Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi hsg 2018 2019 Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.58 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Hóa học - Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018. (Đề gồm 02 trang 10 câu)
Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Cho H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39,
Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108.
Câu I. (1,5 điểm )
Một hợp chất MX có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 86, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X nhiều
hơn trong M là 18 hạt.
1/ Viết cấu hình electron của M và X. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
2/ Trình bày sự tạo thành liên kết hóa học trong MX? Từ MX điều chế ra đơn chất Y tạo thành từ nguyên tố X.
3/ Tính chất hóa học điển hình của Y là gì? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu II (2,0 điểm )
1/ Chỉ dùng một thuốc thử, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: NH 4HSO4 , Ba(OH)2,
BaCl2, HCl, KCl, H2SO4. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2/ Cân bằng phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron và viết phương trình dạng ion rút gọn.
Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + SO2 + NO + H2O
3/ Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng
cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4 trong H2SO4 lỗng dư, khí C được điều chế bằng cách
đốt cháy hoàn toàn pirit sắt trong oxi, khí D được điều chế bằng cách cho sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch
HCl, khí E được điều chế bằng cách cho ure tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy viết phương trình hóa học của
các phản ứng xảy ra.
Câu III (2,0 điểm )
1/ Cho từ từ dung dịch nước brom vào hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa trắng thì


ngừng lại và trung hịa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra.
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Cu(NO3)2 tới dư.
b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch CH3NH2.
c) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
3/ Hãy giải thích tại sao ?
a) Những người có thói quen ăn trầu thì răng ln chắc khỏe.
b) Trong quá trình sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng những thùng có miệng rộng, đáy nơng và phải mở
nắp?
Câu IV (1,5 điểm )
1/ Cho các thí nghiệm như hình sau

Hình 1

Hình 2

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm ở hình 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung
dịch Br2.
b) Thí nghiệm ở hình 2 dùng để xác định ngun tố nào trong hợp chất hữu cơ? Nêu vai trò của CuSO 4 khan, vai
trò của dung dịch Ca(OH)2.

Trang 1


2/ Từ butan và các chất vô cơ cần thiết khác không chứa cacbon (các điều kiện phản ứng coi như đủ), hãy viết các
phương trình hóa học thực hiện các chuyển hóa để tạo ra poli(etyl acrylat).
3/ Cho phản ứng hóa học điều chế etylaxetat: CH 3COOH + C2H5OH
để nâng cao hiệu suất của quá trình điều chế etylaxetat.
Câu V (1,5 điểm )







CH3COOC2H5 + H2O. Nêu biện pháp
0

Br2
O2
,t
A  

 B  NaOH
  C  CuO

 D  
E
(1)
(2)
(3)
(4)

1/ Từ A (có cơng thức C3H6) viết các phương trình phản ứng:
Biết rằng tỷ lệ mol C3H6 và Br2 là 1:1, E là axit cacboxylic hai chức. Gọi tên các chất A, B, C, D, E.
2/ Viết các phương trình hóa học của phản ứng
a) D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ.
b) E tác dụng với ancol propylic.
Câu VI (1,5 điểm )

1/ Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X.
Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH =
x. Tính x và m ?
2/ Cho 300 ml dung dịch NaOH 1,6M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được hỗn hợp chất rắn khan X. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X.
Câu VII (3,0 điểm )
1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch có
chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được 10 gam kết tủa. Xác định tên của amin.
2/ Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hồn
tồn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
Câu VIII (3,0 điểm )
1/ Chất A là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 4,4 gam chất A người
ta dùng 22,75 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml). Biết lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng cần
cho phản ứng.
a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên chất A.
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam chất A và cho sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào nước vơi trong có chứa 3,7 gam
Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Cho 1,76 gam chất A bay hơi trong một bình kín dung tích 896 ml, thấy áp suất trong bình là 0,75 atm. Hỏi
nhiệt độ bay hơi trong bình là bao nhiêu?
2/ X là tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có cơng thức Gly – Val – Ala. Đun m gam
hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
cơ cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Câu IX (2,0 điểm )
Hịa tan hồn tồn 17,2 gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được dung dịch
A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (ở 30 0C; 1,11 atm) gồm hai khí X, Y trong đó có một khí màu đỏ nâu.
1/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
2/ Làm lạnh hỗn hợp khí B được hỗn hợp C gồm ba khí X, Y, Z có tỉ khối so với H 2 là 28,5. Tính số mol của mỗi

khí trong C.
Câu X (2,0 điểm )
Chia hỗn hợp gồm hai ancol no mạch hở X và Y thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần thứ nhất tác dụng hết với Na dư thu được 1,792 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần thứ hai thu được 6,12 gam H2O và 10,56 gam CO2.
Xác định công thức cấu tạo của 2 ancol, biết rằng khi đốt V lít hơi của X hoặc Y thì thể tích CO2 thu được
trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều khơng vượt q 3V lít.
........................ Hết........................
Họ và tên: ........................................................................ SBD: .........................................Phịng thi: ......................
Chữ kí giám thị 1: ............................................................Chữ kí giám thị 2:...............................................................

