Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn trung tâm văn hóa tỉnh bến tre trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.99 KB, 99 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................3
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................................6
3. Mục đ ch nghiên cứu..................................................................................................10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................10
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................11
6.

ngh a hoa học và thực tiễn ...................................................................................12

7. Bố cục luận văn ..........................................................................................................12
Chƣơng 1 ........................................................................................................................13
CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................13
1.1 Cơ sở lý luận ...........................................................................................................13
1.1.1. Khái niệm về văn hóa và quản lý văn hóa ...........................................................13
1.1.2. Khái niệm về đời sống văn hóa cơ sở ..................................................................16
1.1.3. Khái niệm thiết chế văn hóa .................................................................................17
1.1.4. Xã hội hóa và bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ............................18
1.1.5. Khái niệm tự chủ ..................................................................................................20
1.1.6. Khái niệm Trung tâm Văn hóa và các khái niệm liên quan .................................20
1.2. Tổng quan về tỉnh Bến Tre .....................................................................................23
1.2.1. Khái quát chung ...................................................................................................23
1.2.2. Quan điểm định hướng xây dựng và phát triển hoạt động văn hóa tại tỉnh Bến
Tre hiện nay ...................................................................................................................25
1.3. Tổng quan về Trung tâm Văn hóa .........................................................................27
1.3.1. Lịch sử xây dựng hệ thống Trung tâm Văn hóa ...................................................27
1.3.2. Hệ thống Trung tâm Văn hóa các cấp .................................................................31
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................36
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ Ở ...................................................36
TRUNG TÂM VĂN HÓA TỈNH BẾN TRE ................................................................36


1


2.1. hái quát về TTVH tỉnh Bến Tre ...........................................................................36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ......................................................................36
2.1.2. Vị tr vai tr .........................................................................................................37
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của TTVH tỉnh...................................................................39
2.2. Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ ở Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre ................41
2.2.1. Ngu n nhân lực, cơ cấu t chức ..........................................................................41
2.2.2. Cơ sở v t chất ......................................................................................................47
2.2.3. Kinh ph hoạt động ...............................................................................................49
2.2.4. Các hoạt động ......................................................................................................52
2.2.5. Những đánh giá chung từ thực trạng của TTVH tỉnh Bến Tre ............................60
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................73
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ IẾN NGHỊ ........................................................................73
3.1. Bối cảnh và định hƣớng về văn hóa hiện nay .........................................................73
3.1.1. Bối cảnh quốc tế ...................................................................................................73
3.1.2 Bối cảnh trong nước.............................................................................................74
3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống TTVH hiện nay ................75
3.2. Những giải pháp phát triển TTVH tỉnh Bến Tre.....................................................76
3.2.1. Giải pháp ngu n nhân lực và kiện toàn bộ máy t chức .....................................76
3.2.2. Giải pháp đầu tư quản lý cơ sở v t chất và trang thiết bị hoạt động .................79
3.2.3. Giải pháp đ i mới phương thức hoạt động phù hợp với bối cảnh hiện nay ........80
3.2.4 Giải pháp về kinh ph hoạt động và vấn đề tự chủ ...............................................85
ẾT LUẬN ....................................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO .......................................................................93
PHỤ LỤC .......................................................................................................................99

2



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau ngày đất nƣớc thống nhất 30/4/1975, các thiết chế Trung tâm Văn hóa cấp
tỉnh trong cả nƣớc lần lƣợt ra đời và phát triển qua nhiều tên gọi hác nhau nhƣ: Nhà
văn hóa (NVH) tỉnh, Trung tâm Văn hóa - Thơng tin tỉnh, NVH trung tâm tỉnh... Trải
qua quá trình hơn 30 năm xây dựng và phát triển, đến ngày 28/8/2009 Bộ Văn hóa, thể
thao và Du lịch đã ban hành Thơng tƣ số 03/2009/TT-BVHTTDL quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Văn hóa tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng (viết tắt là TTVH tỉnh). Từ thời điểm ban hành Thông tƣ số
03/2009/TT-BVHTTDL, TTVH tỉnh đã đƣợc thống nhất tên gọi, xác định rõ vị tr
pháp lý là đơn vị sự nghiệp có thu chịu sự chỉ đạo, quản lý toàn diện và trực tiếp của
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh về tổ chức, biên chế và hoạt động, đồng thời chịu
sự chỉ đạo, hƣớng dẫn về công tác nghiệp vụ của Cục Văn hóa Cơ sở (thuộc Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch), nằm trong hệ thống tổ chức cấp tỉnh, thuộc bốn cấp hành
ch nh từ trung ƣơng đến cơ sở (gồm: trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã). TTVH tỉnh có con
dấu và tài hoản riêng, inh ph hoạt động theo quy định pháp luật.
Trong những năm qua, TTVH tỉnh Bến Tre luôn đƣợc các cấp ch nh quyền xác
định có vai tr quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phục vụ
nhiệm vụ ch nh trị, xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, qua các hoạt động nhƣ: Tuyên
truyền cổ động, các chƣơng trình nghệ thuật chào mừng sự iện ch nh trị, inh tế, văn
hóa, xã hội, các hội thi, hội diễn chuyên ngành và hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiệp vụ
cho cơ sở... Ngoài nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tuyên truyền phục vụ ch nh trị,
TTVH tỉnh c n có vai tr đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải tr , nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần của nhân dân trên địa bàn tỉnh và rộng hơn là trên địa bàn các tỉnh, thành lân
cận thuộc hu vực đồng bằng sông Cửu Long, thông qua liên ết, tổ chức các hoạt
động đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa của nhân dân.

3



Hiện nay, xu hƣớng tồn cầu hóa đã và đang tác động đến nhiều quốc gia và hu
vực, Việt Nam cũng hơng nằm ngồi xu thế đó. Nƣớc ta, đã gia nhập Tổ chức
Thƣơng mại thế giới (WTO). Đây là một bƣớc chuyển mình quan trọng của đất nƣớc
trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, có ý ngh a hơng chỉ với nền
inh tế mà c n ảnh hƣởng đến toàn bộ xã hội, đặc biệt là văn hóa. Bối cảnh đó đặt ra
những cơ hội, thách thức trực tiếp và gián tiếp đến việc thực hiện các chủ trƣơng,
ch nh sách về văn hóa của Đảng và Nhà nƣớc ở các ngành nói chung và ngành văn hóa
nói riêng, đặc biệt là các thiết chế văn hóa cơng lập trên cả nƣớc. Hàng loạt vấn đề đặt
ra: Mối quan hệ giữa inh tế và văn hóa trong sự phát triển của đất nƣớc? Làm thế nào
để văn hóa gắn ết chặt chẽ với sự phát triển inh tế xã hội?……Bên cạnh đó, sự phát
triển của inh tế thị trƣờng đã thúc đẩy cho hoạt động văn hóa phát triển theo, bƣớc
đầu hình thành mơi trƣờng sáng tạo và huyến h ch các hoạt động văn hóa có t nh
cạnh tranh và chuyên nghiệp hơn. Nhu cầu hƣởng thụ văn hóa trong nhân dân qua các
sản phẩm, dịch vụ văn hóa phát triển nhanh chóng, trình độ thƣởng thức các tác phẩm
văn hóa nghệ thuật ngày càng cao và đa dạng. Ch nh vì thế, hoạt động TTVH cần có
những thay đổi tƣơng th ch và phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của công chúng. Mặt
hác, vẫn cần phải đảm bảo định hƣớng nhu cầu, thị hiếu, hƣớng đến các giá trị văn
hóa tốt đẹp, hông mắc sai lầm chỉ đề cao lợi ch inh tế và lợi nhuận mà xem nhẹ các
giá trị chân, thiện, mỹ.
Trong quá trình đổi mới đất nƣớc, xã hội hóa (XHH) các hoạt động văn hóa ln
đƣợc xem là định hƣớng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển inh tế xã hội của
Đảng và Nhà nƣớc ta. Ch nh sách xã hội hóa ch nh thức đƣợc thơng qua từ Nghị quyết
số 90/1997/NQ- CP năm 1997 của Ch nh phủ về Phƣơng hƣớng và Chủ trƣơng XHH
trong l nh vực y tế, giáo dục và văn hóa cho đến Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy, biên chế và tài ch nh đối với đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ một bƣớc tiến dài,
cụ thể chủ trƣơng xã hội hóa sâu rộng trong các l nh vực. Sau một hoảng thời gian
chuyển đổi và thực hiện cơ chế tự chủ, các đơn vị sự nghiệp cơng lập trong l nh vực
văn hóa nghệ thuật nhƣ các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, Trung tâm phát hành

