
ngũ nguồn nhân lực làm công tác quản lý nghệ thuật trong bối cảnh thị
trƣờng văn hóa nghệ thuật ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ.
Tiếp đến, tác giả phân tích sự khác biệt về chiến lƣợc phát triển văn hóa, thị
trƣởng văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam và một số nƣớc nhƣ Anh, Mỹ,
Đức,... để từ đó nhận định rằng dù chƣa thể học tập 100% từ các nƣớc trên
trong cơng tác quản lý, phát triển văn hóa nghệ thuật, nhƣng trong những
điều kiện nhất định, thì các nhà quản lý ở Việt Nam vẫn có thể áp dụng một
số hoạt động nhằm từng bƣớc đƣa các sản phẩm văn hóa hịa chung vào
dịng chảy của nền kinh tế thị trƣờng. Đặc biệt, trong bài viết này, tác giả
đã đề xuất việc xây dựng các phòng nhƣ Phòng Phát triển tài chính, Phịng
Giáo dục nghệ thuật, Phịng Marketing trong các tổ chức kinh doanh nghệ
thuật, mà nhà hát là ví dụ điển hình nhƣ một phƣơng thức hữu hiệu để phát
phát triển các sản phẩm văn hóa trong bối cảnh mới.
Với tƣ cách là một thành tố trong thị trƣờng văn hóa nghệ thuật, các
hoạt động dịch vụ văn hóa còn cũng nhận đƣợc sự quan tâm của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc, các cơ sở đào tạo ở Việt Nam trong các hội thảo
khoa học nhƣ hội thảo “Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, thực trạng và giải
pháp” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch kết hợp với Viện Văn hóa Nghệ
thuật Việt Nam; Cục Hợp tác Quốc tế; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh, Triển lãm
tổ chức vào tháng 8/2009; hội thảo “Kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong
kinh tế” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch kết hợp với Trƣờng Đại học
Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh tổ chức cuối năm 2013… Tại những diễn đàn
này, bên cạnh các vấn đề nhƣ thực trạng cơng tác marketing, bản chất, vai
trị của ngành cơng nghiệp văn hóa đối với sự phát triển kinh tế của một
quốc gia, những khó khăn, hạn chế trên con đƣờng phát triển của nền văn
hóa nghệ thuật quốc gia trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế
đƣợc các nhà nghiên cứu đề ra, thì vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với các
7
hoạt động dịch vụ văn hóa cũng đƣợc nhắt đến. Từ thực trạng đƣợc phân
tích, các tác giả đã bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tìm
hƣớng đi mới cho văn hóa nƣớc nhà, trong đó có các dịch vụ văn hóa.
Cuốn “Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập
quốc tế”, của tác giả Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên), Nxb
Chính trị Quốc gia tái bản năm 2014. Tài liệu gồm 4 chƣơng. Trong đó, ở
chƣơng 1 “Một số vấn đề lý luận về quản lý văn hóa”, các tác giả đã bàn
đến các vấn đề mang tính lý thuyết nhƣ khái niệm văn hóa, quản lý, quản lý
văn hóa; phân tích chủ thể và khách thể của quản lý văn hóa; vai trị của tổ
chức dân sự trong quản lý văn hóa; phân tích mối quan hệ giữa quản lý văn
hóa với chính trị, kinh tế, du lịch, thể thao, gia đình,... Chƣơng 2, nhóm tác
giả phân tích kinh nghiệm quản lý văn hóa ở một số nƣớc nhƣ Anh, Mỹ,
Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Úc. Trong chƣơng 3, các tác giả đi vào
đánh giá thực trạng cơng tác quản lý văn hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến
nay. Trong đó, các lĩnh vực đƣợc đề cập nhƣ mỹ thuật – nhiếp ảnh, điện
ảnh, phát thanh – truyền hình, báo chí, nghệ thuật biểu diễn, vấn đề thanh
tra lĩnh vực văn hóa,... Từ cơ sở thực trạng trong cơng tác quản lý văn hóa
ở Việt Nam đƣợc phân tích ở chƣơng 3, đến chƣơng 4, các tác giả đề xuất
một số kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả, năng lực quản lý
văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Có thể nói, lần đầu tiên ở Việt Nam có một
cơng trình nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu về công tác quản lý nhà nƣớc về
Văn hóa. Vì vậy, đối với tác giả luận văn, cơng trình này có giá trị rất lớn
về cả lý thuyết lẫn thực tiễn.
