Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu lượng sinh khối và tích tụ cacbon của rừng trông thông đuôi ngựa ( pinus massoniana lamb) theo các đai cao khác nhau tại xã bằng khánh, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.49 MB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU LƯỢNG SINH KHĨI VÀ TÍCH TỤ CACBON CỦA
RỪNG TRỊNG THÔNG ĐUÔI NGỰA (Pinws massoniana Lamb)
THEO CÁC ĐẠI CAO KHÁC NHAU TẠI XÃ BẰNG KHÁNH
HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LANG SON

NGÀNH

:LÂM HỌC

MÃ NGÀNH :301

Giáo viên hướng dẫn

:

PGS.TS Hoàng Kim Ngũ

Sinh viên thực hiện

:

Tran Thi Hong Van

Khoá học

:


2006 - 2010

HA NOI - 2010


LỜI NĨI ĐẦU
Để đánh giá q trình học tập tại trường Đại Học Lâm'Nghiệp, đồng

thời gắn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, giúp sinh viên
củng cố lý luận, được sự đồng ý của Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm

Nghiệp tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp;
“ Nghiên

cứu lượng sinh khối và tích tụ cacbon của rừng trồng

Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) theo các đái cao khác nhau
tại Xã Bằng Khánh — Huyện Lộc Bình — Tỉnh Lạng Sơn ”
Nhằm bước đầu tìm hiểu tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học,
trên cơ sở đóng góp một phần nhỏ trong cơng tác nghiên cứu và đánh giá tác
động của rừng đến đời sống của người dân sống dựa vào nghề rừng nói riêng
và đến sự phát triển của ngành lâm nghiệp nói chung. Từ đó đề ra những biện
pháp nhằm phát triển rừng trong tương lai.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn-sự hướng dẫn tận tình, chu

đáo của PGS. TS. Hoàng Kim Ngũ trong toàn bộ thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm.ơn:các

thầy cô giáo trong trường Đại Học Lâm


Nghiệp, Khoa Lâm Học, các phòng ban thuộc Cơng ty lâm nghiệp Lộc Bình —
Lạng Sơn, Cơng ty cỗ phần Lâm Sản Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi

điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ của bản thân
cịn nhiều hạn chế nên bản khóa luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Tơi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến q báu của các
thầy, cơ giáo cùng tồn thể các bạn đọc để bản khóa luận được hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Xn Mai, ngày 12 tháng 05 năm 2010.
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hồng Vân.


MỤC LỤC

ccttninriiirrrrrrrrrrrrrrrriiiiirẩDMerrririen 1

LỜI NÓI ĐẦU. . . . . . . . . . - - -

gt

DAT VAN DE.

PHAN I. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU...............Nà...........2%--7 3
1.1. Trên thế giới


1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối.......................„ test

Mốnrtrrrrree 3

1.1.2. Nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon.........-....:-.+s-----cecc52¿cccccesrrnr 5

1.2.6 Viét Nam
1.2.1. Nghiên cứu về sinh khối

1.2.2. Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon.................-‹---.....-----------e-est 9

1.3. Nghiên cứu về lồi Thơng đi ngựa.

1.4. Nhận xét chung,

PHAN IL. MUC TIBU, DOI TUGNG, GIGI HAN; NOI DUNG VA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU o.ecccscsssssssecegestbbnesDtccscccescssssssneseeceesnnmnmnenenners 14

..-er 14
rirdrrrrrr
....
....rrrrrrtrrr
8-erreerrrerrirrerir
s22 -%¿.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.........
2.2. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu......:..........--------------°++tsrvsteetetrerrrrrrrrrr
2.3. Nội dung nghiên cứu.....

2.4. Phương pháp.nghiên cứu..


2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu có sẵn............................-.-- 15
2.4.3. Phương pháp Xử lý, số liệu...................-----:-:ccc5ssnrttrtrerrrtrrrrrrrrirrrrr 17
2.4.4. Phuong pháp điều tra sinh khối của rừng................. -.--------errreere 18
2.4.4.Phương pháp tính lượng cacbon tích tụ trong sinh khối của lâm

su

phần. . . . . . . . -

thnrrrrrrrrrHrtrtrrririrrririiririitrrrrrritirriritriiiiie 22

2:4:5: Thiết lập phương trình tương quan giữa sinh khôi với các nhân tô
F00 cm.

^..

...........

24

PHAN TIT. DIEU KIEN TU NHIEN KINH TE - XÃ HỘI........................-.--- 25

FeL\DiSW KSA FUCANIGN ...ccacseescestetseneestcesnennnttnetneetentenentesesenansenneneste 25
1A. ah...

3.1.2. Địa hình

`...


25


ki.

n................

25

3.1.4. Địa chất— đất đai.......................se ceseceeereieE
re 26
3.1.5. Hiện trạng các loại đất trong khu vực nghiên cứus¿‹.................... 27

Š,1.6: THC Diiscisssssscssosnsescsveorsssvavccossvscavtsscisieenssventensisosst
Mga soonn ĐẾN cố a
3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội trong khu vựê:......................-2a‹....28

3.2.1. Dân sinh — kinh tế..................................ấh,...ề..........
hé ....... 28
3.2.2. Điều kiện xã hội.........................-5c ccseecccccxceersEEEEElErectkcez.ee........8
3.3. Lịch sử rừng trồng....................-...--5c
81 1 ctcreerrTT
11 cxee 29

PHAN IV. KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ...............`2¿..................--- 30
4.1. Xác định sinh khối tươi và khô của rừng trồng Thông đuôi ngựa........ 30

4.1.1. Kết quả đo đếm sinh trưởng Cây rừng.................:.........-:---772cccc--c2 30

4,12: Xiáo: định cây THIẪU seebssngisoosnitiessostbagtqsftuxpsisbosgesstasyai 31

4.1.3. Sinh khối tươi của cây tiêu chuẩn và của rừng Thông đuôi ngựa..32

4.1.4. Sinh khối khô của rừng trồng Thông đuôi ngựa............................. 37
4.2. Xác định trữ lượng Cacbonrtrong sinh khối cây tiêu chuẩn ở rừng trồng
Thông đi ngựa tại xã Bằng Khánh — huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn ..42

4.2.1. Phương pháp lấy giá trị 44% để tính hàm lượng cacbon thơng qua

sinh khối............<-.. _NHỘỤ scccscccrvsenreinenrsiccsndigamvsnnuansnseiee’ 42
4.2.2. Phương pháp lay giá trị. 50% để tính hàm lượng cacbon thông qua

sinh khối. . . . . .

eo. ĐT

HH.

