Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Bien phap thicong trung tam thuong mai15 tang+ 2 tang ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.1 KB, 63 trang )

PHẦN III: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH:
*THUYẾT MINH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
I. Tổ chức mặt bằng các tầng: Với quy mô như sau:
- Chiều cao tầng

: 15 tầng nổi và 2 tầng hầm

- Tổng diện tích sàn tầng hầm

: 11.076m2

- Tổng diện tích khối đế

: 12.333m2

- Tổng diện tích sàn tầng tháp

: 26.500m2

- Tổng diện tích các sàn

: 49.909m2

- Khẩu độ kết cấu

: Hệ thống lưới cột 8m x 8m.

- Các tầng hầm: đỗ xe ô tô, xe 2 bánh và các phòng quản lý kỹ thuật, kho hàng.
* Tầng 1:
Bố trí tổng thể hợp lý nhằm đảm bảo lối vào riêng biệt cho khu thương mại, văn phòng
và trung tâm đào tạo sau đại học.


1. Khu thương mại
- Bố trí các cửa hàng khu trung tâm và khơng gian mở cơng cộng.
- Bố trí sắp xếp hợp lý giao thông trong khu thương mại đảm bảo sự thay đổi lên xuống
của lượng khách.
- Điều tiết số lượng khách và bố trí khơng gian mở cơng cộng.
- Bố trí nhiều lối ra vào từ nhiều hướng.
2. Khu văn phịng
- Bố trí sảnh đón trang trọng tiếp cận từ đường chính 30/4.
- Bố trí văn phịng nhỏ.
3. Khu đào tạo sau đại học
- Bố trí sảnh đón rộng rãi, thân thiện tiếp cận từ đường chính Nguyễn Hữu Thọ.
* Tầng 2 - 3:
1. Khu thương mại
- Bố trí giao thơng, các khu chức năng hợp lý.
- Bố trí khu siêu thị gọn gàng, hợp lý, tiếp cận dễ dàng.
2. Khu đào tạo sau đại học
Trang 1


- Bố trí các phịng thực hành

* Tầng 4 :
- Bố trí sân vườn, cảnh quan thư giản, khu ăn uống ngoài trời.
1. Khu đào tạo sau đại học
- Bố trí hội trường 380 chỗ tiếp cận sân vườn bên ngồi.
- Bố trí các phịng chun gia, tiếp khách, phịng họp nhỏ.
2. Khu văn phịng
- Bố trí phịng hội thảo
- Bố trí nhà hàng tiếp cận sân vườn.
* Tầng 5 - 14

1. Khu đào tạo sau đại học
- Bố trí các phịng chức năng, quản lý.
- Bố trí lớp học, các phòng chức năng phục vụ cho việc đào tạo.
2. Khu văn phịng
- Bố trí khơng gian mở dành cho văn phịng cho th .
* Tầng 15
- Bố trí khu kỹ thuật, sân thượng ngắm cảnh.

QUI MƠ DIỆN TÍCH CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG

Trang 2


TẦNG

NỘI DUNG

Trang 3

DIỆN TÍCH


A.

Tổng diện tích sàn tầng hầm
Phịng kỹ thuật

762

Phịng quạt


70

Kho hàng
Tầng hầm 2

600

Bãi đậu xe ơtơ

1.189

Vệ sinh

62

Hành lang, cầu thang...
Tổng
Phịng kỹ thuật
Phòng quạt

Tầng hầm 1

Phòng máy bơm, bể nước

349

Kho hàng

600


Bãi đậu xe ơtơ, xe máy

Tầng 2

1.046
62

Hành lang, cầu thang...
Tổng
Tổng diện tích sàn khối đế

3.203
5.538
12.333

Sảnh chính và các sảnh đón

742

Văn phịng

152

Quản lý

277

Cửa hàng
Tầng 1


2.855
5.538
208
70

Vệ sinh

B.

11.076

1.124

Kho trung chuyển

180

Gởi đồ

42

Ahu

84

Vệ sinh

98


Hành lang, cầu thang...
Tổng
Khu vực đồ gia dụng

1632
4.331
499

Khu vực thực phẩm khô

264

Khu vực rau quả, đồ đông lạnh

230

Khu vực thịt, cá

403

Kho trung chuyển

299

Cửa hàng

93

Quầy thu ngân


70

Ahu
Gởi đồ

84
42

Trang 4


Quản lý

42

Khối lớp học

114

Phòng thực hành

236

Khu vực để xe đẩy
Vệ sinh

115

Hành lang, cầu thang...
Tổng

Khu vực đồ điện tử

1.488
4.001
366

Khu vực áo quần, giày dép

1.010

Kho trung chuyển

Tầng 3

93

Quầy thu ngân

70

Ahu

84

Gởi đồ

42

Quản lý


42

Khối lớp học

114

Phịng thực hành

236

Vệ sinh
Hành lang, cầu thang...
Tổng
Tổng diện tích sàn tầng tháp

1.511
4.001
26.500
1.176

Phòng hội thảo

418

Nhà hàng

529

Nhà kho


63

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Hội trường 380 chỗ
Phòng hợp tác quốc tế, chuyên gia, tiếp
khách, phục vụ
Phòng hội thảo
Vệ sinh

Tầng 5

19
115

Khối văn phòng

Tầng 4

299

Cửa hàng

Khu vực để xe đẩy

C.


