Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Nghiên cứu giải pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 223 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

dụ

c

họ

c

NGUYỄN BÁ HÒA

o

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG

G



THỂ DỤC THỂ THAO THÍCH ỨNG CHO

Lu

ận

án



tiế

n



NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

BẮC NINH - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

c

NGUYỄN BÁ HÒA

họ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG

dụ


c

THỂ DỤC THỂ THAO THÍCH ỨNG CHO



o

NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

G

Ngành: Giáo dục học

tiế

n



Mã số: 9140101

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đặng Văn Dũng

Lu

ận

án


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

2. PGS.TS. Phạm Đông Đức

BẮC NINH - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào.

c

họ

c

Tác giả luận án

Lu

ận

án

tiế

n




G



o

dụ

Nguyễn Bá Hòa


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Chuyển giao công nghệ

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe

GDTC

: Giáo dục thể chất

HLV

: Huấn luyện viên

KH&CN


: Khoa học và Công nghệ

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ

LĐ-TB&XH

: Lao động – Thương binh và Xã hội

NKT

: Người khuyết tật

NXB

: Nhà xuất bản

TDTT

: Thể dục thể thao

THCS

: Trung học cơ sở


THPT

: Trung học phổ thông

PHCN

: Phục hồi chức năng

PTCS

: Phổ thông cơ sở
: Ủy ban nhân dân

: Vận động viên

NXB

: Nhà xuất bản

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

ận

VĐV

Lu


họ

c
dụ
o



G



n

tiế

án

UBND

c

CGCN


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 5

họ

c

1.1. Chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về thể
dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật...................................................... 5

dụ

c

1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu............................ 13
1.2.1. Khái niệm giải pháp .................................................................................. 13



o

1.2.2. Khái niệm chính sách................................................................................ 14

G

1.2.3. Khái niệm khuyết tật ................................................................................. 15



1.2.4. Khái niệm người khuyết tật ..................................................................... 17


n

1.2.5. Khái niệm dạng khuyết tật ....................................................................... 18

tiế

1.2.6. Khái niệm mức độ khuyết tật................................................................... 19

án

1.2.7. Khái niệm thích ứng.................................................................................. 20

ận

1.2.8. Khái niệm thể dục thể thao thích ứng ..................................................... 21
1.3. Khái quát về thể dục thể thao thích ứng .................................................... 23

Lu

1.3.1. Định hướng hoạt động của thể dục thể thao thích ứng ......................... 23
1.3.2. Mục đích và chức năng của thể dục thể thao thích ứng ....................... 24
1.3.3. Các nguyên tắc của thể dục thể thao thích ứng ..................................... 24
1.3.4. Các loại hình thể dục thể thao thích ứng ................................................ 25
1.3.5. Nhiệm vụ của thể dục thể thao thích ứng ............................................... 30
1.3.6. Các phương tiện, phương pháp và thiết bị hỗ trợ thích ứng cho
người khuyết tật trong hoạt động thể dục thể thao .......................................... 31
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể dục thể thao thích ứng
cho người khuyết tật ............................................................................................ 34



1.4.1. Luật pháp và chính sách của Nhà nước đối với phát triển thể dục thể
thao thích ứng cho người khuyết tật ................................................................. 34
1.4.2. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến phát triển thể dục thể thao thích
ứng cho người khuyết tật .................................................................................... 35
1.4.3. Ảnh hưởng của hệ thống cung cấp dịch vụ đến phát triển thể dục thể
thao thích ứng cho người khuyết tật .................................................................. 37
1.4.4. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến phát triển thể dục thể thao
thích ứng cho người khuyết tật ........................................................................... 38

họ

c

1.4.5. Ảnh hưởng của đặc điểm bản thân người khuyết tật và hộ gia đình

c

đến phát triển thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật ..................... 40

dụ

1.4.6. Ảnh hưởng của yếu tố giáo dục đến phát triển thể dục thể thao thích

o

ứng cho người khuyết tật .................................................................................... 41




1.4.7. Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng đến phát triển thể dục thể thao thích