4


phim, TTVH….. đã đạt đƣợc một số hiệu quả nhất định, tạo nguồn thu cho các TTVH,
đáp ứng nhu cầu xã hội, qua đó tạo tiền đề phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ ch nh trị
đƣợc giao. Các hoạt động văn hóa nghệ thuật ở địa phƣơng hiện nay đƣợc các cấp
ch nh quyền nhìn nhận hơng chỉ đóng góp vào đời sống tinh thần mà c n đƣợc xem
nhƣ một dạng hàng hóa đặc biệt đem lại lợi nhuận đóng góp vào sự phát triển inh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những ết quả đạt đƣợc, vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất
cập nảy sinh từ cơ chế ch nh sách của từng địa phƣơng cho đến công tác quản lý cụ thể
của từng đơn vị, tổ chức. Cách thức tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hóa nhất là
hệ thống TTVH tỉnh hi bƣớc vào q trình “làm inh tế trong văn hóa” đồng thời vẫn
phải đảm bảo nhiệm vụ ch nh trị, xã hội trong văn hóa đang đặt ra nhiều hó hăn,
thách thức. Quá trình vận hành theo cơ chế tự chủ đã và đang tạo một áp lực hông
nhỏ đối với các TTVH trong bối cảnh hiện nay. Đội ngũ cán bộ văn hóa vốn chỉ quen
làm cơng tác chun mơn và đƣợc bao cấp trong các hoạt động nên bắt đầu lúng túng
hi phải từng bƣớc chuyển mình và th ch ứng năng động với quá trình phát triển
chung của xã hội. Hơn nữa, ngày càng nhiều các tổ chức tƣ nhân hoạt động trong l nh
vực văn hóa ra đời, tạo sức ép cạnh tranh với các thiết chế công lập. Làm thế nào để
chuyển đổi bộ máy, cải tổ hoạt động và vận hành hiệu quả để tồn tại và phát triển bền
vững trong cơ chế thị trƣờng là câu hỏi lớn đối với các TTVH trong bối cảnh chuyển
đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ.
Từ thực tế trên, trong luận văn này, tác giả nhận thấy một vấn đề cấp thiết cần
đƣợc nghiên cứu đó là: tìm hiểu, đánh giá thực trạng, ngun nhân, dự báo xu hƣớng
phát triển và đề xuất các giải pháp định hƣớng để hắc phục những hó hăn, bất cập
của hệ thống TTVH trong bối cảnh chuyển đổi từ inh tế bao cấp sang inh tế thị
trƣờng, từ bao cấp trong hoạt động cho đến tự chủ. Qua đó, nhằm tối ƣu hóa hiệu quả
hoạt động của TTVH trong quá trình phát triển hội nhập của cả nƣớc hiện nay. Tác giả
đã chọn đề tài có tên là: “Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre trong q trình htực hiện cơ
chế tự chủ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý văn hóa.


5


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Sự hình thành và phát triển của các thiết chế văn hóa cơng lập nhƣ TTVH đã
bƣớc đầu đƣợc một số tác giả nghiên cứu và biên soạn thành giáo trình giảng dạy từ
bậc trung cấp đến đại học ở các trƣờng đào tạo nghiệp vụ văn hóa. Tuy nhiên các
nghiên cứu này phần lớn mới chỉ mang t nh tổng ết, miêu tả chung về lịch sử hệ
thống TTVH với các tên gọi hác nhau theo từng thời ỳ, từ hình thức sơ hai nhất
trong q trình du nhập từ nƣớc ngồi dƣới tên gọi là Câu lạc bộ (CLB) đến NVH (tên
gọi bắt đầu đƣợc sử dụng từ năm 1976, hi hệ thống NVH từ trung ƣơng đến cơ sở
đƣợc thành lập trên toàn quốc) và hiện nay là TTVH.
Những nghiên cứu về hình thức sơ hai ban đầu của TTVH là các CLB đƣợc
phân t ch trong cuốn sách “Xây dựng một CLB” của tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ
Ngun Lãng, Nhà xuất bản Văn hóa – Nghệ thuật, năm 1963. Tác giả đã dựa trên
hảo sát thực địa và đƣa ra các đánh giá về quá trình phát triển của CLB với “các chức
năng giáo dục, giải tr , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”
[12,tr.11]. Đây cũng là các chức năng ch nh của TTVH trong q trình phát triển sau
này. Ngồi ra, nghiên cứu của các tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng đã hệ
thống hóa những lý luận cơ bản về cơng tác CLB, bao gồm những ngun tắc, nội
dung, hình thức tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất và phƣơng pháp hoạt động của CLB.
Các tác giả cũng đã sao lục “Dự thảo quy tắc CLB” do Bộ Văn hóa biên soạn với mục
đ ch làm rõ về bộ máy tổ chức, công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện CLB. Nghiên
cứu này đã phân t ch đƣợc hình thức sơ hai của TTVH thơng qua mơ hình CLB trong
giai đoạn mới hình thành. Về mối liên hệ CLB và TTVH, cuốn “NVH - Mấy vấn đề lý
luận về xây dựng và hoạt động”, do Trần Độ chủ biên, Nhà xuất bản văn hóa, năm
1986 cũng là một nghiên cứu quan trọng về quá trình hình thành và phát triển hệ thống
TTVH. Tập sách đã tổng hợp về vị tr , vai tr , lý luận và thực tiễn hoạt động hệ thống
NVH thông qua bài viết của nhiều tác giả có inh nghiệm trong xây dựng chính sách

và quản lý trong l nh vực văn hóa. Ở bài viết của tác giả Hoàng Vinh về “Những vấn
đề cơ bản xây dựng NVH” (năm 1986) đã cho biết: “NVH có nguồn gốc liên quan đến
tên gọi CLB đƣợc xuất phát từ bối cảnh vào thời ỳ những năm của thập niên 80 (thế
6


ỷ XX), q trình giao lƣu văn hóa với các nƣớc hối xã hội chủ ngh a Việt Nam đã
tiếp nhận và sử dụng tên gọi CLB nhƣ một Cơ quan văn hóa – Giáo dục điển hình
ngồi nhà trƣờng” [20,tr.12]. Tên gọi TTVH ch nh thức đƣợc sử dụng năm 2009 theo
Thơng tƣ 03/2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với ý ngh a tƣơng đồng phục
vụ “các chức năng giáo dục, giải tr , nâng cao đời đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân” nhƣ Nhà văn hóa, tuy nhiên điểm hác với CLB là ở chỗ TTVH có qui mơ
và hình thức tổ chức to hơn, đầy đủ và toàn diện hơn.
Các nghiên cứu về hệ thống NVH chủ yếu đƣợc xuất hiện từ đầu những năm
1990 ở Việt Nam. Có thể ể đến các bài viết, giáo trình, luận án, luận văn và đề tài
chính nhƣ:
Luận án “Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp quản lý để nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả hoạt động NVH” của tác giả Bùi Tiến Quý (1990), Đại học inh tế quốc dân,
hảo sát h a cạnh inh tế ở các mơ hình NVH hoạt động tốt tại TP.HCM và Hà Nội.
Tác giả đã vận dụng lý thuyết các phƣơng pháp quản lý, từ đó đƣa ra những giải pháp,
iến nghị nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động NVH trong quá trình chuyển đổi từ cơ
chế tập trung bao cấp sang hạch toán inh tế.
Luận án “Giáo dục tƣ tƣởng thẩm mỹ cho thanh niên qua hệ thống NVH” của tác
giả Trần Quốc Bảng (1998), Học viện ch nh trị quốc gia, đã tiếp cận nghiên cứu NVH
qua góc nhìn về vai tr của NVH trong giáo dục tƣ tƣởng thẩm mỹ cho thanh niên.
Luận án đã phân t ch những tác động cơ bản của xã hội đến văn hóa trong q trình đổi
mới, đồng thời đánh giá xu hƣớng vận động của hoạt động giáo dục thẩm mỹ trong các
hoạt động văn hóa cho thanh niên trong thời gian rỗi. Từ đó, đƣa ra những phƣơng
pháp đáp ứng nhu cầu và hình thành ý thức, thị hiếu, năng lực thẩm mỹ cho thanh niên
trong nội dung hoạt động NVH.