Trang 2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP
12 THPT, NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Mơn: Hóa học- Bảng B
(Gồm 09 trang)

Câu I. (1,5 điểm )
Một hợp chất MX có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 86, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 26.
Số khối của X lớn hơn số khối của M là12. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X nhiều hơn
trong M là 18 hạt.
1/ Viết cấu hình electron của M và X. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hồn các ngun

tố hóa học.
2/ Trình bày sự tạo thành liên kết hóa học trong MX? Từ MX điều chế ra đơn chất Y tạo thành từ
ngun tố X.
3/ Tính chất hóa học điển hình của Y là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu
Đáp án
Điểm
I
1/ M : 2p M + nM; X: 2p X + nX
MX (2p M + nM) + ( 2p X + nX) = 86 (I)
( 2p M + 2pX) - ( n M + nX) = 26 (II)
( p X + n X) - ( p M + n M)
= 12 (III)
(2p X + nX ) – ( 2p M + nM) = 18 (IV)
Lấy ( I) + (II) ta được 4p M + 4pX = 112 (*)
Lấy ( IV) – (III) ta được p X – pM = 6 (**)
Từ (*) và (**) ta được p M = 11 ⇒ M : Na và p X = 17 ⇒ X : Cl
0,25
………………………
0,125
Cấu hình electron của Na(Z=11) 1s 2 2s2 2p6 3s1; Cl(Z =17) 1s 2 2s2 2p6 3s23p5
Vị trí của Na: số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm I, phân nhóm IA
0,125
Vị trí của Cl: số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VII, phân nhóm VIIA
2/
Sự tạo thành liên kết NaCl là liên kết ion
Na
1s22s22p63s1

+ Cl-


Na+

+ Cl
1s22s22p63s23p5

1s22s22p6

1s22s22p63s23p6

2 NaCl  dpnc

 2 Na  Cl2
3/ Y là Cl2

0,25
0,25

Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi
………………………………
Phương
trình
phản
……………………………………………………………..
0
2 Fe  3Cl2  t 2 FeCl3
- Tác dụng với kim loại:

hóa


H 2  Cl2  askt
  2 HCl

-

Tác dụng với hiđro:

-

Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:

mạnh
ứng

0,25
0,25
(Chỉ
cần có
01 pt
minh
họa cho
0,25)


 HCl  HClO
Cl2  H 2O 


Cl2  2 NaOH  
 NaCl  NaClO  H 2O

Trang 3


Cl2  2 NaBr  
 2 NaCl  Br2

-

Tác dụng muối của các halogen khác:

-

Cl2  2 NaI  
 2 NaCl  I 2
Cl  2 H 2O  SO2  
 2 HCl  H 2 SO4
Tác dụng với các chất khử khác: 2
Cl2  2 FeCl2  
 2 FeCl3

Câu II (2,0 điểm )
1/ Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau:
NH4HSO4 , Ba(OH) 2, BaCl 2, HCl, KCl, H 2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2/ Cân bằng phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron và viết phương trình
dạng ion rút gọn.
Cu2S + HNO 3 → Cu(NO 3)2 + SO 2 + NO + H 2O
3/ Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B
được điều chế bằng cách cho FeCl 2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4 trong H 2SO4 lỗng
dư, khí C được điều chế bằng cách đốt cháy hồn tồn sắt pirit trong oxi, khí D được điều chế
bằng cách cho sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch HCl, khí E được điều chế bằng cách cho ure

tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu II
Đáp Án
Điểm
1/ Dùng thuốc thử là quỳ tím. Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
- Quỳ tím hóa xanh là Ba(OH) 2.
0,125
……………………………………………………
0,125
- Quỳ tím hóa đỏ là NH 4HSO 4 và H 2SO4.
0,125
- Quỳ tím khơng đổi màu là BaCl 2 và KCl.
Cho Ba(OH) 2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ, đun nhẹ.
- Mẫu có kết tủa trắng và có khí mùi khai thốt ra là NH 4HSO4.
0,125
Ba(OH) 2 + NH 4HSO 4  BaSO 4 + NH 3 + 2 H 2O
……………………………………..
0,125
- Mẫu chỉ có kết tủa trắng là H 2SO4.
Ba(OH)2 + H 2SO4  BaSO 4 + 2 H 2O
…………………………………………………
0,125
Cho H2SO4 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím khơng đổi màu.
- Mẫu có kết tủa trắng là BaCl 2. Mẫu còn lại là KCl.
BaCl2 + H 2SO4  BaSO 4 + 2HCl
2/ ……………………………………………………..
0,25
+2
+4
2Cu + S +8e