G

ứng cho người khuyết tật .................................................................................... 42

n



1.4.8. Ảnh hưởng của nguồn nhân lực đến phát triển thể dục thể thao cho

tiế

người khuyết tật ................................................................................................... 43

án

1.5. Một số công trình nghiên cứu có liên quan ............................................... 45
1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi ................................................... 45

ận

1.5.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước ................................................... 49

Lu

Kết luận chương ................................................................................................... 55
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................... 57
2.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 57

2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu .......................................... 57
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm ........................................................... 57
2.1.3. Phương pháp chuyên gia .......................................................................... 58
2.1.4. Phương pháp quan sát sư phạm ............................................................... 59
2.1.5. Phương pháp điều tra xã hội học ............................................................. 60
2.1.6. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý ............................................................ 60


2.1.7. Phương thực nghiệm sư phạm ................................................................. 61
2.1.8. Phương pháp toán học thống kê .............................................................. 62
2.2. Tổ chức nghiên cứu ...................................................................................... 64
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 64
2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9/2017 12/2021 và được chia làm 3 giai đoạn: ............................................................. 64
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 66
3.1. Thực trạng nhận thức, nhu cầu và điều kiện bảo đảm tham gia hoạt

họ

c

động thể dục thể thao thích ứng của người khuyết tật thành phố Hà Nội. .... 66
3.1.1. Thực trạng người khuyết tật ở thành phố Hà Nội ................................. 66

dụ

c

3.1.2. Đặc điểm mẫu khảo sát trên đối tượng người khuyết tật ở thành phố
Hà Nội ................................................................................................................... 67




o

3.1.3. Thực trạng nhận thức của người khuyết tật ở thành phố Hà Nội về

G

thể dục thể thao .................................................................................................... 70



3.1.4. Thực trạng tham gia hoạt động thể dục thể thao của người khuyết

tiế

n

tật ở thành phố Hà Nội ........................................................................................ 76
3.1.5. Nhu cầu về hoạt động thể dục thể thao thích ứng của người khuyết

án

tật ở thành phố Hà Nội ........................................................................................ 84

ận

3.1.6. Điều kiện bảo đảm tham gia hoạt động thể dục thể thao thích ứng

Lu


của người khuyết tật ở thành phố Hà Nội ......................................................... 86
3.1.7. Bàn luận về thực trạng khả năng, nhu cầu và điều kiện bảo đảm
tham gia hoạt động thể dục thể thao thích ứng của người khuyết tật ở
thành phố Hà Nội ................................................................................................ 111
3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả giải pháp ứng dụng thể dục thể thao
thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội ...................................... 134
3.2.1. Xác định các nguyên tắc lựa chọn giải pháp ứng dụng thể dục thể
thao thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội .............................. 135
3.2.2. Lựa chọn giải pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng cho người
khuyết tật ở thành phố Hà Nội .......................................................................... 136


3.2.3. Kiểm định lý thuyết chất lượng giải pháp ứng dụng thể dục thể thao
thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội .......................................... 152
3.2.4. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực nghiệm giải pháp ứng dụng thể
dục thể thao thích ứng dành cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội ....... 153
3.2.5. Đánh giá hiệu quả giải pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng
dành cho người khuyết tật thành phố Hà Nội .................................................. 155
3.2.6. Bàn luận về việc lựa chọn và đánh giá hiệu quả giải pháp ứng dụng
thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội .......... 170

họ

c

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 176

c


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ

dụ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Lu

ận

án

tiế

n



G



o

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại quốc tế về khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật .................... 16
Bảng 3.1. Số lượng người khuyết tật khảo sát ở thành phố Hà Nội .................... 68

Bảng 3.2. Các nhóm tuổi người khuyết tật khảo sát ở thành phố Hà Nội ........... 68
Bảng 3.3. Số lượng các dạng người khuyết tật khảo sát ở thành phố Hà Nội..... 69
Bảng 3.4. Mẫu khảo sát người khuyết tật thành phố Hà Nội phân loại theo
mức độ khuyết tật .................................................................................................. 69

họ

c

Bảng 3.5. Nhận thức của người khuyết tật thành phố Hà Nội về vai trò của thể

c

dục thể thao ............................................................................................................ 70

dụ

Bảng 3.6. Nhận thức của người khuyết tật thành phố Hà Nội về tác dụng của

o

thể dục thể thao ...................................................................................................... 71



