Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Thuyết minh BPTC hoàn thiện ME trường kiến trúc, bản vẽ autocad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 164 trang )

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
GĨI THẦU
DỰ ÁN

: THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ CUNG CẤP LẮP ĐẶT
THIẾT BỊ

: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI ĐÀ LẠT
(GIAI ĐOẠN 1)

1


MỤC LỤC:
1

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: ................................................................................................................ 4

1.1 Giải pháp kỹ thuật chủ yếu ................................................................................................. 4
1.2 Tổ chức mặt bằng công trường........................................................................................... 5
1.2.1 Mặt bằng công trường, thiết bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, đường tạm thi công, nhà tạm thi công:
1.2.2 Biện pháp bảo vệ các công trình hạ tầng, cây xanh trong và ngồi khn viên tổng mặt bằng công trường:
1.2.3 Giải pháp cấp điện, cấp nước, thốt nước, giao thơng, liên lạc trong q trình thi công

5
7
8

1.3 Hệ thống tổ chức .............................................................................................................. 11


1.3.1 Sơ đồ tổ chức của nhà thầu tại công trường
11
1.3.2 Bảng kê khai số lượng, trình độ nhân sự huy động cho gói thầu và sự phân cơng trách nhiệm củ thể cho từng
cá nhân, bộ phận phù hợp với nội dung và tiến độ gói thầu. (có bảng kê đính kèm)
21

2

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG:......................................................................................... 21

2.1 Bố trí biện pháp thi công tối thiểu đồng thời 3 khối nhà ................................................. 21
2.2 Biện pháp thi công phần xây, tô ....................................................................................... 21
2.3 Biện pháp thi công phần nền, ốp, lát ................................................................................ 26
2.4 Biện pháp thi công chống thấm (vệ sinh, các khu vực ngồi trời) ................................... 32
2.5 Biện pháp thi cơng phần lắp đặt xà gồ, lợp mái ............................................................... 35
2.6 Biện pháp thi cơng lắp đặt cửa đi, cửa sổ, vách kính ....................................................... 36

2.7 Biện pháp thi công lắp đặt hệ thống cơ điện trong và ngồi cơng trình........................... 41
2.8 Biện pháp thi cơng lắp đặt hệ thống cấp thốt nước trong và ngồi cơng trình ............... 99
2.9 Biện pháp thi cơng lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy ..........................................117

2.10 Biện pháp thi cơng hồn trả mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật, vỉa hè, lối đi, cây xanh bê
trong và ngoài khn viên ....................................................................................................126
3

TIẾN ĐỘ THI CƠNG (XEM BẢN ĐÍNH KÈM).................................................................. 126

4.

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG: ............................................................................. 126


4.1 Sơ đồ quản lý chất lượng ................................................................................................126
4.2 Quản lý chất lượng vật tư ...............................................................................................129
4.2.1 Danh mục toàn bộ vật tư, vật liệu sẽ đưa vào gói thầu
4.2.2 Quy trình và biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị
4.2.3. Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện không phù hợp với yêu cầu của gói thầu

129
129
132

4.3 Quản lý chất lượng cho từng cơng tác thi công..............................................................132
4.3.1. Các biện pháp đảm bảo chất lượng thi công
4.3.2. Tổ chức nghiệm thu, báo cáo

132
135

2


4.4 Biện pháp bảo quản vật liệu, thiết bị, công trình khi mưa bão.......................................135
4.5 Quy trình xử lý các cấu kiện, bán thành phẩm không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của
thiết kế và HSMT .................................................................................................................136
5.

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY, AN TỒN LAO ĐỘNG 136

5.1 Các biện pháp giảm thiểu, bảo vệ môi trường ...............................................................136
51.1. Tiếng ồn

51.2. Bụi và khói
51.3. Rung
5.1.4. Kiểm sốt nước thải, rác thải, nhà vệ sinh tạm cơng nhân

136
137
138
138

5.2 Phịng cháy, chữa cháy ...................................................................................................139

139
141

5.2.1. Các giải pháp, biện pháp, trang bị phương tiện phòng chống cháy, nổ
5.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý hệ thống phịng chống cháy nổ

5.3 An tồn lao động ............................................................................................................143
5.3.1. Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động
5.3.2. Biện pháp bảo đảm an tồn lao động cho từng cơng đoạn thi cơng
5.3.3. Biện pháp bảo đảm an ninh công trường, quản lý nhân sự thiết bị

6.

143
145
160

BẢO HÀNH, BẢO TRÌ ............................................................................................................... 160


6.1 Bảo hành .........................................................................................................................160

160
162

6.1.1. Thời gian bảo hành:
6.1.2. Cam kết thực hiện công tác bảo hành

6.2 Bảo trì .............................................................................................................................162
6.2.2. Có hướng dẫn và dịch vụ hậu mãi cho chủ đầu tư trong công tác bảo trì cơng trình, thiết bị

162

3


1

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:

1.1 Giải pháp kỹ thuật chủ yếu
1.1.1 Cơng tác chuẩn bị khởi cơng

Cơng trình được thi cơng thủ công kết hợp cơ giới, đảm bảo thi công cơng trình theo
đúng tiến độ đề ra, đạt chất lượng, tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật xây
dựng hiện hành.
Cơ giới hoá tối đa nhất là các cơng tác có khối lượng lớn để rút ngắn thời gian xây
dựng và đảm bảo chất lượng cơng trình và chi phí nhỏ nhất.
Trong q trình thi cơng dựa vào giải pháp kỹ thuật kết cấu cơng trình, mặt bằng thi
công và khối lượng công việc, ta chia mặt bằng thi công thành các phân đợt phân đoạn để tổ

chức thi công dây chuyền nhằm tránh chồng chéo các công việc đồng thời rút ngắn thời gian
xây dựng.

Nhà thầu chủ động liên hệ với các cơ quan Công an, chính quyền địa phương và Chủ
đầu tư để đăng ký tạm trú, mở sổ sách theo dõi người đến, người đi, thống nhất kế hoạch
công tác trật tự trị an khu vực công trường, đặt trong khu vực trị an chung của địa phương.
Từ đó có sự phối hợp, chi viện cho nhau khi cần thiết.
1.1.2 Giải pháp tháo dỡ

a. Nguyên tắc chung.
- Thực hiện các thủ tục pháp lý với Chủ đầu tư:
+ Liên hệ với bộ phận chức năng để được phổ biến các quy định riêng có tính chất đặc thù
về an ninh, an tồn điện ... trong khu vực. Nhà thầu sẽ đưa các quy định trên vào nội dung
giảng dạy cùng với công tác an ninh, an tồn trước khi thi cơng và tuyệt đối tuân thủ các
quy định trên.
+ Khảo sát đánh giá đúng tình trạng hiện tại của nền móng, tường cột, dầm, sàn trần và các
kết cấu khác có liên quan đến quá trình tháo dỡ;
+ Khảo sát đánh giá các nguy cơ về cháy, nổ và hậu quả của việc phá dỡ đối với sức khỏe
con người, báo cáo với cơ quan chức năng quản lý điện để ngắt toàn bộ điện liên quan tới
hạng mục cần tháo dỡ;
+ Khảo sát đánh giá và có biện pháp kiểm tra đối với các cơng trình lân cận, đánh giá ảnh
hưởng trong và sau khi phá dỡ cải tạo;
+ Thiết lập hàng rào và hệ thống chắn bụi bao quanh cơng trình tháo dỡ.
+ Trong mặt bằng thi công, hướng thi công được thực hiện theo trình tự: thi cơng đồng loạt
nhà A+B+C trước, nhà D+E tiến hành sau.
+ Chia thành các tổ thợ có nhiệm vụ cụ thể để thi cơng cuốn chiếu các hạng mục, được thực
hiện như sau:
* Trên một hạng mục cơng trình: Bộ phận chắn bụi - bộ phận tháo dỡ thiết bị, bộ phận tháo
dỡ phần thân cơng trình - bộ phận thu dọn mặt bằng. Tháo dỡ 3 khối nhà A+B+C được tiến
hành đồng thời theo phương pháp cuốn chiếu, để các công tác thi công không bị chồng chéo

đồng thời hạn chế tối đa nguy hiểm do phải làm đan xen và tại các cốt thi công khác nhau
trong cùng một khu vực.
* Công tác tháo hoặc phá dỡ được thực hiện từ trên xuống dưới, từ mép ngồi cơng trình
giật lùi vào trong.