22

118
1.152
353
274
121
67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

Trang 5

337
2.328
1.176


Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang


107

Khối đào tạo sau đại học

801

Phòng sinh viên tự học

123

Thư viện, kho sách, phòng đọc sách

271

Phòng Photocopy và nhà kho

81

Vệ sinh

67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

259
1.977
1.176


Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang

Tầng 6

Khối đào tạo sau đại học
Phịng hành chính, phịng kế tốn, phịng
bộ mơn
Phịng họp, phịng hiệu trưởng, phịng
hiệu phó, phịng nghiên cứu, trưởng
phịng nghiên cứu, phó phịng nghiên
cứu, phịng nhân viên
Kho
Vệ sinh

549
273
8

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng


255
2.328
1.176

Văn phòng

1.021
48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Lớp học
Phịng họp, phịng hiệu phó, phịng bộ
mơn, phịng nhân viên
Kho
Vệ sinh

Tầng 8

1.152

67

Vệ sinh

Tầng 7

107


107
1.152
549
273
8
67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

Trang 6

255
2.328
1.176


Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Lớp học, phòng chung của sinh viên
Kho

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

255
2.328
1.176

Văn phòng

1.021
48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học

107
1.152

Phòng chung của sinh viên, lớp học,

549

Phòng thực hành nghe nhìn

273

Kho

8


Vệ sinh

67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phịng

255
2.328
1.176

Văn phịng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Phòng họp chuyên gia, lớp học
Kho

107
1.152
822
8


Vệ sinh

Tầng 11

822
67

Vệ sinh

Tầng 10

1.152
8

Vệ sinh

Tầng 9

107

67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

255
2.328
1.176


Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Phòng thực hành, lớp học

Trang 7

107
1.152
822


Kho

8

Vệ sinh

67

Hành lang, cầu thang
Tổng

Khối văn phòng

255
2.328
1.176

Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Tầng 12

Khối đào tạo sau đại học

1.152

Phòng thực hành, lớp học

822

Kho

8

Vệ sinh


67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng

255
2.328
1.176

Văn phòng

1.021

Vệ sinh

48

Hành lang, cầu thang
Tầng 13

Khối đào tạo sau đại học
Phòng chung của sinh viên, lớp học
Kho

Tầng 15

107
1.152

822
8

Vệ sinh

Tầng 14

107

67

Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng
Văn phòng
Vệ sinh
Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học
Phòng họp, phòng chuyên gia
Phòng quản lý, phòng nhân viên
Kho
Vệ sinh
Hành lang, cầu thang
Tổng
Khối văn phòng
Khu kỹ thuật
Bể nước
Hành lang, cầu thang
Khối đào tạo sau đại học


Trang 8

255
2.328
1.176
1.021
48
107
1.152
549
270
8
69
256
2.328
563
398
66
99
680


Khu kỹ thuật
Bể nước
Hành lang, cầu thang
Tổng
Tổng diện tích các sàn

506
73

101
1.243
49.909

II. Tổ chức giao thơng trong cơng trình
* Khối thương mại:
- 3 cầu thang bộ thoát hiểm.
- Thang máy cho khách hàng là loại băng chuyền: Được sử dụng cho cả 3 tầng nhà.
- Thang nâng hàng gồm 2 thang.
* Khối văn phịng:
- 2 thang thốt hiểm.
- 3 thang máy chạy suốt các tầng.
* Khối đào tạo sau đại học:
- 2 cầu thang bộ thoát hiểm.
- 4 thang máy chạy suốt các tầng.
III. Tổ chức mặt đứng cơng trình:
- Tồ nhà được bố trí một cách tự nhiên khơng gị bó theo hiện trạng của khu đất.
Khối đế bố trí ba tầng thương mại hình dáng mạnh mẽ, hiện đại Với mảng kính lớn cong
lượn nhẹ nhàng vào đối nghịch với góc đường tạo ấn tượng mạnh mẽ, sang trọng cho
khu thương mại đồng thời liên kết hai khối cao tầng với nhau. Lối vào chính được bố trí
tại đây trang một cách trang trọng với kính lớn và mái đón lớn vươn ra hướng vế phía
ngã tư nhằm thu hút khách vào.
- Ở đây cịn bố trí các tiện ích công cộng cho người dân mà không gây ảnh hưởng
đến hoạt động chung của toà nhà.
- Hai khối cao tầng tổ chức song song lùi về hai bên vút cao lên mạnh mẽ với hình
khối vng vắn với nhau tạo ra cảm giác về sự ổn định (sự luân hồi) thích hợp cho
khơng gian học tập và văn phịng làm việc vừa đáp ứng được diện tích sử dụng hiệu quả
nhất.
- Hình thức kiến trúc hiện đại với các vật liệu chủ yếu là kính và hợp kim nhơm.
Do chiều cao tầng bị hạn chế, mặt đứng hai khối 15 tầng sử dụng thủ pháp phân vị theo

chiều đứng làm cho tòa nhà vươn lên cao tạo nên một hình ảnh giàu cảm xúc và tính thời
đại cao bằng việc sử dụng những loại vật liệu và màu sắc hiện đại.