3x Cu S
2

8x

N+5 +3e

3 Cu2S + 8N+5
3/

N+2

+2

6Cu

+4

+ 3S

+2

+N

3 Cu2S
+ 20 HNO 3 → 6Cu (NO 3)2 + 3 SO 2 +8 NO +10 H 2O
…………………
−¿¿
3 Cu2S + 20 H + + 8 NO 3 → 6Cu+2 + 3 SO 2 +8 NO +10 H 2O
Các phản ứng xảy ra

t0
2 KMnO 4   K2MnO 4 + MnO 2 + O 2
……………………………………………
10FeCl2 + 6KMnO 4 + 24H 2SO4  3K2SO4 + 6MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 +
10Cl2 + 24H2O

0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125

Trang 4


t0

4 FeS 2 + 11 O 2   2 Fe2O3 + 8 SO 2
FeS + 2HCl  FeCl 2 + H 2S
(NH 2)2CO + 2 H2O  (NH 4)2CO3
(NH 4)2CO3 + 2 NaOH  Na2CO3 + 2 NH 3 + 2 H 2O
Câu III (2,0 điểm )
1/ Cho từ từ dung dịch nước brom vào hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi bắt đầu xuất hiện kết
tủa trắng thì ngừng lại và trung hịa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH. Hãy viết phương
trình các phản ứng xảy ra.
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Cu(NO 3)2 tới dư.

b) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch CH 3NH2.
c) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4
3/ Hãy giải thích tại sao ?
a) Những người có thói quen ăn trầu thì răng ln chắc khỏe.
b) Trong q trình sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng những thùng có miệng rộng, đáy nông
và phải mở nắp?
Câu
Đáp Án
III
1/ Các phản ứng:
C6H5OH + 3Br 2 → (Br) 3-C6H2-OH +3HBr (1)
………………………………
C6H5 –CH= CH 2 +Br2 → C6H5 –CHBr - CH 2 Br (2)
(Br)3-C6H2-OH +NaOH → (Br) 3-C6H2-ONa + H2O (3)
HBr + NaOH → NaBr +H 2O (4)
2/ a)
Có kết tủa màu xanh xuất hiện, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu
xanh thẩm …..
Cu(NO 3)2 + 2NH 3 + 2 H 2O → Cu(OH) 2 + 2 NH 4NO3
b) Cu(OH)2 + 4 NH 3 → [Cu(NH 3)4] (OH) 2
…………………………………………..
c)

Điểm
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125

0,125
0,125

Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện không tan trong dung dịch
………………………..
3CH 3NH2
+ 3H 2O + FeCl 3 → Fe(OH) 3 + 3 CH 3NH3Cl

0,125
0,125

Dung
dịch
màu
tím
nhạt
dần
đến
khơng
………………………………..
5 SO 2 +2 KMnO 4 + 2 H 2O → 2 H 2SO4 + 2 MnSO 4 + K 2SO4

0,25

3/ a)

b)

màu


Trong miếng trầu có vơi Ca(OH) 2 chứa Ca 2+ và OH- làm cho quá trình tạo
men răng (Ca 5(PO 4)3OH) xảy ra thuận lợi. Chính lớp men này làm cho răng
chắc khỏe.
5Ca2+ + 3PO 43- + OH - →
Ca5(PO 4)3OH ....................................................................

0,125

0,25
0,125

Trong quá trình sản xuất giấm ăn người ta phải dùng các thùng miệng rộng,
Trang 5


đáy nơng, và phải mở nắp là do rượu lỗng sẽ tiếp xúc nhiều với oxi hơn,
thúc đẩy quá trình tạo thành giấm nhanh hơn ( q trình này có oxi tham
gia phản ứng). …………………
men
C2H5OH + O 2    CH3COOH + H 2O
Câu IV (1,5 điểm )

1/ Cho các thí nghiệm như hình sau

Hình 1
Hình 2
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm ở hình 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong
bình đựng dung dịch Br 2.
b) Thí nghiệm ở hình 2 dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ? Nêu vai trò của
CuSO 4 khan, vai trò của dung dịch Ca(OH) 2.