4


+ Trước khi phá dỡ đại trà, đơn vị thi công sẽ tiến hành phá dỡ bằng thủ công tại các vị trí
tiếp giáp nhằm tách rời khu vực phá dỡ với các cơng trình lân cận, hạn chế ít nhất chấn động
gây ảnh hưởng xấu tới các cơng trình kiến trúc xung quanh.
+ Trong q trình thi cơng các cơng trình lân cận được bảo vệ, khơng bị ảnh hưởng, lún nứt.
Đơn vị thi công thường xuyên phối hợp với Chủ đầu tư để kiểm tra và làm tốt công tác an
ninh khu vực, giải quyết tốt những khúc mắc nảy sinh trong q trình thi cơng.
+ Phá dỡ cơng trình là cơng tác tiềm ẩn các yếu tố rủi ro, nên khi tháo dỡ phần mái cơng
trình nhà thầu trang bị đầy đủ các trang thiết bị an tồn lao động cho cán bộ cơng nhân viên
trực tiếp thi công tại công trường như: Mũ bảo hộ, gang tay, đai an tồn, kính bảo hộ, giày
bảo hộ, mặt nạ hàn…
* Công tác thi công từng công việc cụ thể được phối kết hợp giữa các loại thiết bị chuyên
ngành và lao động thủ công, tận dụng tối đa tính năng hoạt động của các loại thiết bị, hạn
chế người lao động phải làm các công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm. Trên mặt bằng thi
công tại từng vị trí các cơng việc được thực hiện bằng máy hoặc thủ cơng phụ thuộc vào
tính chất, điều kiện và u cầu kỹ thuật của từng công việc cụ thể như sau:
- Qua khảo sát trực quan tại hiện trường và tham khảo HSMT của Chủ đầu tư, nhà thầu
nhận thấy công tác phá dỡ để cải tạo sửa chữa công trình gồm những cơng tác sau:
+ Khối nhà A: tháo dỡ tồn bộ phần ngói, li tơ, cầu phong, xà gồ, kèo hiện trạng; tháo dỡ
toàn bộ gạch lát nền; tháo dỡ tồn bộ hệ trần thạch cao cũ; bóc bỏ toàn bộ gạch ốp tường vệ
sinh; tháo dỡ toàn bộ hệ lan can cũ; tháo dỡ toàn bộ hệ thống cửa đi, cửa sổ; tháo dỡ toàn bộ
hệ thống cơ điện; tháo dỡ lớp vữa bậc cầu thang bộ; tháo dỡ toàn bộ lan can ngoài nhà.
+ Khối nhà B: Tháo dỡ toàn bộ gạch lát nền tầng 3; tháo dỡ tồn bộ hệ trần cũ; bóc bỏ tồn

bộ gạch ốp tường vệ sinh; tháo dỡ toàn bộ hệ lan can cầu thang bộ ngồi nhà, mái lam bê
tơng cầu thang bộ; tháo dỡ toàn bộ hệ thống cửa đi, cửa sổ tầng 3; tháo dỡ toàn bộ hệ thống
cơ điện; tháo dỡ lớp vữa bậc cầu thang bộ
+ Khối nhà C: tháo dỡ tồn bộ phần ngói, li tơ, cầu phong, xà gồ hiện trạng; tháo dỡ tồn
bộ gạch lát nền; tháo dỡ toàn bộ hệ trần thạch cao cũ; bóc bỏ tồn bộ gạch ốp tường vệ sinh;
tháo dỡ toàn bộ hệ lan can cũ; tháo dỡ toàn bộ hệ thống cửa đi, cửa sổ; tháo dỡ toàn bộ hệ
thống cơ điện; tháo dỡ lớp vữa bậc cầu thang bộ; tháo dỡ toàn bộ lan can ngoài nhà.
+ Khối nhà D: tháo dỡ tồn bộ phần ngói hiện trạng; tháo dỡ toàn bộ gạch lát nền; tháo dỡ
tồn bộ hệ trần thạch cao cũ; bóc bỏ tồn bộ gạch ốp tường vệ sinh;; tháo dỡ toàn bộ hệ
thống cửa đi, cửa sổ; tháo dỡ toàn bộ hệ thống cơ điện; tháo dỡ lớp vữa bậc cầu thang bộ;
+ Khối nhà E: tháo dỡ tồn bộ phần ngói, li tô, cầu phong, xà gồ hiện trạng; tháo dỡ toàn
bộ gạch lát nền; tháo dỡ toàn bộ hệ trần thạch cao cũ; bóc bỏ tồn bộ gạch ốp tường vệ sinh;
tháo dỡ toàn bộ hệ thống cửa đi, cửa sổ; tháo dỡ toàn bộ hệ thống cơ điện; tháo dỡ lớp vữa
bậc cầu thang bộ
1.2 Tổ chức mặt bằng công trường

1.2.1 Mặt bằng công trường, thiết bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, đường tạm thi
công, nhà tạm thi công:
Sau khi nghiên cứu thực tế tại hiện trường, nhà thầu thiết lập tổng mặt bằng thi công
theo từng giai đoạn.
Nhà bảo vệ, cổng ra vào cơng trình:
Bố trí ngay cổng ra vào cơng trình, nhà bảo vệ có chức năng kiểm tra, kiểm sốt người,
vật liệu, phương tiện ra vào cơng trình và chốt bảo vệ ở cuối bãi để tăng cường an ninh về
đêm. Những người khơng có nhiệm vụ khơng được phép ra vào cơng trình.
Nhà ban chỉ huy cơng trường:

5


Nơi công tác, trao đổi về kỹ thuật nghiệp vụ, quản lý tất cả các bộ phận khác của cơng

trình, nhà được bố trí gần nhà bảo vệ, gần nơi ra vào cơng trình tiện cho việc liên hệ và khả
năng bao qt cơng trình
Đây là nơi điều hành, phân công công việc trực tiếp tại công trường và là địa điểm tổ
chức họp giao ban hàng tuần hoặc đột xuất giữa Nhà thầu và các bộ phận chức năng liên
quan, có đầy đủ điện, nước và các tiện nghi cần thiết như: bàn, ghế, tủ tài liệu, bảng v.v....
Theo các giai đoạn thi công nhà thầu sẽ di chuyển trong mặt bằng cơng trình để khơng làm
ảnh hưởng tới việc tập kết thiết bị, vật tư, vật liệu phục vụ thi công.
Lán trại công nhân:
Lán trại công nhân: Lán trại được nhà thầu bố trí ngồi vị trí cơng trường thi công.
Đảm bảo chỗ ăn ở cho công nhân ăn ở thường xuyên thuận lợi cho việc đến công trình làm
việc cơng trường.
Hệ thống kho bãi
Kho, bãi tập kết vật liệu phục vụ thi công, gia công kết cấu thép và dự trữ các vật tư
trên công trường sẽ bố trí tuỳ thuộc vào từng giai đoạn thi cơng các hạng mục. Bãi chữa vật
liệu xây dựng như: Cát, đá... được tôn cao hơn cốt tự nhiên .
Kho ximăng và kho thép:
Kho xi măng phải đảm bảo khô ráo, khơng dột nhưng phải đảm bảo độ thống mát.
Kho thép và kho xi măng phải được kê cao cách mặt đất tối thiểu là 0,3m. Đối với thép
cây để ở ngồi kê cao cách mặt đất là 0.4m có bạt che nắng che mưa. Kho này có khả năng
chứa và dự trữ ximăng đủ phục vụ cho các công tác thi công trên hiện trường.
Bãi gia công thép ở cạnh nhà kho có mặt bằng tương đối phẳng thuận tiện cho việc gia
công. Bãi tập kết cột chống cốp pha định hình, giàn giáo được tập kết phía sau của cơng
trình
Bãi tập kết vật liệu rời:
Mặt bằng thi cơng thuận lợi nhưng việc bố trí bãi tập kết vật liệu rời phải khoa học hợp
lý theo đúng tiến độ: gồm cát vàng, cát đen, đá 1×2, tập kết gọn ở phía trước cơng trình
(riêng đống cát vàng, đống đá, đống cát đen tránh lẫn đất và các tạp chất. bãi tập kết gạch
được bố trí phía sát cổng vào dùng đến đâu tập kết đến đó.
Bãi chứa vật liệu và bãi gia công cấu kiện sẽ được làm từ cấp phối đá dăm lớp đá dăm
tiêu chuẩn, lu lèn chặt, trên nền cát san lấp đầm kỹ, tạo độ dốc để thát nước mưa và nước

rửa vật liệu.
Bãi gia công cấu kiện sẽ bố trí các tấm vải bạt dự phịng để che mưa, nắng khi thời tiết
khơng thuận lợi.
Bãi cũng còn dùng chứa cốp pha, giáo thép các loại trong các giai đoạn khác nhau.
Khu vực tập kết xe máy, thiết bị thi cơng:
Khu vực này được bố trí đối diện với văn phịng cơng trường, đồng thời phải ở vị trí dễ
nhìn từ phía nhà bảo vệ để thuận lợi trong việc điều động và quản lý xe máy, thiết bị trong
q trình thi cơng
Nhà vệ sinh cơng cộng:
Nhà vệ sinh tạm của cơng trường đặt ở góc cơng trường và cuối hướng gió chính. Nhà
vệ sinh này luôn được vệ sinh, cọ rửa sạch sẽ để đảm bảo u cầu vệ sinh mơi trường chung
trong cơng trình. Nước thoát được đi qua bể phốt bán tự hoại để xử lý trước khi thải ra ống
thoát chung của khu vực

6


Phịng thí nghiệm
Bố trí 1 phịng thí nghiệm trong khu vực lán trại thi cơng, Phịng thí nghiệm của Nhà thầu
sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thi công và do cơng tác thí nghiệm phải được thực hiện thường
xun, liên tục nên nhà thầu sẽ huy động trong suốt quá trình thi cơng.
Cổng ra vào cơng trường, giao thơng trong công trường
Cổng ra vào tận dụng cổng hiện trạng của trường, nhà thầu bố trí 1 cổng ra vào
Rào chắn cơng trường
Nhà thầu bố trí hệ thống rào chắn ngăn cách khu vực cải tạo thi công với khu vực bệnh
viện còn hoạt động để tránh ảnh hưởng trong quá trình thi cơng, hệ thống rào chắn được
căng bạt ngăn bụi và vật rơi
Khi triển khai thi công hạ tầng ngoài phạm vi bệnh viện, nhà thầu sử dụng hệ thống rào
chắn di động, có biển cảnh báo thi cơng, biển xin lỗi đã làm phiền.
Biển báo công trường

