Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm môn điện kỹ thuật chương 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.82 KB, 7 trang )

CHUONG 1 Khái niệm chung về mạch điện..
1. Mạch điện gồm các phần tử sau đây :
A. Nguồn điện ; Tải ; Dây dẫn
B. Nguồn điện ; Tải ; Máy phát
C. Tải ; Dây dẫn ; Động cơ
D. Dây dẫn ; Nút ; Vịng
2. Tìm phát biểu SAI trong việc phân loại các chế độ làm việc của mạch điện :
A. Phân loại theo loại dòng điện trong mach
B. Phân loại theo tính chất các thơng so trong mach
C. Phân loại theo quá trình năng lượng trong mạch
D. Phân loại theo loại nhà máy phát điện
3. Mơ hình mạch điện cịn gọi là mạch điện tương đương, trong đó cấu trúc hình học
và quá trình năng lượng xảy ra như mạch thực nhưng các thông số được thay bằng các
thông số :
A. ảo
B. lý tưởng
C. thực
D. cả 3 câu A, B, C đều sai
4. Định luật Kirchhoff 1 phát biểu:
A. Σ(i) tại một nút = 0
B. Σ(u) tại một nhánh = 0
C. Σ(u) tại một nút = 0
D. Σ(u-e) tại một nhánh = 0
5. Định luật Kirchhoff 2 phát biểu:
A. Σ(i) tại một nút = 0
B. Σ(u-e) tại một vòng = 0
C. Σ(u-e) tại một nhánh = 0
D. Σ(u) tại một vịng = 0
6. Định luật Kiếch-sốp 1 nói lên tính chất
A. từ hóa của mạch từ
B. tính chất thế của mạch


C. liên tục của dòng điện
D. liên tục của điện áp


7. Định luật Kiếch-sốp 1 phát biểu cho dòng điện tại một :
A. nút
B. vòng
C. nhánh
D. cả 3 câu A, B, C đều đúng

8. Định luật Kirchhoff 2 viêt cho:
A. Dòng điện
B. Nhánh
C. Vòng
D. Nút

9. Hiện tượng năng lượng của các phần tử lý tưởng R, L, C được phát biểu như sau:
A. Điện trở R tích lũy điện năng
B. Điệ đuển cảm L nhận điện năng và biến thành nhiệt năng
C. Điện dung C tích lũy năng lượng từ trường
D. Cả 3 câu A, B, C đều sai
10. Tìm phát biểu SAI trong việc phân loại các chế độ làm việc của mạch điện
A. Phân loại theo loại dòng điện trong mạch
B. Phân loại theo tính chất các thơng số R, L, C của mạch
C. Phân loại theo quá trình năng lượng trong mạch
D. Phân loại theo loại nhà máy phát điện
11. Định nghĩa nào trong cac dinh nghia sau đây là của dòng điện :
A. Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
B. Là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích dương đi từ nơi có điện thế cao
về nơi có điện thấp

C. Là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích qua một đơn vị tiết diện trong
một đơn vị thời gian
D. Là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích dương qua một đơn vị tiết diện
trong một đơn vị thời gian
BAI TAP CHUONG 2..


1.

1 kWh =
A. 1000 W
B. 1000 J/s.
C. 1,34 HP
D. 859,8 kcal.

2. Đặt vào 2 đầu mạch điện gồm R – L - C mắc nối tiếp một điện áp u = Umaxsin(ωt).
Dòng điện i chạy qua mạch điện trên sẽ:
A. Cùng tần số và lệch pha với điện áp u một góc φ
B. Cùng tần số và cùng pha với điện áp u
C. Cùng tần số và sớm pha so với điện áp u
D. Cùng tần số và sớm pha so với điện áp u một góc 90
3. Phát biểu về công suất như sau:
A. Công suất tác dụng P đặc trưng cho hiện tượng biến đổi điện năng sang các
dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng …
B. Công suất phản kháng Q đặc trưng cho cường độ quá trình trao đổi năng
lượng điện trường, từ trường trong mạch.
C.Cơng suất biểu kiến S nói lên khả năng của thiết bị.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
4. Với dịng điện sin có tần số f = 50 Hz thì chu kỳ T =
A. 10 ms

B. 40 ms
C. 20 ms
D. 50 ms
5. Có bao nhiêu phương pháp biểu diễn dịng điện hình sin
A. Có 2 cách : Hàm số ; Đồ thị
B. Có 3 cách : Hàm số ; Đồ thị ; Vector
C. Có 4 cách : Hàm số ; Đồ thị ; Véctơ ; Số phức.
D. Có 5 cách : Hàm số ; Đồ thị ; Vector ; Số phức ; Xếp chồng.
6. Mối quan hệ giữa 3 đại lượng cơng suất để hình thành nên tam giác công suất được
thể hiện ở công thức:
A. S = P + Q
B. S = P.Q.
C. P = S + Q
D. S2 = P2 + Q2.
7 . Các đơn vị dưới đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất của mạch
A. kWA
B. kVAr


C. kW
D. kVA
8. Công suất tác dụng của mạch điện xoay chiều 1 pha:
A. P = U.I
B. P = U.I.cos𝛗
C. P = U.I.sin𝛗
D. P = U.I.tg𝛗

=============================================================
=================
.


