Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thúc đẩy tiến trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh tiền giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.58 KB, 15 trang )

TÓM TẮT
Trên cơ sở các chủ trương, chính sách, quy định của nhà nước về đẩy mạnh
việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian
qua cũng như định hướng sắp tới, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Thúc đẩy tiến
trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh Tiền
Giang”. Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng của quá trình thực hiện tự
chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong
giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016, qua đó cho thấy bức tranh tổng thể về mức độ
tự chủ; sự biến động về loại hình tự chủ, loại hình đơn vị sự nghiệp công lập, những
tồn tại, hạn chế, khó khăn của các đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình tham
gia thực hiện cơ chế tự chủ...từ đó tác giả đưa ra những giải pháp, kiến nghị để khắc
phục những tồn tại, hạn chế, khó khăn, giúp bản thân các đơn vị sự nghiệp công lập
nhận thấy rõ hơn lợi ích của việc thực hiện tự chủ tài chính, góp phần đẩy mạnh hơn
nữa tiến trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định của nhà nước và phù
hợp với đặc điểm, tình hình của tỉnh Tiền Giang trong những năm tiếp theo.

-iii-


ABSTRACT
Based on the policies and regulations of the State on strengthening the
financial autonomy of public service institutions in recent time as well as upcoming
orientations, the author carries out a research of “Boosting the implementation
process of financial autonomy mechanism of public service institutions in Tien
Giang province”. It focuses on analyzing and evaluating the real situation of
financial autonomy of these institutions in Tien Giang province in 2011-2016 period
in order to give a general picture of autonomy level, variations in autonomy types
and types of public service institutions, drawbacks and difficulties of these
institutions in their process of implementing autonomy mechanism, etc., from which
the author proposes solutions to and recommendations for these issues, helping the
institutions be better aware of the benefits of the autonomy and contributing to


enhancing the autonomy implementation process which follows regulations of the
State and is appropriate for the situation in Tien Giang province in the following
years.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1
2. Tổng quan tài liệu liên quan ...............................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................7
6. Bố cục của luận văn ............................................................................................7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .................8
1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .........................................8
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập .........................................................8
1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .........................................................10
1.1.2.1. Phân loại theo nguồn thu sự nghiệp ..................................................10
1.1.2.2. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động sự nghiệp ....................................11

1.1.2.3. Phân loại theo chủ thể thành lập .......................................................11
1.2. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công ..........................................................12
1.2.1 Khái niệm dịch vụ công .............................................................................12
1.2.2. Đặc điểm dịch vụ công .............................................................................16

-v-


1.2.3. Phân loại dịch vụ công .............................................................................17
1.2.3.1. Dịch vụ hành chính công ...................................................................18
1.2.3.2. Dịch vụ sự nghiệp công .....................................................................19
1.2.3.3. Dịch vụ công ích ...............................................................................20
1.2.4. Các hình thức cung ứng dịch vụ công và vai trò của nhà nước trong cung
ứng dịch vụ công ................................................................................................21
1.3. Nội dung cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ......................................................................................................25
1.3.1. Khái quát chung về cơ chếtự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập
............................................................................................................................25
1.3.1.1. Về đối tượng áp dụng ........................................................................25
1.3.1.2. Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ ..........25
1.3.1.3. Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và
nhân sự ...........................................................................................................26
1.3.2. Nguồn tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập .......................................27
1.3.2.1. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp ................................................27
1.3.2.2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp ....................................................27
1.3.2.3. Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật ...29
1.3.2.4. Nguồn khác .......................................................................................29
1.3.3. Nội dung chi .............................................................................................29
1.3.3.1. Chi thường xuyên ..............................................................................29
1.3.3.2. Chi không thường xuyên ...................................................................29

1.3.4. Quy chế chi tiêu nội bộ .............................................................................30
1.3.5. Quy định về chi trả tiền lương trong các đơn vị sự nghiệp công lập .......32
1.3.5.1. Xác định quỹ tiền lương, tiền công ...................................................32
1.3.5.2. Xác định thu nhập tăng thêm ............................................................33
1.3.5.3. Xác định việc cấp bổ sung tiền lương ...............................................33
1.3.6. Trích lập và sử dụng các quỹ, quản lý và sử dụng vốn, tài sản ................34
1.3.6.1. Đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động ...................................34