Giáo trình “Đại cƣơng cơng tác NVH”, của các tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn
Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin, là một giáo
trình về lý luận và phƣơng pháp cơng tác NVH. Giáo trình đã tổng ết những lý thuyết
cơ bản về vai tr , vị tr , mục tiêu, t nh chất, chức năng, nhiệm vụ và ngun tắc trong
cơng tác NVH. Đồng thời giáo trình cũng cung cấp một số iến thức, ỹ năng thực
7


hành về phƣơng pháp hoạt động chuyên môn của thiết chế NVH giai đoạn những năm
2000.
Đề tài “Đời sống văn hóa ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng và sơng Cửu Long”
chủ biên Phan Hồng Giang (2005), Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin đã phân tích
thực trạng và xu hƣớng phát triển đời sống văn hóa nơng thơn ở những hu vực này
bằng những nghiên cứu xã hội học thực nghiệm về quản lý nhà nƣớc về văn hóa –
thơng tin. Ngồi ra, đề tài khái qt các lý luận về hệ thống thiết chế văn hóa, đồng
thời nghiên cứu, đánh giá thực trạng của các thiết chế văn hóa cũ và mới ở vùng đồng
bằng sơng Hồng và sơng Cửu Long.
“Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin cơ sở” chủ biên Hà Văn Tăng (2004), Cục
Văn hóa – Thơng tin cơ sở, hƣớng dẫn chi tiết những công việc cụ thể cho từng l nh
vực hoạt động của Văn hóa cơ sở.
Bài viết “Quản lý hoạt động của hệ thống NVH”, của tác giả Lê Nhƣ Hoa
(2008), đăng trên Tạp ch Văn hóa nghệ thuật số 285, đã đánh giá hoạt động NVH trên
các mặt: xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng mạng lƣới thiết
chế…. Đồng thời đƣa ra một số phƣơng hƣớng phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng hoạt
động NVH.
Đề tài “Nghiên cứu và xây dựng mơ hình NVH tại TP.HCM thực trạng, nhu cầu
và tổ chức thực hiện”, Chủ nhiệm Trần Ngọc

hánh (2013) đã tổng hợp, xây dựng cơ


sở lý luận và thực tiễn về mơ hình NVH từ truyền thống đến hiện đại trên thế giới cũng
nhƣ tại Việt Nam và rút ra các bài học inh nghiệm. Thơng qua đó đề xuất những giải
pháp về ch nh sách văn hóa, cơ chế tổ chức vận hành và các hoạt động nhằm hồn
chỉnh mơ hình NVH trong bối cảnh hiện nay.
Viết về ch nh sách văn hóa có tác giả Nguyễn Tri Ngun (2010) Giáo trình
“Ch nh sách văn hóa ở Việt Nam” và nhóm tác giả Lê Thị Hiền, Phạm B ch Huyền,
Lƣơng Hồng Quang, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2006) với giáo trình về “Ch nh sách văn
hóa”. Các tác giả đã trình bày hệ thống quan điểm của chủ ngh a Mác và tƣ tƣởng Hồ
Ch Minh về văn hóa và con ngƣời, đồng thời tổng hợp đƣờng lối và ch nh sách văn
hóa của Đảng qua các thời điểm nổi bật. Đồng thời ch nh sách văn hóa một số nƣớc
8


trên thế giới và vấn đề cốt yếu trong ch nh sách văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn
lịch sử và thời ỳ đổi mới cũng đƣợc các tác giả này giới thiệu. Cuốn “Quản lý văn
hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế” của hai tác giả Phan Hồng
Giang và Bùi Hoài Sơn (2012) giới thiệu những quan điểm chung về quản lý văn hóa
trong bối cảnh cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế; giới thiệu inh nghiệm quản lý
văn hóa của một số quốc gia trên thế giới và đánh giá thực trạng quản lý văn hóa ở
Việt Nam từ 1986 đến nay; đề xuất những định hƣớng, giải pháp nhằm hồn thiện
nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay chƣa
có cơng trình viết về vấn đề TTVH trong bối cảnh chuyển đổi ch nh sách, hay nói về
ch nh sách văn hóa ở cấp v mơ thì nhiều nhƣng các ch nh sách cụ thể ở cấp vi mô, tổ
chức nhƣ TTVH thì cịn rất t nghiên cứu.
Ngồi ra, cịn có các nghiên cứu về TTVH dƣới các tên gọi qua các thời ỳ và về
vai tr của ch nh sách nhà nƣớc trong việc xây dựng các thiết chế văn hóa, ở dạng
sách, bài báo hoa học, giáo trình, ỷ yếu, báo cáo, các văn bản pháp quy có liên quan
đến đề tài nhƣ: “Ch nh sách văn hóa, động lực của sự nghiệp phát triển Văn hóa” của
tác giả Nguyễn Hồng Hà, “XHH hoạt động văn hóa vì lợi ch của nhân dân” của tác
giả Lê Tiến Dũng, “Đẩy mạnh cơng tác XHH hoạt động văn hóa” của tác giả Quang

Dũng, “Vai tr của nhà nƣớc trong xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật” của tác
giả Lê Nhƣ Hoa, “Một số nghiên cứu bƣớc đầu về inh tế học văn hóa” của tác giả Lê
Ngọc T ng,

ỷ yếu Hội nghị - Hội thảo về “Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động

của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở”, “Xây dựng và phát triển hệ thống thiết chế văn
hóa cơ sở (2005-2010)”, “Để phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam”,
“Một số biện pháp huy động nguồn lực để phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa –
Bài học từ các nƣớc trên thế giới” của tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy, -. Các bài viết trên
tập trung phân t ch vấn đề xã hội hóa các hoạt động văn hóa từ lý luận cho đến việc áp
dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên hầu hết chƣa đi sâu nghiên cứu
việc triển hai ch nh sách xã hội hóa trong hoạt động của hệ thống TTVH - một thiết
chế văn hóa quan trọng ở cơ sở.

9


Tóm lại, các tài liệu nghiên cứu về TTVH đa phần ra đời trƣớc hi hệ thống
TTVH chuyển sang cơ chế tự chủ trong bối cảnh inh tế thị trƣờng và hội nhập quốc
tế, vấn đề XHH hay inh tế trong các hoạt động văn hóa vẫn c n chƣa đƣợc chú trọng
nghiên cứu. Qua từng giai đoạn phát triển thiết chế TTVH vẫn c n nhiều vấn đề cần
phải nghiên cứu, nhất là trong giai đoạn hội nhập phát triển nhƣ hiện nay. Tuy nhiên,
các nguồn tài liệu trên cũng góp phần bổ sung cơ sở lý luận, để giúp tác giả nghiên cứu
sâu hệ thống lý thuyết cho từng trƣờng hợp cụ thể mang t nh đặc thù từng địa phƣơng
và từng giai đoạn về TTVH cấp tỉnh.
3 Mục đ ch nghiên cứu
Luận văn có các mục đ ch nghiên cứu sau: (1) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận
về TTVH trong quá trình hình thành, phát triển, đặc biệt là trong tình hình mới hiện
nay; (2) Nghiên cứu thực trạng hoạt động của TTVH tỉnh Bến Tre trong bối cảnh

chuyển đổi từ bao cấp sang cơ chế tự chủ; (3) Đề xuất những giải pháp, iến nghị về
định hƣớng phát triển của TTVH tỉnh Bến Tre để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt
động của thiết chế này cho phù hợp với bối cảnh hiện nay.
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề thực hiện cơ chế tự chủ của TTVH tỉnh
Bến Tre hiện nay, trên các h a cạnh cụ thể về: bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực, cơ sở
vật chất, kinh phí và q trình vận hành của TTVH.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng tổ chức hoạt động TTVH tỉnh Bến
Tre trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ với mốc thời gian từ năm 2013 (từ hi có
Quyết định 1691/QĐ-UBND ngày 23/9/2013 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre về
giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài ch nh đối với TTVH tỉnh) đến nay (tuy
nhiên có so sánh với các hoạt động của TTVH thời gian trƣớc đó để làm rõ thêm vấn
đề cần nghiên cứu).