IV. Các vật liệu hồn thiện chính sử dụng cho cơng trình:
* Bên ngồi nhà:
+ Phần đế cơng trình:

Trang 9


- Đá cẩm thạch và đá Granite
- Kim loại (tấm nhơm và tấm SST)
+ Phần tháp chính:
- Tường bọc tấm nhơm (Aluminum Curtain Wall)
- Sử dụng kính có phủ lớp laminated, giảm tia tử ngoại mặt trời.
* Bên trong nhà:
+ Sàn:
- Phòng lễ tân và hội trường: đá cẩm thạch và granite
- Văn phòng: gạch lát Vinyl
- Phòng đa chức năng: trải thảm
- Canteen: gạch lát Vinyl
- Phòng họp: trải thảm
- Bãi đậu xe: sơn chuyên dụng expose.
+ Tường:
- Văn phòng: sơn
- Phòng đa chức năng: ốp panel gỗ
- Canteen: tấm trang trí
- Phịng họp: ốp gỗ
+ Trần:
- Văn phịng: Các tấm trần hút âm (trần sợi thuỷ tinh …)

- Khu vực công cộng: tấm thạch cao kết hợp sơn nước
- Các phần còn lại: Sơn nước.

Trang 10


*THUYẾT MINH THIẾT KẾ KẾT CẤU
I. Cơ sở tính tốn:
- TCVN 2737-1995 : Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động.
- TCXD 229-1999
TCVN 2737-1995.

: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo

- TCVN 198-1997

: Nhà cao tầng, thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối.

- TCXD 40-1997

: Kết cấu XD & nền, Nguyên tắc cơ bản để tính tốn

- TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5575-1991 : Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- ACI318-2005
: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông ứng lực trước
của Mỹ (năm 2005) (dùng để thiết kế bê tơng dự ứng lực)
- TCVN 198-1996

: Móng cọc tiết diện nhỏ. Tiêu chuẩn thiết kế.


- TCVN 205-1998

: Móng cọc, Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 206-1998

: Cọc khoan nhồi. Yêu cầu về chất lượng thi cơng.

- Móng cọc – phân tích & thiết kế, Gs, Ts Vũ Công Ngữ, NXB Khoa học & kỹ
thuật, 2004
Trang 11


- Hồ sơ khảo sát địa chất tại vị trí xây dựng cơng trình và một số các tài liệu khác
có liên quan…
Ngồi ra cịn dùng các tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm được sử dụng để
tính tốn kết cấu cơng trình như:
- ETABS2000 v9.0.7, SAFE 8.04, ADAPT-PT, MIDAS-CIVIL 7.0.1: dùng để thiết
kế kết cấu phần thân bằng bê tông cốt thép và sàn bê tông dự ứng lực.
- PLAXIS 3D Foundation, FB_Pier v3, Midas Set: Dùng để thiết kế phần móng cọc
và tường vây (cọc Ba-rét)
- ROBOT Millennium v19.0, TEKLA structure 13.0: Dùng để thiết kế phần kết cấu
thép…
Và các tài liệu về các tiêu chuẩn thiết kế nổi tiếng của nước ngoài như Eurocode
EC3, EC5, UBC, AISC,…
- Cấp động đất thiết kế: Cấp 7 theo thang MSK
- Cấp gió tính tốn: áp dụng theo bản đồ phân vùng gió tại Đà Nẵng (TCVN 27371995) là thuộc vùng gió 2-B
- Tĩnh tải và hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995
- Tiêu chí thiết kế là đảm bảo u cầu chịu lực là khơng lãng phí, do vậy, mức độ

khai thác khả năng chịu lực của các cấu kiện trong cơng trình được ở mức tương đối cao.
Do vậy, với dạng kết cấu của cơng trình là bê tơng cốt thép tồn khối, vật liệu bê tơng sử
dụng trong phần thân là bê tông M500, và trong cọc khoan nhồi là M350.
II. Nghiên cứu đặc điểm cơng trình trên phương diện kết cấu và lựa chọn giải pháp
kết cấu
Cơng trình Trung tâm Thương mại – Văn phịng cho thuê và Trung tâm Đào tạo
sau đại học Việt - Úc là 1 tổ hợp cơng trình phức hợp, gồm một phần thấp tầng (có mặt
bằng rộng đến gần 4000 m2 với 2 tầng hầm và 3 tầng nổi) và 2 khối cao 15 tầng tách biệt
với nhau.
Với chiều cao đỉnh cơng trình là 54 m>40 m, cơng trình thuộc về nhóm cơng trình
cao tầng nên việc tính tốn thành phần động của gió là bắt buộc.
II.1. Kết cấu phần thân:
Chúng tơi đã kiểm tra hình dạng của cơng trình theo một số chỉ tiêu được qui định
trong TCVN 198-1997, cụ thể như sau:
a) Về việc chọn hệ kết cấu chịu lực chính của cơng trình:
Với đặc điểm cơng trình là 1 tổ hợp phức hợp, gồm một phần thấp tầng (có mặt
bằng rộng đến gần 4000 m2 với 2 tầng hầm và 4 tầng nổi) và 2 khối cao 15 tầng tách biệt