Xung quanh hàng rào cơng trường, nhà thầu bố trí biển báo công trường, biển báo thể
hiện nội dung cơ bản về dự án, nhà thầu triển khai.
1.2.2 Biện pháp bảo vệ các cơng trình hạ tầng, cây xanh trong và ngồi khuôn viên
tổng mặt bằng công trường:
a. Biện pháp chống bụi trong khi thi công:
- Lưới chống bụi che xung quanh chống bụi đảm bảo ngăn che toàn bộ nguồn gây bụi trong
q trình thi cơng.
- Đất thừa và các vật liệu phế thải khác dùng xe ô tô vận chuyển ngay đi đổ ở nơi quy định.
Các xe chở đất đi, chở cát, đá về ..v.v.... đều được che kín bằng bạt dứa. Mọi rơi vãi trong
khu vực đều được quét dọn ngay.
- Thường xuyên quét dọn các khu vực trong và xung quanh cơng trường, trong điều kiện
nắng nóng khô cho phun nước liên tục để chống bụi..
- Để đảm bảo chống bụi trong quá trình vận chuyển vật tư, vật liệu trong nội bộ cơng trình
nhà thầu thực hiện các biện pháp sau: Vật liệu đưa lên công trình hoặc vật liệu phế thải
được đưa xuống được đựng trong hộc kín (ben kín) bằng sắt trên mặt có tấm che phủ để
đảm bảo trong quá trình vận chuyển tuyệt đối khơng có vật liệu rơi vãi ra ngồi. Tồn bộ
phế thải được tập trung vào một vị trí và được chuyển ra khỏi công trường bằng xe ôtô.
Hàng rào chống ồn, chống bụi: Bố trí lưới chắn vật rơi, chắn bụi, lan can an tồn tại cao
trình thi cơng gồm các phần:
- Hệ thống giáo tp, có điểm neo chắc chắn vào cơng trình.
+ Ni lơng, bạt dứa che ngoài.
+ Lưới thép  0,3mm.
Toàn bộ hệ thống chắn bụi được bố trí hình răng cưa để hút âm và được đưa cao hơn so với
vị trí đang thi công. Hệ thống rào này được thi công kết hợp với phần rào chắn an toàn.
b. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường :
- Trước khi triển khai lực lượng tham gia thi cơng nhà thầu sẽ bố trí làm khu vệ sinh, nhà
tắm, nhà bếp đủ tiêu chuẩn vệ sinh, đủ tiêu chuẩn về diện tích sử dụng.
- Các phế thải từ sản xuất và sinh hoạt phải được thu gom sạch sẽ gọn gàng , tập trung đúng
nơi quy định. Vật liệu, dụng cụ sau mỗi ca làm việc phải được sắp xếp gon gàng hợp lý.
- Các phương tiện vận chuyển vật liệu ra vào công trường phải có bạt che chắn tránh rơi vãi

vật liệu ra đường.
- Cán bộ phụ trách ATLĐ_VSMT của công trường thường xun giám sát cơng tác vệ sinh
và an tồn lao động của từng tổ đội thi cơng. Có biện pháp nhắc nhở, xử phạt và sẵn sàng

7


đình chỉ làm việc đối với những cá nhân khơng chấp hành nội quy về vệ sinh môi trường
của công trường.
- Sau khi thi cơng xong, tồn bộ máy móc, trang thiết bị thi công và các lán trại, văn phịng
tạm sẽ được tháo dỡ, chuyển ra khỏi phạm cơng trường và dọn dẹp sạch sẽ để bàn giao cơng
trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng.
c. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước:

- Trong quá trình thi công, để hạn chế ảnh hưởng của nước thải tới môi trường, nước
thải sẽ được thu về hẹ thống xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn cho phép hiện hành trước khi vào
hệ thống thoát nước chung của khu vực.

- Đối với công nhân viên làm việc, sinh hoạt trong quá trình thi cơng trên cơng trường
đã có nhà vệ sinh di động (hoặc khu vệ sinh có bể tự hoại) và chất thải loại này sẽ được đơn
vị có chức năng thu gom thường xuyên theo quy định. Phế thải xây dựng dư thừa được đổ
ngay đúng nơi quy định tránh hiện tượng khi có mưa chảy ngược lại vào cơng trình đang thi
cơng, gây tắc cống và lan toả ra xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước của khu
vực.
- Khi thi công, dầu mỡ và các phế thải dầu mỡ từ các phương tiện vận tải, máy móc
thiết bị phục vụ thi cơng có nơi cất giữ và nơi thải bỏ đúng quy định để hạn chế việc làm ơ
nhiễm nguồn nước. Tồn bộ chất thải loại này (Chất thải có hại) sau khi thu gom được th
đơn vị có tư cách pháp nhân về mơi trường vận chuyển và xử lý theo quy định hiện hành
d. Các biện pháp đảm bảo các mục tiêu sau:


- Che chắn bụi, tiếng ồn, tiếng động mạnh, v.v... phát sinh trong q trình thi cơng, vận
chuyển, bốc xếp ngun vật liệu và các hoạt động của xe, máy thi công, không để ảnh
hưởng đến môi trường sống trong vùng, không làm tăng độ ô nhiễm vào nguồn nước, mặt
đất, không khí nói chung.
- Giữ ngun vẹn và tơn tạo thêm cây cá, cảnh quan xung quanh và cả chính nơi xây
dựng.
- Khơng làm cản trở đường giao thơng.

- Khơng vì sự có mặt của cơng trường làm ảnh hưởng xấu đến các sinh hoạt bình
thường trong khu vực.

1.2.3 Giải pháp cấp điện, cấp nước, thốt nước, giao thơng, liên lạc trong q trình thi
cơng
a. Hệ thống điện, nước phục vụ thi công:
Phần điện thi công:
Nhà thầu sẽ làm việc với điện lực sở tại để lắp đặt nguồn điện phục vụ thi cơng. Nhà
thầu sẽ bố trí một tủ điện chính dẫn đến các tủ điện phụ đều có cầu dao, Aptomát đủ công
suất, dây dẫn vỏ bọc cao su đủ tiết diện, đảm bảo an toàn.
Ngoài ra Nhà thầu chuẩn bị máy phát điện dự phòng, khi mạng điện lưới bị mất, máy sẽ
hoạt động sau 5 phút.
Bố trí các đèn pha có cơng suất lớn dọc theo hàng rào cơng trình, đảm bảo cho việc thi
cơng ban đêm và bảo vệ cơng trình.
Phần nước gồm các nguồn:

8


Nước sinh hoạt: Nhà thầu sẽ liên hệ với cơ quan chức năng để xin mua nguồn nước
sạch của Thành phố phục vụ sinh hoạt, hoặc giếng khoan có hệ thống lọc đảm bảo vệ sinh.
Nước thi công: Khoan giếng tại Cơng trình: Nguồn nước chính phục vụ thi cơng: vệ

sinh, trộn vữa, trộn bê tông, tưới bụi, chữa cháy nếu xảy ra hoả hoạn …
Hệ thống chứa nước:
Nhà thầu sẽ trang bị tại cơng trường téc dự trữ nước.
Thốt nước thi công:
Sau khi tiếp nhận mặt bằng, nhà thầu sẽ tiến hành xây dựng hệ thống ống cống, mương
rãnh thốt nước thích hợp để tránh tình trạng đọng nước trên mặt bằng gây ảnh hưởng đến
thi công và giao thơng đi lại.
Trên cơng trường phải bố trí hệ thống thốt nước thi cơng đảm bảo tiêu nước triệt để
khơng gây ngập úng trong suốt qúa trình thi cơng. Nước thải trước khi thải ra hệ thống
thoát nước chung thành phố phải thải qua hố thu lắng đọng bùn đất, phế thải để thi công
nạo vét thu gom chuyển đến nơi quy định.
b. Hệ thống cấp thoát nước trong mặt bằng thi công
Nguồn nước sinh hoạt được sử dụng từ hệ thống cấp nước sạch thành phố hoặc nước
giếng khoan để đảm bảo yêu cầu nước thi công & sinh hoạt phải là nước sạch, khơng có tạp
chất, khơng lẫn dầu mỡ. Nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:2012.
Trên mặt bằng thi cơng nhà thầu có hệ thống thu và thốt nước thải xây dựng khi thi
cơng phần ngầm và khi trời mưa. Nước trước khi đưa vào hệ thống thoát nước chung của
khu vực phải được xử lý (lắng, lọc) tại hố thu.
Có hệ thống máy bơm hút cưỡng bức và biện pháp khơi thoát về rãnh thoát chung bên
ngồi để giải quyết thốt nước khẩn cấp khi gặp trời mưa to hoặc sử lý nước khi thi cơng
phần ngầm.
Hệ thống thốt nước trong mặt bằng thi cơng: Dùng hệ thống thốt nước của cơng trình
ra đường thốt nước chung của khu vực.
c. Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ
Nhà thầu trang bị đầy dủ thiết bị liên lạc nội bộ như: Điện thoại, bộ đàm.... cho Ban
điều hành sử dụng phục vụ thi công.
Nhà thầu lắp đặt hệ thống mạng Lan giữa các phòng ban với bên ngồi, bố trí tại một
số hạng mục các tủ đấu cáp điện kết nối với tủ mạng trung tâm LAN-TT đặt tại vị trí thích
hợp (phịng điện nhẹ) tầng 1 của nhà ký túc xá. Các tủ đấu cáp từ các hạng mục khác được
kết nối về tủ đấu cáp chính LAN-TT.