Bảng 3.7. Thực trạng nhận thức của người khuyết tật thành phố Hà Nội về

G

chính sách thể dục thể thao ................................................................................... 72


n



Bảng 3.8. Mức độ hiểu biết chính sách thể dục thể thao của người khuyết tật

tiế

thành phố Hà Nội................................................................................................... 73

án

Bảng 3.9. Các kênh thông tin người khuyết tật thành phố Hà Nội tìm hiểu về
chính sách thể dục thể thao ................................................................................... 74

ận

Bảng 3.10. Đảm bảo tiếp cận của người khuyết tật thành phố Hà Nội về công

Lu

nghệ thông tin và truyền thông.............................................................................. 75
Bảng 3.11. Mức độ hiểu biết về loại hình thể dục thể thao thích ứng của người
khuyết tật thành phố Hà Nội ................................................................................. 76
Bảng 3.12. Thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao của người khuyết
tật thành phố Hà Nội ............................................................................................. 77
Bảng 3.13. Thực trạng tập luyện các môn thể thao của người khuyết tật thành
phố Hà Nội ............................................................................................................. 77
Bảng 3.14. Địa điểm tham gia tập luyện thể dục thể thao của người khuyết tật

ở thành phố Hà Nội ............................................................................................... 79


Bảng 15. Những khó khăn theo dạng người khuyết tật khi di chuyển đến các
địa điểm tập luyện thể dục thể thao của người khuyết tật thành phố Hà Nội ... 80
Bảng 3.16. Thực trạng người cùng luyện tập thể dục thể thao với người khuyết
tật thành phố Hà Nội ............................................................................................. 81
Bảng 3.17. Thực trạng người hướng dẫn, hỗ trợ người khuyết tật thành phố Hà
Nội tập luyện thể dục thể thao thích ứng .............................................................. 81
Bảng 3.18. Những khó khăn khi tham gia tập luyện thể dục thể thao thích ứng
của người người khuyết tậtthành phố Hà Nội (n=625) ........................................ 82

họ

c

Bảng 3.19. Nhu cầu tham gia các loại hình thể dục thể thao thích ứng của
người khuyết tật thành phố Hà Nội....................................................................... 84

dụ

c

Bảng 3.20. Nhu cầu hỗ trợ luyện tập thể dục thể thao thích ứng của người
khuyết tật thành phố Hà Nội ................................................................................. 85



o


Bảng 3.21. Tác động của các chính sách đối với cuộc sống của người khuyết

G

tật thành phố Hà Nội ............................................................................................. 93



Bảng 3.22. Tình trạng phân biệt đối xử với người khuyết tật Thành phố Hà

n

Nội trong tập luyện thể dục thể thao (n=625)....................................................... 96

tiế

Bảng 3.23. Đối tượng phục vụ của các dịch vụ thể dục thể thao thành phố Hà

án

Nội (n=45) ............................................................................................................. 98

ận

Bảng 3.24. Những biểu hiện của tâm lý mặc cảm tự ti của người khuyết tật
thành phố Hà Nội đối với việc tham gia hoạt động thể dục thể (n=625) sau . tr 100

Lu

Bảng 3.25. Mức độ quan tâm hỗ trợ của gia đình người khuyết tật đối với hoạt

động thể dục thể thao thích ứng của người khuyết tật thành phố Hà Nội
(n=625).................................................................................................................. 101
Bảng 3.26. Các trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật ở thành phố Hà Nội
...............................................................................................................sau trang 104
Bảng 3.27. Cơ sở vật chất đối với thể dục thể thao thích ứng cho Người
khuyết tật thành phố Hà Nội (n=42) .................................................................... 105
Bảng 3.28. Mức độ đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị đối với
thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội ................... 106