10


5 Các phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt ra, ngƣời viết sẽ sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu sau đây
- hương nghiên cứu tài liệu: Thu thập, phân t ch, so sánh và tổng hợp các tài
liệu về TTVH và những tài liệu có liên quan đến hoạt động của TTVH gồm: các cơng
trình nghiên cứu, giáo trình, sách về hệ thống TTVH; các chủ trƣơng ch nh sách của
Đảng và Nhà nƣớc về văn hóa và TTVH; các bài viết tạp ch , thông tin trên các trang
thông tin điện tử (websites), báo cáo thƣờng niên của TTVH tỉnh Bến Tre...
- hương pháp quan sát và quan sát tham dự: Ngƣời viết tham gia, quan sát các
hoạt động diễn ra của TTVH với tƣ cách là hán giả/công chúng trong một số sự iện
nghệ thuật và trong một số trƣờng hợp với tƣ cách ngƣời trực tiếp tham gia thực hiện,

tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
- hương pháp ph ng vấn sâu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập thêm thơng tin thơng qua phỏng vấn
những ngƣời có uy t n và inh nghiệm quản lý văn hóa ở tỉnh và cơ sở. Đối tƣợng
phỏng vấn sâu c n bao gồm một số nhân viên, cộng tác viên, các thành viên lâu năm
trong hệ thống CLB của TTVH, nhằm thu thập những đánh giá hách quan về quá
trình hoạt động và thực trạng hiện nay của TTVH. Cụ thể ngƣời viết phỏng vấn sâu
tổng số 20 đối tƣợng gồm 3 giám đốc TTVH (1 giám đốc đƣơng nhiệm và 2 Nguyên
Giám đốc); 3 phó giám đốc TTVH (1 nguyên PGĐ và 2 PGĐ đƣơng nhiệm); 1 Phó
giám đốc Sở VHTT&DL; 1 Trƣởng ph ng Nghệ thuật Quần chúng, TTVH; 1 Đội
trƣởng đội Thông tin lƣu động, TTVH; 4 nhân viên TTVH, 2 GĐ TTVHTT huyện và
Thành phố Bến Tre; 2 cộng tác viên thƣờng xuyên của TTVH, 2 thành viên CLB Đờn
ca tài tử, CLB tiếng hát mùa thu, CLB Ngƣời tốt việc tốt (2 CLB hoạt động lâu năm
thuộc TTVH tỉnh). Thời lƣợng mỗi cuộc phỏng vấn éo dài từ 45 phút đến 1 giờ và
trong một số trƣờng hợp đƣợc tiến hành nhiều lần để bổ sung và làm rõ vấn đề.

11


6

ngh a hoa học và thực tiễn

6.1. Về khoa học
Luận văn góp phần hệ thống cơ sở lý luận trong l nh vực hoạt động của
TTVH cấp tỉnh cho phù hợp với tình hình mới hiện nay, đồng thời sẽ là nguồn tài
liệu tham hảo cho công tác quản lý các thiết chế TTVH cấp tỉnh trong quá trình
hình thành, phát triển.
6.2. Về thực tiễn
Luận văn có thể ứng dụng vào việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tổ chức

hoạt động của TTVH tỉnh Bến Tre, giúp các cấp quản lý ngành văn hóa hiểu
đúng thực trạng của TTVH cấp tỉnh, nhằm hắc phục những hạn chế, bất cập,
iện toàn và thúc đẩy sự phát triển của TTTVH, đáp ứng mục tiêu xây dựng
ngành trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài cũng góp phần đánh giá thực tế triển hai của chính sách của Đảng
và nhà nƣớc về thực hiện tự chủ của TTVH tỉnh hiện nay.
7 Bố cục luận văn
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, ngƣời viết cấu trúc nội dung của
luận văn nhƣ sau:
Ngoài phần mở đầu, ết luận, phụ lục, luận văn đƣợc bố cục gồm 3 chƣơng
chính:
CHƢƠNG 1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
CHƢƠNG 2 Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ ở TTVH tỉnh Bến Tre
CHƢƠNG 3 Những giải pháp và iến nghị

12


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về văn hóa và quản lý văn hóa
- Các khái niệm về văn hóa
Trong những năm gần đây, thuật ngữ văn hóa đƣợc sử dụng ngày càng nhiều
trong đời sống xã hội. Văn hóa là hái niệm rộng đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ hác
nhau. Cho đến nay có hàng trăm định ngh a hác nhau về văn hóa.
Một trong những hái niệm đƣợc đề cập nhiều ở nƣớc ta là ghi chép của Chủ tịch
Hồ Ch Minh về văn hóa đƣợc viết ở cuối tập thơ Nhật ý trong tù “Vì lẽ sinh tồn cũng
nhƣ mục đ ch của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, hoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho

sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phƣơng thức sử dụng. Tồn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [38, tr.30,31].
Năm 2002 UNESCO đã đƣa ra định ngh a về văn hóa nhƣ sau: “Văn hóa nên
được đề c p đến như là một t p hợp của những đặc trưng về tâm h n v t chất tri thức
và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng ngoài
văn học nghệ thu t cả cách sống phương thức chung sống hệ thống giá trị truyền
thống và đức tin” [23, tr21].
Khái niệm văn hóa là một phạm trù rộng lớn, bao gồm nhiều mặt của đời sống xã
hội. Do đó, l nh vực quản lý nhà nƣớc về văn hóa vơ cùng phong phú và đa dạng. Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên mơn đƣợc phân cơng quản lý văn hóa
trên lãnh thổ Việt Nam. Các l nh vực mà Bộ phụ trách bao gồm: văn hóa, gia đình, thể
dục, thể thao và du lịch. Quản lý đời sống văn hóa cơ sở là một trong những l nh vực
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Cục Văn hóa cơ sở đảm trách. Tƣơng tự nhƣ
vậy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban
13


nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nƣớc về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và
quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo ch , trên môi trƣờng mạng, trên xuất bản phẩm và
quảng cáo t ch hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bƣu ch nh, viễn thông, công nghệ thông
tin) ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật; các dịch vụ công thuộc l nh vực quản lý
của Sở.
Từ các hái niệm trên cho thấy văn hóa là một phạm trù, dù đƣợc tiếp cận ở góc
độ hác nhau nhƣng đều mang ý ngh a phát triển và hồn thiện con ngƣời. Văn hố
trƣớc hết là những hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ tinh thần, nâng cao hả
năng hiểu biết và sáng tạo. Các hoạt động, chức năng của TTVH cũng hƣớng đến mục
đ ch cơ bản là đem lại đời sống tinh thần tốt đẹp hơn cho ngƣời dân
- Khái niệm về quản lý văn hóa và quản lý một TTVH
Tất cả các hoạt động trong xã hội rất cần có sự quản lý để đi đúng hƣớng, văn
hóa cũng vậy. Từ rất sớm, loài ngƣời đã biết vận dụng yếu tố quản lý vào hoạt động

văn hóa từ nhƣng chƣa có ý thức rõ rệt về lý luận. “Quản lý văn hóa trong các giáo
trình tiếng Anh là hoạt động gắn với inh tế thị trƣờng và có nội hàm chun biệt của
q trình quản lý vi mơ, c n hái niệm quản lý văn hóa theo cách hiểu trong ngơn ngữ
và thực tiễn hoạt động văn hóa ở Việt Nam hiện nay là hái niệm quản lý v mơ và
trung mơ” [24, tr73]. Theo sự nhìn nhận này, ở nƣớc ta, quản lý văn hóa thƣờng đƣợc
hiểu là cơng việc quản lý của Nhà nƣớc về văn hóa, đƣợc thực hiện thông qua việc ban
hành, tổ chức thực hiện, iểm tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật trong l nh vực văn hố.