44

4.2.3. So sánh hai phương pháp: Phương pháp lấy giá trị 44% và phương
pháp lấy giá trị 50% dé tinh hàm lượng cacbon thông qua sinh khối .....48
4.3. Xác định Lượng Caebon tích tụ trong lâm phần rừng Thơng............... 50

4.4, X4¢-dinh phương trình tương quan giữa sinh khối với một số chỉ tiêu
SN ead TT

COLIN

T77... ...ố.ố.ốốốố.ốốốố


52

4.4.1. Tương quan giữa sinh khối W với D¡.;, Hvn, M............................ 53
4.3.2: Tương quan giữa lượng tích lũy cacbon của cây với Dịs, Hvn, M55

Á:3.3: TỨong quan giữa sinh khối tươi cây với trữ lượng cacbon của cây


4.3.4. Tương quan giữa sinh khối khô cây với trữ lượng cacbon của cây

Bi arnelUERRaernsresen anceenneanensqerenvennnnsensnaransensavenesesostsensereessseencelees Miggsassinvessvest 56
4.5. Dự toán gid tri thuong mai CO, tir rimg tréng thuan loai Thong dudi
ngựa tại Xã Bằng Khánh — Lộc Binh — Lạng Sơn...............
về, ,.........2%:> 56

4.6. Đề xuất một số giải pháp trong quản lý rừng bền vững.................'2%..... 57
4.6.1. Xác định nhanh trữ lượng tích tụ cacbon thơng qua phương trình
TƯƠII QUA c:ccccccicc6000120110008181 nồnng2201115685013016 560655058 T ..T...àu»2........... 57

4.6.2. Đề ra một số giải pháp về kỹ thuật - kinh tế - xã hội ................... 57
PHAN V. KET LUAN — TON TAI — KIÊN NGHỊ...............`2%.........-.-:.-ccccz 60

n‹c.

na... ..............

60

5.1.1. Sinh khối tươi và sinh khối Khơ rừng trồng thuần lồi Thơng đi
ngựa 12 tuổi tại Xã Bằng Khánh — Lộc Bình — Lạng Sơn......................... 60


5.1.2. Trữ lượng tích tụ cacbon của rừng trồng thuần lồi Thông đuôi ...60
5.1.3. Mỗi tương quan giữa sinh khối, trữ lượng cacbon với các nhân tố
G0.
m
an". mẽ



61

5.1.4. Dự Toán giá trị thương mại cacbon từ rừng trồng thuần lồi Thơng.

đi ngựa tại Xã Bằng Khánh — Lộc Bình — Lạng Sơn............................. 62
5.2Tồn gi... ...Vv.......

62

sac

62

UP

SN 5£

số...

TAI LIEU THAM KHẢO........íczZ................
2222222222 2E222211112122121121211111121211xce2 63



MOT SO Ki HIEU VIET TAT SU DUNG TRONG KHÓA LUẬN
TT | Ký hiệu viết

Giải thích

tắt
1

2

A

Ti

ARCDM. _ | Trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch

3

Cc

4

CDM

5

CO;


cacbonic

6

Dị;

Đường kính ngang ngực

7

ET

Mua bán khí thải

§

FAO

9

G

10

Hvn

11

JI


Cơ chê thực hiện

12

M

Trữ lượng

13

Meaepon

14

Mẹo;

15

N

16 |

NN&PTNT

cacbon
Cơ chê phát triên sạch.

Tô chức Nông lương thê giới
Tiết diện ngang,


Chiêu cao vút ngọn

Lượng tích lũy.‹cacbon
Lượng hâp thụ cacbonic

Mật độ (cây/ha)
Nơng nghiệp & phát triên nông thôn

17

ODA

Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức

18

OTC

Ơ tiêu chuẩn

19

ƠDB

.Õ dạng bản

20

UNEŒCC _


24

V

22

VRR:

Cơng Ước Khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu

Thể tích

-

Vat roi rung

23
24 `

W
Woy

Sinh khối
Sinh khối tươi

25|

Ww

| Sinh khốikhơ


7

¬

-

š


DANH MUC CAC BIEU TRONG KHÓA LUẬN
Ky hiéu

Tén biéu

Trang

biéu
Biểu 3.1

| Phân loại lập địa tại Xã Bằng Khánh - Lộc Bình- Lạng Sơn

26

Biểu3.2 | Hiện trạng sử dụng đất tại Xã Bằng Khánh - Lộc Bình-|

27

Lạng Sơn.


Biểu 4.1 | Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Thông đi

30

ngựa tại Xã Bằng Khanh — Lộc Bình — Lang Sơn theo các

đai cao khác nhau.
Biểu 4.2 | Thông tin về cây mẫu (cây tiêu chuẩn)

32

Biểu 4.3 | Sinh khối tươi của cây tiêu chuẩn ở rừng Thông đuôi ngựa.

33

Biểu 4.4 | Sinh khối khô của rừng Thông đuôi ngựa

38

Biểu 4.5 | Trữ lượng

cacbon rừng Thống đuôi ngựa ( theo tỷ lệ 44% J.

43

Biểu 4.6 | Trữ lượng acbon rừng Thông đuôi ngựa ( theo tỷ lệ 50%).

45

Biểu 4.7 | Biểu sö sánh hai phương pháp xác định nhanh hàm lượng


49

caCbon thông qua sinh khối khô.
Biểu 448

| Trữ lượng

CO;

của rừng Thơng

đi ngựa tại Xã Bằng

Khánh -¬ huyện Lộc Bình — tỉnh Lạng Sơn.