Trang 12


với nhau, nên sự chênh lệch tải trọng tại các chân cột của khối thấp tầng và cao tầng và
ảnh hưởng đáng kể của sự co ngót, biến thiên nhiệt độ là khơng thể tránh khỏi. Trong
trường hợp này, có 2 hướng giải quyết:
Hướng 1: dùng giải pháp khe lún (đồng thời là khe nhiệt độ và chống ứng suất co
ngót) để tách riêng thành 3 khối nhà độc lập nhau gồm 1 khối thấp tầng, 2 khối cao tầng.
Hướng 2: gắn liền các khối cao tầng với phần thấp tầng thành một khối cơng trình
thống nhất. Với hướng giải quyết như vậy, phải đảm bảo 2 yếu tố:
 Dùng giải pháp móng cọc khoan nhồi khơng cho lún ở các chân cọc, từ đó
triệt tiêu sự lún lệch giữa các khối cơng trình.

 Do mặt bằng cơng trình lớn (mỗi chiều đến 72 m) nên để tránh ảnh hưởng
của sự co ngót bê tơng, phải dùng biện pháp dải bê tông đổ sau (pour strip).
Theo như các khuyến cáo của các tài liệu về cơng trình bằng kết cấu DUL,
khoảng cách tối đa của các khối nhà khi dùng biện pháp dải bê tông đổ sau
là 45 m
Mặc dù giải pháp theo hướng 1 là đảm bảo an toàn cho kết cấu, nhưng dẫn đến
khó bố trí kiến trúc, khó chạy các đường ống kỹ thuật trong cơng trình, tăng chi phí xây
dựng,… nên nhiều cơng trình cao tầng có hình dạng tương tự với cơng trình này đã
khơng sử dụng hướng giải quyết này mà sử dụng hướng giải quyết thứ 2 (ví dụ: Cơng
trình Hùng Vương Praza, Tịa nhà WINCOM,…)
Ví dụ: hình bên phải là mặt bằng của nhà Hùng Vương Praza (Thành phố HCM)
do công ty VSL thiết kế dùng giải pháp dải bê tông đổ sau rộng 1 m.

Ví dụ: Tịa nhà Wincom (Hà Nội) do cơng ty VSL thiết kế.

Đặc điểm cơng trình Wincom cũng có một khối chân đế thấp tầng và 2 khối cao
tầng.
Nhưng công ty VSL vẫn không dùng giải pháp khe lún mà chỉ dùng giải pháp dải
bê tông đổ sau (pour strip). Giải pháp này đã được nhiều tài liệu uy tín khuyến cáo (tác
giả Ken Bondy, Triệu Tây An,…)

Trang 13


Dựa trên các phân tích và kinh nghiệm nêu trên, trong tịa nhà Việt Úc, chúng tơi
dùng phương án móng cọc khoan nhồi chống lên đá gốc với mức độ khai thác sức làm
việc của cọc khoảng 65% để đảm bảo triệt tiêu lún ở các chân cột, nhờ đó khơng cần khe
lún trong cơng trình. Về vấn đề chống nứt do co ngót, chúng tơi chọn giải pháp dùng 01
khe nhiệt độ chia đơi cơng trình ở chính giữa nhà thành 2 khối A và B, và dùng thêm 02
dải bê tông đổ sau (rộng 1 m) để chia tiếp mỗi khối nhà thành 2 phần tách rời nhau khi