Bảng 3.29. Mức độ đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ
tập luyện thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội
(n=625).................................................................................................................. 107
Bảng 3.30. Đánh giá của người khuyết tật thành phố Hà Nội về cơ sở vật chất
hỗ trợ luyện tập theo dạng tật (%)........................................................................ 107
Bảng 3.31. Mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của đội ngũ huấn luyện viên
trong các cơ sở dịch vụ thể dục thể thao thành phố Hà Nội (n=42) ................... 110
Bảng 3.32. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các giải pháp ứng dụng thể dục

họ

c

thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội (n=30) .................... 138
Bảng 3.33. Kết quả lựa chọn giải pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng

dụ

c


cho người khuyết tật thành phố Hà Nội (n=30) .................................................. 139
Bảng 3.34. Kết quả kiểm định lý thuyết chất lượng giải pháp ứng dụng thể dục



o

thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội (m=11)................... 153

G

Bảng 3.35. Nhận thức của người khuyết tật và gia đình thành phố Hà Nội về



vai trị của thể dục thể thao thích ứng trước và sau thực nghiệm (n = 386) ..... 159

n

Bảng 3.36. Nhận thức của người khuyết tật và gia đình người khuyết tật thành

tiế

phố Hà Nội về tác dụng của thể dục thể thao thích ứng trước ............................ 160

án

và sau thực nghiệm (n= 386)................................................................................ 160

ận


Bảng 3.37. Thực trạng nhận thức của người khuyết tật và gia đình người
khuyết tật thành phố Hà Nội về chính sách thể dục thể thao thích ứng trước và

Lu

sau thực nghiệm (n = 386).................................................................................... 162
Bảng 3.38. Mức độ hiểu biết về loại hình thể dục thể thao thích ứng của người
khuyết tật và gia đình người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực
nghiệm (n=386) trước và sau thực nghiệm (%) .................................................. 164
Bảng 3.39. Mức độ hiểu biết chính sách thể dục thể thao thích ứng của người
khuyết tật và gia đình người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực
nghiệm (n= 386) ................................................................................................... 164
Bảng 3.40. Thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao thích ứng của
người người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (n= 193) . 165


Bảng 3.41. Nhu cầu tham gia các loại hình thể dục thể thao thích ứng ............. 166
Bảng 3.42. Đánh giá của người khuyết tật thành phố Hà Nội về mức độ đáp
ứng nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị thể dục thể thao thích ứng trước
và sau thực nghiệm (n=193)................................................................................. 167
Bảng 3.43. Đánh giá của cơ sở cung cấp dịch vụ về mức độ đáp ứng nhu cầu
về cơ sở vật chất và trang thiết bị thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết
tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (n=42)...................................... 168
Bảng 3.44. Kết quả trắc nghiệm tâm lý XAN Test của người khuyết tật thành

Lu

ận


án

tiế

n



G



o

dụ

c

họ

c

phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm(n=123).................................................... 169


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Các loại hình thể dục thể thao thích ứng (Theo S. P. Evseeva) ......... 25
Sơ đồ 1.2. Các nhiệm vụ của thể dục thể thao tích ứng (Theo O.N. Lovygina) . 30
Biểu đồ 3.1. Nhận thức của người khuyết tật và gia đình thành phố Hà Nội về
vai trị của thể dục thể thao thích ứng trước và sau thực nghiệm (%) ................ 160

Biểu đồ 3.2. Nhịp tăng trưởng nhận thức của người khuyết tật và gia đình
người khuyết tật thành phố Hà Nội về tác dụng của thể dục thể thao thích ứng
trước và sau thực nghiệm (%) .............................................................................. 161

họ

c

Biểu đồ 3.3. Mức độ hiểu biết về loại hình thể dục thể thao thích ứng của

c

người khuyết tật và gia đình người khuyết tật thành phố Hà Nội....................... 164

dụ

Biểu đồ 3.4. Mức độ hiểu biết chính sách thể dục thể thao thích ứng của người

o

khuyết tật và gia đình người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực



nghiệm (%) ........................................................................................................... 165

G

Biểu đồ 3.5. Thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao thích ứng của


n



người người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (%) của

tiế

người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (n= 193)............ 166