hái niệm quản lý văn hóa với tƣ cách là quản lý ở

cấp vi mơ, hay nói cách khác là quản trị các đơn vị, tổ chức cụ thể là một nội hàm chƣa
đƣợc chú trọng nhiều

hái niệm hái quát sau có thể bao gồm các các cấp độ quản lý

khác nhau: “quản lý văn hóa là sự tác động chủ quan bằng nhiều hình thức, phƣơng
pháp của chủ thể quản lý đối với hách thể ... nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn”
[23, tr25,26]. Cụ thể, đối với việc quản lý một TTVH, quản lý có thể bao gồm các khía
cạnh cụ thể trong một quy trình quản lý nhƣ: định hƣớng, lên ế hoạch, tổ chức thực
hiện, giám sát, điều chỉnh ế hoạch để đạt đƣợc các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Đồng
thời, quản lý một TTVH cũng có thể nhìn nhận dƣới các h a cạnh cụ thể khác nhƣ: cơ
14


cấu bộ máy, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, tổ chức hoạt động, quản lý tài chính...
Quản lý TTVH cũng nhƣ các thiết chế văn hóa ln cần có sự định hƣớng, điều chỉnh,
th ch ứng cho phù hợp với bối cảnh cụ thể, với mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, với các
nguồn lực sẵn có và tiềm năng, cũng nhƣ các điều iện khác, để các thiết chế văn hóa
này có thể thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng con ngƣời mới ngày càng hoàn thiện về

đức, tr , thể, mỹ, sử dụng hiệu quả thời gian rỗi hi đến sinh hoạt văn hóa ở trung tâm.
Nhìn nhận về quản lý TTVH (NVH) dƣới góc độ quản lý nguồn nhân lực và nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc tạo động cơ, tăng cƣờng hiệu quả của tập thể ngƣời lao
động, từ đó đạt đƣợc các mục tiêu đề ra, tác giả Bùi Tiến Quý cho rằng: Quản lý
TTVH “là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đ ch tới tập thể cán bộ công nhân viên
bằng hệ thống các phƣơng pháp biện pháp nhằm tạo điều iện thuận lợi để tập thể đó
nâng cao hiệu quả và chất lƣợng TTVH và để đạt đƣợc những mục tiêu nhất định đã
định trƣớc” [34, tr.35].
Đối với nhiều nƣớc tƣ bản có nền inh tế thị trƣờng phát triển trên thế giới, hái
niệm quản lý văn hóa hơng đồng ngh a với việc giám sát và can thiệp trực tiếp từ nhà
nƣớc đến các đối tƣợng quản lý mà thƣờng mang một ngh a rộng hơn: quản lý có
ngh a là điều phối,

ch th ch, xúc tác, tạo điều iện thuận lợi cho các đối tƣợng quản

lý hoàn thành nhiệm vụ đề ra. Điều này hác với quan niệm quản lý mang ý ngh a phổ
biến là quản lý nhà nƣớc ở Việt Nam, đặc biệt là trong thời ỳ bao cấp. Hơn nữa, quản
lý đƣợc diễn ra ở nhiều cấp độ hác nhau, quản lý của nhà nƣớc, quản lý ở đơn vị, tổ
chức, ở các cộng đồng, các cá nhân... Chủ thể quản lý vì vậy rất đa dạng nhƣ: nhà
nƣớc, doanh nghiệp, cộng đồng, các tổ chức phi ch nh phủ, các cá nhân... Các nhìn
nhận về hái niệm quản lý văn hóa này đang đƣợc áp dụng vào Việt Nam trong bối
cảnh inh tế thị trƣờng.
Trong luận văn, tác giả áp dụng hái niệm chung về quản lý TTVH theo ngh a là
quản lý là những tác động có tổ chức, có chủ đ ch của các chủ thể quản lý đến các đối
tƣợng quản lý bằng một hệ thống các phƣơng pháp, biện pháp nhằm đƣợc các mục tiêu
đã định trƣớc. Cụ thể, tác giả xem xét quản lý TTVH dƣới các h a cạnh về cơ cấu tổ
chức, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, tổ chức hoạt động và hiệu quả hoạt động
15



1.1.2. Khái niệm về đời sống văn hóa cơ sở
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là một trong những chủ trƣơng lớn mang t nh
chiến lƣợc lâu dài đƣợc Đảng và Nhà nƣớc thực hiện trong suốt thời ỳ quá độ lên Chủ
ngh a xã hội ở nƣớc ta. Ngay từ Đề cƣơng về cách mạng văn hoá Việt Nam của Đảng
(năm 1943), trong ba nguyên tắc đƣợc nêu “Dân tộc,

hoa học, Đại chúng” thì Đại

chúng là “chống mọi chủ trƣơng hành động làm cho văn hoá phản lại đông đảo quần
chúng hoặc xa đông đảo quần chúng”. Đến Nghị quyết Đại hội IV của Đảng (tháng 121976), hái niệm “đời sống văn hoá” ra đời đặt thành một nhiệm vụ lớn của Đảng
trong việc xây dựng nền văn hố mới:
Từ đó đến nay, hi nói đến văn hóa, Đảng đều nhấn mạnh chủ thể thụ hƣởng ln
là nhân dân, tạo mọi điều iện để dân t ch cực phát huy sáng tạo văn hóa. Có thể hiểu,
tinh thần Nghị quyết Đại hội V của Đảng, là phải làm cho văn hoá lan tỏa đến mọi nơi,
đến từng ngƣời dân. Việc xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa cơ sở (trong đó
có TTVH) ln đƣợc Đảng xem là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu
trong q trình phát triển văn hóa Việt Nam.
hái niệm đời sống văn hóa cơ sở đã đƣợc một số nhà nghiên cứu đề cập và phân
t ch cụ thể. Theo tác giả Hà Văn Tăng, hái niệm cơ sở ngh a là “một địa bàn, địa điểm
cụ thể gắn với một đơn vị hành ch nh cơ bản hoặc một đơn vị cụ thể của một tổ chức
ch nh trị xã hội” [37,tr39].
Các tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng và Nguyễn Văn Hy cho rằng
“Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là một tổng hợp những hoạt động của
nhiều loại yếu tố văn hóa, do nhiều cơ quan làm cơng tác giáo dục tiến hành nhằm
tuyên truyền giáo dục, truyền bá văn hóa, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ và sáng tạo văn
hóa của nhân dân, xây dựng một nếp sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ, văn minh trên
từng cộng đồng dân cƣ cơ sở[5, tr.10].
Từ những nhận định trên có thể hiểu rằng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ngh a
là nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, ở cơ sở phát huy nếp sống lành mạnh, văn
minh, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ và sáng tạo văn hóa của nhân dân. Xây dựng đời

sống văn hóa ở cơ sở c n là tiến hành hoạt động giáo dục, giao lƣu, phát huy quyền
16


sáng tạo và hƣởng thụ các giá trị văn hóa của nhân dân. Trong bối cảnh chuyển đổi
sang inh tế thị trƣờng, hái niệm đời sống văn hóa cơ sở cũng nằm trong các quan
điểm chung của Đảng và nhà nƣớc nhƣ: phát triển văn hóa đáp ứng sự phát triển bền
vững, văn hóa ch nh là ngành inh tế tổng hợp. Tuy nhiên, việc bổ sung, cập nhật ịp
thời trong các hái niệm hiện có về nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở gắn với
các quan điểm mới của nhà nƣớc, việc áp dụng chủ trƣơng xã hội hóa và phƣơng
hƣớng, giải pháp chuyển đổi nhƣ thế nào là điều tác giả luận văn sẽ quan tâm xem xét,
v dụ nhƣ việc tạo nguồn thu qua việc đa dạng sản phẩm, dịch vụ văn hóa của TTVH
cũng đƣợc tác giả đặt ra và phân tích.
1.1.3. Khái niệm thiết chế văn hóa
Nếu nhƣ thể chế là những “luật chơi trong một xã hội”, bao gồm nhiều h a cạnh
nhƣ: Hệ thống các văn bản chỉ đạo, văn bản quy phạm pháp luật về VHTT; Hệ thống
tổ chức, bộ máy cán bộ trên l nh vực VHTT; Cơ chế hoạt động và phối hợp của các tổ
chức nói trên; Hệ thống các ch nh sách VHTT thì thiết chế là những tổ chức, cơ quan
văn hóa cụ thể tiến hành các hoạt động văn hóa và là một phần cấu thành của thể chế.
Trong Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng hóa VIII đã đề cập:
“Hệ thống thể chế văn hóa tuy chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh nhƣng về căn bản đảm
bảo đƣợc sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc…..”, “…một bộ phận
quan trọng các thiết chế văn hóa (NVH, CLB, Bảo tàng, Thƣ viện, cửa hàng sách báo,
hu vui chơi giải tr ,…”. Xây dựng các thiết chế văn hóa để đáp ứng đời sống của nhân
dân là một trong những nhiệm vụ mà Đảng nhấn mạnh, cụ thể trong Nghị quyết hội
nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ƣơng hóa XI đã ghi: “Đẩy nhanh việc thể chế
hóa, cụ thể hóa các quan điểm, đƣờng lối của Đảng về văn hóa...Các địa phƣơng, các
cơ quan, công sở, trƣờng học, hu công nghiệp, doanh nghiệp, hu dân cƣ... có thiết
chế văn hóa phù hợp (thƣ viện, NVH, cơng trình thể thao...”. Bên cạnh các thiết chế
văn hóa do nhà nƣớc lập ra và quản lý, c n có các thiết chế văn hóa truyền thống do