thi công đổ bê tông nhằm đảm bảo yêu cầu chiều dài mỗi phần nhà sau khi được chia
nhỏ hơn 45 m như khuyến cáo của Ken Bondy. (xem bản vẽ đi kèm)
Vì khối nhà thuộc dạng cơng trình cao tầng có chiều cao đỉnh cơng trình là +54 m
(tức là > 40 m) nên khi tính kết cấu phải xét đến tác dụng động lực của gió. Do yêu cầu
kiến trúc cần ơ sàn hình vng nhịp lớn, việc chọn dạng kết cấu sàn phẳng bê tông ứng
lực trước (cho các ô sàn với bước tới 8 m) và sàn có sườn dạng dầm bẹt dự ứng lực (cho
các ô sàn với bước tới 12 hoặc 16 m) là hợp lý.
Với hệ kết cấu này, sàn nhà sẽ truyền tải trọng thẳng đứng và ngang vào cột và
vách, do chênh lệch độ cứng giữa các cột và vách nên một phần lớn trị số lực ngang (gió
và động đất) sẽ do các vách và lõi tiếp thu. Vì vậy, hệ kết cấu chịu lực của phần thân
cơng trình nên chọn là hệ chịu lực sàn-cột-vách lõi kết hợp. Hệ kết cấu này vừa đảm
bảo được các yêu cầu về việc bố trí khơng gian kiến trúc linh hoạt với ô sàn có nhịp lớn,
mở được các ô cửa với kích thước tùy ý, vừa đảm bảo được độ cứng chống tác động theo
phương ngang của lực gió tại khu vực Đà Nẵng (vùng gió II-B: W tc= 95 kG/m2, địa hình
tương đối trống trãi) và chống động đất cấp 7-MSK
b) Về hình dạng nhà theo phương đứng:
Nhìn chung kết cấu của các khối nhà là đơn điệu theo phương đứng, hình dạng mặt
bằng của các tầng nhà là giống nhau. Với đặc điểm cơng trình như vậy, các phần mềm
phân tích kết cấu hệ thanh – tấm võ khơng gian như ETABS2000 v9.0.7, MIDAS-CIVIL
7.01,... có thể phân tích một cách chính xác sự làm việc của cơng trình với độ tin cậy
cao, đặc biệt là trong việc phân tích các đặc trưng động học của cơng trình (tần số và
dạng dao động riêng).
Tất cả các vách và cột của cơng trình đều được ngàm vào móng và kéo dài liên tục
suốt theo chiều cao nhà nên tính chất làm việc của kết cấu tương đối đơn giản và khả
năng chịu lực của cơng trình tương đối tốt.
c) Về dạng kết cấu sàn:
Chúng tôi cân nhắc các dạng kết cấu sàn như sau:
+ Dạng sàn sườn bằng bê tông cốt thép thường: với nhịp 8 m, các dầm khoảng
600x500, lượng cốt thép dầm tương đối lớn, thi công lâu do công tác ván khuôn và cốt
thép kéo dài, đồng thời khả năng kiểm sốt nứt của bê tơng khi tháo dỡ ván khuôn thấp.

Trang 14


+ Dạng sàn phẳng bằng bê tông cốt thép thường với chiều dày từ 300 đến 350
+ Dạng kết cấu sàn phẳng dự ứng lực dày từ 200 đến 250 mm không dầm, kê trên
các cột và vách cứng (cho các ô sàn với bước tới 8 m) và sàn có sườn dạng dầm bẹt dự
ứng lực (cho các ơ sàn với bước tới 16 m)
Trong điều kiện kiến trúc có nhiều yếu tố giới hạn (như chiều cao tầng rất thấp,
khơng gian lớn) thì việc dùng giải pháp sàn sườn bê tông thường với chiều cao dầm 500
là không thực hiện được, đồng thời theo phương pháp này lượng cốt thép thường vẫn rất
lớn, không kinh tế. Phương án sàn phẳng bê tơng thường cũng khơng hợp lý vì lượng
thép sàn và bê tơng q lớn. Ngồi ra, thời gian thi công theo cả hai phương án sàn bê
tông cốt thép thường nói trên thường kéo dài do cơng tác ván khuôn và công tác cốt thép
chiếm nhiều thời gian, gây tốn kém gián tiếp cho chủ đầu tư.
Sau khi cân nhắc, chúng tôi chọn dùng dạng kết cấu sàn phẳng dự ứng lực dày từ
200 đến 250 mm không dầm, kê trên các cột và vách cứng (cho các ơ sàn với bước tới 8
m) và sàn có sườn dạng dầm bẹt dự ứng lực (cho các ô sàn với bước tới 16 m) là phù
hợp với dạng cơng trình này.
Hệ thống cáp dự ứng lực trong sàn được thiết kế theo dạng cáp có dính kết (bonded
system) căng sau (Post-tensioning) nhằm đảm bảo điều kiện chống ăn mịn, chống cháy
đồng thời có giá thành thấp (so với phương án cáp khơng dính kết).
Để an tâm về khả năng chống cháy của kết cấu bê tông dự ứng lực, có thể tham
khảo thêm tài liệu “Post-tensioned Slab” của hãng thiết kế-thi công kết cấu dự ứng lực
hàng đầu thế giới VSL. Trong đó có ghi rõ:
“4.5. Fire resistance
In a fire, post-tensioned slabs, like ordinarily reinforced slabs, are at risk principally on account
of two phenomena: spalling of the concrete and rise of temperature in the steel. Therefore, above all,
adequate concrete cover is specified for the steel (see Chapter 5.1.4.).
The fire resistance of post-tensioned slabs is virtually equivalent to that of ordinarily reinforced
slabs, as demonstrated by corresponding tests. The strength of the prestressing steel does indeed

decrease more rapidly than that of ordinary reinforcement as the temperature rises, but on the other
hand in post-tensioned slabs better protection is provided for the steel as a consequence of the
uncracked cross-section.
The behaviour of slabs with unbonded posttensioning is hardly any different from that of slabs
with bonded post-tensioning, if the
appropriate design specifications are followed. The failure of individual unbonded tendons can,
however, jeopardize several spans. This circumstance can be allowed for by the provision of
intermediate anchorages. From the static design aspect, continuous systems and spans of slabs with
lateral constraints exhibit better fire resistance.
An analysis of the fire resistance of posttensioned slabs can be carried out, for example,
according to [43].”