án

Bảng 3.6. Nhu cầu tham gia các loại hình thể dục thể thao thích ứng của người
khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (%) .............................. 167

ận

Biểu đồ 3.7. Đánh giá của người khuyết tật thành phố Hà Nội về mức độ đáp

Lu

ứng nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị thể dục thể thao thích ứng trước
và sau thực nghiệm (%)........................................................................................ 168
Biểu đồ 3.8. Đánh giá của cơ sở cung cấp dịch vụ về mức độ đáp ứng nhu cầu
về cơ sở vật chất và trang thiết bị thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết
tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (%)........................................... 169
Biểu đồ 3.9. Nhịp tăng trưởng kết quả trắc nghiệm tâm lý XAN Test của
người khuyết tật thành phố Hà Nội trước và sau thực nghiệm (%) .................... 170



1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết: Trong những năm vừa qua được sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước, thể thao Việt Nam đã giành được những thành công rất quan
trọng đã đem lại lòng tin đến người hâm mộ và những người yêu thích thể
thao chân chính. Cùng với thể thao dành cho người lành lặn thì thể thao dành
cho người khuyết tật (NKT) cũng được Đảng và Nhà nước ta dành cho thể
thao NKT về nhiều mặt do đó thể thao NKT Việt Nam cũng dành được những

họ

c

thành tích trên đấu trường khu vực, Châu Á và Thế giới. Chính điều này đã

c

thể hiện quyền bình đẳng của con người và tính nhân văn của Đảng và Nhà

dụ

nước ta.

o

Theo thống kê của Ủy ban Quốc gia về NKT năm 2017, tại Việt Nam có



khoảng 8 triệu NKT, chiếm 7,8% dân số, NKT đặc biệt nặng và nặng chiếm


G

khoảng 28,9%, khoảng 58% NKT là nữ, 28,3% NKT là trẻ em, 10,2% NKT

n



là người cao tuổi, khoảng 10% NKT thuộc hộ nghèo. Trong đó, Hà Nội có

tiế

105.492 NKT từ 2 tuổi trở lên.

án

Việt Nam đã ký tham gia Công ước Liên hiệp quốc về Quyền NKT vào
năm 2007 và phê duyệt công ước năm 2014. Quốc hội đã ban hành Luật Thể

ận

dục, Thể thao (2006) và Luật NKT (2010). Đồng thời, các bộ, ngành đã ban

Lu

hành các thông tư quan trọng quy định về các chính sách đối với NKT trong
hoạt động thể dục thể thao (TDTT).
Trong thời gian qua, ngành TDTT đã phối hợp với Hiệp hội Thể thao
NKT Việt Nam xây dựng chương trình, kế hoạch để triển khai và tổ chức

nhiều hoạt động TDTT dành cho NKT, tạo điều kiện tốt nhất để NKT được
tập luyện, thi đấu thể thao trong và ngoài nước. Hội thi thể thao - Văn nghệ
dành cho NKT với quy mơ tồn quốc đã thu hút rất đơng NKT tham gia. Đặc
biệt Đồn thể thao NKT Việt Nam đã tham dự Đại hội Thể thao NKT Đông
Nam Á, Châu Á, Thế giới, bằng sự nỗ lực ý chí của bản thân, cùng với sự


2
quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo sát sao của ngành TDTT, NKT đã
vươn lên hội nhập với cộng đồng trong nước và quốc tế, giành được nhiều
huy chương cao quý, mang vinh quang về cho Tổ quốc.
Thành phố Hà Nội là một trong những địa phương được quan tâm và
đầu tư của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên vẫn còn những vấn đề bất cập trong
hoạt động TDTT cho NKT như: Số CLB thể thao NKT nhiều, song số thành
viên tham gia thường xuyên tại CLB lại chiếm một tỷ lệ không đáng kể so với
số NKT hiện nay. Hình thức và nội dung cũng như điều kiện hoạt động cịn

họ

c

rất sơ sài, đơn điệu đã khơng khích lệ được phong trào tập luyện của NKT.
Đội ngũ giáo viên (GV), huấn luyện viên (HLV), hướng dẫn viên (HDV) cịn