Bố trí hàng rào, biển cơng trình, báo hiệu:
 Hàng rào:
Sau khi được bàn giao mặt bằng thi công nhà thầu sẽ tiến hành lắp đặt hệ thống hàng
bao che quây xung quanh khung đất để đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường khơng làm
ảnh hưởng đến các khu vực lân cận.
Gia cố đường thi công “đường cắt qua vỉa hè”, đảm bảo không gây ảnh hưởng tới các
cơng trình ngầm như: hệ thống cấp thốt nước của Thành phố, hệ thống cáp điện chìm, hệ
thống cáp thơng tin liên lạc.
 Biển cơng trình, báo hiệu:
Bảng báo hiệu: Bảng thơng báo cơng trình xây dựng (theo qui định) được đặt ở trên
hiện trường.

9


Nội qui cơng trường, qui chế về an tồn lao động, tiêu lệnh phịng cháy chữa cháy đặt
tại cổng cơng trường và khu vực lán trại công nhân.
Tại các điểm nguy hiểm khi làm việc hoặc cần cảnh báo, các bộ phận sản xuất đều có
đặt các biển hiệu cảnh báo nguy hiểm.
Kích cỡ chữ viết, vị trí đặt các biển báo: theo quy phạm TCVN, như sau:
- Biển báo cơng trình: bản vẽ phối cảnh cơng trình xây dựng, kèm theo các thông tin
về Chủ đầu tư, Nhà thầu thiết kế, Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát, thời gian thực
hiện, các số điện thoại cần thiết.
- Biển chỉ lối đi.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo cấm.
- Biển báo cấm lửa hoặc dễ cháy, nổ.
- Đèn báo ban đêm.
- Nội qui công trường.
d. Đường giao thông

Đường giao thông trong công trường được sử dụng đường nội bộ đã được qui hoạch
theo tuyến. Những đoạn đường trong công trường cho xe cơ giới đi lại để vận chuyển vật
liệu được gia cố một lớp đá dăm tiêu chuẩn lu lèn chặt.
Sau khi kết thúc cơng trình được nghiệm thu kỹ thuật, Nhà thầu di dời tất cả các cơng
trình tạm, máy thiết bị thi cơng ra ngồi, hồn trả lại mặt bằng trước khi bàn giao

10


1.3 Hệ thống tổ chức

1.3.1 Sơ đồ tổ chức của nhà thầu tại công trường

a. Bộ máy Ban chỉ huy cơng trình

Bộ máy tổ chức thi cơng tại hiện trường được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kết hợp.
Người lãnh đạo cao nhất là Chỉ huy trưởng cơng trình (giám đốc Ban điều hành), nắm toàn
bộ quyền quyết định trong q trình thi cơng. Cán bộ chun trách thực hiện các nhiệm vụ
chun mơn của mình như các bộ phận: quản lý về tiến độ, quản lý nhân công, quản lý chất
lượng, theo dõi giám sát kỹ thuật, điều động thiết bị và cung ứng vật tư, quản lý về an tồn,
an ninh, quản lý về mơi trường, phịng chống cháy nổ. Theo tiến độ thi công tổng thể, người
chỉ huy công trường và các cán bộ chức năng lập kế hoạch công tác cho từng bộ phận và
tiến hành cho các công nhân trực tiếp triển khai thực hiện. Khi có nội dung thay đổi thì các
bộ phận phải thông báo cho chỉ huy công trưởng và các bộ phận khác được biết. Chỉ huy
công trường là người trực tiếp thông báo cho Qúy cơ quan và cơ quan tư vấn giám sát về
mọi thay đổi trong quá trình thi cơng.
b. Mơ tả quan hệ giữa trụ sở chính và quan hệ ngoài hiện trường

Bộ phận điều hành tại Trụ sở chính và Ban chỉ huy cơng trường tại hiện trường liên lạc
mật thiết với nhau nhằm thực hiện hợp đồng đã ký kết. Căn cứ vào các điều khoản hợp đồng

trụ sở chính sẽ tiến hành điều động nhân lực, máy thi công, tiền vốn tạo điều kiện thuận lợi
cho ban chỉ huy công trường. Bộ phận điều hành tại Trụ sở chính sẽ thường xuyên tiến hành
kiểm tra việc thực hiện bộ phận quản lý ngoài hiện trường, nội dung và căn cứ là hợp đồng
thi công đã được ký kết. Khi phát hiện sai sót bộ phận điều hành tại Trụ sở chính sẽ lập tức
đình chỉ thi công và chỉ cho phép tiến hành thi công khi đã sửa chữa và Ban chỉ huy hiện
trường phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do những sai sót đó gây ra.

11


Để thực hiện việc thi cơng cơng trình đạt hiệu quả cao, đúng tiến độ đã đề ra, đảm bảo
chất lượng và kỹ mỹ thuật theo yêu cầu thiết kế, vấn đề con người trong thi công là nhân tố
quyết định, Nhà thầu căn cứ vào khối lượng công việc phải thực hiện để chuẩn bị số lượng
kỹ sư, công nhân có chun mơn phù hợp theo u cầu của từng công tác thi công. Nhà thầu
thành lập bộ máy thực hiện công việc, dưới sự điều hành trực tiếp của lãnh đạo Liên dang,
cơ cấu quản lý như sau:
c. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường
c.1. Chỉ huy trưởng cơng trình
a)Chức năng:

- Thực hiện quản lý và điều hành chung công việc của tại công trường;

- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức các hoạt động tài chính, cơng tác đấu thầu (nếu
có, với mơ hình Cơng trường);
- Tham mưu với Ban lãnh đạo trong lĩnh vực thi cơng cơng trình;
- Áp dụng cải tiến khoa học kỹ thuật trong kinh doanh sản xuất.
b)Nhiệm vụ:

Điều hành về kỹ thuật công tác sản xuất tại công trường khi Tổng Giám đốc uỷ quyền;


Quyết định các phương hướng, kế hoạch sản xuất của cơng trình theo phương hướng
chung của Công ty.
Tổ chức thực hiện:

+ Sắp xếp các hoạt động tại công trường tuỳ theo từng yêu cầu cụ thể.

+ Lên kế hoạch sản xuất, thi cơng tình hình cung ứng vất tư trình Ban lãnh đạo;

+ Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng hạng mục cơng trình được giao với chất lượng cao,
đúng tiến độ theo kế hoạch chung của đơn vị;
+ Lập và trình duyệt biện pháp thi cơng, biện pháp an tồn;

+ Tiếp cận Chủ đầu tư giải quyết mọi thủ tục cần thiết, lập biên bản công trường, biên
bản nghiệm thu khối lượng phát sinh, thay đổi thiết kế;

+ Xây dựng và duy trì các mối quan hệ với khách hàng, tổ Công trường, các lao động
thời vụ. Khi được uỷ quyền có thể trực tiếp ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, tổ Công
trường hay các lao động thời vụ;

+ Được quyền đề nghị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, tuyển dụng lao
động theo quy chế của Công ty và quy định của Pháp luật (sau khi có ý kiến của phịng
Hành chính tổng hợp đã được Tổng Giám đốc phê duyệt);

+ Lập hồ sơ hồn cơng, lập khối lượng đã thi cơng để thanh quyết tốn hạng mục cơng
trình đã hoàn thành;

+ Tham gia giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong q trình thi cơng, nghiệm thu bàn
giao, thanh quyết toán;

+ Chủ động khái thác các nguồn cung ứng vật tư đảm bảo chất lượng, quy cách theo

chỉ dẫn của thiết kế và hồ sơ dự thầu;

12


+ Tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo sử dụng vốn và quyết tốn định kỳ với cơng ty
theo quy chế hoạt động và quy định nhà nước;
+ Giao nhiệm vụ cho các tổ trực tiếp sản xuất bằng các phiếu giao việc cụ thể, trực tiếp
hoặc qua cán bộ giám sát kỹ thuật, cán bộ kế toán, an tồn viên cơng trường ... nắm rõ tình
hình cụ thể để chủ động đề ra phương án giải quyết;
+ Thực hiện đầy đủ các nội dung cam kết của Nhà thầu đã ký kết với Chủ đầu tư.

Giám sát:

+ Trực tiếp giám sát nhân sự tại đơn vị và các hoạt động xây dựng nói chung đảm bảo
về chất lượng và tiến độ và báo cáo ;
+ Kiểm tra về an tồn lao động tại các cơng trường.

Quản lý:
+ Lực lượng làm việc trực tiếp tại công trường;
+ Thiết bị, máy móc tại cơng trường, nhà xưởng;
+ Biện pháp cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất.

Đề xuất kế hoạch sản xuất kinh doanh và dự trù các trang thiết bị, bảo hộ, kết hợp với
các bộ phận liên quan trình Ban lãnh đạo.
Chịu trách nhiệm:

+ Chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ công trình
được giao thi cơng;
+ Chịu hồn tồn trách nhiệm hạch tốn cơng trình tn theo quy chế của cơng ty và

pháp luật hiện hành;

+ Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công tác trực tiếp triển khai sản xuất thi cơng
cơng trình;

+ Chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động sản xuất tại công trường kể cả việc liên hệ
với địa phương, Ban quản lý và các ngành liên quan. Liên hệ phối thuộc với các phịng ban
cơng ty để thực hiện các qui đinh chung về quản lý chất lượng, kỹ thuật và an toàn lao động;

+ Chịu trách nhiệm hồn thành và đưa cơng trình vào bàn giao và sử dụng đúng yêu
cầu của Chủ đầu tư.
Báo cáo:

Báo cáo với Ban lãnh đạo về các hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Công trường
vào các buổi giao ban hàng tuần của Cơng ty.
u cầu vị trí:
Trình độ

: Đại học chuyên ngành Xây dựng hoặc tương đương;

Kỹ năng

: Quản lý, tổ chức, lập kế hoạch thi cơng cơng trình;

Biết sử dụng thành thạo máy vi tính các phần mềm : WINWORD; EXCEL;
AUTOCAD, dự toán.