Cuốn “Pháp luật về văn hóa” của nhóm tác giả Phan Quang Thịnh –
Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên), xuất bản năm 2014. Cơng trình gồm
ba chƣơng: Những vấn đề chung về pháp luật văn hóa ở Việt Nam (chƣơng
1), Hệ thống pháp luật về văn hóa ở Việt Nam (chƣơng 2), Cơng tác thanh
tra, cơng tác pháp chế và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn
8
hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo (chƣơng 3). Với cấu trúc ba chƣơng nhƣ
trên, tại liệu đã cung cấp cho ngƣời đọc một hệ thống tri thức, kiến thức về
khái niệm, sự hình thành, bản chất về pháp luật; quan điểm của Đảng về
văn hóa, nội dung cơ bản của quản lý nhà nƣớc về văn hóa bằng pháp luật
(chƣơng 1). Một số luật trong lĩnh vực văn hóa cũng đƣợc các tác giả đề
cập nhƣ luật tác quyền, quy định của pháp luật về biểu diễn nghệ thuật, luật
xuất bản, luật báo chí, Luật quảng cáo, luật điện ảnh, luật di sản, luật du
lịch,... (chƣơng 2). Các vấn đề nhƣ công tác thanh tra, công tác pháp chế,
xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao, du lịch và
quản cáo đƣợc các tác giả phân tích trong chƣơng 3. Tài liệu này đã cung
cấp cho tác giả luận văn những kiến thức pháp luật hồn chỉnh, đầy đủ
phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nƣớc về văn hoá gồm
nhiều lĩnh vực hoạt động. Trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
về các lĩnh vực hoạt động sau: hoạt động dịch vụ karaoke, vũ trƣờng và trò
chơi điện tử online ở quận 7, Tp.Hồ Chí Minh. Đây cũng là những lĩnh vực
hoạt động cịn nhiều hạn chế nhất trong cơng tác quản lý cần đƣợc nghiên
cứu để có những biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý văn hoá tại quận 7
hiện nay.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2015. Chúng tơi chọn giai đoạn
này vì sau khi UBND quận 7 triển khai chƣơng trình ”Phát triển trung tâm
thƣơng mại – dịch vụ, đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế hộ cá thể
trên địa bàn quận giai đoạn 2006 – 2010” thì hoạt động kinh doanh dịch vụ
văn hóa trên địa bàn quận cũng bắt đầu phát triển mạnh, nhƣng cũng đồng
thời xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp trong công tác quản lý nhà nƣớc đối
với lĩnh vực này.
9
5. Lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
- Lý thuyết nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tác giả dựa vào lý thuyết “Thể chế quản lý
hành chính lý tƣởng” của nhà Xã hội học ngƣời Đức – Tiến sỹ Max Weber
(1864 - 1920). Lý thuyết “Thể chế quản lý hành chính lý tƣởng” đƣợc ơng
đề cập lần đầu trong tác phẩm nổi tiếng: Gesammelte Aufsätze zur Sozialund Wirtschaftsgeschichte (Tập hợp các luận văn về lịch sử kinh tế và xã
hội)1. Theo ơng, để có một “Thể chế quản lý hành chính lý tƣởng” thì cần
có 07 điều kiện sau: 1- Phân công theo chức năng; 2- Chế độ cấp bậc rõ
ràng; 3- Trách nhiệm, quyền hạn của mọi chức vụ đều phải đƣợc quy định
bằng quy chế, pháp luật; 4- Mọi báo cáo, chỉ thị phải dùng hình thức viết để
ngăn ngừa sự tuỳ tiện; 5- Mọi chức vụ đều phải do những ngƣời đƣợc đào
tạo về chuyên môn đảm nhiệm; 6- Nhân viên quản lý phải đƣợc tuyển dụng
theo tiêu chuẩn nhất định. Đề bạt, sa thải, đãi ngộ đều phải căn cứ vào
thành tích cơng tác; 7- Mọi thành viên trong tổ chức đều phải làm tròn chức
trách của mình, làm cho cả tổ chức vận hành nhịp nhàng, chuẩn xác nhƣ
một cỗ máy.
- Giả thuyết nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ karaoke, vũ trƣờng, trò
chơi điện tử online ở quận 7 giai đoạn 2010 – 2015 vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế, khó khăn.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi xác định câu hỏi nghiên cứu sau: Công tác
quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ karaoke, vũ trƣờng, trò chơi điện tử
online ở quận 7 trong giai đoạn 2010 – 2015 đã đạt đƣợc những kết quả và
gặp những hạn chế, khó khăn nào?
1
Theo />
10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đối với đề tài này, chúng tơi sử dụng hai phƣơng pháp chính sau:
+ Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê: Từ những số liệu thống kê
thu thập đƣợc liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ
karaoke, vũ trƣờng, trò chơi điện tử online trên địa bàn quận 7, chúng tơi
tiến hành phân tích để làm rõ thực trạng trong quá trình quản lý nhà nƣớc
đối với các dịch vụ văn hóa nói trên.
+ Phỏng vấn sâu (định tính): Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là cán bộ
làm công tác quản lý văn hóa, các tổ chức kinh doanh dịch vụ văn hóa và
ngƣời dân trên địa bàn quận 7. Để chọn đƣợc các cá nhân tham gia phỏng
vấn, tiêu chí của chúng tơi là chọn những ngƣời hiểu rõ về thực trạng về
quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa trên địa bàn quận 7.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
Trong sự giới hạn nhất định, đề tài có một số đóng góp về mặt lý luận
cho cơng tác quản lý nhà nƣớc dịch vụ văn hóa trên địa bàn quận 7 nhƣ:
Đặc điểm công tác quản lý nhà nƣớc dịch vụ văn hóa, các phƣơng pháp
quản lý dịch vụ văn hóa, những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả quản lý
dịch vụ văn hóa, vai trị của cơng tác quản lý dịch vụ văn hóa,...