dụ

c

hạn chế và phân bố khơng đều. Tính chất chuyên nghiệp của đội ngũ giáo viên,
HLV, HDV còn hạn chế. Việc ban hành, thực thi chính sách cịn nhiều hạn chế,




o

kinh phí hàng năm hạn hẹp. Phong trào tại các quận huyện không đều (nơi tốt,

G

nơi chưa phát triển). Vì vậy, chúng cần được xem xét bổ sung, cải cách mới có



thể đẩy mạnh được bề rộng và chiều sâu phong trào TDTT NKT, từ đó đem đến

n

cuộc sống có ích, tinh thần lành mạnh, tự tin, hịa nhập cộng đồng và xã hội cho

tiế

NKT.

án

Thể dục thể thao thích ứng là một loại hình TDTT cho NKT. Đây là
những hoạt động cá nhân và xã hội nhằm chuẩn bị một cách tồn diện cho

ận


NKT hịa nhập trong cuộc sống, tối ưu hóa và phát huy trạng thái cơ thể trong

Lu

phục hồi và hòa nhập xã hội. Đây là một quá trình chuyên biệt và là kết quả
hoạt động của con người, đồng thời cũng chính là các phương pháp, phương
tiện để hoàn thiện về mọi mặt cho NKT (thể chất, trí tuệ, tình cảm, ý chí,
thẩm mỹ, đạo đức v.v…) bằng các bài tập thể chất, các yếu tố tự nhiên môi
trường, vệ sinh.
Thúc đẩy sự phát triển TDTT thích ứng cho NKT là thành phần vơ cùng
quan trọng trong chính sách xã hội quốc gia, cung cấp lý tưởng sống nhân
văn, các giá trị chuẩn mực trong đời sống xã hội, mở ra không gian rộng lớn
cho NKT, xác định khả năng đáp ứng lợi ích và nhu cầu của họ.


3
Qua các cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy, ứng dụng TDTT thích
ứng đối với NKT trong hoạt động TDTT, chính là sự hỗ trợ NKT thay đổi
phương thức tham gia hoạt động TDTT cho phù hợp với yêu cầu hoạt động
TDTT để nâng cao sức khỏe, hồi phục chức năng, hòa nhập cộng đồng và
nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua những giải pháp thiết thực. Đồng
thời, giúp NKT tiếp cận các dịch vụ văn hóa – TDTT một cách thuận lợi hơn.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành: "Nghiên cứu giải pháp ứng
dụng thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội”.

c

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá khả năng, nhu cầu, thực

họ


trạng và điều kiện bảo đảm tham gia hoạt động Thể dục thể thao của người

dụ

c

khuyết tật thành phố Hà Nội, đề tài lựa chọn và đề xuất giải pháp ứng dụng
thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà Nội.

o

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp phong trào thể dục thể thao thích ứng cho

G



người khuyết tật thành phố Hà Nội phát triển ngày càng sâu rộng hơn, đồng



thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các địa phương trên toàn quốc nhân

n

rộng phong trào thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật.

tiế


Nhiệm vụ nghiên cứu:

án

Để đạt được mục đích đề ra, đề tài xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá khả năng, nhu cầu, thực trạng và điều kiện bảo đảm

ận

tham gia hoạt động thể dục thể thao của người khuyết tật thành phố Hà Nội.

Lu

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đề xuất giải pháp ứng dụng thể dục thể thao

thích ứng cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng
cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn xác lập giải
pháp ứng dụng thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật thành phố Hà
Nội trong phát triển Thể dục thể thao quần chúng.
Khách thể nghiên cứu: 65 chuyên gia, huấn luyện viên thể thao cho