2/ Từ butan và các chất vô cơ cần thiết khác không chứa cacbon ( các điều kiện phản ứng coi như
đủ), hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển hóa để tạo ra poli(etyl acrylat).
3/ Cho phản ứng hóa học điều chế etylaxetat:




CH3COOH + C 2H5OH
CH 3COOC2H5 + H 2O. Nêu biện pháp để nâng cao hiệu suất của quá
trình điều chế etylaxetat.
Câu IV
Đáp Án
Điểm

1/ a)
H2SO4đặc + Na2SO3
Na2SO4 + SO 2 + H 2O
SO 2 + Br2 + H 2O  2 HBr + H2SO4
0,125
……………………………………………..
0,125
Dung dịch Br 2 bị mất màu.
……………………………………………………………….
b)
Phân tích nguyên tố C và H
- CuSO 4 khan giúp phát hiện H 2O. CuSO 4 khan có màu trắng, khi gặp hơi nước 0,125
tạo thành CuSO 4.5H2O có màu xanh lam. Sản phẩm cháy có H 2O suy ra hợp
chất hữu cơ có H. ……
- Dung dịch Ca(OH) 2 giúp nhận ra CO 2. Trong ống nghiệm có kết tủa trắng.
0,125


CO 2 + Ca(OH) 2
CaCO 3 + H 2O
Sản phẩm cháy có CO 2 suy ra hợp chất hữu cơ có C.
2/
………………………………………..

0,25
0,125
0,125
Trang 6


C2H4+ C2H6

C4H10

0,125
0,125
0,125
0,125

C3H6 + CH4
CH3 - CH = CH2 + Cl2

5000C

CH2= CH - CH2 Cl + NaOH

3/


CH2= CH - CH2 OH + CuO 2+
2 CH2= CH - CHO + O2 Mn
H+,t0
CH = CH + H O
2

2

CH2 = CH - CH2 Cl + HCl
t0

2 CH2= CH - COOH
CH3CH2OH

2


CH2= CH - COOH + CH3CH2OH
t0, xt,p
n CH = CH - COOC H
2

CH2= CH - CH2 OH + NaCl
CH2= CH - CHO + H2O + Cu

H2SO4 d

……
CH2= CH - COOC2H5 + H2O


CH2 - CH

2 5

COOC2H5

n

Để nâng cao hiệu suất của quá trình điều chế etylaxetat cần vận dụng yếu tố làm
tăng tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận.
- Lấy dư chất phản ứng, thường lấy dư C 2H5OH.
- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao.
- Dùng chất xúc tác là H 2SO4 đặc.
- Chưng cất để lấy este ra ngoài.
Câu V (1,5 điểm )
Cho hiđrocacbon A: C 3H6
Br2
O2
,t 0
A  

 B  NaOH
  C  CuO

 D  
E
(1)
(2)
(3)

(4)
1/ Từ A viết các phương trình phản ứng:
Biết rằng tỷ lệ mol C 3H6 và Br 2 là 1:1, E là axit cacboxylic hai chức. Gọi tên các chất A, B, C, D,
E.
2/ Viết các phương trình phản ứng
a) D tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, đun nhẹ.
b) E tác dụng với ancol propylic.
Câu V
Đáp Án
Điểm
1/ C3H6 có hai đồng phân : CH 2= CH-CH 3 ( propen) và xiclopropan
-Nếu A là CH 2= CH – CH 3
CH3-CHBr - CH2Br
CH3 - CH = CH2 + Br2
CH3-CHBr - CH2Br + 2NaOH
CH3-CHOH - CH2OH + 2CuO
2CH3-CO - CHO + O2

t0
t0
xt

CH3-CHOH - CH2OH + 2NaBr
CH3-CO - CHO+ 2 H2O +2Cu
2CH3-CO - COOH

E

hợp
chất

tạp
chức
trái
…………………………………………..

với

giả

thiết

(loại)
0,125
0,125
0,125
0,125
Trang 7


+ Br2

Br - CH2-CH2-CH2-Br (B)

Br - CH2-CH2-CH2-Br + 2NaOH
HO - CH2-CH2-CH2-OH+ 2CuO

2/ a)

t0
t

0

HO - CH2-CH2-CH2-OH(C) + 2NaBr

0

t

Gọi tên: A là xiclopropan; B là 1,3 – đibrompropan; C là propan -1,3 - điol;
D là propan - 1,3 - đial (Anđehit malonic); E là axit propan -1,3 - đioic (Axit
manlonic)
b)

0,075x5

OHC-CH2-CHO (D)+ 2H2O + 2Cu
HOOC-CH2-COOH(E)

xt

OHC-CH2-CHO + O2

0,125

D + AgNO 3/NH3

0,25

t0


OHC-CH2-CHO + 4AgNO3+ 6 NH3 + 2H2O

0,125

H4NOOC-CH2-COONH4+ 4Ag + 4NH4NO3

0,125

E + ancol propylic
xt ,t 0

HOOC-CH 2-COOH + CH 3CH2CH2OH

 