51


DANH MỤC CÁC BIÊU DO TRONG KHOA LUAN
Ký hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ
Biểu đồ 1.1
Biểu dé 4.1
Biểu đồ 4.2 | Tỷ lệ sinh khối khô trong từng, bộ phậ
=


Biểu đồ 4.3 | Tỷ lệ lượng cacbon trong từng bộ

Biểu đồ 4.4

40


cây
`

phận của cây rừng

Trữ lượng CO; hấp thụ của 1ha rừng vine Tn

đi ngựa

ộc Bình — Lạng Sơn

46

52


ĐẶT VÁN ĐÈ

Biến đổi khí hậu đã gây hậu quả nghiêm trọng tới nền kinh tế - xã hội
của tất cả các nước trên thế giới. Khơng ai khác, chính những hoạt động-sản
xuất và sinh hoạt của con người là ngun nhân dẫn tới sự biến đổi khí hậu
tồn cầu. Đứng trước tình hình đó, Hội nghị các bên của Cơng Ước Khung


Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (UNEFCCC) đã thông qua Nghị định thư
tại thành phố Tokyo — Nhật Bản năm 1997. Nghị định thư là cơ sở pháp lý
cho việc thực hiện cắt giảm khí nhà kính theo các cơ chế khá nhau. Có ba cơ

chế được thỏa thuận trong nghị định thư là: cơ chế thực hiện ŒI), cơ chế phát
triển sạch (CDM) và mua bán khí thải (ET). Nhằm hạn chế lượng khí thải,
ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm-của con người đối với hệ thống khí
hậu. Cơ chế phát triển sạch (CDM) đã mở ra rất nhiều cơ hội cho ngành Lâm
nghiệp trong việc bán cabon tích lũy bởi hệ sinh thái rừng để tạo nguồn sống

cho người dân và tái đầu tư phát triển rừng.
Như chúng ta đã biết, thực vật có khả năng hấp thụ một khối lượng lớn

khí CO; phát thải vào khơng khí bởi con người. Khám phá này, càng, khẳng
định thêm vai trò của cây xanh: việc trồng nhiều cây xanh làm giảm hàm
lượng CO; khí quyền hay; ngược lại việc phá rừng đã làm tăng hàm lượng đó
trong khí quyền. Tuy nhiên, khơng phải cây rừng nào cũng có khả năng hấp
thụ cacbon như nhau. Các cây rừng khác nhau thì có khả năng hấp thụ cacbon
khác nhau.
Trước đây, trong các chương trình trồng rừng, chưa lựa chọn được các
phương án tối ưu cả về kinh tế lẫn mơi trường, chưa tính đến những lợi nhuận
mang lại từ việc làm giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, đứng trước thực
trạng trên việe. xác định sinh khối, khả năng hấp thụ cacbon, giá trị thương
mai cacbon, trong Từng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch... đã và

đang trở thành một vấn đề cấp bách cần được chú trọng quan tâm nghiên cứu.


Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện có về vấn đề này trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng cịn rất ít ỏi và tan man,


hệ thống,

thiếu các đữ liệu cơ bản....

Q

Xuất phát từ tình trạng trên tơi tiến hành thực hiện đề
“Nghiên cứu lượng sinh khối và tích tw
Thơng đi ngựa (Pinws massoniana Lamb) t
tại Xã Bằng Khánh — Huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạn

on

tài:

&

cia ri Abetréng

2e

ca sả

nhau


PHÀNI
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Trên thế giới


1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối
Sinh khối (Biomass - W) và năng suất rừng là tổng lượng chất hữu cơ
của thực vật tích luỹ trong hệ sinh thái, là tồn bộ nguồn vật chất:& cơ sở
năng lượng vận hành trong hệ sinh thái, nó phản ánh chỉ tiêu quan trọng của

mơi trường sinh thái rừng (Feng, 1999) .

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của cây rừng đến phát thái khí nhà kính
chủ yếu người ta dựa vào tăng trưởng sinhí khối bình quân hàng năm. Phương
pháp xác định có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan đến độ chính xác của
kết quả nghiên cứu, đây cũng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Tuỳ từng
tác giá với những điều kiện khác nhau mà sử dụng các phương pháp xác định
sinh khối khác nhau, trong đó có thể kể đến một số tác giả chính như sau:

- Riey, G.A (1944); Steemann Nielsen, E.(1954); Fleming, R.H (1957)
đã tổng kết quá trình nghiên cứu và phát triển sinh khối rừng trong các cơng
trình nghiên cứu và phát triển sinh khối của mình.
- P.S.Roy, K.GSaxena va D.S.Kamat (An D6, 1956) trong cơng trình:

“Đánh giá sinh khối thơng qua viễn thám” đã nêu tông quát vẫn đề sản phẩm
sinh khối và việc đánh giá sinh khối bằng anh vệ tỉnh.
- Một số tác giả như, Trasnean (1926); Huber (Đức, 1952); Monteith
(Anh, 1960 .- 1962); Lemon (Mỹ, 1960 - 1987); Inone (Nhật, 1965 - 1968),...

đã dùng phương pháp dioxiEcacbon để xác định sinh khối. Theo đó sinh khối
được đánh giá bằng cách: xác định tốc độ đồng hoá CO¿.
~Aruga wa Maidi (1963): dua ra phuong phap “Chlorophyll” để xác
định sinh khói thơng qua hàm lượng Chlorophyll trên một đơn vị diện tích


mặt đát. Đấy là một chỉ tiêu biểu thị khả năng của hệ sinh thái hấp thụ các tia
bức xã hoặt động qúang tông hợp.

E

iị


- Newbuold.P.J (1967) đề nghị phương pháp “cây mẫu” để nghiên cứu
sinh khối và năng suất của quần xã từ các ơ tiêu chuẩn. Phường pháp này
được chương trình quốc tế “[BP” thống nhất áp dụng.
- Edmonton. Et. AI đề xướng phương pháp Oxygen nam

1968 nham

định lượng oxygen tao ra trong qua trình quang hợp của thực vật màu xanh.
Từ đó tính ra được năng suất và sinh khối rừng.

- Sinh khối rừng có thể xác định nhanh chóng dựa vào mối liền hệ giữa
sinh khối với kích thước của cây hoặc của từng bộ phận cây fheo dạng hàm
toán học nào đó. Phương pháp này được sử dụng pho biến ở Bắc Mỹ và châu
Âu (Whittaker, 1966; Tritton va Hornbeck, 1982; Smith-va Brand, 1983). Tuy
nhiên, do khó khăn trong việc thu thập rễ cây, nên phương pháp này chủ yếu
dùng để xác định sinh khối của bộ phận trên mặt đất (Grier và cộng sự, 1989;
Reichel, 1991; Burton V. Barner và cộng sự, 1998).