-vi-


1.3.6.2. Đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động ...................35
1.3.6.3. Đối với đơn vị do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt
động ................................................................................................................35
CHƢƠNG 2:TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIAI
ĐOẠN 2011 – 2016 ..................................................................................................37
2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Tiền Giang .........................................................37
2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................37
2.1.2. Các đơn vị hành chính của tỉnh ................................................................38
2.1.3 Kinh tế - xã hội ..........................................................................................38
2.1.3.1. Hình thành 5 đột phá chiến lược .......................................................40
2.1.3.2 Xác định phương hướng tổ chức không gian phát triển .....................41
2.2. Thực trạng thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của các đơn vị sự nghiệp
công lậptỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2016......................................................44
2.2.1. Tình hình giao quyền tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có thu
trên địa bàn .........................................................................................................44
2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP .................68
2.3. Đánh giá chung về việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự
nghiệp công lập tỉnh Tiền Giang ...........................................................................76

2.3.1. Kết quả ban đầu và những vấn đề đặt ra cần giải quyết ...........................76
2.3.2. Những hạn chế của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị
sự nghiệp công lập tỉnh Tiền Giang....................................................................81
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..............................................................84
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ...................87
3.1. Một số giải pháp đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ
tài chính .................................................................................................................87
3.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .......................................................87

-vii-


3.1.2. Tăng cường kiểm soát chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong các
khoản chi.............................................................................................................88
3.1.3. Công tác kiểm soát nội bộ………………………………………………88
3.1.4. Giao toàn quyền cho đơn vị trong việc quản lý, sử dụng biên chế ..........89
3.1.5. Về trích lập các quỹ ..................................................................................89
3.1.6. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, chất lượng các sản phẩm
dịch vụ được cung ứng .......................................................................................90
3.1.7. Đa dạng hoá và mở rộng hơn nữa các loại hình hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ .........................................................................................................90
3.1.8. Về liên doanh, liên kết ..............................................................................91
3.1.9 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, viên chức về tầm quan trọng của
việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ................................................................91
3.1.10 Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện tự chủ tài chính hàng năm ............91
3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý cấp trên ............................................91
3.2.1. Thay đổi phương thức bố trí dự toán ngân sách nhà nước cho các đơn
vị sự nghiệp công lập ........................................................................................91
3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về cơ

chế tự chủ ...........................................................................................................92
3.2.3. Tăng cường trách nhiệm thẩm tra dự toán của các đơn vị dự toán cấp
trên đối với đơn vị dự toán trực thuộc ............................................................92
3.2.4. Chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành doanh nghiệp .........92
3.2.5. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
công lập...............................................................................................................94
3.2.6. Hoàn chỉnh các quy định sử dụng tài sản có nguồn gốc từ ngân sách
nhà nước để thế chấp vay vốn ..........................................................................94
3.2.7. Xây dựng lộ trình tăng mức thu phí, lệ phí...........................................96
3.2.8. Sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Phí và lệ phí ........95
3.2.9. Về thẩm quyền quyết định mức giá dịch vụ tại các đơn vị sự nghiệp công
lập .......................................................................................................................95

-viii-


3.2.10. Phân cấp thẩm quyền quyết định giao thực hiện tự chủ tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp công lập ................................................................................................96
3.2.11. Đối với quy định về trích lập và sử dụng nguồn cải cách tiền lương .....96
3.2.12. Rà soát, hệ thống lại các quy định về chế độ phụ cấp .......................96
3.2.13.Một số kiến nghị trong triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐCP .......................................................................................................................97
3.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ...............................99
KẾT LUẬN ............................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................101

-ix-


DANH SÁCHCÁC TỪ VIẾT TẮT
CBVC:


Cán bộ viên chức

CCTL:

Cải cách tiền lương

DN:

Doanh nghiệp

ĐVSNCL:

Đơn vị sự nghiệp công lập

HĐND:

Hội đồng nhân dân

NLĐ:

Người lao động

NN:

Nhà nước

NSNN:

Ngân sách nhà nước


QDPOĐTN:

Quỹ dự phòng ổn định thu nhập

QPTHĐSN:

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

SNGD:

Sự nghiệp giáo dục

SNYT:

Sự nghiệp y tế

TCTC:

Tự chủ tài chính

UBND:

Ủy ban nhân dân

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình
Bản đồ tỉnh Tiền Giang

Trang
38

Biểu đồ tình hình thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
giai đoạn 2011 - 2016 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

-xi-

45


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Phân tích số lượng các đơn vị thực hiện Nghị định số
Bảng 2.1

43/2006/NĐ-CP theo loại hình sự nghiệp và loại hình tự

46


chủ
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Tình hình cấp NSNN hàng năm cho các ĐVSNCL theo
loại hình sự nghiệp
Tình hình cấp NSNN hàng năm cho các ĐVSNCL theo
loại hình tự chủ
Tình hình giao biên chế và sử dụng lao động hàng năm của
các ĐVSNCL phân theo loại hình sự nghiệp
Tình hình giao biên chế và sử dụng lao động hàng năm của
các ĐVSNCL phân theo loại hình tự chủ
Tình hình thực hiện thu sự nghiệp của các ĐVSNCL phân
theo loại hình sự nghiệp
Tình hình thực hiện thu sự nghiệp của các ĐVSNCL phân
theo loại hình tự chủ
Tình hình thu nhập tăng thêm hàng năm của NLĐ tại các
ĐVSNCL
Tình hình trích lập QPTHĐSN, Quỹ Thi đua-Khen thưởng
hang năm của các ĐVSNCL

-xii-


49

50

52

54

57

57

59

63


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
136/2001/QĐ-TTg phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước
giai đoạn 2001 – 2010. Nội dung của Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg tập trung
vào 4 lĩnh vực chủ yếu là cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới và nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tài chính công. Trong đó cải cách cơ
chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập là
bước đột phá.
Nhằm cụ thể hóa nội dung cải cách tài chính công, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về việc đổi mới cơ chế tài chính,
trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập có thu. Tiếp theo đó
là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngày 08/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 30c/2011/NĐ-CP Ban
hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020,
trong đó vẫn nêu rõ cải cách tài chính công là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của
chương trình, riêng đối với hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định
nêu: “Đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp
công lập dịch vụ công; từng bước thực hiện chính sách điều chỉnh giá dịch vụ sự
nghiệp công phù hợp; chú trọng đổi mới cơ chế tài chính của các cơ sở giáo dục,
đào tạo, y tế công lập theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch”.
Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương khoá XI tiếp tục khẳng định đổi mới cơ chế tài chính, cơ chế hoạt
động của khu vực công là khâu đột phá và là điều kiện để bảo đảm cho việc thực
hiện Đề án cải cách tiền lương, đồng thời yêu cầu đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế
tài chính và cơ chế tiền lương của khu vực sự nghiệp công gồm cơ chế tính giá, phí

-1-


dịch vụ và lộ trình thực hiện; phương thức đầu tư, cấp phát ngân sách nhà nước;
thực hiện cơ chế hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và từng bước cổ phần hoá…
Thực hiện Nghị định số 30c/2011/NĐ-CP của Chính phủ và Kết luận số 63KL/TW ngày 27/5/2013 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá
XI, ngày 14/02/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định này thay thế Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP và có nhiều điểm mới khi quy định giá và lộ trình tính giá dịch
vụ sự nghiệp công, đổi mới phương thức bố trí dự toán ngân sách, cho phép đơn vị
sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được quyết định mức
trích Quỹ bổ sung thu nhập…
Mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập nhằm xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với các tổ chức thực hiện chức năng

dịch vụ công và đơn vị sự nghiệp công lập nhằm bảo đảm tính độc lập tương đối và
vai tṛ tự chủ của các tổ chức này trong hoạt động

, giảm dần chi từ ngân sách nhà

nước tiến tới thực hiện cơ chế tự quản tài chính. Việc trao quyền tự chủ về biên chế
và tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP đã góp phần làm thay đổi dần phương thức quản
lý từ các yếu tố “đầu vào” sang quản lý theo kết quả “đầu ra”.
Với mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính nêu trên, trong điều kiện số
lượng cũng như chất lượng thực hiện tự chủ tài chính củacác đơn vị sự nghiệp công
lập đòi hỏi tỉnh Tiền Giang phải có các biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy các đơn
vị sự nghiệp công lập tự nguyện tham gia thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.
Nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá những thành tựu và hạn chế của cơ chế
quản lý tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trong thời gian qua cũng như
Nghị định số 16/2015/NĐ-CP (sẽ được triển khai thực hiện cụ thể qua những Nghị
định ban hành cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập trong từng lĩnh vực
chuyên ngành) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, đồng thời đề xuất những giải pháp góp
phần đẩy mạnh việc thực hiện tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập,
học viên chọn đề tài: “Thúc đẩy tiến trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của
các đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh Tiền Giang”.