13



c.2. Phó chỉ huy cơng trình phụ trách kỹ thuật

Giúp việc cho cơng trình theo cơng việc được giao. Thay mặt Chỉ huy trưởng cơng
trình điều hành tồn bộ cơng việc thi công tại công trường và xử lý các công việc theo thẩm
quyền khi Chỉ huy trưởngvắng mặt.
c.3. Nhân viên kinh tế / quản lý tài chính, hành chính
a) Chức năng:

- Quản lý hoạt động tài chính kế tốn và hành chính của Cơng trình;
- Tham mưu cho Chỉ huy trưởng cơng trình về quản lý tài chính, hành chính;

- Hoạt động theo hệ thống quản lý của phịng Tài chính kế tốn và phịng hành chính
Cơng ty.
b) Nhiệm vụ:

Kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công trường theo
đúng định mức kinh tế của Công trường xây dựng và Công ty đề ra;

Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của các khoản chi, tạm ứng, thanh quyết toán về mua
bán vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất và các hoạt động tài chính của Cơng trường;
Chịu trách nhiệm về các khoản thu - chi tiền mặt.....lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
việc thu hồi, cung ứng vốn phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh khi có yêu cầu của
cơng việc;
Chịu sự điều hành của cơng trình, phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc lập
hồ sơ, chứng từ để thanh quyết tốn cơng trình;
Nắm vững được qui trình hạch tốn, quản lý từ cơ sở lên công ty;

Hiểu, nắm vững và lập được các chứng từ ban đầu, vào sổ sách liên quan đến các báo
cáo lên Công ty, giao nộp chứng từ, đối chiếu thống nhất kết quả hạch toán;
Kiểm tra và lập các chứng từ ban đầu như: Lập các phiếu nhập kho, xuất kho;


Phối kết hợp với các công trường trong quan hệ với bên A và các cơ quan tài chính
trong việc thanh quyết toán, tạm ứng A-B;

Tổng hợp, thống kê, báo cáo về tình hình hoạt động tài chính của Cơng trường với
Công ty;

Kiểm tra đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập, xuất và tồn kho; vào sổ sách theo
dõi vật tư - công cụ lao động – TSCĐ - Biên bản kiểm kê vật tư theo định kỳ hoặc đột xuất.
Tổng hợp cân đối nhập, xuất, tồn vật tư cuối tháng. Lập các tờ phân bổ vật liệu sử dụng,
phân bổ khấu hao TSCĐ và chi phí phục vụ vào các cơng trình liên quan;

Triển khai thực hiện, áp dụng các chế độ chính sách đối với người lao động. Tổng hợp
theo dõi việc ký kết HĐLĐ ngắn hạn, dài hạn. Phân tích tiền lương, ngày cơng đi làm, ngày
cơng nghỉ.... hàng tháng, q, năm theo cơng trình nhằm giúp thủ trưởng đơn vị chỉ đạo sản
xuất;
Thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho CB trong đơn vị (kể cả số ký HĐLĐ thời vụ)
kịp thời. Kiểm tra bảng lương hàng tháng của cơng trường trước khi trình Chỉ huy trưởng
cơng trình ;

14


Lập dự trù mua sắm thiết bị, văn phòng phẩm, quản lý việc sử dụng TSCĐ, trang thiết
bị văn phòng, chi phí điện thoại, văn phịng phẩm....tại trụ sở làm việc của Công trường đảm
bảo tiết kiệm và hợp lý;

Thực hiện công tác sổ sách thống kê, báo cáo theo định kỳ. Có trách nhiệm giải quyết
các cơng tác hành chính, văn thư: đánh máy, giao nhận hồ sơ, cơng văn.....lưu trữ, bảo quản
hồ sơ, giấy tờ gốc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công trường.

c) Báo cáo:

Báo cáo Chỉ huy trưởng cơng trình và các Phịng, Ban Cơng ty có liên quan về các
hoạt động chức năng, nhiệm vụ của mình theo qui định.
d) Yêu cầu vị trí:

- Học vấn
- Kỹ năng

: Đại học, cao đẳng hoặc tương đương;

: Kế toán tổng hợp – quản lý lao động tiền lương;

- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính các phần mềm : WIN; WORD; EXCEL;
FOXPROW, các phần mềm kế toán….

c.4. Cán bộ kỹ thuật/ quản lý kỹ thuật, Tiến độ, Vật liệu, Thiết bị, Khối lượng, Iso..
a) Chức năng:

Quản lý và điều hành toàn diện về công tác tổ chức, kỹ thuật thi công, an tồn lao
động, chất lượng và tiến độ thi cơng tại cơng trình được Chỉ huy trưởngcơng trình phân
cơng. Tham mưu cho Chỉ huy trưởngcơng trình để thực hiện tốt nhất q trình hoạt động
sản xuất của Cơng trường trên lĩnh vực thi công.
b) Nhiệm vụ:
Quản lý công tác tổ chức, kỹ thuật thi công. Hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên tại
hiện trường để các tổ sản xuất thực hiện việc thi công đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đảm
bảo chất lượng cơng trình, phù hợp qui trình, qui phạm hiện hành của Nhà nước và Chủ đầu
tư;
Quản lý hồ sơ thiết kế, dự tốn, nhật ký thi cơng, các biên bản nghiệm thu thành
phần... từ khi bắt đầu triển khai đến khi bàn giao kết thúc cơng trình;


Tổ chức thực hiện các qui định về ATLĐ tới từng tổ sản xuất. Đảm bảo mọi thành
viên lao động trên công trường phải được học tập, hiểu rõ và thực hiện nghiệm chỉnh các
qui định về ATLĐ. Kế hợp với mạng lưới an toàn viên ở các tổ sản xuất, thường xuyên
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các qui định về ATLĐ;
Lập và trình duyệt biện pháp thi cơng, biện pháp an tồn, tiến độ thi cơng cơng trình
ngay trước khi khởi cơng. Trên cơ sở đó có kế hoạch bố trí nhân lực, lịch cung ứng vật tư
nguyên liêu, đảm bảo việc thi cơng cơng trình đúng tiến độ;

Tiếp cận Chủ đầu tư, tham gia giải quyết mọi thủ tục: Lập biên bản công trường, biên
bản nghiệm thu khối lượng phát sinh, thay đổi thiết kế....;

Tổ chức nghiệm thu chất lượng và khối lượng nội bộ các hạng mục và tồn bộ cơng
trình trước khi tiến hành nghiệm thu với bên A;

15


Theo dõi và chịu trách nhiệm về khối lượng công việc hồn thành, làm cơ sở thanh
quyết tốn cơng trình. Kết hợp với nhân viên kinh tế xác nhận khối lượng cơng tác hồn
thành làm cở sở thanh tốn tiền lương hàng tháng cho các tổ sản xuất theo định mức khốn
sản phẩm của Cơng trường;

Lập hồ sơ hồn cơng, khối lượng cơng tác hồn thành, trình Chủ đầu tư và bảo vệ
trước Ban quản lý dự án, các cơ quan có liên quan để có cơ sở thanh, quyết tốn cơng trình,
c) Báo cáo:
Lập báo cáo về giá trị sản lượng thực hiện tháng, q, năm trên cơng trình mình phụ
trách theo qui định chung của cơng ty;
Lập và báo cáo về thủ tục hồn cơng và thanh quyết tốn với cơng trình và phịng Kế
hoạch kỹ thuật;


Báo báo với cơng trình về các hoạt động sản xuất kinh doanh trên công trường vào các
buổi giao ban (trừ một số việc đột xuất vượt quá thẩm quyền giải quyết của mình, phải báo
cáo cho cơng trình xin ý kiến chỉ đạo, tháo gỡ ách tắc trong SXKD).
d) Yêu cầu vị trí:
Trình độ

: Đại học, cao đẳng chun ngành Xây dựng hoặc tương đương;

Kỹ năng

: Tổ chức, lập kế hoạch thi cơng cơng trình;

Biết sử dụng thành thạo máy vi tính các phần mềm: WIN; WORD; EXCEL;
AUTOCAD, dự tốn...
c.5. Cán bộ an tồn, an ninh, mơi trường
e) Chức năng:

Đại diện người sử dụng lao động làm chủ tịch hội đồng, đại diện của ban chấp hành
cơng đồn làm phó chủ tịch hội đồng, trưởng bộ phận hoặc cán bộ theo dõi công tác BHLĐ
là uỷ viên thường trực kiêm thư ký hội đồng, cán bộ y tế, các thành viên là cán bộ KT.
f) Nhiệm vụ:

Tham gia và tư vấn với người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong việc
xây dựng quy chế quản lí, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các biện pháp an
toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp của doanh nghiệp;

Định kì 6 tháng và hàng năm tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác BHLĐ ở
các cơng trình để có cơ sở tham gia vào kế hoạch và đánh giá tình hình cơng tác BHLĐ của

doanh nghiệp, cơng trình. Trong kiểm tra nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất an tồn, có
quyền u cầu người quản lí sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó;

Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lí cơng tác
BHLĐ của doanh nghiệp;

Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh
lao động của nhà nước và các nội quy, quy chế chỉ thị về BHLĐ của lãnh đạo doanh nghiệp
đến các cấp và người lao động trong doanh nghiệp. Đề xuất việc tổ chức các hoạt động
tuyên truyền về an tồn, vệ sinh lao động, theo dõi đơn đốc việc chấp hành;

16


Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đơn đốc các bộ
phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra trong kế hoạch BHLĐ;
Phối hợp với các bộ phận kĩ thuật, cơng trình xây dựng quy trình, biện pháp an tồn,
vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ. Quản lí theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép
sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn – vệ sinh lao động;

Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kĩ thuật, cơng trình tổ chức huấn
luyện về BHLĐ cho người lao động;

Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong mơi trường lao động,
theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với người sử dụng lao động các biện
pháp quản lí, chăm sóc sức khoẻ lao động;
Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn an toàn,vệ sinh lao động
trong phạm vi doanh nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục;
Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp;


Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kịp thời các đề xuất kiến
nghị của các đoàn thanh tra kiểm tra;
Dự thảo trình lãnh đạo ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định hiện hành;

Cán bộ BHLĐ phải thường xuyên đi sát các bộ phận sản xuất nhất là những nơi làm
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn lao động để kiểm tra đôn đốc việc
thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị hợp lý hoá sản xuất và các biện pháp kỹ thuật an
toàn ,kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch BHLĐ ; hướng dẫn, giám sát thực hiện các biện
pháp kỹ thuật an toàn , kỹ thuật vệ sinh và cải thiện điều kiện làm việc;

Biên soạn, sữa đổi bổ sung và hoàn thiện các qui trình, biện pháp làm việc đối với
máy, thiết bị, hố chất và từng cơng việc, các phương án ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố,
biên soạn tài liệu giảng dạy về an toàn, vệ sinh lao động và phối hợp với tổ chức chuyên
trách về BHLĐ huấn luyện cho người lao động;
Tham gia việc kiểm tra định kỳ về an toàn, vệ sinh lao độngvà tham gia việc điều tra
tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn;

Phối hợp với bộ phận BHLĐ theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định, và xin cấp
giấy phép sử dụng các máy, thiết bị vật tư, các chất có u cầu nghiêm nghặt về an tồn , vệ
sinh lao động và chế độ nghiệm thu đối với các loại thiết bị an toàn, trang thiết bị bảo vệ cá
nhân theo qui định của các tiêu chuẩn, qui phạm;
Tham gia vào việc lập kế hoạch BHLĐ, tổng hợp và cung cấp kinh phí thực hiện kế
hoạch BHLĐ đầy đủ đúng thời hạn;

Mua sắm, bảo quản và cấp phát đầy đủ, kịp thời những vật liệu, dụng cụ, trang bị
phương tiện BHLĐ, phương tiện kỹ thuật khắc phục sự cố sản xuất theo kế hoạch;

Phối hợp với các công trình và các bộ phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng
phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất phù hợp đặc điểm của doanh nghiệp;

Phối hợp với bộ phận BHLĐ và các cơng trình tổ chức thực hiện các chế độ BHLĐ;

17


Đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động;trang
bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng chống độc
hại, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội;

Đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nội dung, biện
pháp đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động.
g) Báo cáo

Lập báo cáo về ATLĐ hàng tháng, q, năm theo qui định chung của cơng ty;

Báo báo với phịng ban về các hoạt động ATLĐ trên cơng trường vào các buổi giao
ban (trừ một số việc đột xuất vượt quá thẩm quyền giải quyết của mình, phải báo cáo ngay
cho Chỉ huy trưởngcơng trình xin ý kiến chỉ đạo).
h) u cầu vị trí:
Trình độ

: Trung cấp trở lên hoặc tương đương.

Kỹ năng

: Tổ chức tốt

c.6. Thủ kho – bảo vệ cơng trình
i) Thủ kho
Chức năng:

Quản lý tồn bộ vật tư ngun liệu trong q trình thi cơng xây lắp cơng trình thơng qua
việc nhập, xuất kho hàng ngày theo yêu cầu sản xuất, tiến độ thi công.
Nhiệm vụ:

Nhập kho tồn bộ vật tư, ngun liệu đến cơng trình theo đúng qui trình, đảm bảo chính
xác về số lượng, qui cách phẩm chất hàng hóa theo hợp đồng kinh tế hoặc phiếu u cầu
nhập vật tư cơng trình;

Sắp xếp hàng hoá, vật tư, nguyên liệu đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng cơng
trình, thuận lợi trong kiểm tra, xuất kho hàng hoá;

Xuất kho vật tư, nguyên liệu cho bộ phận sản xuất thông qua “phiếu yêu cầu cấp vật tư”
của cán bộ kỹ thuật cơng trình;

Lập đầy đủ hồ sơ liên quan đến việc xuất, nhập vật tư, nguyên liệu như: Thẻ kho, phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê định kỳ…..làm cơ sở báo cáo cho cơng trình có
phương án tối ưu trong đIều hành sản xuất kinh doanh;

Phối hợp với các bộ phận có liên quan như: Cán bộ kỹ thuật, nhân viên kinh tế lập đầy
đủ các chứng từ, bảng biểu... phục vụ cho cơng tác hạch tốn giá thành cơng trình một cách
chính xác, đúng qui định.
u cầu vị trí:
Học vấn : Tốt nghiệp phổ thông trung học.
Kỹ năng : Quản lý kho
j) Bảo vệ cơng trình
Chức năng:

18



Quản lý nguyên trạng toàn bộ tài sản, vật tư, thiết bị có trên cơng trường thi cơng bắt
đầu đến khi kết thúc. Đảm bảo an ninh trật tự trên cơng trường trong mọi tình huống.
Nhiệm vụ:

Phân ca, kíp đảm bảo lực lượng bảo vệ làm nhiệm vụ 24/24 giờ trong ngày;

Lập sổ sách theo dõi và nắm được mọi biến động vê tài sản, vật tư thiết bị diễn ra trên
cơng trường;

Đối với người ngồi ra vào cơng trường liên hệ cơng tác, Bảo vệ cơng trình phải gặp hỏi
và chỉ dẫn đối tác chu đáo. Kịp thời có biện pháp ngăn chặn mọi hành vi của người ngồi
khơng nhiệm vụ vào công trường nhằm phá hoại hoặc trộm cắp tài sản;
Khi xảy ra việc tài sản, vật tư thiết bị trên công trường phá hoại hoặc bị mất cắp phải lập
biên bản, báo cáo cho người có trách nhiệm của cơng trường để cùng xử lý. Có biện pháp
kiên quyết để thu hồi tài sản, vật tư thiết bị của công trường bị mất, hoặc làm rõ nguyên
nhân qui trách nhiệm cá nhân khắc phục hậu quả;

Liên hệ thường xuyên với lực lượng an ninh địa phương nơi công trường thi công nhằm
đảm bảo an ninh trật tự tốt nhất trên cơng trường trong mọi tình huống;

Khi có thiên tai, hoả hoạn.. bất thường xảy ra, lực lượng bảo vệ phải chủ động, tích cực
khắc phục hậu quả và báo cáo ngay cho lãnh đạo đơn vị để có sự hỗ trợ cần thiết giảm thiệt
hại ở mức thấp nhất.
Báo cáo:
Báo cáo cơng trình diễn biến tình hình an ninh trật tự trên công trường vào các buổi
giao ban hàng tuần. Khi có diễn biến bất thường phải báo cáo ngay cho lãnh đạo công
trường xin ý kiến chỉ đạo.
Yêu cầu vị trí.
Kỹ năng : Quản lý, sức khoẻ tốt.
c.7. Tổ trưởng sản xuất

a) Chức năng:

Quản lý và điều hành chung cơng việc của tổ để hồn thành các chức năng nhiệm vụ
của tổ. Tham mưu cho công trình trong lĩnh vực thi cơng cơng trình.
b) Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm trước về công tác trực tiếp triển khai sản xuất thi cơng cơng trình.
Chịu trách nhiệm về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thi công cơng trình được giao;

Tổ chức lao động trực tiếp trên cơng trình phù hợp với u cầu khối lượng, tiến độ thi
cơng cơng trình.

Quản lý và điều hành trực tiếp tồn bộ lực lượng lao động trong tổ. Phân cơng bố trí
cơng việc cho mọi thành viên tổ sản xuất trước mỗi ca sản xuất, sao cho phát huy hết khả
năng của mỗi người và yêu cầu cụ thể của cơng trình;
Đại diện cho tổ sản xuất trực tiếp ký hợp đồng giao khoán sản phẩm với Ban chỉ huy,
trên cơ sở định mức chung và yêu cầu cụ thể của mỗi cơng trình;

19


Thay mặt tổ sản xuất, quan hệ giao dịch với các bộ phận có liên quan của Cơng trường
trong việc tạm ứng, thanh toán tiền lương, thưởng và các chế độ khác cho người lao động
theo qui định chung và hợp đồng giao khốn sản phẩm;

Thường xun kiểm tra, đơn đốc tổ viên thực hiện đúng các qui định trong thi cơng
như: Qui trình, qui phạm, chất lượng, đặc biệt về ATLĐ… được quyền đề nghị Công trường
khen thưởng, kỷ luật các thành viên trong tổ của mình;

Lập bảng chấm công, bảng chia lương hàng tháng cho Tổ sản xuất. Thực hiện chi trả
lương công khan đến tận tay người lao động.

c) Báo cáo.