nhân dân thành lập nên và tự quản nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa cộng đồng nhƣ đình,
chùa, nhà thờ…. TTVH, NVH, thƣ viện, bảo tàng... là những thiết chế văn hóa cơng
lập mới trong đó rất nhiều thiết chế đƣợc ra đời dƣới chế độ xã hội chủ ngh a (từ
17


những năm 1954 ở miền Bắc và sau năm 1975 trên tồn quốc).
Theo Tài liệu Nghiệp vụ văn hóa cơ sở thì “Thiết chế văn hóa, thể thao là một tổ
chức văn hóa tổng hợp đa chức năng đƣợc ch nh quyền, Bộ, ngành, đoàn thể các cấp
thành lập để duy trì và phát triển các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao nhằm tạo mơi
trƣờng văn hóa đáp ứng nhu cầu và thu hút nhân dân tham gia hoạt động, sáng tạo,
hƣởng thụ các giá trị văn hóa, luyện tập thể dục, thể thao; đồng thời tuyên truyền, giáo
dục, cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện các nhiệm vụ ch nh trị của
Trung ƣơng và địa phƣơng [11, tr42]
Xét từ góc độ nghiên cứu của đề tài, thiết chế TTVH là một tổ chức văn hóa cơ
sở tiến hành các hoạt động văn hóa, với các yếu tố cơ bản: Cơ sở vật chất, ỹ thuật; cơ
cấu tổ chức; nguồn nhân lực, inh ph ; ế hoạch công tác, vận hành các hoạt động văn
hóa nhằm góp phần tuyên truyền giáo dục các tầng lớp nhân dân thực hiện nhiệm vụ
ch nh trị của Trung ƣơng và địa phƣơng. Đồng thời, trong bối cảnh thực hiện tự chủ,
TTVH cũng đa dạng hóa các hoạt động, góp phần nâng cao mức hƣởng thụ, sinh hoạt
văn hóa cho nhân dân.
TTVH cũng nhƣ một số các thiết chế văn hóa cơng lập ở nƣớc ta phần lớn đƣợc
ra đời trong thời ỳ bao cấp, tuy nhiên từ hi chuyển sang inh tế thị trƣờng, các thiết
chế này đang phải bƣớc vào giai đoạn chuyển đổi: từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự
chủ. Bối cảnh này đã dần bộc lộ những bất cập, hó hăn. Nhất là khi nƣớc ta hội nhập
văn hóa sâu rộng và truyền thông đại chúng ngày càng phát triển, nhiều thiết chế văn
hóa cơng lập đang mất dần sức hút đối với quần chúng, đặt ra những vấn đề về yêu cầu
và giải pháp đổi mới, cải tổ phƣơng thức vận hành, cấu trúc quản trị...
Ở Việt Nam, TTVH là một trong những thiết chế văn hóa đƣợc tiếp thu từ mơ
hình Liên Xơ (cũ) và các nƣớc xã hội chủ ngh a, ch nh vì vậy thực trạng, giải pháp

cho sự th ch ứng thành công của các TTVH trong thời ỳ chuyển đổi là một vấn đề
nóng mà chƣa có nhiều nghiên cứu đề cập đến.
1.1.4. Xã hội hóa và bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trong bối cảnh inh tế xã hội hiện nay, nguồn ngân sách Nhà nƣớc hơng thể
bao cấp hồn tồn cho sự nghiệp văn hóa vốn hết sức phong phú. Vì vậy, cần phải đổi
18


mới tƣ duy, tìm ra nhiều nguồn lực mới chứ hông thể mãi dựa dẫm vào ngân sách
Nhà nƣớc. Trƣớc tình hình hình đó, XHH văn hóa là một chủ trƣơng đúng đắn và có
hiệu quả cho các hoạt động văn hóa nhất là đối với thiết chế nhƣ TTVH trong bối cảnh
chuyển đổi sang cơ chế tự chủ.
Từ đề cƣơng văn hóa 1943 của Đảng đã nêu phƣơng châm xây dựng một nền văn
hóa “ hoa học – Dân tộc – Đại chúng” trong đó “Đại chúng” đƣợc hiểu với ngh a
nhân dân vừa là chủ thể vừa là đối tƣợng phục vụ của văn hóa, hay nói cách hác văn
hóa phải thuộc về nhân dân và nhân dân t ch cực tham gia vào quá trình sáng tạo và
phát huy giá trị văn hóa. Từ đó, thuật ngữ XHH hoạt động văn hóa lần đầu tiên đƣợc
Đảng sử dụng trong văn iện Đại hội VIII (1996) :”Đổi mới cơ chế quản lý theo hƣớng
XHH các hoạt động văn hóa – thơng tin, đồng thời tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các
chế độ ch nh sách phù hợp với đặc điểm của ngành (nhƣ trợ giá, đặt hàng, vốn, thuế
đối với các sản phẩm văn hóa; chế độ sự nghiệp văn hóa, ch nh sách huy động các
nguồn vốn trong và ngoài nƣớc…) nhằm phát triển nhanh trong quá trình đổi mới, giữ
vững đƣợc định hƣớng xã hội chủ ngh a, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc” [18,tr 206]. Nghị quyết TW 5 hóa VIII cũng đã thể hiện chủ trƣơng nhất
quán về mặt quan điểm: “Ch nh sách XHH hoạt động vǎn hóa nhằm động viên sức
ngƣời, sức của của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội để xây dựng và phát triển
vǎn hóa”.
Hiện nay, thuật ngữ XHH hoạt động văn hóa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong
các văn iện của Đảng, các văn bản ch nh thức của Nhà nƣớc và đƣợc xem là chủ
trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, cho đến nay đã có 2 Nghị quyết, 4 Nghị định về

XHH. XHH đƣợc hiểu là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân.
hai thác tối đa các nguồn lực của xã hội nhƣ nhân lực, vật lực, tài lực... để đa dạng
hóa các hình thức hoạt động, các nguồn đầu tƣ nhằm thúc đẩy sự nghiệp văn hóa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đã mở ra một thời ỳ mới - thời
ỳ đổi mới toàn diện, triệt để và sâu sắc mọi mặt đời sống của đất nƣớc, trong đó có
l nh vực inh tế, nhằm thực hiện có hiệu quả hơn cơng cuộc xây dựng chủ ngh a xã hội
19