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Tp. Hồ Chí Minh, UBND quận 7: Từ
kết quả nghiên cứu của đề tài, các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên có thể
nhận diện thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa
đang hoạt động trên địa bàn quận, từ đó có những điều chỉnh phƣơng thức
quản lý phù hợp với bối cảnh xã hội mới.
+ Đối với sinh viên: Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên
thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, những nhà nghiên cứu về quản lý hoạt
văn hóa, dịch vụ văn hóa.
11
9. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ văn
hóa trên địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý
nhà nƣớc đối với dịch vụ văn hóa trên địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí
Minh.
12
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Quản lý, quản lý nhà nước
- Khái niệm quản lý
Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữa
nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau,
rất nhiều học giả trong và ngồi nƣớc đã đƣa ra giải thích khơng giống
nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất về
quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các quan niệm về quản lý lại càng
phong phú. Theo quan điểm kinh tế học thì F.W Taylor cho rằng “Quản lý
là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó nhƣ thế
nào bằng phƣơng pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất” [Dẫn theo Nguyễn Thị Tính,
giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, tr.1]. Hoặc A.Fayon
lại cho rằng “Quản lý là đƣa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng các nguồn
lực (nhân, tài, vật, lực) của nó” [Dẫn theo Nguyễn Thị Tính, giáo trình Lý
luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, tr.1].
Bên cạnh đó, cũng cần hiểu rằng, quản lý không thuần túy là khái
niệm mà là sự kết hợp của 3 phƣơng diện: Thứ nhất, thông qua tập thể để
thúc đẩy tính tích cực của cá nhân. Thứ hai, điều hoà quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời, giảm mâu thuẫn giữa hai bên. Thứ ba, tăng cƣờng hợp tác hỗ trợ
lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm đƣợc những việc mà một cá nhân không
thể làm đƣợc, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân - giá
trị tập thể. Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm các yếu tố sau:
Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo ra các tác động quản lý, chủ thể luôn
là con ngƣời hoặc tổ chức, chủ thể quản lý tác động lên đối tƣợng quản lý
bằng các cơng cụ với những phƣơng pháp thích hợp theo những nguyên tắc
13
nhất định. Đối tƣợng quản lý tiếp nhận trực tiếp sự tác động của chủ thể
quản lý, tùy theo từng loại đối tƣợng khác nhau mà ngƣời ta chia thành các
dạng quản lý khác nhau.
Khách thể quản lý: Là đối tƣợng chịu sự tác động hay sự điều chỉnh
của chủ thể quản lý, đó là hành vi của con ngƣời, các quá trình xã hội.
Mục tiêu của quản lý: Là cái đích phải đạt tới tại một thời điểm nhất
định do chủ thể quản lý định trƣớc. Đây là căn cứ để chủ thể quản lý thực
hiện các động tác quản lý cũng nhƣ lựa chọn các phƣơng pháp quản lý
thích hợp. Quản lý ra đời chính là nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất
cao hơn trong cơng việc.
Tóm lại, quản lý là một hoạt động mang nặng tính tổ chức do con
ngƣời thành lập và vận hành theo những cơ chế đặc thù, phụ thuộc vào
những chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu đạt đƣợc trong công
tác quản lý. Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên quen thuộc trong giới
khoa học, và cơng tác quản lý cũng khơng cịn đơn thuần là một hoạt động
thực tiễn mà đã đƣợc nâng lên thành một ngành khoa học gọi là “khoa học
quản lý”. Điều đó cho thấy giá trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý đối với
cuộc sống ngày nay.
- Khái niệm quản lý nhà nước
Theo Giáo trình về quản lý nhà nƣớc tập III, Học viện hành chính
quốc gia cho rằng: “Quản lý nhà nƣớc là hoạt động tổ chức, điều hành của
cả bộ máy Nhà nƣớc, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền
lực Nhà nƣớc trên các phƣơng diện lập pháp, hành pháp và tƣ pháp” [14,
tr.24]. Theo cách hiểu này, Nhà nƣớc đặt trong cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà
nƣớc quản lý, nhân dân lao động làm chủ.
Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nƣớc chủ yếu là quá trình tổ chức, điều
hành của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nƣớc đối với các quá trình xã
hội và hành vi hoạt động của con ngƣời theo pháp luật nhằm đạt đƣợc
14
những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc. Đồng thời, các cơ
quan Nhà nƣớc nói chung cịn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp
hành, điều hành, tính chất hành chính nhà nƣớc nhằm xây dựng tổ chức bộ
máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình. Chẳng hạn ra quyết định
thành lập, chia tách, sát nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình, đề
bạt, khen thƣởng, kỷ luật, cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc
nội bộ. Quản lý nhà nƣớc theo nghĩa hẹp còn đồng nghĩa với khái niệm
quản lý hành chính nhà nƣớc.