d) Vật liệu sử dụng trong kết cấu phần thân:

Trang 15


Theo điều 2.1 TCVN 198:1997, với kết cấu phần móng, cột, dầm, vách và sàn của
nhà cao trên 10 tầng bằng bê tơng cốt thép ứng lực trước, ta có thể chọn dùng các vật
liệu sau:
- Dùng bê tông mác 500, có cường độ nén mẫu lập phương tiêu chuẩn R tcn = 500
kG/cm2, (đổi sang cường độ chịu nén lăng trụ tiêu chuẩn f’ c= 0,78*400/1,2 = 325
kG/cm2). Khi tính kết cấu bê tơng cốt thép thường theo TCVN dùng trị số cường độ tính
tốn lập phương Rn = 215 kG/cm2, Rk = 13,4 kG/cm2, Eb = 3,6x105 kG/cm2.
- Cốt thép có   10 mm dùng thép AIII có gờ, có cường độ tính tốn R a = 3600
kG/cm2, Eb = 2,1x106 kG/cm2
- Cốt thép có  < 10 mm dùng thép AI, có cường độ tính tốn Ra = 2100 kG/cm2, Eb
= 2,1x106 kG/cm2
- Riêng phần sàn bê tông ứng lực trước, dùng bê tông mác 500, thép dọc AIII, phần
cáp cường độ cao dùng loại cáp theo tiêu chuẩn ASTM A416-270 loại 12,7mm bố trí

thành từ bó trong các ống bằng thép có sóng. (Xem phần bảng tính về sàn bê tơng dự
ứng lực trong các trang phía sau của thuyết minh này)
Ghi chú: Hiện nay, tại thị trường Việt Nam đã có nhiều hệ thống neo cáp của các
hãng khác nhau để chủ đầu tư lựa chọn như cáp neo của VSL, OVM (Trung Quốc), SF
(úc), Thái Lan,… và cũng có rất nhiều nhà thầu thi công phần cáp nên rất dễ cho chủ đầu
tư chọn lựa.
Ngoài ra, với sự phát triển vượt bậc của ngành chế tạo phụ gia bê tông, việc sử
dụng bê tơng mác cao (mác 500) trong các cơng trình nhà cao tầng hồn tồn khơng khó
khăn và giá thành khơng tăng nhiều. Trong khi đó, lượng cốt thép trong kết cấu giảm
mạnh, kích thước cấu kiện giảm đem lại lợi ích về thẩm mỹ và diện tích sử dụng cơng
trình. Nhờ vậy, việc sử dụng bê tông mác cao sẽ đen lại hiệu quả kinh tế nhiều hơn cho
chủ đầu tư.
II.2. Kết cấu phần móng:
Từ kết quả do các đơn vị khảo sát địa chất cơng trình và kết quả phân tích phần
thân kết cấu, là:
- Lực dọc ở các chân cột biến thiên trong khoảng từ 400 đến 2100 Tấn.
- Khoảng cách giữa các cột trung bình khoảng 8 m, có nơi lên đến 16 m.
- Do khơng dùng giải pháp khe lún nên yêu cầu phải chọn giải pháp móng khơng
cho lún.
- Phương án móng được chọn phải đảm bảo yêu cầu thi công được trong thành phố.
- Phương án móng phải phù hợp với trình độ cơng nghệ thi công ở địa phương, giá
thành hợp lý, thời gian thi công nhanh.

Trang 16


Với các đặc điểm đó, chúng tơi chọn phương án móng cho cơng trình là phương án
móng cọc nhồi chống lên đá gốc vì những lý do sau:
- Độ lún tuyệt đối ở mọi vị trí trong cơng trình tương đối nhỏ, dẫn đến độ lún
không đều là không đáng kể.