Báo cáo với Chỉ huy trưởngcơng trình về các hoạt động, chức năng nhiệm vụ của Tổ
sản xuất vào các buổi giao ban hàng tuần của Công trình.
d) u cầu vị trí.
Học vấn: Trung cấp xây dựng hoặc cơng nhân có chứng chỉ nghề.
c.8. Cơng nhân xây dựng
e) Chức năng:

Hồn thành khối lượng cơng việc được giao trên công trường, mỗi ca sản xuất đảm bảo
yêu cầu chất lượng, kỹ mỹ thuật cơng trình.
f) Nhiệm vụ:

Chấp hành tuyệt đối kỷ luật lao động trên công trường trong mọi tình huống. Nếu có
trường hợp bất khả kháng phải báo ngay cho tổ trưởng sản xuất, hoặc cán bộ kỹ thuật cơng
trình để có phương án sử lý;

Hồn thành khối lượng công việc được giao tốt nhất, tạo điều kiện hoặc hỗ trợ cán bộ
phận liên quan khác cùng hồn thành cơng tác của cơng trường khi điều kiện sản xuất;
Đến công trường khi công phải đầy đủ trang bị bảo hộ lao động đã được cấp như: Quần
áo, mũ, giầy... đã được cấp hoặc cho mượn, ra vào công trường đúng giờ qui định;

Trước mỗi ca sản xuất phải kiểm tra trang bị BHLĐ, kiểm tra ATLĐ đầy đủ mới tiến
hành cơng việc. có quyền từ chối làm việc khi điều kiện ATLĐ không đảm bảo và báo ngay
người có trách nhiệm ở cơng trường có biện pháp sử lý khắc phục, khi đảm bảo an toàn
tuyệt đối mới được tiếp tục làm việc. Cuối ca sản xuất phải thu dọn gọn gàng vật tư, dụng
cụ tiện cho việc bảo quản;
Tuyệt đối không tự động sử dụng máy móc, trang thiết bị thi cơng trên cơng trường khi
khơng được phân công;


Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất, chưa nắm rõ
phải đề nghị được giải thích hướng dẫn rõ ràng. Cố tình làm ẩu, làm sai phải chịu kỷ luật
của cơng trường kể cả việc bồi hồn thiệt hại vật chất;
Chủ động đề xuất sáng kiến cải tiến kỹ thuật với người có trách nhiệm nhằm giải quyết
cơng việc có hiệu quả nhất, an toàn nhất.

20


Thường xuyên phản ánh mọi diễn biến trên phạm vi cơng việc của mình đối với tổ
trưởng sản xuất. Khi có nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ, an tồn lao động phải
báo cáo ngay với người có trách nhiệm trên cơng trường có biện pháp xử lý.
1.3.2 Bảng kê khai số lượng, trình độ nhân sự huy động cho gói thầu và sự phân cơng
trách nhiệm củ thể cho từng cá nhân, bộ phận phù hợp với nội dung và tiến độ gói
thầu. (có bảng kê đính kèm)
2

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG:

2.1 Bố trí biện pháp thi công tối thiểu đồng thời 3 khối nhà

Nhà thầu thi công đồng thời 3 khối nhà cũng lúc A, B, C. Nhà thầu bố trí 1 cẩu tháp sau
3 khối nhà phục vụ cho việc tháo dỡ và thi cơng phần mái.

Cơng trình được thi cơng thủ cơng kết hợp cơ giới, đảm bảo thi cơng cơng trình theo
đúng tiến độ đề ra, đạt chất lượng, tuân thủ Hồ sơ yêu cầu, các tiêu chuẩn, quy phạm, quy
trình kỹ thuật xây dựng hiện hành.
Cơ giới hoá tối đa nhất là các cơng tác có khối lượng lớn để rút ngắn thời gian xây
dựng và đảm bảo chất lượng công trình và chi phí nhỏ nhất.
Chú trọng đến các cơng tác chủ yếu như thi công cọc, đào đất, bê tơng móng - khung

sàn, kết cấu thép, lợp mái, cơng tác xây. Các cơng tác khác sẽ bố trí làm xen kẽ để tận dụng
mặt bằng thi công và giảm thời gian thi cơng, đảm bảo q trình thi cơng được liên tục giảm
thiểu chi phí ngừng việc do thiếu mặt bằng thi cơng gây ra.
Trong q trình thi cơng dựa vào giải pháp kỹ thuật kết cấu cơng trình, mặt bằng thi
công và khối lượng công việc, ta chia mặt bằng thi công thành các phân đợt phân đoạn để tổ
chức thi công dây chuyền nhằm tránh chồng chéo các công việc đồng thời rút ngắn thời gian
xây dựng.
2.2 Biện pháp thi công phần xây, tô
A. Phần xây

A.1. Giải pháp kỹ thuật

Dự án có hạng mục khối phịng học và khối nhà đa năng. Vận chuyển toàn bộ vật tư
bằng vận thăng, cẩu tháp. Xây tường thẳng dùng vữa XM M75, sử dụng Gạch chỉ, gạch đặc
không nung.
A.2. Các yêu cầu khi thi công xây tường

Công tác xây là một cơng tác quan trọng trong q trình thi cơng cơng trình do đó cơng
tác này sẽ được nhà thầu tiến hành các biện pháp đảm bảo kỹ thuật ngay từ công tác chuẩn
bị vật liệu cho thi công.

Gạch dựng trong khối xây đảm bảo đặc chắc, thớ gạch đồng đều, không phân lớp đạt
cường độ yêu cầu về sai số về kích thước trong phạm vi cho phép. Gạch non không đạt yêu
cầu về cường độ thiết kế, gạch nứt vỡ cong vênh, mặt lồi lõm sẽ được loại bá.

Toàn bộ gạch xây được đảm bảo tiêu chuẩn gạch nhà máy loại 1 (theo yêu cầu thiết kế)
đúng kích thước tiêu chuẩn nhà nước ngun vẹn, khơng có khuyết tật)

21



Vật tư dùng để thi công công tác xây được vận chuyển đến các sàn bằng vận thăng, cẩu
tháp được lắp đặt tại cơng trình.

Gạch sẽ được làm ướt bằng nước sạch trong vòng 30 phút trước khi xây ( đặc biệt là
phần khối xây chìm như bể nước, bể phốt... )

Nhà thầu đảm bảo các khối xây đều được xây đúng vị trí theo thiết kế, theo đúng quy
phạm về điểm dừng. Trước khi xây trắc đạc của nhà thầu sẽ bật mực, định vị tất cả các vị trí
cần xây trên mặt bằng các tầng, thả dây lèo. ...
Vữa xây đảm bảo đạt mác theo thiết kế, vữa đã trộn được sử dụng trong 30 phút sau đó,
nhà thầu đảm bảo không sử dụng vữa đã trộn quá lâu. Các khối xây đặc chắc, no mạch vữa
ngang và mạch dọc, khối xây phải thẳng đứng vng góc với mặt đất. Các dầm qua tường,
các lanh tô cửa đảm bảo đúng kích thước hình học, kết cấu và đặt vào vị trí theo thiết kế về
độ cao, phẳng. Để kiểm tra độ thẳng đứng của các khối xây nhà thầu sẽ dùng quả dọi bằng
thép quy chuẩn, còn kiểm tra độ phẳng của khối xây sẽ được dùng bằng thước gỗ hoặc
thước hợp kim nhơm có các cạnh song song và thẳng có chiều dài từ 2 đến 2,5m (gọi là
thước tầm). Kiểm tra góc của khối xây nhà thầu sẽ dùng thước góc hoặc cữ góc từ trước khi
xây.
Để xây gạch đúng theo hàng ngang nhà thầu sẽ cho căng dây làm chuẩn ở cả hai mặt
tường, dây dặt ở mép tường được cắm vào má hoặc ở các thước cữ bằng móc. Thước cữ là
thanh gỗ hoặc là thanh hợp kim nhẹ trên có đánh dấu các hàng xây, cao trình đặt dầm, bậu
cửa sổ, lanh tơ và các bộ phận khác của nhà.

Khi xây mạch hở nhà thầu rải vữa trên mặt gạch vào cách mép tường 2 -2,5cm, chiều
rộng của lớp vữa xây dọc gạch là khoảng 8cm, xây ngang gạch là khoảng 22cm. Chiều dày
lớp vữa không quá 2,5 -cm, khi xây mạch dày vữa rải lùi vào trong mép tường 1 -1,5cm
Đối với kết cấu của cơng trình là kết cấu khung chịu lực do đó để đảm bảo liên kết giữa
khung và tường, mạch vữa đảm bảo đặc chắc. Lớp trên cùng sát với đáy dầm, giằng sẽ được
xây nghiêng hàng gạch, chèn vữa kín đầu trên hịn gạch bằng cách đặt một lớp vữa lên đầu

trên của viên gạch. Các cột đều được bật thép chờ sẵn ở khung cột và câu vào mạch vữa
tường chèn.
Nhà thầu sẽ áp dụng phương án bảo vệ cho khối xây khi trời mưa bằng cách dùng bạt
che phủ cho tường mới xây.

Quá trình xây hàng ngày sẽ được cán bộ kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn và kiểm tra
thường xuyên tại công trường.

Thi công theo tiêu chuẩn TCVN 4314:1986 - Vữa xây dựng; TCVN 246:1986 Gạch xây
- tiêu chuẩn xác định độ bền nén.
A.3. Công tác chuẩn bị
Thiết kế mặt bằng thi công cho từng tầng: Bố trí mặt bằng cho máy móc thiết bị; bố trí
khu vực tập kết vật liệu (Xi măng, Cát, gạch, đá..); bố trí nguồn điện, nguồn nước phục vụ
cho thi cơng.
Làm vệ sinh tồn bộ mặt sàn khu vực thi cơng.

Tổ trắc đạc hồn cơng lại tồn bộ phần bê tơng đã thi cơng khu vực đó, đánh tim , cốt...
đầy đủ các trục.

22


Từ tim cốt hồn cơng đó, căn cứ vào bản vẽ thiết kế tổ chức trắc đạc bật mực chuẩn cho
tất cả các trục tường sẽ xây.