Cùng quan điểm này, các tác giả trong cuốn Giáo trình lý luận quản lý
hành chính Nhà nƣớc, Học viện hành chính, do Nxb. Khoa học và kỹ thuật
ấn hành năm 2003 thì:
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực
Nhà nƣớc và sử dụng pháp luật Nhà nƣớc để điều chỉnh hành vi hoạt động
của con ngƣời trên tất cả các mặt đời sống xã hội do các cơ quan bộ máy
Nhà nƣớc thực hiện, nhằm thỏa mản nhu cầu của con ngƣời, duy trì sự ổn
định và phát triển của xã hội” [14, tr.13].
Từ khái niệm nền tảng là “Quản lý nhà nƣớc”, có thể hiểu rằng, Quản
lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa là q trình các cơ quan quản lý
nhà nƣớc sử dụng những công cụ pháp luật của mình để tác động nhằm
điều chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa phát triển vừa phù
hợp với chủ trƣơng, định hƣớng của nhà nƣớc; vừa phù hợp với xu thế phát
triển của thị trƣờng văn hóa nghệ thuật hiện nay ở Việt Nam.
1.1.2 Dịch vụ, dịch vụ văn hóa
- Dịch vụ
Theo từ điển của Nguyễn Nhƣ Ý xuất bản năm 2013 thì “Dịch vụ là
cơng việc phục vụ cho đông đảo dân chúng nhƣ cửa hàng dịch vụ, dịch vụ
ăn uống” [49, Tr.418]. Theo Luật giá năm 2013: Dịch vụ là hàng hóa có
tính vơ hình, q trình sản xuất và tiêu dùng khơng tách rời nhau, bao gồm
15
các loại dịch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định
của pháp luật.
Hiện nay, có hai cách hiểu về dịch vụ, cách hiểu thứ nhất: Theo nghĩa rộng:
dịch vụ đƣợc xem là một ngành kinh tế thứ 3. Với cách hiểu này, tất cả các
hoạt động kinh tế nằm ngồi 2 ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp đều đƣợc
xem là thuộc ngành dịch vụ. Theo nghĩa hẹp: dịch vụ đƣợc hiểu là phần
mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng truớc, trong và sau khi bán.
Ngồi ra, cịn có cách hiểu thứ hai: Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm
chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dƣới hình
dạng vật thể. Ở đây dịch vụ khơng chỉ bao gồm những ngành truyền thống
nhƣ: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thƣơng mại, bao hiểm, bƣu
chính viễn thơng, mà còn lan toả đến các lĩnh vực rất mới nhƣ: dịch vụ văn
hố, hành chính, bảo vệ mơi trƣờng… Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một
công việc cho ngƣời khác hay cộng đồng, là một việc mà hiệu quả của nó
đáp ứng một nhu cầu nào đó của con ngƣời, nhƣ: vận chuyển, sửa chữa và
bảo dƣỡng các thiết bị máy móc hay cơng trình.
Nhƣ vậy, có thể định nghĩa một cách chung nhất: dịch vụ là những hoạt
động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa khơng tồn
tại dưới hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm
thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con
người.
Khi kinh tế càng phát triển thì vai trị của dịch vụ ngày càng quan trọng và
dịch vụ đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khác nhau: từ
kinh tế học đến văn hóa học, luật học; từ hành chính học đến khoa học
quản lý. Do vậy mà có nhiều khái niệm về dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp
khác nhau, đồng thời cách hiểu về nghĩa rộng và nghĩa hẹp cũng khác nhau.
- Dịch vụ văn hóa
16
Cho đến nay, vẫn chƣa có một nhà nghiên cứu, hoặc tổ chức khoa học
nào đƣa ra đƣợc khái niệm cụ thể, hồn chỉnh về thuật ngữ “dịch vụ văn
hóa”. Tuy nhiên, từ cơ sở khái niệm nền tảng về dịch vụ, chúng ta có thể
hiểu, dịch vụ văn hóa là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra
các sản phẩm dịch vụ thuộc lĩnh vực văn hóa, nhằm thoả mãn các nhu cầu
đời sống văn hóa tinh thần của con ngƣời. Nhƣ vậy, dịch vụ văn hóa là một
thành tố của ngành kinh tế dịch vụ nói chung. Mức độ phát triển loại hình
dịch vụ này ở mỗi quốc gia có nhiều điểm khơng giống nhau, do những
chính sách phát triển văn hóa khác nhau.
Theo tác giả Đỗ Đình Nam trong cuốn Đề cƣơng bài giảng về quản trị
dịch vụ văn hóa thì:
Dịch vụ văn hóa là một quá trình gồm các hoạt động hậu đài và các hoạt
động phía trƣớc nơi mà khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tác với
nhau. Mục đích của việc tƣơng tác này là nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của khách hàng theo cách khách hàng mong đợi cũng nhƣ tạo ra giá
trị cho khách hàng” [18, tr.12].