HOOC-CH 2COOCH 2CH2CH3 + H 2O
0

,t
 xt





HOOC-CH 2-COOH + 2 CH 3CH2CH2OH

CH 3CH2CH2OOC-CH 2COOCH 2CH2CH3 + 2 H 2O
Câu VI (1,5 điểm )
1/ Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO 3 0,15M; H 2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì
được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25 M thu được m
gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Tính x và m ?
2/ Cho 300 ml dung dịch NaOH 1,6M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan X. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất
trong X.
Câu VI
Đáp Án
Điểm
1/
0,125
nH  nHCl  nHNO3  2nH 2 SO4 0,1.0, 75  0,1.0,15  2.0,1.0,3 0,15 mol
n OH  2nBa (OH )2 2.0, 2.0, 25 0,1mol
0,15  0,1
 [H ] 
0,1M  pH  x 1
nH   n OH 
0,5
Môi trường axit
nBa2 nBa (OH )2 0, 05mol ; nSO2 nH 2SO4 0, 03mol

0,125



4

2


0,125
0,125

2
4

Ba  SO  BaSO4
Ban đầu
0,05
Phản ứng
0,03
Còn lại
0,02
mBaSO4 0, 03.233 6,99 gam

0,03
0,03

0,03
0,03

mol
mol
mol

0,125
0,125

2/

Trang 8


nNaOH 0,3.1, 6 0, 48mol ; nH3 PO4 0, 2.1 0, 2mol ; Tỉ lệ
Tạo 2 muối Na 2HPO4 và Na3PO4.
…………………………………………………………
2NaOH + H3PO4  Na2HPO 4 + 2H 2O
3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H 2O
Gọi x, y là số mol muối Na 2HPO4 và Na3PO4.
 x  y 0, 2
 x 0,12


 2 x  3 y 0, 48 . Giải ra được  y 0, 08

nNaOH 0, 48

2, 4
nH3 PO4
0, 2

.

0,25

0,25

0,25
……………………………………………….
0,12.142

% mNa2 HPO4 
.100% 56,5%
0,12.142  0, 08.164
%mNa3PO4 100%  56,5% 43,5%
.
Câu VII (3,0 điểm )
1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, đơn chức, mạch hở. Cho tồn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thì thu được 10 gam kết tủa. Xác định tên của amin.
2/ Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH 3 đến phản ứng hoàn tồn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch?
Câu VII
Đáp Án
Điểm
1/
Gọi amin no đơn chức, mạch hở là C nH2n + 3N
10
nCaCO3 
0,1mol
0,125
100
………………………………………………………………….
Trường hợp 1:
3n  1,5
2
CnH2n + 2N +
O2  nCO 2 + (n + 1,5) H 2O + 0,5 N2
0,125


Ca(OH)2 + CO 2
CaCO 3 + H 2O
0,125
……………………………………………………….
0,125
nCO2 nCaCO3 0,1mol
= 0,1n mol. Vậy n = 1.
Công thức amin là CH 3-NH 2 (metyl amin)
………………………………………………..
Trường hợp 2:
3n  1,5
0,125
0,125
2
CnH2n + 2N +
O2  nCO 2 + (n + 1,5) H 2O + 0,5 N2
0,25

Ca(OH)2 + CO 2
CaCO 3 + H 2O
0,125
Ca(OH)2 + 2 CO 2  Ca(HCO 3)2
0,125
…………………………………………………………
0,125
nCO2 2nCa (OH )2  nCaCO3 0,3mol
2/ a)
0,125
Số mol CO 2 = 0,1n mol. Vậy n = 3.

Cơng thức amin có thể là: CH 3-CH 2-CH 2-NH 2 (propylamin)
CH 3-CH2-NH-CH 3 (etylmetylamin)
Trang 9


(CH 3)2CH-NH 2
(CH 3)N
C2H2: 0,35 mol
H2: 0,65 mol

Ni, t0

(isopropylamin)
(trimetylamin)
C2Ag2 m = 24 gam

C2H6
hh X C2H4 +AgNO3/NH3
C2H2 du
H2 du

C2H4
hhY C H + Br2
2 6
H2du

C2H4Br2
C2H6
H2du


Phương trình phản ứng
0

C2 H 2  H 2  Ni,t 
 C2 H 4
0

C2 H 2  2 H 2  Ni,t 
 C2 H 6

0,125
0,125
0,125
0,125

C2 H 2  2 AgNO3  2 NH 3  C2 Ag 2  2 NH 4 NO 3
C2 H 4  Br2  BrCH 2  CH 2 Br
b)