- Phương
Shurman

pháp lấy mẫu rễ để xác định:sinh khối được


và Geodewaaen

(1971);

Moore

(1973),

Gadow

mô tả bởi

va Hui

(1999),

Oliveira và cộng sự (2000), Voronoi (2001), MeKenzie và cộng sự (2001).[ 15]
Các nhà sinh thái rừng đã dành sự quan tâm đặc biệt tới việc nghiên cứu
sự khác nhau về sinh khối ở các vùng sinh thái. Tuy nhiên, việc xác định sinh
khối một cách chính xácvẫn cịn gặp nhiều khó khăn, nên việc làm sáng tỏ vấn
đề trên đòi hỏi nỗ lực hơn ñữa mới đưa ra được những dẫn liệu mang tính thực

tiễn và có sức thuyết phục cao. Hệ thống lại có ba cách tiếp cận dé xác định sinh
khối rừng như sau:

* Tiấp cận thứ nhất: Dựa vào mối liên hệ giữa sinh khối rừng với kích
thước củã cây hoặc từng bộ phận cây theo dạng hàm toán học nào đó. Hướng
tiếp:cận này được sử dụng phổ biến ở Bắc Mỹ và Châu Au (Whittaker, 1966 ;
Triton va Hornbeck;


1982; Smith va Brand, 1983). Tuy nhién kho khan trong

việc thu thập rễ cây, nên hướng tiếp cận này chủ yếu để xác định sinh khối của
bộ phận:trên mặt dat (Grier va c6ng su, 1989; Reichel, 1991; Burtor V.Barner va
cộng sự, 1998).


* Tiếp cận thứ hai : Xác định sinh khối rừng bằng cách đo trực tiếp quá
trình sinh lý điều khiển cân bằng cacbon trong hé sinh thái. Cách này bao gồm
việc đo cường độ quang hợp và hô hấp cho từng thành phần frong hệ sỉnh:thái
rừng (thân, cành, lá , rễ), sau đó ngoại suy ra lượng CO; tích lũy trong toàn bộ hệ

sinh thái. Các nhà sinh thái rừng thường sử dụng phương pháp này để tính tổng

sản lượng nguyên, hô hấp của hệ sinh thái và sinh khối hiện có của nhiều dang
rừng trồng hỗn giao ở Bắc Mỹ (Botkin và cộng sự, 1970; Woodwell và Botkin,

1970).
* Tiếp cận thứ ba: Được phát triển trong những năm gần đây với sự hỗ
trợ của kỹ thuật vi khí tượng học (Micrometeological techniques). Phương pháp
hiệp phương sai dịng xốy đã cho phép-định lượng sự thay đối của lượng CO;
theo mặt thẳng đứng của tán rừng. Căn cứ vào tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ, số

liệu CO; theo mặt phẳng thẳng đứng sẽ được sử dụng đề dự toán lượng cacbon
đi vào và đi ra hệ sinh thái rừng theo định kỳ từng; giờ, từng ngày, từng năm. Kỹ
thuật này áp dụng thành công ở từng thứ sinh:Harward - Massachucds. Tổng
lượng cacbon tích lũy dự đốn theo phương pháp phân tích hiệp phương sai
dịng xốy 14 3,7 megagram/ha/nam, tong lượng cacbon hơ hấp của tồn bộ hệ


sinh thái là 11,1 megagram/ha/năm (Wofšy và cộng sự, năm 1993). 9 ].
1.1.2. Nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon
Nhà Bác học Pháp LavoiSier (1672 — 1725) là người đầu tiên phát hiện

ra các thành phần cơ bản của khơng khí. Khơng khí của khí quyển chứa nhiều
loại khí khác nhau: oxy, nitơ, dioxit cacbon, ôzôn, mêtan, oxit nitơ, oxit lưu
huỳnh, neon, kripton, radon, hêli, freon... và một lượng hơi nước rất thay đối.

Trải qua ñhiều thế kỷ, hàm lượng các chất khí vốn có trong khơng khí bị biến
động.Hưặc xuất hiện những loại khí mới do con người tạo ra. Điều đó đã dẫn
tới sự ơ nhiễm khơng khí. Đặc biệt hàm lượng khí CO; trong khí quyển hiện

1iay đang có xu hướng gia tăng, sự tăng cao hàm lượng CO; trong khơng khí
sẽ dẫn tới đhiều hậu quả do ơ nhiễm môi trường. Sự tăng cao này đến một
mức độ nào đó sẽ gây hại cho sự sơng của con người và sinh vật.


Tý lệ phát thải CO; trên toàn cầu được thống kê như sau: Mỹ và
Canada 27%, Liên Xô cũ và Đơng Âu 25%, Tây Âu 17%, Trung Quốc 9%,
Nhật

ban,

D.Dubrana,

Ơxtralia



Niu


Zilân

8%



các

nước

cịn

lại

14%

(theo

1991).

Liên Xơ Cũ
và Đông Âu

Nhật Bản

xtralia và
Niwzilan

8%


Biểu đồ 1.1: Sự phân bố phát thải khí CO; trên thế giới vào khí quyễn.
(theo D.Dubrana, 1991)

Có hai cứu tỉnh có khả năng hấp thụ một khối lượng lớn dioxit cacbon
phát thải vào khơng khí bởi con người là đại đương và thảm thực vật, nhờ đó

mà hàm lượng CO; làm ơ nhiễm khơng khí đã giảm đi. Ngày nay, các đo
lường của các nhà khoa họe đã cho thấy thảm thực vật đã thu giữ một trữ
lượng CO; lớn. Khám phá này càng khẳng định thêm vai trò của cây xanh:
việc trồng nhiều cây xanh làm giảm hàm lượng dioxit cacbon khí quyển hay
ngược lại việc phá rừng đã làm tăng hàm lượng đó trong khí quyền.[ 2 ]

Có rất nhiều phương pháp để đánh giá khả năng hấp thụ CO; của rừng.
Tuy nhiên việc xác định khả năng hấp thụ CO; một cách chính xác vẫn cịn gặp

nhiều khó khăn; sau đây là một số cách tiếp cận để xác định sinh khối rừng:
+ Tiép can thie nhat: Phương pháp sinh khối - Tính tốn và dự báo khối
lượng Biomass khơ: của rừng/đơn vị diện tích (tắn/ha) tại thời điểm cần thiết
trong quá trình sinh trưởng. Từ đó tính trực tiếp lượng CO; hấp thụ và lượng C

tồn trữ trong vật chất hữu cơ của rừng, hoặc tính khối lượng cacbon (C) bình
qn (khoảng 50% của sinh khối Bioomass khô), rồi từ C lại suy ra CO; theo
6


phương pháp của GS. Y.Morikawa. Phương pháp này đã được trung tâm Hợp

tác Quốc tế và xúc tiễn Lam nghiép Nhat ban (JIFPRO); Tai Trung Quốc có Lý
Ý Đức (1999) áp dụng và từ lâu người ta đã dùng phương pháp sinh khối đê xác