Bật các đường gửi cho mỗi trục tường, mỗi phòng cần tối thiểu 2 đường gửi (để tiện
kiểm tra trong q trình thi cơng).
Bàn giao toàn bộ tim,cốt các trục, đường gửi ... cho các tổ đội thi công.
Khoan lỗ cắm râu thép liên kết giữa tường - cột bê tông.


Chuẩn bị giáo, vật liệu (gạch, xi măng ,cát, đá...),máy móc..
A.4. Nguyên tắc xây tường gạch

Chiều ngang phải bằng phẳng, chiều đứng phải thẳng, mặt của khối xây không được lồi
lõm, nghiêng lệch, không được xây trùng mạch và các góc khối xâyphải vng, sắc cạnh.
Mạch vữa ngang và đứng phải đặc chắc, không rỗng và không được dày quá 1.5 cm

Đối với những khối xây cao hơn 1.5m, phải lắp dựng sàn công tác chắc chắn để cơng
nhân có thể thao tác dễ dàng khi xây tường .

Sau khi xây được 5 hàng gạch, kiểm tra lại độ thẳng đứng của tường và điều chỉnh ngay
nếu có sự sai lệch.

Đối với đoạn tường có cửa đi lại hoặc cửa sổ, kích thước cửa sẽ được xác định căn cứ
vào các điểm mốc được đánh dấu trên mặt sàn bê tông và trên mặt cột. khi xây chừa lại lỗ
cửa. khoảng phía trên cửa, đổ bê lanh tô trước khi xây tiếp phần trên.

Vữa xây phải được chứa trong các máng vữa, dưới chân khối xây phải lót ván để hứng
vữa rơi để khơng cho vữa tiếp xúc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt sàn và dễ dọn vệ sinh công
trường.
A.5. Biện pháp thi công xây tường

- Trước khi vào xây đại trà, cần xây 1 bức tường mẫu thể hiện:
- Kích thước khối xây.

- Vị trí giằng ngang, đứng, râu thép.
- Chiều dày mạch vữa.
- Vệ sinh mạch vữa, bảo dưỡng khối xây.

- Trước khi tiến hành công tác xây trát cần vệ sinh toàn bộ khu vực xây, dùng nước rửa

sạch bề mặt bê tông đã thi công.
- Căng dây mức, dây lèo (căng cả 2 bên để 2 mặt tường phẳng- Với tường 220).

- Ở những vị trí góc tường, cạnh cửa, cạnh trụ cần xác định kích thước, thả dây lèo để
đảm bảo độ thẳng đứng.

- Sử dụng giáo thép để phục vụ công tác xây, mỗi đợt giáo cao 1,2m có sàn thao tác
định hình.
- Mỗi đợt xây cao tối đa 1,2m.

23


- Khối xây là tường 220mm do vậy
khi xây phải căng dây lấy mốc hai mặt
tường, xây theo quy phạm 5 hàng dọc 1
hàng ngang,mạch vữa đều đảm bảo cho
khối xây đặc chắc không trùng mạch.
- Trong khối xây gạch chiều dày
mạch vữa là 10mm cho cả mạch đứng
và mạch ngang,mạch vữa đứng ở hai
hàng gạch xây phải so le nhau ít nhất
50mm.

- Trong khối xây, các hàng gạch đặt
ngang phải là những viên gạch nguyên,
không phụ thuộc vào kiểu xây. Các hàng gạch ngang xây tại các vị trí: Xây trong hàng đầu
tiên (trên cùng) và hàng sau nhất (dưới cùng) của kết cấu khối xây.

- Xây trong các hàng xây nhô ra của kết cấu khối xây (mái đua, gờ, tai). Ngồi ra cịn

phải đặt gạch ngang, ngun dưới các đầu các dầm, xà gồ, tấm sàn.

Phần tường tiếp xúc với cột phải nhét vữa vào đầy, các râu thép cột vào tường phải
dùng vữa xi măng chèn khi xây. Khi thi công gặp mưa bão cần tăng cường biện pháp gia cố.

- Trong quá trình xây gạch, xi măng, cát, đá được vận chuyển lên tập trung các sàn , sau
đó được đưa đến các vị trí xây tường.
- Vữa được trộn bằng máy tại các sàn tầng.

- Giáo xây tường cao phải được liên kết các vị trí cố định.
- Hàng gạch trên cùng (tiếp giáp với dầm sàn) xây nghiêng, chiều cao tối thiểu của hàng
gạch này là: 50mm với tường đôi, và là 150mm đối với tường đơn.
A.6. Bảo dưỡng khối xây
Khi xây xong nếu gặp thời tiết xấu (mưa, bão,...) cần có biện pháp che chăn, không để
khối xây tiếp xúc với thời tiết đó.
Khi gặp thời tiết khơ hanh, nắng nóng trong những ngày đầu phải phun tưới nước vào
khối xây tránh hiện tượng mạch vữa bị khô quá nhanh không đủ thời gian để vữa ninh kết.

A.7. Nghiệm thu khối xây

Việc nghiệm thu được tiến hành trước khi trát bề mặt. Khi nghiệm thu phải kiểm tra
những việc sau:

- Bảo đảm các nguyên tắc xây ở các mặt đứng, mặt ngang, các góc của khối xây (mạch
khơng trùng, chiều dày, độ đặc của mạch, độ thẳng đứng và nằm ngang, độ phẳng và thẳng
góc vv...).
- Chiều dày và độ đặc của các mạch vữa liên kết, vị trí các hàng gạch giằng. Việc đặt
đúng và đủ các bộ phận giằng neo.
- Việc thi cơng chính xác các khe lún, khe co giãn;Việc thi công đúng các đường ống
thông hơi, ống dẫn khói,vị trí các lỗ chếa sẵn để đặt đường ống, đường dây sau này


24


- Chất lượng mặt tường được ốp bằng đá ốp hoặc các loại gạch ốp khác
- Kích thước của khối xây

- Đặt và gia công cốt thép

Các tài liệu xác định mác vật liệu, bán thành phảm và sản phẩm được sử dụng.
B. CÔNG TÁC TÔ
B.1. Giải pháp kỹ thuật
Tường, trần trát vữa XM mác 75 dày 1.5cm-2cm, vận chuyển vật tư bằng vận thăng,
cẩu tháp (đối với khối nhà A). Cơng trình thấp tầng sử dụng rịng rọc, tời...
B.2. Chuẩn bị vật liệu, bề mặt trát

Vữa trát dùng vữa vữa xi măng. Dùng máy trộn vữa để trộn vữa cho đều, cấp phối được
tính tốn và cân đong bằng cân, hộc dưới sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật.

Vận chuyển theo phương đứng bằng vận thăng theo phương ngang bằng xe cải tiến, xe rùa.

Nhà thầu sẽ làm sạch mặt trát và tạo nhám (khi cần thiết) để đảm bảo cho lớp vữa bám
chắc, mặt trát sau khi trát đảm bảo nhẵn, phẳng đạt độ sai số cho phép là 0,5% cho chiều
thẳng đứng và 0,8% theo chiều ngang theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Sau khi vệ sinh, mặt tường khô mới tiến hành chuẩn bị mặt trát. Phải lấp kín những chỗ
rỗng và cạo sạch những chỗ théa trên mặt tường.

Với mặt dầm, trần bằng bê tông, lanh tô, hay các cấu kiện đúc sẵn: Nhà thầu cho lót
trước bằng vữa XM nguyên chất để tạo mặt bám cho vữa trát. Trước khi trát cho dùng bàn
chải sắt đánh sạch giấy lót khuôn, dầu bôi trơn, bụi bẩn.

Tạo nhám cho bề mặt cần trát để vữa trát dính vào.
Nếu bề mặt trát khơ q thì tưới nước vào.

Trải bao ở phía dưới chân chổ trát nhằm tận dụng lại vữa rơi khi trát, tránh gây lãng phí.

Ngồi ra để tạo độ bám dính bề mặt tốt ta nên trát trước bề mặt kết cấu bằng một lớp hồ dầu.

Nếu trát bề mặt ngồi thì phải đảm bảo giàn dáo và sàn cơng tác an tồn trước khi trát.

Thực hiện xong các cơng việc nêu trên ta gém hồ hay dùng đinh, gạch vỡ làm dấu lên
mốc, phái trên đầu và cuối bức tường trước, sau đó mới tiến hành các mốc phía trong. Làm
các mốc phía trên rồi thả quả dọi để làm mốc ở dưới và giữa tường. Khoảng cách các mốc
về các phía phải nhỏ hơn thước tầm để dễ kiểm tra độ phẳng lớp trát. Mặt sàn thao tác trên
giàn dáo và mặt sàn dưới chân giàn dáo phải quét dọn sạch sẽ trước khi tiến hành công việc.
B.3. Phương pháp trát

Lớp trát được trát làm hai lớp: lớp thứ nhất là lớp đáy tạo phẳng, tạo độ bám, lớp thứ
hai là lớp tạo mặt được xoa nhẵn, cán thước tạo phẳng theo yêu cầu.

Để đảm bảo chiều dày lớp trát trước khi trát Nhà thầu tiến hành đặt mốc bề mặt và tiến
hành đánh dấu chiều dày lớp trát: đặt mốc được đắp trước bằng vữa mác cao cho dầm, trần,
bằng đinh cho tường. Khoảng cách các dải mốc từ 2-2,5m (bằng khoảng 1 tầm thước cán).

Các cạnh cột, gờ cửa, tường được ngắm thẳng, sắc cạnh; các góc vng được cán bộ
giám sát kỹ thuật kiểm tra bằng thước vuông. Các gờ bệ cửa sổ phải thẳng hàng với nhau.

25



×