0,25

nC2 H 2 0, 35mol; nH 2 0, 65mol;  nbandau 0,35  0, 65 1mol
mbandau 26.0,35  2.0, 65 10, 4 gam
10, 4
nX 
0, 65mol ;
8.2
∆n↓= nhidro phản ứng = n ban đầu – nX = 1 – 0,65 = 0,35 mol;
nC2 H 2 du nC2 Ag2 24 / 240 0,1mol


0,25

0,25

n
Bảo tồn số liên kết pi ta có: n liên kết π = nhidro phản ứng + Br2
0,25
 nBr2
=( 0.35 - 0,1).2 - 0,35 = 0,15 (mol)
Câu VIII (3,0 điểm )
1/ Chất A là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 4,4
gam chất A người ta dùng 22,75 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml). Biết lượng NaOH này
đã lấy dư 25% so với lượng cần cho phản ứng.
a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên chất A.
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam chất A và cho sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào nước vơi trong có
chứa 3,7 gam Ca(OH) 2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Cho 1,76 gam chất A bay hơi trong một bình kín dung tích 896 ml, thấy áp suất trong bình là
0,75 atm. Hỏi nhiệt độ bay hơi trong bình là bao nhiêu?
2/ X là tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có cơng thức Gly – Val – Ala.
Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Câu VIII
Đáp Án
Điểm
1/ a)
0,25
22, 75.10.1,1
nNaOHbandau 
0, 0625mol ; nNaOHpu 0, 05mol
100.40

Gọi este A có cơng thức RCOOR’ hoặc C xHyO2
RCOOR’
+ NaOH →RCOONa + R’ OH
0,05
0,05
0,05
0,05 (mol)
Meste = 4,4/0,05 = 88g/mol
Meste = 12 x +y + 32 = 88g/mol  12 x  y 56  x 4; y 8
Trang 10


Vậy
CTPT
của
A

……………………………………………………………
CTCT có 4 cơng thức
CH 3CH2COOCH 3
Metylpropionat
CH 3COOCH 2CH3
Etylaxetat
HCOOCH 2CH2CH3 Propyl fomat
HCOO CH(CH 3)2
Isopropyl fomat

C 4H8O 2

0,25

0,125
0,125
0,125
0,125

b)
Số mol ứng với 1,32 gam A

nC4 H8O2 1,32 / 88 0, 015mol ;

0,125

nCa ( OH )2 3, 7 / 74 0, 05mol.

0,125

Phương trình phản ứng:
C 4H8O 2
+ 5O 2 → 4 CO 2 + 4H 2O
mol 0,015
0,06
CO 2
+ Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓+ H 2O
mol 0,05
0,05
0,05
CO 2 + CaCO 3 ↓+ H 2O → Ca(HCO 3)2
mol 0,01
0,01
n

0, 05  0, 01 0, 04mol
Số mol CaCO 3 còn lại là: CaCO3
mCaCO3 0, 04.100 4 gam

c)

2/

nC4 H8O2 1, 76 / 88 0, 02mol
Số mol ứng với 1,32 gam A
Vậy
nhiệt
độ
bay
PV
0, 75 x0,896
T( K ) 

409,50 K  t 0 136,50 C
Rn 0,02 x 22, 4 / 273

0,125
0,125
0,125
0,125
hơi

Tetrapeptit X: Gly – Ala – Val – Gly: 4a mol
Tripeptit Y : Gly – Val – Ala: 3a mol
Gly – Ala – Val – Gly + 4 KOH →2 Gly –K + Ala – K + Val – K + H 2O

4a
16 a
8a
4a
4a
Gly – Val – Ala
+ 3 KOH → Gly –K + Ala – K + Val – K + H 2O
3a
9a
3a
3a
3a
Gly  K :11a

257,36 gam  Ala  K : 7a
 Val  K : 7 a

Chất rắn :
Định luật bảo toàn khối lượng suy ra
11a.(75  38)  7 a.(89  38)  7 a(117  38) 257, 36 gam  a 0, 08mol
MX = 302 g/mol; M Y = 245 g/mol.
Vậy m = 4a. M X + 3a.M Y = 4.0,08.302 + 3.0,08.245 = 155,44 gam.