định lượng Cacbon tích luỹ của rừng — Đó cũng chính là phường pháp điều tra
tài nguyên rừng truyền thống (Theo Malhi, 1999; Mazangwi, 1999);
* Tiếp cận thứ hai: Phương pháp đốt tươi và đốt khô các mẫu chất thứ
cấp dùng để phân tích hàm lượng cacbon của Rayment và Higginsin,

1992

bằng oxi tỉnh khiết trong môi trường nhiệt độ cao và chuyên foàn bộ cacbon
thành cacbonoxit, sau đó cacbonoxit được tách ra bằng máy dị của dòng Heli
tỉnh khiết. Các loại oxit khác ( nitơ, lưu huỳnh,...) được tách ra từ dịng khí.

Hàm lượng cacbon được tính tốn bang, phương pháp khơng tán sắc của vùng
quang phổ hồng ngoại. Phân tích hàm lượng cacbon bằng hai phương pháp

phét sắc ký của dịng khí và quang phổ khối (Gifordy2000).[ 8 ].
* Tiếp cận thứ ba: Dùng quan hệ tương quan giữa W — V để xác định
lượng W tỉnh làm cơ sở để tính lượng cacbon tích lũy của rừng.

* Tiếp cận thứ tư: Phương pháp thể títh - Căn cứ vào thể tích là chính để
tính lượng cacbon tích lũy của rừng (IEEAF; 2002); Căn cứ vào thể tích thực tế
để xác định lượng cacbon bình quân của những loài cây chủ yếu.
* Tiiép cận thứ năm: Phương pháp xác định qua điều tra chất hữu cơ đất
và Phương pháp tách qua đường €acbon cơ sở.

1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về sinh khối
So với những vấn đề nghiên cứu khác trong lĩnh vực lâm nghiệp,

nghiên cứu về-sinh khối rừng ở nước ta được tiến hành khá muộn (cuối thập

kŠ:80), các cơng trình nghiên cứu cịn tản mạn và khơng có hệ thống. Tuy
nhiên, các nghiên cứu cũng đã đem lại những kết quá rất có ý nghĩa và để lại

nhiều dau ấn.

Trước hếtphải kể đến đóng góp của Nguyễn Hồng Trí (1986): với
cơng trình “Sinh khối và năng suất rừng Đước” đã áp dụng phương pháp “cây


mẫu” nghiên cứu năng suất, sinh khối một số quân xã rừng Đước (Zhizophora

apiculaa) rừng ngập mặn ven biển Minh Hải là đóng góp có ý. nghĩa lớn về
mặt lý luận và thực thiễn đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta.

Hà Văn Tuế (1994) cũng trên cơ sở phương pháp'“cây mẫu”

của

Newboul, P.J (1967) nghiên cứu năng suất, sinh khối một số quần xã rừng
trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phúc.

Trong cơng trình nghiên cứu “ đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh
trưởng, sinh khối cà năng suất rừng Thông ba lá ( Pinus keysia Royle ex

Gordon) ving Da lạt — Lâm Đồng „. Lê Hồng Phúc (1996) đã tìm ra quy luật
tăng trưởng sinh khối, cấu trúc thành phan tang trưởng sinh khối thân cây. Tỷ
lệ sinh khối tươi, khô của các

bộ phân-thân; cành, lá, rễ, lượng rơi rụng, tổng


sinh khối cá thể và quần thể Thơng ba lá. Tiếp đó, Ngun Ngoc Lung va Ngơ
Đình Quế cũng đã nghiên cứu về động thái, kết cấu sinh khối và tổng sinh
khối cho lồi cây này.
Vũ Văn Thơng (1998) với cơng trình “Nghiên cứu cơ sở xác định sinh
khối cây cá lẻ và lâm phần Keo lá tràm (Acciaauriculiformis Cunn) tại tinh
Thái Nguyên „ đã giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đặt ra, đó là nghiên
cứu mơ hình xác định sinh khối Keo lá tràm, lập các bảng biểu điều tra kinh

doanh rừng.
Đặng Trung Tấn (2001)'Với cơng trình nghiên cứu “Sinh khối rừng

Đước”, đã xác định được: tông sinh khối khô rừng Đước ở Cà Mau là 327
mỶ/ha, tăng trưởng sinh khối bình quân hàng năm là 9500kg/ha.
Theo Nguyễn Văn Dũng (2005), rừng trồng Thơng đi ngựa thuần
lồi 20-tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và vật rơi rụng) là 321,7- 495,4
tấn/ha; tương dưỡng với lượng sinh khối khô là 173,4 - 266,2 tấn. Rừng Keo
lá tràm trồng thuần lồi 15 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và trong vật

tới rụng) là 251,I.= 433,7 tắn/ha, tương đương với lượng sinh khối khô thân là
132,2:> 22374 tâu/Ha.
Lý Như Quỳnh (2008) với cơng trình “Nghiên cứu sinh khối và khả năng


hấp thụ cacbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên

Quang và Phú Thọ” cho thấy: Cấu trúc sinh khối cây cá lẻ'Mỡ gồm 4 thành
phan thân, cành, lá và rễ, trong đó sinh khối tươi lần lượt là 60%, 8%, 7% va
24 %; tổng sinh khối tươi của rừng mỡ dao động trong khoảng từ 53.440 —