Dịch vụ văn hóa là phải thực hiện những gì mà nhà cung cấp đã thỏa
thuận với khách hàng nhằm củng cố, mở rộng những quan hệ đối tác lâu
dài. Dịch vụ văn hóa mà đạt đƣợc chất lƣợng sẽ tạo ra nhiều giá trị cho xã
hội. Sản phẩm dịch vụ văn hóa là kết quả của hoạt động sản xuất, sáng tạo
các sản phẩm và dịch vụ văn hóa phục vụ kinh doanh nhằm đáp ứng nhu
cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Nó cũng giống nhƣ mọi hàng hóa thơng
thƣờng khác nhƣng điểm khác biệt lớn nhất đó là ngƣời tiêu dùng nó khơng
theo cách của một hàng hóa bình thƣờng, họ thƣởng thức, chiêm nghiệm và
khám phá các giá trị, các nét đặc trƣng của từng quốc gia.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng, các sản phẩm và dịch
vụ văn hóa tồn tại hết sức đa dạng, phong phú và ngày càng phát triển. Khi
đó, sản phẩm dịch vụ văn hóa sẽ trở thành hàng hóa cần thiết cho ngƣời
17
tiêu dùng vì nó đáp ứng đƣợc việc thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần của
ngƣời tiêu dùng. Hiện nay, ở nƣớc ta đã xuất hiện nhiều dịch vụ văn hóa
mà trƣớc kia khơng bao giờ có hoặc nếu có thì chủ yếu là do Nhà nƣớc đảm
trách. Đó là dịch vụ về tổ chức biểu diễn nghệ thuật, tổ chức sự kiện văn
hóa; tổ chức thi đấu thể thao… Phát triển các sản phẩm dịch vụ văn hóa là
để phục vụ cho sự nghiệp văn hóa nhƣng khơng vì thế mà khơng có lợi
nhuận, tức là bù đắp đƣợc chi phí và có lãi. Tuy nhiên, khơng nên đề cao
thƣơng mại hóa mà coi nhẹ các giá trị thẩm mỹ, giá trị giáo dục, lối sống,
phong tục,… cũng nhƣ xem nhẹ việc bảo tồn và phát huy các giá trị này.
Chính vì thế, sản xuất và cung cấp dịch vụ văn hóa phải làm sao bảo đảm
lợi ích của ngƣời tiêu dùng nhƣ các hàng hóa thơng thƣờng đồng thời phải
làm cho ngƣời sử dụng cảm nhận đƣợc giá trị độc đáo, tính khác biệt, niềm
tự hào.
+ Đặc điểm công tác quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa
Tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý
Đây là đặc điểm chung trong công tác quản lý nhà nƣớc. Tuy nhiên,
trong trƣờng hợp quản lý dịch vụ văn hóa, thì đối tƣợng quản lý là các tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ văn
hóa. Trong quản lý nhà nƣớc về văn hóa nói chung, quản lý dịch vụ văn
hóa nói riêng, nếu chủ thể quản lý chỉ tồn tại trên danh nghĩa mà thiếu công
cụ quản lý – pháp luật, đồng thời lại khơng có năng lực quản lý thì hoạt
động quản lý chỉ là hình thức, hoặc đó chỉ đơn thuần là những lời kêu gọi
theo kiểu hô khẩu hiệu, phong trào mang tính chất quần chúng. Do vậy,
quản lý dịch vụ văn hóa là dạng quản lý kinh tế có nội dung là quản lý hành
chính nhà nƣớc đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa. Các
dịch vụ văn hóa ra đời là nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của
ngƣời dân. Tuy nhiên, trong một nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là thị
trƣờng văn hóa nghệ tht, thì hoạt động này khơng chỉ có tính chất là một
18
hoạt động văn hóa xã hội, mà nó cịn mang tính chất kinh tế. Vì vậy, bản
chất của cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa là quản lý
một dạng thức hoạt động kinh tế. Hay nói khác hơn, đó là cơng tác quản lý
các hoạt động mua – bán đối với các dịch vụ văn hóa. Vì vậy, cơng tác
quản lý dịch vụ văn hóa ngoại trừ chịu sự lệ thuộc vào chủ trƣơng phát
triển dịch vụ văn hóa của Nhà nƣớc, Chính phủ Việt Nam, thì cịn bị chi
phối bởi các quy luật vận động của một nền kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật
cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu,...
Quản lý dịch vụ văn hóa là một q trình ln biến đổi
Dịch vụ văn hóa là những sản phẩm phục vụ nhu cầu văn hóa, tinh
thần, vui chơi giải trí của cơng chúng. Mà nhu cầu của cơng chúng thì thay
đổi theo sự phát triển của bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy, các
dịch vụ văn hóa cũng thƣờng xun thay đổi cho phù hợp. Chính vì lẽ đó,
để quản lý hiệu quả các dịch vụ văn hóa, chủ thể quản lý phải điều chỉnh,
đổi mới cơ cấu, phƣơng pháp, công cụ quản lý sao cho phù hợp. Trong quá
trình quản lý, nếu chủ thể quản lý xơ cứng, quan liêu, đƣa ra những quyết
định quản lý độc đốn, chun quyền, phi lý mang tính áp đặt và xa rời
thực tiễn của đối tƣợng quản lý thì tất yếu sẽ dẫn đến những tác động tiêu
cực trong việc phát triển các dịch vụ quản lý.