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25


Câu IX (2,0 điểm )

Hịa tan hồn tồn 17,2 gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu
được dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (ở 30 0C; 1,11 atm) gồm hai khí X, Y trong đó có một
khí màu đỏ nâu.
1/ Tính thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Trang 11


2/ Làm lạnh hỗn hợp khí B được hỗn hợp C gồm ba khí X, Y, Z có tỉ khối so với H 2 là 28,5. Số
mol mỗi khí trong C.
Câu IX
Đáp Án
Điểm
1/
0,125
1,11.11, 2
nA 
0,5mol
0, 082.303
0,125
Fe + 6 HNO 3 Fe(NO 3)3 + 3NO 3 + 3H 2O
0,125
FeCO 3 + 4HNO 3 Fe(NO 3)3 + NO 2 + CO 2 + 2H 2O
Gọi x, y là số mol Fe, FeCO 3
56 x  116 y 17, 2
0,25

2

x

3
y

0,5

Ta có hệ phương trình:
 x 0,1

Giải ra được  y 0,1
0,1.56
.100% 32,56%
%mFe = 17, 2
2/

0,125
0,25

Số mol NO 2 = 0,4 mol; số mol CO 2 = 0,1 mol.
…………………………………………..




Khi làm lạnh 2NO 2
N2O 4
Gọi x là số mol N 2O4 trong hỗn hợp sau phản ứng.
46(0, 4  2 x)  92 x  44.0,1
28,5.2 57

0,5

x
Ta có MhhC =

0,125
0,25
0,25
0,125

Giải ra x = 0,1
Trong C có 0,1 mol N 2O4; 0,1 mol CO 2; 0,2 mol NO 2
Câu X (2,0 điểm )

0,25

Chia hỗn hợp gồm hai ancol no mạch hở X và Y thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần thứ nhất tác dụng hết với Na dư thu được 1,792 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần thứ hai thu được 6,12 gam H2O và 10,56 gam CO2.
Xác định công thức cấu tạo của 2 ancol, biết rằng khi đốt V lít hơi của X hoặc Y thì thể tích CO2 thu được
trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều không vượt quá 3V lít.

Câu X

Đáp Án
Theo đầu bài số mol H 2 = 0,08 ; số mol CO 2 = 0,24; số mol H 2O = 0,34.
Do 2 ancol đều no mạch hở nên công thức chung CnH2n+2Ox (n, x đều là trị số trung bình).

3n+1-x
2 O2  n CO2 + (n +1) H 2O ……………………..


C nH2n+2 O x +
Tổng số mol X và Y = 0,34 – 0,24 = 0,1 mol ……………………………………..

n=

0,24
0,1 = 2,4

Điểm
0,25
0,125
0,125
0,25

……………………………………………………………………….

C nH 2n+2 Ox + x Na  C nH2n+2- x (ONa) x +

x
2

0,125
H2

Trang 12


0,08
0,1  2 = 1,6


0,25

x=
 phải có 1 ancol đơn chức
Theo giả thiết, số nguyên tử C trong mỗi ancol đều không quá 3 nên:
* Trường hợp 1 : Ancol đơn chức có số C = 3 (C 3H 7OH)
Ancol đa chức cịn lại có số C < 2,4 và có số nhóm OH > 1,6
Đó là CH 2OH – CH 2OH (số nhóm OH khơng vượt q số cacbon)
* Trường hợp 2 : Ancol đơn chức có số C = 2 (C 2H 5OH)
Ancol đa chức cịn lại có số cacbon > 2,4 và số nhóm OH  3  C 3H8O y.
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có

2

0,375

0,6

2,4
3

0,4

C2 H 5OH 0,6 3
=
=
C3H8O y 0,4 2

Suy ra tỉ số mol

Áp dụng tỉ số mol này để tính y

1

x - 1,6
1,6

y  1,6 3

0,6
2

x

0,6

. Suy ra y = 2,5
* Trường hợp 3: Ancol đơn chức có số C = 1 (CH 3OH).
Ancol đa chức cịn lại có số cacbon > 2,4 và số nhóm OH  3  C3H 8Oy.
Làm tương tự trên tính được y = 1,857. Cả 2 trường hợp 2 và 3 đều cho y không nguyên (loại).

0,25

Vậy hai ancol cần tìm là C3H7OH và C2H4(OH)2.
0,25
………………………………………Hết………………………………………
MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn : Hóa Học – Bảng B
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 12/12/2018.
STT

Nội dung

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Điểm

Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn, liên kết hóa học.
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
Sự điện li, pH của dung dịch
Nitơ, photpho, hợp chất của nitơ, photpho
Cacbon, hợp chất của cacbon
Hiđrocacbon
Ancol
Este
Amin, amino axit, peptit
Bài tập thực hành, vận dụng kiến thức trong cuộc sống
Tổng hợp kiến thức hóa vơ cơ

Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ

Mức độ vận dụng
Độ khó trung
bình
x

x
x

Độ khó cao

Độ khó r

x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
8

x
x

x
x
7,75

4,25

Trang 13


Giáo viên
ra đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn: Hóa học - Bảng B
ĐỀ DỰ BỊ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018. (Đề gồm 02 trang 10 câu)
Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Cho H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39,
Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108.