309.689 kg/ha ( trong đó : 86% là sinh khói tầng cây pỗ, 6% là sinh khối cây

bụi thảm tươi và 8% là sinh khối của vật rơi rụng).
1.2.2. Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon
Từ khi cơ chế phát triển sạch (CDM) được thông quã và thực sự trở
thành một cơ hội mới cho ngành lâm nghiệp thì những nghiên cứu về khả
năng hấp thụ cacbon từ rừng ở nước ta bắt đầu nhận được sự quan tâm đặc

biệt của các nhà khoa học. Đã có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành và bước
đầu đã đạt được kết quả lớn và quan trọng, phần nào phản ánh được khả năng

hấp thụ cacbon của rừng nước ta.
Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu của Ngơ Đình Quế và các cộng sự
(2005) “Nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí trồng rừng theo cơ chế
phát triển sạch ở Việt Nam”?
Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), đã sử dụng công thức
tổng qt của q trình quang hợp để tính ra hệ số chuyển đổi từ sinh khối

khô sang CO; đã hấp thụ là 1,630/1. Căn cứ vào biểu quá trình sinh trưởng và
Biểu Biomass các tác giả tính được 1 ha rừng Thông 60 tuổi ở cấp đất III chứa
đựng 707,75 tấn CO.
Theo/Hoàng Xuân Tý (2004), nếu tăng trưởng rừng đạt 15m”/ha/năm,
tổng sinh khối tươi và chất hữu cơ của rừng sẽ đạt được xấp xỉ 10 tắn/ha/năm

tương đương với 15:tấn COz/ha/năm, với giá trị thương mại cacbonic tháng

5/2004 biên động từ 3 - 5 USD/tấn CO, thì một ha rừng như vậy có thể dem
lại 45 — 75 USD(tương đương 675.000 — 1.120.000 đồng Việt Nam) mỗi năm.
Kha năng hấp thu cacbon của rừng tự nhiên cũng được quan tâm nghiên
cứu, Xũ Tấo hướng

(2006) đã nghiên cứu lượng cacbon theo các trạng thái


rừng cho biết: rừng giàu có tổng lượng cacbon là 694,9 — 733,9 tấn CO; /ha;


rừng trung bình là 539,6 — 577,8 tấn COz/ha; rừng nghèo là 387,0 — 478,9 tắn
CO;z/ha; rừng phục hồi là 164,9 — 330,5 tắn CO; /ha và rừng tíe nứa là 116,5 —
277,1 tắn COz/ha. Bên cạnh đó Vũ Tấn Phương (2006), còn fiến hành nghiên
cứu trên 7 dạng thảm tươi và cây bụi điển hình là cỏ tranh, lau lách, tế guột, cỏ
lá tre, cỏ chỉ, cỏ lông lợn, cây

bụi cao 2-3m và cây bụicao dưới 3m: Kết quá

nghiên cứu đã cho thấy trữ lượng cacbon trong sinh khối'lau lách là cao nhất

khoảng 20 tấn C/ha, tiếp đến là cây bụi cao 2- 3 m khoảng 14 tắn C/ha. Cây bụi
cao dưới 2m và tế guột có trữ lượng tương đương nhau, khoảng Øần 10 tấn C/ha,

cỏ lá tre là 6,5 tấn C/ha, cỏ tranh là 4,9 tấn C/ha và thấp nhất là tràng cỏ thấp ( cỏ
lông lợn, cỏ chỉ) khoảng 4 tấn C/ ha.[ 14 ].
1.3. Nghiên cứu về lồi Thơng đi ngựa

Thơng đi ngựa là cây gỗ lớn, có thể cao tới 40 m đường kính có thể
trên 90cm. Thân trịn, thắng hình trụ. Vỏ màu sám hồng, nứt dọc, khi già bong
mảng. Thân ít nhựa, nhựa thơm nhẹ. Phân cành cà. Lá hình kim, mọc cụm 2

lá ở đầu cành nhỏ, cành nhỏ mọc Vòng xoắn ốc; Lá kim dài 15-20 cm, bẹ cành
nhỏ dài 0,8 cm. Lá kim thường mềm, màu xanh vàng, cành non đầu lá thường

có màu đỏ. Nón đơn tính cùng gốc, nón đực hình bơng đi sóc xếp sít nhau ở
gần gốc chồi ngọn. Nón cái 3-5 cái thường mọc vòng trên đỉnh chồi ngọn.

Phát triển trong 2 năm: năm đầu hình tráu xoan, màu tím chuyển dần sang

xanh, năm thứ hai hình trứng rộng. Có kích thước: cao 4-5 cm, rộng 2-3 cm.
Khi chín hóa gỗ. Cuống nón thường cong, đài 1 cm. La bắc khơng phát triển.
Lá nỗn phát triển thành các vay hóa gỗ, mặt vay

hinh quat, trén mat vay



SỜ ngang nỗi rõ, ron vay hoi lõm và có gai. Hạt có cánh, phát tán nhờ gió.
Gỗ xấu; gỗ giác gỗ lõi phân biệt rõ, gỗ lõi màu nâu vàng, thớ gỗ thô
phẳng; gỗ nhẹ'(ỷ trọng 0,39-0,49). Gỗ dùng chủ yếu cho xây dựng, trụ mó,
đóng đồ gia dụng, làm diêm, các cơng trình dưới nước. Gỗ chứa khoảng 62%
là xenluløZa và có thể dùng để sản xuất giấy và sợi nhân tạo. Nhựa là nguồn
nguyên liệu chư imột số mặt hàng trong cơng nghiệp và y tế.

10


Cây ưa đất sâu, hơi chua, lạnh, nhiều nắng và độ 4m cao, phân bố từ

đồng bằng tới cao độ 2.000 m, nhưng chủ yếu ở độ cao dưới 1⁄200 m.
Tại Việt Nam chủ yếu được trồng ở các tỉnh phía Bắc từ Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai tới Thanh Hóa, Nghệ An.[ 5 ].

Biểu 1.1: Chỉ tiêu sinh khí hậu và đất đai của cây Thơng đi ngựa
Mức độ thích hợp

SI Rất


$2

S3

[

Thích hợp | Thich hop | Íttích hợp

N

|Khơng thích

Yếu tố

hợp

Nhiệt độ bình qn năm (°C)
18—20
20-21
21-22
>22
Nhiệt
độ trung bình tháng thấp nhất (PC) | 6—10
10—12
12-15
<6; >15
Lượng mưa năm (mm),
1.500-2.000 |2.000-2.500 | 1⁄200-1.500 | <1.200
Độ cao so với mặt nước biển (m)

400-700 | 700-1000
400 <
>1000
Nhóm hay loại đât

A

B

Cc

D

Độ dây tầng đất

>100

50— 100

<50

=

Độ dốc

<15°

15-25° |

25-402


>40°

Ghichi:

A- X, Fa, Fq;

CoFt, Fk

B—Fs, Ff) Fk;

D-—C,E, Fv dat cat, dit mặn.

