Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bước đầu đánh giá sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.87 MB, 65 trang )

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
| Tên khoá luận:

“BƯỚC DAU DANH GIA SINH TRUONG CUA MOT SO LOAI
CAY GO BAN DIA TRONG TAI KHU BAO TON

THIEN NHIEN KE GO - HA TINH”

NGÀNH: LÂM HỌC

MÃ SÓ: 301

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Lê Xuân Trường Uh

Sinh viên thực hiện

:

Khóa học

: 2008 - 2010

Hà Nội, 2010

Đặng Văn Hiện




LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập sau khi kết thúc khóa học 2006 — 2010,

đồng thời gắn lý thuyết với thực hành, thực tập, giúp sinh viên làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học, được sự đồng ý của Bộ môn Lâm sỉnh — Khoa

Lâm học — Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi tiền hành nghiên cứu đề tài:

“Bước đầu đánh giá sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng

tại khu bão tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh”

Sau thời gian làm việc hết sức khẩn trương và nghiêm túc, đến nay đề
tài đã hồn thành. Trong q trình thực hiện đề tài, cùng với sự cố gắng nỗ
lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy
cơ giáo trong Bộ mơn

Lâm

sinh — Khoa Lâm

học —- Trường Đại học Lâm

nghiệp, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân yiên Khu bảo tồn thiên
nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh.
Nhân dip nay cho tôi tỏ lịng biết ơn đến các thầy cơ giáo trong Bộ môn
Lâm sinh — Khoa Lâm học — Trường Đại học Lâm nghiệp. Đặc biệt là thầy
giáo Lê Xuân Trường người đã trực tiếp hướng dẫn tôi.

Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên Khu bảo

tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, nhân dân xã Cảm Mỹ và bạn bè đồng

nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tối trong-quá trình thu thập số liệu và thực

hiện đề tài.

Mặc dù bản thần rất cố gắng, nhưng do điều kiện thời gian có hạn, hơn
nữa lần đầu làm quen với công táe:nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi
những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý

báu của các thẩy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Đặng Văn Hiện


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.
CHƯƠNG 1: DAT VAN DE
CHUONG 2: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUUs&i..
2.1. Trên thế giới......

2.2. Ở Việt Nam.
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU...7

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 4 loài cây bản địa:

XÉS-S-&--~--S-
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
3.3. Nội dung nghiên cứu...

3.3.1. Đánh giá tình hình sinh của 4 loài cây bản địa...
3.3.2. Đánh giá chất lượng rừng trồng,

3.3.3 Đánh giá tình hình thảm thực vật dưới tán rừng:
3.3.4. Đánh giá đặc điểm đất đai dưới tán rừng.......e
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1. Phương pháp luận.
3.4.2. Ngoại nghiệp...

3.4.3. Nội nghiệt

:

CHƯƠNG 4: DIEU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU...
VÀ LỊCH S

×