ở nƣớc ta. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên Đảng hẳng định rằng, trong nền inh tế hàng
hoá nhiều thành phần, thị trƣờng xã hội là một thể thống nhất, thông suốt trong cả
nƣớc và gắn với thị trƣờng thế giới. Từ hi hình thành tƣ duy của Đảng Cộng Sản Việt
Nam về nền inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a (1986), đến nay là cả một
quá trình tìm t i, thử nghiệm, phát triển từ thấp đến cao, từ chƣa đầy đủ, chƣa hoàn
thiện tới ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện hơn. Văn iện Đại hội XII của Đảng
tiếp tục thống nhất nhận thức về nền inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a.
Theo đó, nền inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a Việt Nam là nền inh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của inh tế thị trƣờng, đồng thời bảo đảm
định hƣớng xã hội chủ ngh a phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Đó là
nền inh tế thị trƣờng hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ ngh a, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
1.1.5. Khái niệm tự chủ
Hiện nay, vấn đề tự chủ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thƣờng xuyên sử
dụng trong các văn bản hành ch nh trong q trình đẩy mạnh xã hội hóa theo chủ
trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
Theo Tự điển Từ và Nữ Việt Nam của tác giả Nguyễn Lân, ”Tự chủ là q trình
tự điều hành quản lý mọi cơng việc của mình khơng bị ai chi phối”.[30,tr1974] . Nghị
định 43/2006/NĐ-CP của ch nh phủ ngày 25 tháng 4 năm 2006 xác định tự chủ ở
phƣơng diện quản lý Nhà nƣớc đƣợc hiểu là: “tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài ch nh của các đơn vị sự nghiệp công lập (gọi
tắt là đơn vị sự nghiệp) do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập.
Ngồi ra, đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải là đơn vị dự tốn
độc lập, có con dấu và tài hoản riêng, tổ chức bộ máy ế toán theo quy định của Luật
ế toán”
1.1.6. Khái niệm Trung tâm Văn hóa và các khái niệm liên quan
Theo thống ê của các nhà nghiên cứu thì rất nhiều tên gọi về thiết chế hoạt động
mang t nh chất tổng hợp nhƣ “TTVH” trên thế giới và Việt Nam nhƣ: Nhà nhân dân,
Cung văn hóa, NVH, CLB, NVH – Thơng tin, Cung văn hóa thể thao, TTVH, TTVH
20


thông tin, TTVH giải tr , TTVH cộng đồng….. NVH xuất hiện ở Liên Xô ể từ sau
Cách mạng tháng Mƣời 1917, nhằm mục tiêu giáo dục trong “thời gian rỗi theo mơ
hình Xã hội chủ ngh a do N. . ups aya đề xƣớng”. Họ đã đƣa ra hái niệm sau:
“NVH là một trung tâm giao lƣu văn hóa nhiều chức năng, là nơi bồi dƣỡng tinh thần
và nghỉ ngơi, là nơi tổ chức ra nhằm giáo dục chủ ngh a cộng sản cho mọi ngƣời đựa
trên cơ sở phát huy sáng iến, tinh thần tự lập và phát triển tài năng toàn diện của con
ngƣời,

ch th ch sáng tạo xã hội theo yêu cầu hoạt động sáng tạo t ch cực và hoạt

động xã hội hữu ch nhằm lấp đầy thời gian rỗi. Toàn bộ các thiết chế đều là Cơ quan
Nhà nước” [35, tr20].
Lý luận và inh nghiệm hoạt động thực tiễn của Liên Xô đã tác động rất lớn
trong việc định hƣớng hoạt động NVH trong hệ thống các nƣớc Xã hội chủ ngh a
(trong đó có Việt Nam). Mơ hình NVH, TTVH đƣợc xem là một thiết chế văn hóa bắt
nguồn từ sự ra đời mơ hình CLB du nhập từ sự giao lƣu văn hóa. Trong thực tế ở nƣớc
ta, thuật ngữ NVH ra đời sau thuật ngữ CLB. Thời gian đầu, các CLB hoạt động theo
nguyên tắc những ngƣời cùng sở th ch, cùng tham gia tự nguyện. Sau một quá trình thì

CLB dần phát triển và họ cùng xây dựng những tôn chỉ, mục đ ch và điều lệ hoạt động
để mọi ngƣời có thể tham gia cùng có chung những ngh a vụ và quyền hạn bình đẳng
trong CLB. Theo nhóm tác giả Đồn Văn Chúc, Ngơ Ngun Lãng “NVH cũng là
CLB nhƣng quy mơ và hình thức to lớn, đầy đủ và toàn diện hơn, là trƣờng học giáo
dục ch nh trị tƣ tƣởng, tình cảm, bồi dƣỡng iến thức về mọi mặt nhằm xây dựng con
ngƣời mới toàn diện, là nơi lui tới của đông đảo quần chúng lao động”.[12, tr11]
Giải th ch thuật ngữ “ NVH” ở nƣớc ta, qua quá trình xây dựng và hoạt động
NVH ở Việt Nam, một số chuyên gia ở l nh vực này đã đƣa ra một số nhận định khái
quát.
Theo tác giả Hoàng Vinh: “NVH là cơ quan giáo dục xã hội chủ ngh a ngoài nhà
trƣờng bằng hệ thống biện pháp thu hút quần chúng tham gia các hoạt động văn hóa xã
hội diễn ra chủ yếu trong thời gian rỗi nhằm bồi dƣỡng, nâng cao, hoàn thiện nhân
cách và thỏa mãn nhu cầu văn hóa của họ” [45, tr16,17].

21


Tác giả Bùi Tiến Quý cho rằng “NVH là một trung tâm giao lƣu văn hóa nhiều
chức năng, là nơi giáo dục xã hội chủ ngh a cho quần chúng lao động dựa trên tinh
thần tự nguyện, phát huy sáng iến, vui chơi lành mạnh vào thời gian tự do; là nơi tổ
chức những hoạt động văn hóa đa dạng giúp mọi ngƣời có thể phát triển tồn diện và
cân đối” [35, tr32].
Theo nghiên cứu của tác giả Trần Quốc Bảng, thuật ngữ NVH đƣợc sử dụng phổ
biến ở Việt Nam cùng với thuật ngữ CLB vào những năm 1958 – 1960 hi miền Bắc
đang bƣớc vào thời ỳ quá độ lên Chủ ngh a xã hội và “NVH đƣợc xem là Thiết chế
văn hóa – Giáo dục, tổ chức các hoạt động văn hóa để đáp ứng nhu cầu của cá nhân và
toàn thể cộng đồng trong thời gian rỗi” [7, tr.41].
Theo Đại cƣơng cơng tác NVH của Nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân
Hồng, Nguyễn Văn Hy thuật ngữ “NVH” đƣợc nhập vào vốn từ vựng Việt Nam do sự
giao lƣu văn hóa giữa nƣớc ta với các nƣớc Xã hội chủ ngh a trƣớc hết là Liên Xô vào

cuối những năm 50 của thế ỷ XX ,“NVH là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa của
quần chúng theo chu ỳ thời gian, đồng thời là nơi đảm trách việc dàn dựng hƣớng dẫn
các hoạt động văn hóa của quần chúng. Bản chất của NVH là đa năng, tổng hợp mọi
hoạt động văn hóa của quần chúng”[4, tr.14].
Trong đề tài Nghiên cứu xây dựng mơ hình Nhà văn hóa tại TP.HCM năm 2013
tác giả Trần Ngọc hánh cho rằng: NVH là nơi truyền bá, đáp ứng nhu cầu l nh hội tri
thức, nâng cao trình độ thẩm mỹ cho các cộng đồng dân cƣ trên một địa bàn lãnh thổ
nhất định, phân biệt theo giới t nh, lứa tuổi hoặc nghề nghiệp nhằm tạo điều iện cho
họ yêu th ch, sáng tạo văn hóa [30, tr.108].
Quá trình hình thành và phát triển hệ thống thiết chế NVH, TTVH ở nƣớc ta trải
qua nhiều giai đoạn cho thấy tùy theo thời điểm, từng địa phƣơng mà thiết chế này có
tên gọi hác nhau nhƣ: NVH, NVH trung tâm, TTVH… Tuy nhiên, dù có chung mục
tiêu, chức năng và cách thức tổ chức nhƣng theo Tài liệu nghiệp vụ văn hóa cơ sở thì
“…tên gọi NVH hiến ngƣời ta liên tƣởng đến một ngôi nhà lớn đa năng diễn ra tất cả
các hoạt động văn hóa trong bốn bức tƣờng, c n tên gọi TTVH hàm chứa toàn bộ các
hoạt động diễn ra bên trong và bên ngoài thiết chế” [11, tr42,110].
22