Do đây là một trong những lồi cây chính trong các chương trình trồng
rừng ở nước ta do vậy mà có rất nhiều nghiên cứu về các loài cây này. Các
nghiên cứu chủ yếu. là đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, khả năng gây
trồng, năng suất, khả năng sử dụng, phòng chống sâu bệnh ... Các nghiên cứu
cụ thể như:

“ Nghiên cứu phòng chống bệnh vàng cịi cây con Thơng đi ngựa,
dựa vào quy luật cộng sinh với nắm „„. (Nguyễn Sỹ Giao.1976).“ Nghiên cứu
phịng, chống bệnh róm là thơng ở vườn ươm „ (Nguyễn Sỹ Giao. 1977).
#Nghiên:'cứu nhịp độ điều kiện sinh trưởng của thông đuôi ngựa dưới

ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu nhằm phục vụ cho kinh doanh rừng lâu dài
tạLlâm trường Tam Đảo — Vĩnh Phúc „. (Trần Tuyết Hằng 1995).
*“Nghiến:eứu về lập biểu cấp đất và biểu q trình sinh trưởng của
Thơng đi ngựa „. (Nguyễn Thị Bảo Lâm- 1996).
11



“ Lập biểu sản phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ trụ ở

vùng Đông Bắc Việt Nam „. (Vũ Nhâm, 1996). “Nghiên cứu-lập Biểu sản
phẩm cho rừng thông đuôi ngựa „ (Đồng Sỹ Hiền — 1996).
“* Nghiên cứu điều kiện đất đai cho gây trồng mã vĩ vùng Đơng Bắc „.

(Dinh Thanh Giang - Ngơ Đình Q, 2008).
Trong những năm gần đây các nghiên cứu về khả năng hấp thụ cacbon
cũng được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, cụ thể là đề tài nghiên cứu:

Phạm Tuấn Anh (2007) với cơng trình “ Đánh giá năng Tực hấp thy CO,
của rừng thường xanh làm cơ sở xây dựng chính sách về dịch vụ mơi trường tại

tỉnh Đăk Nơng „ cho thấy tỷ lệ cacbon tích lũy trong thân cây so với khối lượng
tươi dao động từ 14,1% - 31,8%. Nghiên cứu cũng đã xây dựng mối quan hệ

giữa lượng CO; hấp thụ với các nhân tố điều tra cây cá thể làm cơ sở dự báo
lượng CO; theo lâm phan.
Theo Nguyễn Văn Dũng (2005), rừng trồng Thông đi ngựa thuần

lồi 20 tuổi có tổng sinh khối tười:(trong cây và vật rơi rụng) là 321,7- 495,4
tắn/ha, tương đương với lượng sinh khối khô là 173,4 - 266,2 tắn. Rừng Keo
lá tràm trồng thuần lồi 15 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và trong vật

rơi rụng) là 251,1 - 433,7 tắn/ha, tương đương với lượng sinh khối khô thân là

132,2 - 223,4 tắn/ha.
Đặng Thịnh Triều = Viện Khoa


học lâm nghiệp Việt Nam, 2007: “Xác

định khác năng hấp thụ cacbon của rừng trồng Thơng đi ngựa thuần lồi
theo các cấp đất khác nhau tại'vùng Đông Bắc Việt Nam ,,.
Hiện nay, Thơng đi ngựa là một trong 20 lồi cây được xác định là
lồi cây-trồng-chính nhằm đáp ứng cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân
về cùnế cấp 30, ngun liệu cơng nghiệp, chất đốt, phịng hộ, bảo vệ mơi
trường, giá trị tích lũy cacbon, .....
Những kết quả nghiên cứu trên là điều kiện tốt nhất để chúng ta phát
triển, gây trồng lồi Thơng đi ngựa ở Việt Nam. Trong thời gian tới cần có
thêm những nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt là về giá trị môi trường, phương
12


pháp, cơ chế trồng rừng sạch, .....để nâng cao giá trị của rừng Thông hơn
nữa.[ 8 ].
1.4. Nhận xét chung
Sau khi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài:nước liên quan
tới đề tài nghiên cứu cho thấy các cơng trình nghiên cứu trên thế giới được tiến
hành khá đồng bộ ở nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu cơ bản cho tới các nghiên cứu
ứng dụng, trong đó nghiên cứu sinh khối của rừng được nhiều tác giả quan tâm
trong những năm gần đây các phương pháp nghiên cứu cũng khá đã đạng và đang

dần được boàn thiện.
Ở nước ta, nghiên cứu về sinh khối hiện nay van convit và chưa được

công bố nhiều, chưa hệ thống, các phương pháp nghiên cứu vẫn chưa đa
dạng... Vì vậy, đề tài này đặt ra là hết sức cần thiết, góp phần làm phong phú

thêm những hiểu biết về sinh khối của cây rừng, từ đớ làm cơ sở cho việc xác

định khả năng hấp thụ cacbon

và lượng

hóa những

giá trị kinh tế - môi

trường mà rừng đem lại, xa hơn nữa là xây dựng chính sách/cơ chế thu chỉ

dịch vụ mơi trường cho các chủ rừng và các cộng đồng quản lý rừng ở nước

TAR

ta.

13


PHAN II
MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, GIỚI HAN, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
* Về khoa học:
Góp phần vào những nghiên cứu về sinh khối và tích luỹ cacbon cây
rừng ở Việt Nam làm cơ sở khoa học cho việc định lượng giá trị sinh thái môi

trường của rừng trồng Thông đuôi ngựa.
* Về thực tiễn:


- Xác định lượng sinh khối và lượng cacbon tích.tụ ở rừng trồng Thông
đuôi ngựa tại xã Bằng Khánh — huyện Lộc Bình — tỉnh Lạng Sơn.

- Đề xuất một số ứng dụng trong việc quản lý rừng.

2.2. Đối tượng và phạm ví nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Rừng Thơng đi:ngựa trồng thuần lồi tại xã
Bằng Khánh — huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn.

* Giới hạn nghiên cứu:
- VỀ nội dung:
Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu lượng sinh khối và lượng cacbon tích tụ

ở rừng trồng Thơng đi ngựa theo các đai cao khác nhau tại thời điểm 2010
(thời điểm điều tra), không nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật trước khi

trồng rừng. Đề tài chỉ thực hiện đối với các bộ phận thân, cành, lá, rễ, cây bụi,
thảm tươi và vật rơi rụng chứ không nghiên cứu các bộ phận như: hoa, quả,

hạt và trong đất rừng .