Quản lý dịch vụ văn hóa địi hỏi tính chun nghiệp và nghệ thuật của
chủ thể quản lý
Quản lý dịch vụ văn hóa địi hỏi tính chun nghiệp nghĩa là để cơng
tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực này hiệu quả, thì địi hỏi nhà quản lý khơng
chỉ thuần tùy có những công cụ pháp lý đủ mạnh, phƣơng thức – phƣơng
pháp quản lý khoa học, phù hợp mà nhà quản lý cịn cần có những hiểu biết
chun sâu về ngun tắc vận hành, phát triển và xu hƣớng vận động của
các dịch vụ văn hóa, nhu cầu của xã hội đối với chúng. Điều này vô cùng
quan trọng bởi bản chất của quản lý không phải thuần túy là sử dụng công
19
cụ pháp lý để giải quyết sự vụ cụ thể, việc xây dựng quỹ đạo cho khách thể
quản lý – mà ở đây là quản lý các dịch vụ văn hóa sao cho có điều kiện để
phát triển hơn. Hơn nữa, bản thân dịch vụ văn hóa ln vận động và phát
triển, vì vậy, địi hỏi nhà quản lý phải thể hiện sự chuyên nghiệp của mình
trong quá trình dự báo xu hƣớng vận động của nó, từ đó đề ra các phƣơng
thức, cũng nhƣ xây dựng các công cụ quản lý hữu hiệu nhất. Bên cạnh đó,
quản lý dịch vụ văn hóa đồng thời cịn là một nghệ thuật vì nó cịn tùy
thuộc vào tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trí tuệ, bề dày kinh nghiệm, khả
năng xử lý tình huống của ngƣời quản lý.
Quản lý dịch vụ văn hóa là q trình thực hiện đồng bộ các chức năng
quản lý
Quản lý nhà nƣớc về văn hóa nói chung, quản lý dịch vụ văn hóa nói
riêng có nhiều chức năng khác nhau, mỗi chức năng thể hiện rõ vai trị,
nhiệm vụ của mình đối với đối tƣợng đƣợc quản lý. Trong bối cảnh hiện
nay, với sự phức tạp, phong phú vốn có của các hoạt động dịch vụ văn hóa,
để cơng tác quản lý lĩnh vực này đạt những hiệu quả nhƣ mong muốn, điều
cần thiết là phải thực hiện đồng thời các chức năng quản lý. Đây là một
dạng hoạt động quản lý chun biệt thơng qua đó chủ thể quản lý tác động
vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu của tổ chức. Nhƣ vậy,
chức năng quản lý dịch vụ văn hóa là một dạng hoạt động quản lý chun
biệt, thơng qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm
thực hiện một mục tiêu quản lý nhất định. Theo quan điểm quản lý hiện
đại, từ các hệ thống quản lý có thể khái quát một số chức năng cơ bản nhƣ
Kế hoạch, Tổ chức; Chỉ đạo (bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn và phối hợp);
Kiểm tra (bao gồm cả thanh tra, kiểm soát, kiểm kê). Và thực tiễn đã cho
thấy, q trình quản lý dịch vụ văn hóa là quá trình thực hiện đồng thời các
chức năng trên.
20
1.2 Vai trị của quản lý dịch vụ văn hóa
1.2.1 Hoạch định sự phát triển các dạng dịch vụ văn hóa
Chính nhờ thơng qua cơng tác quản lý mà các dạng dịch vụ văn hóa
đƣợc hoạch định sự phát triển, nghĩa là đƣợc thiết lập mục tiêu và đƣa ra
các hành động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu trong q trình cạnh tranh với
các sản phẩm văn hóa khác. Trong khi nhà quản lý cấp cao chú trọng thiết
lập các mục tiêu tổng thể và các chiến lƣợc, thì nhà quản lý bộ phận phải
phát triển các kế hoạch hoạt động cho nhóm mình phụ trách nhằm tham gia
vào việc thực hiện mục tiêu chung trong quá trình phát triển các dạng dịch
vụ văn hóa. Vấn đề là ở chỗ, các nhà quản lý dịch vụ văn hóa phải tạo ra
các mục tiêu trong mối liên kết nỗ lực để thực hiện mục tiêu tổng thể của tổ
chức. Hơn nữa, họ phải đƣa ra các kế hoạch để quản lý và liên kết các
nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó [22].
1.2.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa
Vai trị của cơng tác quản lý dịch vụ văn hóa liên quan đến việc xác
định các cơng việc đƣợc thực hiện, ai sẽ thực hiện chúng và cách thức quản
lý, liên kết các công việc giữa các bộ phận trong một tổ chức nhƣ thế nào
để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu của các hoạt động dịch vụ văn hóa. Các nhà
quản lý dịch vụ văn hóa phải tổ chức các nhóm làm việc cũng nhƣ tổ chức
để thơng tin, phân bổ các nguồn lực vào các công việc một cách hợp lý và
hiệu quả. Điều quan trọng nhất của nhà quản lý dịch vụ văn hóa là phải
thiết kế đƣợc một mơ hình tổ chức hoạt động cho phù hợp với chiến lƣợc
và mục tiêu hoạt động của tổ chức nhằm đáp ứng những thay đổi của môi
trƣờng kinh doanh dịch vụ văn hóa [22].
