Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Chương 3 đại cương về bệnh kst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.39 KB, 40 trang )

Chương 3.
ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG


I. Định nghĩa và cách gọi tên bệnh
1. Định nghĩa: Là bệnh phát sinh do căn bệnh là kí sinh trùng (giun sán,
động vật tiết túc, động vật đơn bào) hay bệnh KST là bệnh xâm nhiễm
Bệnh KST muốn phát ra phải có 3 điều kiện:
- KST có sức gây bệnh
- Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây)
+ Các yếu tố trung gian là sinh vật: các loại vật chủ của KST
+ Các yếu tố trung gian không phải là sinh vật: điều kiện ngoại cảnh
- Có động vật cảm thụ phù hợp


Sơ đồ vòng đời phát triển của sán lá gan loài nhai lại
(Fasciola spp.)


2. Cách gọi tên KST và bệnh KST
 Cách gọi tên phổ thơng
- Dựa theo hình thái: bệnh do sán lá, sán dây, giun móc, giun tóc…
- Dựa theo vật chủ: Bệnh sán lá gan loài nhai lại, sán lá gan ở động
vật ăn thịt…
- Dựa theo vị trí kí sinh: Bệnh sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột…
- Dựa theo triệu chứng điển hình: Sốt rét, Bê nghé ỉa phân trắng, đái
đỏ, phù chân voi..
 Cách gọi tên quốc tế
Giống + loài: gọi tên KST
Fasciola gigantica - Sarcoptes scabiei suis
Taenia canina Linnaeus, 1767


Dipylidium caninum (Linnaeus, 1767)
Bệnh: Fasciola  Fasciolosis
Paramphistomatidae  Paramphistomatidosis
Toxocara  Toxocariasis


Sán lá

Sán dây

Giun đũa


Bệnh phù chân voi


II. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng
1. Bệnh KST có tính chất vùng, mùa rõ rệt
Vì mỗi vùng khác nhau có điều kiện tự nhiên khác nhau, khu hệ
động-thực vật khác nhau, có tập qn sinh hoạt và trình độ dân trí làm
cho một số bệnh KST có tính chất vùng rõ rệt.
- Vùng: sán lá ruột lợn thường lưu hành nhiều ở vùng đồng bằng,
bệnh giun phổi lợn thường mắc nhiều ở vùng núi.
- Mùa: mỗi mùa khác nhau, điều kiện tự nhiên thay đổi, khu hệ
động-thực vật cũng thay đổi -> sự lưu hành của bệnh cũng thay đổi. VD:
các bệnh KST đường máu thường có tỷ lệ lưu hành cao vào mùa hè.
Nắm vững đặc điểm này để khoanh vùng phòng bệnh


2. Bệnh KST có tính chất thời hạn rõ rệt

- KST là một cơ thể sống nên có tuổi thọ rõ rệt, hết tuổi
thọ KST sẽ bị đào thải ra bên ngoài -> hết bệnh KST. VD:
giun đũa lợn sống 7-10 tháng.
Nắm vững chu kỳ phát triển của bệnh để phân biệt, nếu
bệnh khơng gây triệu chứng điển hình, chỉ cần phòng tốt,
tránh bội nhiễm.


3. Bệnh KST thường biểu hiện ở thể mãn tính kéo dài: khơng
có triệu chứng bệnh tích điển hình, do đó ít được chú ý, dễ dẫn
đến tác hại lớn.
4. Bệnh KST có một số triệu chứng chính sau:
- Viêm: tại nơi KST xâm nhập và nơi KST ký sinh.
- Hiện tượng nhiễm độc: do độc tố của KST tiết ra tác động
vào hệ thống thần kinh làm cho gia súc mệt mỏi, bỏ ăn hoặc kém
ăn, nếu nặng có triệu chứng thần kinh.
- Hao tổn chất dinh dưỡng: còi cọc, chậm lớn
- Hiện tượng dị ứng: ký chủ có nhiều phản ứng hơn mức bình
thường khi bị KST ký sinh (nổi mẩm, phát ban…)


III. Miễn dịch ký sinh trùng
1. Định nghĩa: Là trạng thái của động vật không mắc phải tác hại gây
bệnh của một số sinh vật trong khi đó những sinh vật này có thể gây
bệnh cho những động vật khác đặt trong những hoàn cảnh tương tự.
Phân loại miễn dịch

Miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên


Miễn dịch thu được

Miễn dịch thu được
Chủ động

Mắc bệnh

Tiêm vaccine

Miễn dịch thu được
Bị động

Từ mẹ
truyền sang

Kháng huyết
thanh


3. Các biểu hiện của miễn dịch
-

Hạn chế sự phát triển của ấu trùng trong ký chủ

-

Ức chế sự đẻ trứng của kí sinh trùng

-


Hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của KST
-Rút ngắn tuổi thọ của KST trưởng thành
-Giảm nhẹ các triệu chứng lâm sàng

Đối với miễn dịch KST:
- Thường là miễn dịch không cao, không bền vững, cần thời
gian dài mới tạo được
-Là miễn dịch mang trùng
-Miễn dịch đa giá



3. Các yếu tố ảnh hưởng

- Chế độ dinh dưỡng
- Giống, loài của vật chủ
- Tuổi của vật chủ
- Thời kì sinh trưởng và phát dục của kí chủ
- Bệnh ghép


4. Ứng dụng của miễn dịch KST

- Ứng dụng để chẩn đoán bệnh KST
+ Chẩn đoán bằng các phương pháp huyết thanh học: Elisa,
Western blot
+ Chẩn đoán dị ứng: Chế kháng nguyên tiêm trong da
- Ứng dụng để phân loại kí sinh trùng
Dựa vào cấu trúc kháng nguyên để phân đến lồi và phân lồi
- Ứng dụng để phịng bệnh KST

Chế Vacxin phòng bệnh


Quy trình phản ứng ELISA (enzyme-linked immunosorbent assay)


4. Ứng dụng của miễn dịch KST

Kháng nguyên KST
-Kháng nguyên thơ (crude antigen): sử dụng tồn bộ cơ thể
ký sinh trùng
-Kháng nguyên chất tiết (excretory/secretory antigen – ES
antigen): thu chất tiết của dạng trưởng thành hoặc ấu trùng
trong môi trường ni cấy.
-Coproantigen: các kháng ngun được tìm thấy trong phân
-Circulation antigen


Phương pháp chiết tách kháng nguyên thô (crude antigen)

Đo nồng độ
protein
Giun sán trưởng thành,
còn sống, giữ ở -20 oCadult

Homogenized
machine

Thu dịch trong
bên trên



Phương pháp chiết tách kháng nguyên chất tiết (ES antigen)

Đo nồng độ
Protein
Kháng nguyên

Môi trường nuôi
Ly tâm

Đĩa nuôi cấy

50 ml tube

Bộ siêu lọc


Phương pháp chiết tách kháng nguyên phân (copro-antigen)

Phân

Dung dịch
(PBS-T + 4% or 10% formaline)

Bảo quản ở -20 oC
PBS: phosphate buffer saline, PBS-T: PBS + 0.3 % Tween-20


Vaccine ký sinh trùng




×