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ
Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL.

[2]. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 245/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy
định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
[3]. Bộ Tài Chính (2011), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra về thực hiện cơ chế
TCTC tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công thời kỳ 2006-2010.
[4]. Bộ Chính trị (2011), Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 kết luận về Đề
án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số
loại hình dịch vụ sự nghiệp công”.
[5]. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 về Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Thông báo 37-TB/TW ngày
26/5/2011.
[6]. Ban chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 tại
Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khoá XI về “Một số vấn đề
về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có
công và định hướng cải cách đến năm 2020”.
[7]. Chính Phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính
phủ về chế độ tài chính áp dụng cho ĐVSNCL có thu.
[8]. Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính
phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL.

-101-


[9]. Chính Phủ (2011), Nghị định số 30c/2011/NĐ-CP ngày 08/11/2011 của Chính
phủ Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính NN giai đoạn 20112020.
[10]. Chính phủ (2012), Nghị định 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 của Chính phủ
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan
ngang Bộ.

[11]. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính
phủ Quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL.
[12]. Chính Phủ (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định cơ
chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
[13]. Chính Phủ (2016), Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 quy định
cơ chế tự chủ của ĐVSNCL trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp
khác.
[14]. Diệp Văn Sơn (2004), “Bàn thêm về dịch vụ hành chính công”, Nghiên cứu
lập pháp, tháng 02/2004.
[15]. HĐND tỉnh Tiền Giang (2011), Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐND ngày 25/8/2011
của HĐND tỉnh về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015.
[16]. Nguyễn Trường Giang (2016), “Triển khai Nghị định 16/2015/NĐ-CP: Vấn đề
đặt ra và giải pháp khắc phục”, Tạp chí tài chính kỳ I tháng 5/2016.
[17]. Phạm Quang Lê (2004), “Góp phần tìm hiểu dịch vụ công và quản lý nhà nước
đối với dịch vụ công - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc Gia.
[18]. Đồng Xuân Vân (2014), Cơ chế TCTC tại các đơn vị sự nghiệp công trên địa
bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Thạc sĩ Quản lí kinh tế, Trường đại học
quốc gia Hà Nội.
[19]. Mai Phương (2012), “Giải pháp cải cách, tăng cường TCTC của các
ĐVSNCL”. Tạp chí tài chính, (2).
[20]. Xuân Tuyến, Nhật Bắc (2012), “Hoàn thiện cơ chế tự chủ của cơ quan, đơn vị
công lập”, Báo điện tử Chính phủ.
[21]. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, ngày 16/6/2015.
-102-


[22]. Quốc hội (2015), Luật Phí và lệ phíquy định về Danh mục phí, lệ phí ngày
25/11/2015.
[23]. Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng

9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình tổng thể cải
cách hành chính NN giai đoạn 2001 – 2010.
[24]. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 17/2009/QĐ-TTG,ngày
22/01/2009 và Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh
Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 142/QĐ-TTg, ngày 28/01/2009.
[25]. UBND tỉnh Tiền Giang (2006), Quyết định số 1902/QĐ-UB ngày 23/5/2006
về việc thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP và Nghị
định 43/2006/NĐ-CP.
[26]. UBND tỉnh Tiền Giang (2009), Quyết định số 22/2009/QĐ-UBND ngày
25/8/2009 ban hành quy định về chính sách đào tạo, bồi dưỡng và thu hút cán bộ,
công chức hành chính, viên chức sự nghiệp tỉnh Tiền Giang giai đoạn 20092015.
[27]. UBND tỉnh Tiền Giang (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày
02/02/2012 ban hành quy định về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức và thu hút nguồn nhân lực của tỉnh Tiền Giang.
[28]. UBND tỉnh Tiền Giang (2012), Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND ngày
13/12/2012 về chế độ chính sách trợ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức
tỉnh, huyện được cử đi đào tạo, bồi dưỡng và chính sách thu hút và đào tạo
nguồn cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao.

-103-



×