1.2.3 Điều khiển (lãnh đạo) hoạt động dịch vụ văn hóa
Vai trị này của cơng tác quản lý dịch vụ văn hóa là muốn nhấn mạnh
đến vai trò trực tiếp của nhà quản lý. Sau khi hoàn thành việc lập kế hoạch,
thiết kế cơ cấu tổ chức, sắp xếp đội ngũ nhân viên, các nhà quản lý dịch vụ
21
văn hóa cần thực hiện chức năng lãnh đạo đối với tổ chức. Đó là q trình
thúc đẩy mọi ngƣời thực hiện những cơng việc cần thiết để hồn thành mục
tiêu của tổ chức. Để đạt hiệu quả trong công tác quản lý dịch vụ văn hóa, nhà
quản lý phải nắm bắt khả năng của từng cá nhân, hành vi của nhóm, có khả
năng thúc đẩy nhân viên và giao tiếp hiệu quả. Ngồi ra, nhà quản lý cũng
cần có khả năng nhìn xa trơng rộng, một khả năng nhìn tới tƣơng lai để có
thể đƣa ra những dự báo xu hƣớng phát triển các dịch vụ văn hóa, từ đó có
thể đƣa ra những quyết định quản lý phù hợp, kịp thời. [22]
1.2.4 Kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hóa
Vai trị kiểm tra, giám sát của hoạt động quản lý dịch vụ văn hóa đƣợc
thực hiện thơng qua sự chỉ đạo, quản lý của Nhà quản lý trong quá trình
điều hành thực hiện chiến lƣợc và kế hoạch dịch vụ văn hóa. Nhờ có chức
năng này, nhà quản lý có thể phát hiện những sai sót, “chệch hƣớng” trong
q trình các hoạt động dịch vụ văn hóa vận hành, từ đó kịp thời điều chỉnh
cho phù hợp với mục tiêu chung. Kiểm tra là một chức năng vơ cùng quan
trọng trong tiến trình quản lý bởi nó cung cấp một phƣơng pháp đảm bảo
chắc chắn rằng tổ chức đang đi đúng hƣớng trong nỗ lực đạt đến mục tiêu.
1.3. Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ văn hoá
1.3.1 Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước
Trong cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với các dịch vụ văn hóa, thì việc
tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc là một nội dung quan
trọng. Đó chính là việc cơ quan quản lý nhà nƣớc – với tƣ cách là chủ thể
quản lý tổ chức thông tin tuyên truyền, triển khai những nội dung của các
văn bản pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc đến với các cá
nhân, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức, kinh doanh dịch vụ văn hóa – với tƣ
cách là khách thể quản lý. Công tác này cần đƣợc thực hiện một cách
thƣờng xuyên, kịp thời đến với khách thể quản lý với nhiều phƣơng thức
khác nhau, phù hợp với từng đối tƣợng, từng loại hình hoạt động trong lĩnh
22
vực dịch vụ văn hóa. Đặc biệt, q trình này cần phải đảm bảo rằng các
khách thể quản lý hiểu rõ những vấn đề pháp luật quy định để có thể tổ
chức hoạt động kinh doanh sao cho đúng pháp luật, hạn chế đƣợc những sai
sót, những hành vi vi phạm khơng đáng có.
Bên cạnh đó, việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà
nƣớc đối với lĩnh vực dịch vụ văn hóa cũng cần lƣu tâm đến công tác
hƣớng dẫn cho cán bộ cơ sở - những ngƣời trực tiếp sử dụng công cụ pháp
lý trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực
dịch vụ văn hóa. Bởi, chỉ khi những cán bộ thực thi pháp luật cơ sở nắm bắt
một cách chính xác, kịp thời những nội dung mà pháp luật quy định thì q
trình sử dụng cơng cụ này mới đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng và
chuẩn xác.
1.3.2. Quy hoạch phát triển dịch vụ văn hóa
Trong cơng tác quản lý nhà nƣớc, đối với bất kỳ lĩnh vực nào, kể cả
lĩnh vực dịch vụ văn hóa, thì quy hoạch luôn là yêu cầu, là điều kiện cần
thiết để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc. Quy hoạch
chính là quỹ đạo để lĩnh vực dịch vụ văn hóa vận hành, là địn bẩy để dịch
vụ văn hóa phát triển, tận dụng đƣợc nội lực, kết hợp đƣợc ngoại lực để
nâng cao lợi thế cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Quy hoạch đó phải đƣợc
xây dựng trên cơ sở chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà
nƣớc Việt Nam đối với chiến lƣợc phát triển kinh tế, văn hóa chung của
quốc gia, phù hợp với những điều kiện đặc thù về kinh tế, văn hóa, xã hội
và bối cảnh hội nhập của Việt Nam hiện nay.