- Điều kiện thi cơng móng theo phương án móng khoan nhồi phù hợp với điều kiện
thi công trong thành phố và trình độ thi cơng ở Đà Nẵng hiện nay. Đồng thời thời gian
thi cơng có thể rút ngắn hơn những biện pháp móng khác.
- Độ sâu mũi cọc khoan nhồi là -45 m trong thuyết minh này dùng để tính sơ bộ giá
thành của phương án móng cọc, trong giai đoạn thi công sau này sẽ căn cứ vào tình hình
cụ thể để xác định lại chiều dài cọc.
II.3. Kết cấu phần tường vây:
Do cơng trình có 2 tầng ngầm, độ sâu đáy tầng hầm đạt dến -6,0 m (nếu cơng thêm
phần hố đào móng cọc khoan nhồi bên trong thi chiều sau đạt đến gần -10m) nên để đảm
bảo các yêu cầu về giữ thành hố đào, tiếp thu tải trọng từ các cột biên của các tầng trên
truyền xuống, chống thấm cho tầng hầm,.. chúng tôi chọn giải pháp tường bê tông cốt
thép dày 600 mm trong đất liên tục đổ tại chổ (tường Ba-rét) là hợp lý vì:
- Các tường Ba-rét này khơng chỉ có ý nghĩa tạm thời trong giai đoạn thi cơng mà
cịn là một bộ phận cấu thành cơng trình, được sử dụng lâu dài sau này. Khả năng chống
thấm của tường là tốt.
- Với độ sâu cơng trình khá lớn (sâu gần 10 m), việc dùng giải pháp này là phù hợp
với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Độ lún tuyệt đối và chuyển vị theo phương ngang ở mọi vị trí trong tường tương
đối nhỏ.
- Điều kiện thi cơng tường giống với công nghệ với thi công cọc khoan nhồi theo
phương án móng khoan nhồi đã chọn và phù hợp với điều kiện thi công trong thành phố.
Hiện nay, một số cơng trình tại Đà Nẵng có dùng thêm phương án cọc vữa để làm
tường tầng hầm và bảo vệ hố đào. Tuy nhiên, sau sự cố lún sụp tường cọc vữa tại cơng
trình khối B2-Vĩnh Trung Praza với độ sâu tầng hầm chưa tới 4m (báo Công an đã đưa
tin và ảnh) đã cho thấy độ tin cậy của phương án này rất thấp. Vì vậy, chúng tơi đã
khơng sử dụng phương án cọc vữa trong cơng trình này.
III. GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU
Giải pháp thiết kế kết cấu cơng trình được chia làm 4 công đoạn thiết kế riêng biệt:
thiết kế kết cấu phần thân, thiết kế kết cấu sàn DUL, thiết kế kết cấu phần móng cọc và
thiết kế phần tường vây bằng bê tông cốt thép độ tại chỗ cho tầng hầm (tường ba-rét).


Trang 17


III.1. Giải pháp thiết kế kết cấu phần thân của từng khối nhà A và B:
a) Chọn mơ hình tính kết cấu phần thân
Chọn dùng mơ hình phần tử hữu hạn gồm các phần tử dạng thanh (phần tử Frame để thay thế cho các cấu kiện dầm, cột và các thanh giằng) và tấm (phần tử Shell – dùng
để thay thế cho các cấu kiện sàn, vách, lõi,…) được nối với nhau ở các điểm nút (joint)
tạo thành một hệ khơng gian ngàm vào móng (trong đó tương tác giữa đất và tường tầng
hầm được thay thế bởi các liên kết đàn hồi (spring) theo phương ngang) làm mô hình kết
cấu để thay thế một cách tượng trưng cho hệ kết cấu thật trong các tính tốn bằng các
phần mềm ETABS2000 v9.07,…
b) Xác định các trường hợp tải trọng lên cơng trình
Phân chia tải trọng lên cơng trình thành các trường hợp tải trọng (Loadcase) là:
b.1. Tỉnh tải: gồm các tải trọng có nguồn gốc là:
- Tải trọng bản thân của các kết cấu chịu lực (dầm, cột, giằng, sàn, vách,…)
- Tải trọng của tường xây trên dầm và các bộ phận kết cấu bao che khác như lam,
khung trang trí,… tác dụng vào dầm dưới dạng lực phân bố theo chiều dài dầm hay lực
tập trung vào các vị trí mắt khung.
- Tải trọng phân bố trên mặt sàn do các lớp cấu tạo mặt sàn gây ra (gạch men, vữa
trát,..) ở dạng lực phân bố trên diện tích mặt sàn.
(Bảng tính tĩnh tải xem phần III-1.e)
b.2. Hoạt tải: gồm các tải trọng sinh ra do quá trình sử dụng cơng trình, tác dụng
phân bố trên mặt sàn ở dạng lực phân bố trên diện tích. Theo TCVN 198-1997 qui định
về hoạt tải như sau:
- Vì số tầng lớn, và giá trị hoạt tải không đáng kể so với tĩnh tải nên ta không cần
chất hoạt tải theo các vị trí bất lợi như cách tầng, cách nhịp… mà có thể chất một trường
hợp hoạt tải lên tồn bộ diện tích sàn các tầng.
- Khả năng xuất hiện các hoạt tải đạt 100% giá trị tính tốn của hoạt tải trên tất cả
các sàn là khó xảy ra, nên trong TCVN 198-1997 cho phép áp dụng việc giảm hoạt tải

trên sàn. Tuy nhiên vì điều kiện sử dụng cơng trình thường có sự tập trung đơng người
cùng lúc nên để đơn giản và thiên về an toàn, ta lấy 100% giá trị tính tốn của hoạt tải
trên tất cả các ơ sàn.
(Bảng tính hoạt tải xem phần III-1.e)
b.3. Các trường hợp tải GIÓ (tĩnh và động) theo phương X+ và Y+:
Cơng trình xây ở thành phố Đà Nẵng, thuộc vùng gió II-B, có W otc = 95 kG/m2, hệ
số độ tin cậy của tải gió là 1,2 (đối với nhà có thời hạn sử dụng  50 năm). Vì chiều cao