Câu I (1,5 điểm)
Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 65, trong đó hiệu của số hạt mang điện và
số hạt không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 26.
1/ Xác định A, B.Viết cấu hình electron của A, B. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học.

2/ Viết cơng thức Lewis (cơng thức electron) của phân tử AB 2. Hãy giải thích tại sao phân tử AB 2 có khuynh
hướng polime hố?
Câu II (2 điểm)
1/ Hồn thành các phương trình hóa học của sơ đồ chuyển hóa sau, viết các chất ở dạng cơng thức cấu tạo
thu gọn và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
C2H6O  C2H4O  C2H4O2  C2H3O2Na  CH4  C2H2  C4H4  C4H6
 Br ( n

:n

1:1)

H 6 Br2
  2C4
  A + B + C

2/ Từ đá vôi, than đá, muối ăn, nước, các điều kiện và thiết bị có đủ hãy viết các phương trình hóa học điều
chế ra polietilen, poli(vinylclorua) và polistiren.
Câu III (2,5 điểm)
1/ Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giả sử H 2SO4 phân li hồn tồn thành H+ và SO42-.
Tính pH của dung dịch X và giá trị của m.
2/ Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại ion dương và một loại ion âm. Các ion trong cả
−¿¿
¿
¿
4 dung dịch gồm: Na+¿¿, Mg 2+¿, Pb ¿, Ba2+¿¿ ,Cl−¿¿, NO 3 ,CO 2−¿
, SO2−¿
3
4

a) Đó là 4 dung dịch gì? Gọi tên.
b) Bằng phương pháp hóa học, nêu cách nhận biết từng dung dịch và viết phương trình phản ứng (nếu có).
3/ Từ các ngun liệu: quặng photphorit, than, cát, khơng khí, nước (các điều kiện có đủ), viết các phương
trình phản ứng điều chế các phân lân sau:
a) Supe photphat kép: Ca(H2PO4)2.
b) Amophot ( NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Câu IV (2 điểm)
1/ Dùng hình vẽ, mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Nêu rõ vai trị của các dụng cụ dùng
làm thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.
2/ Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem
đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam
mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
2+ ¿¿

Trang 14


Câu V (2,5 điểm)
1/ A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung
dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng khơng đổi
thu được m gam oxit. Tính m?
2/ Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit ađipic
thu được 39,2 lít CO2(đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hồn tồn với dd
NaHCO3 dư thu được 21,28 lít CO2(đktc). Tính m?
Câu VI (1,5 điểm)
Cho butan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thu được hỗn hợp A gồm các dẫn xuất monoclo
của butan và hỗn hợp khí B. Để tác dụng vừa đủ với khí HCl trong B cần 1,6 lít dung dịch NaOH 1,25M.
1/ Viết các phương trình hố học.
2/ Sản phẩm chính của butan với clo chiếm 72,72% khối lượng hỗn hợp A. Tính khối lượng sản phẩm
chính, khối lượng sản phẩm phụ.

3/ Nguyên tử H ở cacbon bậc II tham gia phản ứng thế dễ hơn nguyên tử H ở cacbon bậc I bao nhiêu lần?
Câu VII (2,0 điểm)
Một peptit mạch hở X được tạo nên từ các α – amino axit trong phân tử có một nhóm -NH 2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần vừa đủ 1,5 mol O 2. Sản phẩm cháy gồm N2; 1,25 mol CO2 và
1,05 mol H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y trong chân không thu được m gam chất rắn khan Z. Xác định
số liên kết peptit trong X, tính giá trị của m, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của NaOH trong Z.
Câu VIII (2,0 điểm)
Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng.
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 69,4 gam hỗn hợp gồm hai muối hữu cơ khan có khối lượng hơn
kém nhau 4,4 gam, phần hơi có chứa nước và một hợp chất hữu cơ no, mạch hở Y. Hợp chất Y có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc, đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch
nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 24,8 gam so với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của hai este.
Câu IX (2,0 điểm)
Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y
bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO 2. Biết rằng NO2 và SO2
là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Tính m?
Câu X (2,0 điểm)
1/ Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: M
+ HNO3  M(NO3)n + NxOy + NH4NO3 + H2O. Cho biết M là một kim loại, tỉ lệ số mol của N xOy và
NH4NO3 là 1:2.
2/ Tách riêng từng chất khí ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học, viết phương trình phản ứng
xảy ra (nếu có): CH 3NH2 , C 2H6 , C 2H4 và C 2H2 .
........................ Hết........................
Họ và tên: .............................................................. SBD: .........................................Phịng thi: ..........
Chữ kí giám thị 1: ...............................................Chữ kí giám thị 2:........................................................

Trang 15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×