Tham hảo các định ngh a vừa nêu và xuất phát từ thực tiễn của đơn vị, tác giả
luận văn xác định định ngh a TTVH nhƣ sau: TTVH là thiết chế văn hóa tổng hợp bao
chứa hầu hết các dạng hoạt động về văn hóa, đáp ứng nhu cầu ch nh trị của Nhà nƣớc
và nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng, nhằm phát hiện, bồi dƣỡng, nâng cao và hoàn
thiện ỹ năng cũng nhƣ nhân cách của quần chúng nhân dân.
1.2 Tổng quan về tỉnh Bến Tre
1.2.1. Khái quát chung
Bến Tre – Quê hƣơng Đồng

hởi là vùng đất cù lao nằm ở ph a cuối các d ng


sông lớn với nhiều bãi cồn, ênh rạch chằng chịt. Những lƣu dân trong quá trình đi tìm
"mảnh đất lành" đã hội tụ về dải đất ba cù lao màu mỡ, đã góp phần tạo nên sự đa dạng
và phong phú về iến thức, nghề nghiệp, inh nghiệm sản xuất, xây cất nhà cửa, thói
ăn nếp ở, phong tục tập quán và những loại hình văn hóa dân gian phong phú khác...
Địa hình của Bến Tre bằng phẳng, nhìn từ trên cao xuống, Bến Tre có hình giẻ
quạt, đầu nhọn nằm ở thƣợng nguồn, các nhánh sơng lớn nhƣ hình nan quạt x e rộng ở
ph a đông. Ph a bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sơng Tiền, ph a nam
giáp tỉnh Trà Vinh, ph a tây giáp tỉnh V nh Long, có ranh giới chung là sông Cổ Chiên,
ph a đông giáp biển Đông, với chiều dài bờ biển là 65 m. Những con sông lớn nối từ
biển Đông qua các cửa sông ch nh (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ
Chiên), ngƣợc về ph a thƣợng nguồn đến tận Campuchia.
Bến Tre cũng có diện t ch trồng lúa há lớn, do phù sa sông Cửu Long bồi đắp,
đặc biệt là ở Hàm Luông. Cây lƣơng thực ch nh là lúa, hoa màu phụ cũng chiếm phần
quan trọng là hoai lang, bắp, và các loại rau. M a đƣợc trồng nhiều tại các vùng đất
phù sa ven sông rạch; nổi tiếng nhất là có các loại m a tại Mỏ Cày và Giồng Trơm. Bến
Tre có nhiều loại cây ăn trái nhƣ cam, qt, sầu, riêng, chuối, chơm chơm, măng cụt,
mãng cầu, xồi cát, b n bon, hóm, vú sữa, bƣởi da xanh,... hàng năm cung ứng cho
thị trƣờng hàng triệu giống cây ăn quả và cây cảnh nổi tiếng hắp nơi.
Bến Tre hiện có 53.000ha diện t ch đất trồng dừa, chiếm 1/4 diện t ch dừa cả
nƣớc, sản lƣợng hàng năm hoảng 500 triệu trái, hông chỉ cung cấp trong nƣớc mà
c n xuất hẩu đi các nƣớc nhƣ Singapore, Malaysia, Philipin, Ấn Độ, Trung Quốc…
23


Bến Tre c n là là tỉnh có nhiều lợi thế về nguồn lợi thủy sản, với 65 m chiều dài bờ
biển nên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, tạo ra nguồn tài nguyên
biển phong phú với các loại tôm, cua, cá, mực, nhuyễn thể…
Tỉnh Bến Tre có hoảng 1,255 triệu ngƣời với 64,5

dân số trong độ tuổi lao


động. Trong những năm gần đây, Bến Tre đã ban hành nhiều ch nh sách ƣu đãi đầu tƣ
trên các l nh vực inh tế. Đặc biệt là tỉnh dành nhiều ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ trong
và ngồi nƣớc. Các hoạt động thơng tin tun truyền, văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao của tỉnh đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ ch nh trị và nhu cầu của nhân
dân.......Hoạt động thông tin tuyên truyền bám sát nhiệm vụ ch nh trị của địa phƣơng,
phản ảnh sinh động thực tiễn, cỗ vũ phong trào thi đua yêu nƣớc trong hệ thống ch nh
trị và nhân dân. ......Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phát triển sâu rộng.
Phong trào “Toàn dân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa” đƣợc triển hai rộng hắp.
Tồn tỉnh có 90

hộ đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” theo chuẩn mới; 100

phƣờng, thị trấn, và 92

xã,

cơ quan đơn vị đạt chuẩn văn hóa; 8 xa đạt chuẩn nông thôn

mới....[68, tr3,4]
Đặc trƣng dân số và lợi thế inh tế cùng với sự tăng trƣởng inh tế địa phƣơng
trên hai bình diện inh tế nhà nƣớc quản lý và inh tế hộ gia đình đã tác động rất lớn
đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Bến Tre cũng nhƣ nhu cầu văn hóa nghệ
thuật chung và hoạt động hệ thống thiết chế TTVH nói riêng.
Trong bối cảnh hiện nay, cùng với nhân dân cả nƣớc, nhân dân Bến Tre bắt tay
vào công cuộc xây dựng quê hƣơng, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh và hông ngừng
phát triển. Đảng bộ Bến Tre đã động viên mọi nỗ lực của các tầng lớp nhân dân mang
tinh thần "Đồng hởi” của năm xƣa, quyết tâm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đƣa q hƣơng mình đến ấm no hạnh phúc. Những thành tựu trên là tiền đề, động lực
để văn hóa Bến Tre ngày một hơng ngừng phát triển, h a nhập xu thế chung. Mặt

hác, sự phong phú về văn hóa cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời dân cũng vừa tạo cơ hội,
thách thức cho các thiết chế văn hóa (trong đó có TTVH) trong việc đáp ứng yêu cầu
của đất nƣớc trong bối cảnh hiện nay.

24


1.2.2. Quan điểm định hướng xây dựng và phát triển hoạt động văn hóa tại
tỉnh Bến Tre hiện nay
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của văn hóa trong tiến trình đổi mới và hội
nhập hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Bến Tre lần thứ IX (nhiệm ỳ 2010 –
2015) đã hẳng định:
Tập trung huy động vốn từ nhiều nguồn đầu tƣ xây dựng hoàn thiện ết cấu hạ
tầng phục vụ phát triển inh tế - xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. Tiếp tục đẩy
mạnh XHH xây dựng giao thơng nơng thơn; hồn thiện hệ thống giao thông - vận tải
đến các trung tâm xã. Thực hiện tốt công tác XHH thu hút mạnh nguồn vốn đầu tƣ
toàn xã hội để xây dựng hạ tầng. Tranh thủ sự hỗ trợ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
của Trung ƣơng ết hợp với vốn ngân sách địa phƣơng và các nguồn vốn hác đầu tƣ
xây dựng hồn thành các cơng trình trọng điểm về ết cấu hạ tầng inh tế - xã hội ,
nhất là các cơng trình giao thơng, văn hóa, y tế, thể thao.
Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lƣợng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng
đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, chú trọng củng cố và nâng cao chất lƣợng các đơn
vị văn hóa đã đƣợc cơng nhận gắn với việc công nhận mới các đơn vị văn hóa phải
đúng thực chất.
Tiếp tục quán triệt tinh thần Nghị quyết số 33 - NQ/TW của Ban chấp hành
Trung ƣơng Đảng hóa XI, trong dự thảo ế hoạch thực hiện Nghị quyết số 33
NQ/TW và ế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về “Xây dựng và phát triển
văn hóa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc” của Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng đã xác định: “Tập trung và phát huy các nguồn lực
để phát triển sự nghiệp văn hóa góp phần xây dựng con ngƣời phát triển tồn diện,

phục vụ cho cơng cuộc xây dựng đất nƣớc, quê hƣơng”. Sở Văn Hóa, Thể Thao & Du
Lịch Bến Tre đã cụ thể hóa nghị quyết thành chƣơng trình hành động cụ thể, nhấn
mạnh những nội dung cần thực hiện nhƣ:
 Xây dựng con ngƣời và mội trƣờng văn hóa
 Phát triển sự nghiệp văn hóa
 Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa
25


×