Trang 18


đỉnh cơng trình là 46,05 m > 40 m nên ngồi thành phần tĩnh, ta cịn phải xét thêm đến
thành phần động của gió.
Vì khối nhà có dạng hình hộp đối xứng theo 2 phương nên chúng ta chỉ cần xét tác
động của gió vào cơng trình theo 2 hướng: hướng ngang nhà (hướng Y+) và hướng dọc
nhà (hướng X+). Xây dựng mơ hình tính kết cấu nhà cao tầng nói trên trong hệ trục
Oxyz, xác định các trường hợp gió tĩnh và động theo phương ngang Y + và dọc X+ theo
các hướng dẫn trong TCVN 2737-1995 và TCXD 229-1999 (tính tải trọng gió động theo
phương pháp qui về tải trọng tĩnh tương đương theo các kết quả phân tích động lực học
cơng trình)
b.3.1. Xác định trường hợp gió tĩnh:
Tải trọng gió tác dụng lên tường bao rồi truyền lên mép sàn dưới dạng tải trọng
phân bố dọc theo chu vi mép sàn.
Áp lực gió tính tốn (vùng gió II-B) là : W0tt 1,2.W0tc ; [kG/m2]
Xét sàn của tầng thứ j ( j 1, N ), chiều cao đón gió của tầng này là h j, cao độ của
tầng là zj. Theo TCVN 2737 : 1995 , Giá trị tính tốn của tổng tải trọng gió tĩnh tác dụng
vào sàn thứ j là Wtj, trong trường hợp nhà có mặt bằng hình chữ nhật, hệ số khí động C ở
mặt gió đẩy là +0.8, ở mặt gió hút là -0,6, do vậy tính Wtj đơn giản theo cơng thức sau:
Wtjtt W0tt .k j . h j .b j .0,8  h j .b j .0,6  W0tt .k j . h j .b j .1,4  W0tt .k j .A j .1,4 , [kG]


Trong đó:
 kj – hệ số độ cao ứng với mức sàn j được tra bảng theo TCVN 2737-1995.
 hj – chiều cao cản gió của tầng j.
 bj – chiều dài cản gió của tầng j.
 Aj – diện tích phần cản gió của tầng j.
 1,4 = (0,8 + 0,6) là tổng giá trị của hệ số khi động C.

b.3.2. Xác định các trường hợp gió động:
Vì chiều cao nhà H = + 81 m > 40 m nên ta phải xét đến thành phần động của tải
trọng gió. Theo TCVN 2737-1995, tác dụng động lực của gió lên cơng trình có thể là
một trong hai trường hợp:
- Tác dụng động của gió chỉ do thành phần xung của vận tốc gió gây ra.
- Tác dụng động của gió do cả thành phần xung của vận tốc gió và lực qn tính
của cơng trình gây ra.

Trang 19


Để biết tác dụng động của gió lên cơng trình rơi vào trường hợp nào, ta phải căn cứ
vào mức độ nhạy cảm của cơng trình đó đối với tác dụng động lực của tải trọng gió. Mức
độ nhạy cảm này được đánh giá qua tương quan giữa giá trị các tần số dao động riêng cơ
bản của cơng trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất f 1 so với tần số giới hạn fL.
Với vùng áp lực gió I và dạng cơng trình nhà cao tầng bằng vật liệu bê tơng cốt thép (có
hệ số giảm lơga là 0,3) thì tần số giới hạn fL = 1,1.
Việc xác định tải trọng gió động theo quan điểm là qui tải trọng gió động về các tải
trọng ngang tĩnh tương đương. Phương pháp xác định tải gió động thổi theo hướng X +
(hướng từ trục X1 đến X12) và Y+ (là hướng từ trục Y8 đến Y13) là giống nhau nên ở
đây chỉ trình bày đối với hướng Y+.
Giả sử nhà cao tầng đang xét có các tần số dao động riêng theo phương ngang nhà
(phương Y) lần lượt được sắp xếp từ nhỏ tới lớn là: f1

- Trường hợp 1: (có f1>fL)
Trong trường hợp này thành phần động của gió chỉ cần kể đến thành phần xung của
vận tốc gió. Ta chỉ có duy nhất một trường hợp tải trọng gió động (ứng với dạng dao
động riêng thứ nhất) theo hướng Y + (hình vẽ ở bên trái) bao gồm các tải trọng tập trung
tác dụng vào vị trí các khối lượng tập trung (chính là vị trí các sàn nhà), được xác định
như sau:
Tổng tải trọng gió động do xung vận tốc gió gây ra tác dụng lên sàn thứ j ứng với
dạng dao động riêng thứ k=1 là :
Wpjk  Wtj . j . k

Trong đó:

j-

, [Kg]

là hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với độ cao của
sàn tầng j đang xét, không thứ nguyên. Giá trị của
định theo TCVN2737-1995 bằng cách tra theo bảng 1

Bảng 1. Hệ số áp lực động của  đối với dạng địa hình A
Chiều cao z [m]



<= 5

0,318

10


0,303

20

0,289

40

0,275

60

0,267

80

0,262

100

0,258

Trang 20

j

được xác




×