BAI TAP CHUONG 3..
1. Mạch 3 pha đối xứng khi
A. nguồn đối xứng
B. nguồn, tải và tổng trở tải đối xứng
C. nguồn và tải đối xứng
D. nguồn, tải và dây dẫn đối xứng
2. Trong mạch điện 3 pha đối xứng, tỷ số giữa điện áp dây và điện áp pha là :
A. 0.732
C. 3
B. 1.732
D. 380
3. Về nhiệm vụ dây trung tính trong mạch điện 3 pha nguồn và dây dẫn đối xứng, tìm
phát biểu SAI trong các phát biểu sau:
A. dòng điện trên dây trung tính bằng khơng khi tải đối xứng
B. giúp cân bằng điện áp ở các pha tải khi tải mất đối xứng
C. dịng điện trên dây trung tính có giá trị càng lớn khi tải càng mất đối xứng
D. dây trung tính khơng có tác dụng gì cả nên bỏ cũng được
4. Trong nguồn điện 3 pha, đo được góc lệch pha là 1200, vậy đây là góc lệch pha
giữa:
A. 2 điện áp pha của 2 pha
B. 2 điện áp dây của 2 pha


C. điện áp và dòng điện trong 1 pha
D. Cả 2 câu A và B đều đúng.
5. Điện áp dây là :
A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính
B. Điện áp giữa hai dây pha
C. Điện áp giữa đất và dây pha

D. Điện áp giữa đất và dây trung tính
6. Điện áp pha là :
A. Điện áp giữa hai dây pha
B. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Điện áp giữa đất và dây pha
D. Điện áp giữa đất và dây trung tính.
7. Trong tải 3 pha đối xứng, cơng suất tác dụng P được tính theo công thức:
A. P = 3UPIPcosφ
B. P =UPIPcosφ
C. P =UdIdcosφ
D. Cả hai câu A và C đều đúng
8. Dòng điện ở dây trung tính trong cách nối hình sao :
A. Có giá trị bằng khơng khi mạch đối xứng.
B. Khơng có tác dụng gì cả
C. Có giá trị bằng dịng điện pha chia căn 2
D. Có giá trị bằng dịng điện dây chia căn 3.
9. Trong một số dụng cụ điện gia đình, chui cắm có 3 cấu dùng để :
A. Sử dụng cho điện 3 pha
B. Sử dụng điện 1 pha nhưng thêm 1 chấu nối vỏ máy với đất
C. Sử dụng cho điện 2 pha
D. Nhà sản xuất chế tạo thừa
10. Cùng 1 nguồn 3 pha đối xứng và 1 tải 3 pha đối xứng, nếu nối tải theo hình tam
giác thì cơng suất sẽ
A. Nhỏ hơn cơng suất khi nối hình sao
B. Lớn hơn cơng suất khi nối hình sao.
C. Bằng cơng suất khi nối hình sao.
D. Cả hai câu A và C đều đúng.


11. Tìm phát biểu SAI trong 4 phát biểu sau đây : Trong mạch điện 3 pha đối xứng ta

có :
A. - P3P =√3UdIdcos𝛗; Q =√3UdIdsin𝛗; S =√3UdId.
B. - P3P = 3UpIpcos𝛗; Q = 3UpIpsin𝛗; S = 3UpIp.
C. - P3P =3UdIdcos𝛗; Q =3UdIdsin𝛗; S = 3UpIp.
D. - P3P =3UpIpcos𝛗; Q =√3UdIdsin𝛗; S = 3UpIp.

12. Về nhiệm vụ dây trung tính trong mạch điện 3 pha nguồn và dây dẫn đối xứng,
tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau:
A. dịng điện trên dây trung tính bằng khơng khi tải đối xứng.
B. giúp cân bằng điện áp ở các pha tải khi tải mất đối xứng
C. dòng điện trên dây trung tính có giá trị càng lớn khi tải càng mất đối xứng.
D. dây trung tính khơng có tác dụng gì cả nên bỏ cũng được

13 Tải 3 pha là :
A. Bao gồm 3 tải một pha được nối lại với nhau tạo thành tải 3 pha:
B. Động cơ điện.
C. Tải cơng nghiệp.
D. Tải dân dụng.
14. Tải 3 pha đấu hình sao là:
A. Lấy 2 điểm cuối của 3 tải một pha nối lại với nhau, 3 điểm đầu nối với nguồn
điện 3 pha.
B. Lấy 3 điểm cuối của 3 cuộn dây nối lại với nhau, 3 điểm đầu nối với nguồn điện
3 pha.
C. Lấy điểm cuối của pha tải nầy nối với điểm đầu của pha tải kia. Nguồn điện 3
pha được cấp vào tại 1 điểm nối.
D. Lấy điểm cuối của pha tải nầy nối với điểm đầu của pha tải kia. Nguồn điện 3 pha
được cấp vào tại 2 điểm nối.
15. Tải 3 pha đấu hình tam giác là:
A. Lấy 3 điểm cuối của 3 tải một pha nối lại với nhau, 3 điểm đầu nối với nguồn
điện 3 pha.

B. Lấy 2 điểm cuối của 3 cuộn dây nối lại với nhau, 3 điểm đầu nối với nguồn điện
3 pha.
C. Lấy điểm cuối của pha tải nầy nối với điểm đầu pha tải kia. Nguồn điện 3 pha
được cấp vào tại 3 điểm nối..


D. Lấy điểm cuối của pha tải nầy nối với điểm đầu của pha tải kia. Nguồn điện 3 pha
được cấp vào tại 2 điểm nối.



×