1.3.3. Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý dịch vụ văn hóa
Để các quy định của pháp luật đối với lĩnh vực dịch vụ văn hóa có thể
đƣợc triển khai hiệu quả từ chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thì
khơng phải do một cá nhân, tổ chức mà đòi hỏi cả một bộ máy có tính hệ
thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Mỗi cấp trong bộ máy quản lý nhà
23
nƣớc xét theo chiều dọc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng sẽ có chức năng,
nhiệm vụ quản lý khác nhau. Trong đó, cấp quản lý trực tiếp nhất là từ tỉnh,
thành phố trở xuống. Bên cạnh đó, tùy vào quy mô hoạt động, mức độ tổ
chức và các yếu tố liên quan khác, mà các hoạt động dịch vụ văn hóa cụ thể
sẽ đƣợc phân cơng vào cấp quản lý nào cụ thể ở địa phƣơng.
Trong việc xây dựng bộ máy quản lý đối với hoạt động văn hóa, xã
hội nói chung, lĩnh vực dịch vụ văn hóa nói riêng, một vấn đề cũng cần
đƣợc quan tâm là tính liên hồn, liên thơng và thống nhất của bộ máy đó.
Tránh trƣờng hợp các chức năng quản lý, phân cấp quản lý chồng chéo lẫn
nhau để dẫn đến việc khó quy trách nhiệm cụ thể cho cấp quản lý nào khi
có sai phạm xảy ra. Để làm đƣợc điều này, trong phân cấp quán lý của bộ
máy quản lý, Nhà nƣớc cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cấp
quản lý đối với công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa. Nghĩa là việc
phân cấp quản lý phải đƣợc thực hiện tƣờng minh trong quá trình triển khai
công tác quản lý.
1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà
nước lĩnh vực dịch vụ văn hóa
Để cơng tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dịch vụ văn hóa có kết quả tốt,
ngồi việc xây dựng hệ thống pháp luật, bộ máy quản lý, thì việc quan
trọng khác là cần tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ thực thi pháp
luật trong lĩnh vực này. Thực tiễn cho thấy, trình độ, kỹ năng sử dụng các
công cụ pháp luật, sự công minh, công tâm của cán bộ làm công tác quản lý
nhà nƣớc đối với mọi lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội, trong đó có lĩnh
vực dịch vụ văn hóa là yếu tố cơ bản quyết định sự thành bại trong công tác
quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực dịch vụ văn hóa. Xong, thực tế hiện nay,
chất lƣợng đội ngũ này còn nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, nhất là đối với
nhóm cán bộ cơ sở. Sự công tâm, minh bạch, mức độ am hiểu pháp luật,
cùng với kỹ năng sử dụng công cụ pháp luật trong công tác chung của cán
24
bộ quản lý nhà nƣớc là những vấn đề cần đƣợc lƣu tâm đúng mức. Việc
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực
dịch vụ văn hóa cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, kịp thời và mang tính
cập nhật đối với các văn bản luật và dƣới luật. Đồng thời, bên cạnh đào tạo,
bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, cán bộ quản lý nhà nƣớc cũng cần đƣợc
đào tạo những kỹ năng tiếp cận khách thể quản lý, kỹ năng thuyết phục, kỹ
năng đàm phán để nâng cao chất lƣợng công tác chuyên môn.
1.3.5. Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa
Tổ chức kiểm tra, giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện pháp
luật về hoạt động dịch vụ văn hóa cũng là một trong những nội dung trọng
tâm trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực dịch vụ văn hóa. Đây
chính là cơ chế, phƣơng án hữu hiệu để điều chỉnh và xử lý những sai sót
có thể có trong hoạt động dịch vụ văn hóa, nhằm đảm bảo đạt đƣợc các
mục tiêu đề ra đối với công tác quản lý nhà nƣớc. Đồng thời, việc giám sát,
kiểm tra và đánh giá hoạt động của các loại hình dịch vụ văn hóa cịn có rất
nhiều ý nghĩa đối với việc nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện
pháp luật. Đó là cơng cụ để kiểm sốt việc thực hiện pháp luật đối với các
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ văn hóa. Đặc biệt, cơng tác này cịn góp
phần hạn chế sự lạm quyền của các công chức, viên chức trong quá trình tổ
chức thực thi các văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra, việc tổ chức kiểm
tra, giám sát cũng tạo ra áp lực để các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm tổ
chức thực hiện pháp luật phải thực hiện theo đúng bổn phận của mình,
tránh trƣờng hợp chậm trễ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Và giám sát,
đánh giá cũng là công cụ để thu thập phản hồi nhằm điều chỉnh bản thân
các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
Ở góc độ vĩ mơ, cơ chế giám sát việc tổ chức thực hiện pháp luật liên
quan đến lĩnh vực dịch vụ văn hóa cịn gắn liền với cơ chế kiểm soát lẫn
nhau giữa các nhánh quyền lực nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Kiểm soát
25