~ Về địn điểm: Giới hạn ở xã Bằng Khánh huyện Lộc Bình - Lạng Sơn.
2.3:Nội dung nghiên cứu
Để đạt được:các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần tập trung nghiên

cứu một số nội:dung sau:
1- Nghiên cứu sinh khối rừng:
1.1- Nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ (thân, cành, lá và rễ).


14


1.2- Nghiên cứu sinh khối cây bụi, thảm tươi, vật rơi rụng.

1.3- Nghiên cứu sinh khối toàn lâm phan.
2- Nghiên cứu kha nang tich lity cacbon:
2.1- Nghiên cứu lượng cacbon tích luỹ trong cây cá lẻ.
2.2-Nghiên cứu lượng cacbon tích luỹ.trong rừng Thông đuôi

ngựa.

2.3- Nghiên cứu khả năng hấp thụ khí CO; của lâm phần Thơng
đi ngựa.
3- Đề xuất một số giải pháp trong quản lý rừng bén Vieng.
2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu có sẵn

- Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa các tài liệu thống kê về hiện trạng rừng và đất rừng tại xã

Bằng khánh - Lộc Bình - Lạng Sơn.
- Các nghiên cứu đã có về sinh lý, sinh thái của loài cây rừng.

- Tài liệu liên quan.đến phương pháp xác định sinh khối, lượng tích lũy
cacbon,...

2.4.2. Phuong phap điều tra thực trạng sinh trướng của rừng


Để điều tra về các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng rừng Thông đuôi
ngựa, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu trên ơ tiêu chuẩn (OTC) điển hình

tạm thời.
2.4.2.1. Phương pháp lập OTC

- Vị trí nghiên cứu ở điểm cao nhất là 1500 m, thấp nhất là 200 m (so
với mặt biển): Chọncác điểm tương đối hoàn chỉnh và đại biểu cho các đai

cáo để đặt ƠTC điển hình tạm thời. Số ƠTC là 4 ơ, diện tích ƠTC là 1000nể.
- Tiền hành:mô tả đặc điểm chung về ô tiêu chuẩn, bao gồm: tên chủ
rừns, địa chỉ, điện tích lơ rừng, vị trí lập ơ tiêu chuẩn, lồi cây trồng, thời

điểm và phương thức trồng...

15


- Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô thứ cấp (4 ơ 4 góc và 1 ơ ở giữa OTC)

diện tích 4m? (2 x 2 m) đề điều tra cây bụi, thảm tươi.
- Trên mỗi 6 tiêu chuẩn lập 20 6 dang bản có diện tich 1 m (ImxIm )

để cân trọng lượng vật rơi rụng.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra trong ÔTC
Trong mỗi ÔTC tiến hành điều tra các thành phần Sâu:
a. Diéu tra tang cay cao
- Đường kính ngang ngực (D; ;): Dùng thước kẹp có độ chính xác đến mm,

do tai vi tri 1,3m.

- Chiều cao vit ngon (Hyy): Do tử mặt đất đến đinh sinh trưởng của

cây bằng thước brumlei.
- Chiều cao dưới cành (Hpc): Đo từ mặt đất đến cành thấp nhất, tham
gia vào tán cây, bằng thước brumlei.
- Đường kính tán (Dạ): Dùng thước dây đo-theo hình chiều thắng đứng

của tán lá xuống mặt đất, theo hai:chiều Đông, Tây - Nam Bắc, rồi lấy trị số
trung bình.

b. Đánh giá chất lượng rừng trồng

Trong khi đo đếm các chỉ tiêu Dị¿, Hựy, Học, Dy trong ô tiêu chuẩn,
chúng tôi dựa vào hình thái cây rừng và khả năng sinh trưởng để phân cấp cây
rừng ra thành các cấp sau:
- Cây tốt: Là cây có chỉ tiêu sinh trưởng đến vượt trội so với lâm phan, có
tán lá phát triển cân đối, khơng sâu bệnh, khơng bị cong queo, khơng gẫy ngọn.
- Cây trung bình: là cây tham gia vào tán rừng, nhưng các chỉ tiêu khác
kém hơrr€hỉ tiêu cây tốt:

sấy ngọn, tán cây năm dưới tán rừng.
Kết quả diều tra ghi vào mẫu Phụ Biểu 01.

16


c. Điều tra tằng cây bụi, thảm tươi:
- Điều tra cây bụi theo các chỉ tiêu: tên loài chủ yếu, số:lượng khóm
(bụi), chiều cao bình qn, độ che phủ trung bình của từng lồi trên ODB...

- Điều tra thảm tươi theo các chỉ tiêu: lồi chủ yếu, chiều cao bình
qn, độ che phủ bình qn của lồi và tình hình sinh trưởng...
Kết qua điều tra trong 6 dạng bản ghi vao mẫu Phụ Biểu 02.

2.4.3. Phương pháp xứ lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập đầy đủ được tiến hành xử lý bằđg những hàm
tốn học phù hợp và theo nguyên tắc thống kê trong lâm nghiệp có sự trợ giúp
của phần mềm EXCEL, chương trình SPSS 16.0. Các bước chỉnh lý như sau:
* Chia tổ ghép nhóm:
Việc chia tơ, ghép nhóm theo từng nhân tố điều tra (đường kính ngang
ngực, chiều cao vit ngon...), đối với mỗi OTC được thực hiện theo phương
pháp trong sách “Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp” của Ngô Kim Khôi,

Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuần (2001).

Trong đó:

- Tinh sé t6:

m=5 logn

- Tinh cự ly tô:

Kem Kin

m

Ẩnn,

m1asété


K là cự ly tô

n là dung lượng mẫu quan sát
Xây và Xa là trị số quan sát lớn nhất và nhỏ nhất của các chỉ tiêu.

Lập bảng chỉnh lý cho các chỉ tiêu tính tốn

STT | Cựly

[Trịsốgiữatổ |

tổ

(x)

Tầnsỗ | XỈ

fXị

EX?

(f)



n

Tròng đð:t là tân số xuất hiện các giá trị trong tổ.


17

> fixi

| Dax
|

-


×