4
người khuyết tật, cán bộ bảo trợ xã hội, cán bộ thể dục thể thao quần chúng,
42 cán bộ đại diện cơ sở cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật tham gia các
hoạt động thể dục thể thao, 625 người khuyết tật lứa tuổi 14 – 60 (ở các
dạng khuyết tật khác nhau) và 625 đại diện gia đình người khuyết tật ở thành

phố Hà Nội.
Giả thuyết khoa học: Xuất phát từ thực tế, phong trào tập luyện thể
dục thể thao thích ứng của người khuyết tật ở thành phố Hà Nội còn nhiều
hạn chế, bất cập về các mặt như: Hiểu biết về chính sách thể dục thể thao,

họ

c

cũng như nhận thức của người khuyết tật và gia đình về vai trị và tác dụng

c

của việc tập luyện thể dục thể thao chưa đầy đủ, khó tiếp cận được với các

dụ

dịch vụ thể dục thể thao, số lượng người khuyết tật tham gia tập luyện thể dục

o

thể thao cịn ít,... Đề tài giả thuyết rằng, nếu lựa chọn được các giải pháp đảm



bảo tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn, sẽ có tác dụng phát triển

Lu

ận


án

tiế

n

bàn thành phố Hà Nội.



G

phong trào tập luyện thể dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật trên địa


5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về thể
dục thể thao thích ứng cho người khuyết tật
Người khuyết tật là một trong những nhóm đối tượng xã hội luôn được
Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển. Hỗ trợ người
khuyết tật khắc phục khó khăn, hịa nhập xã hội, góp phần vào công cuộc xây

họ

c

dựng đất nước là trách nhiệm pháp lý của Nhà nước, xã hội.


c

Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị về việc

dụ

Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục,

o

thể thao đến năm 2020 đã đề ra nhiệm vụ và giải pháp mở rộng và nâng cao



chất lượng hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, trong đó đặc biệt chú

G

trọng đến phát triển phong trào TDTT cho NKT: “...vận động và thu hút đông

n



đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao, tạo điều kiện thuận lợi để

tiế

phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tập luyện thể dục, thể thao ở cơ sở.


án

Gắn việc chỉ đạo phát triển phong trào thể dục, thể thao với cuộc vận động
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở" với Chương trình xây

ận

dựng nông thôn mới, xây dựng khu đô thị văn minh; quan tâm phát triển

Lu

phong trào thể dục, thể thao người cao tuổi, NKT...” [4]. Tiếp đó, ngày
01/11/2019 Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 39-CT/TWvề việc Tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác NKT [1]. Đây là định hướng chỉ đạo quan
trọng cho việc xây dựng chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống, hịa nhập
xã hội cho NKT, trong đó bao gồm cả hoạt động TDTT thích ứng cho nhóm
đối tượng này.
Để tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ NKT, Nhà nước đã ban hành và
từng bước hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý
toàn diện thực hiện mục tiêu hỗ trợ NKT trong mọi lĩnh vực của đời sống xã


6
hội. Hiện nay, các chính sách, pháp luật của Nhà nước từng bước đi vào đời
sống và đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Đặc biệt là trong lĩnh
vực TDTT thích ứng cho NKT.
Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) đã quy
định: Nhà nước phải tạo sự bình đẳng về cơ hội để cơng dân thụ hưởng phúc
lợi xã hội (trong đó bao gồm cả TDTT), phát triển hệ thống an sinh xã hội, có

chính sách trợ giúp người cao tuổi, NKT, người nghèo và người có hồn cảnh
khó khăn khác [71]. Có thể thấy rằng, Nhà nước ta rất quan tâm đến đời sống

họ

c

của các nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, trong đó NKT được quan tâm

c

bình đẳng về cơ hội tiếp cận hưởng thụ và phát triển về sinh kế, tạo điều kiện

dụ

để NKT vươn lên trong cuộc sống.

o

Luật phổ biến giáo dục pháp luật (2012) ra đời đã tạo cơ sở nền tảng



vững chắc cho công tác truyền thơng, phổ biến chính sách trên mọi lĩnh vực

G

phát triển mạnh mẽ, trong đó các thơng tin chính sách pháp luật và thông tin

n




liên quan đến các hoạt động TDTT nói chung và thơng tin hoạt động TDTT

tiế

đối với NKT nói riêng cũng được truyền tải dưới nhiều hình thức, phương

án

thức, phương tiện, tài liệu phù hợp với công chúng và các đối tượng chịu tác
động trực tiếp được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác góp phần

ận

đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao nhận thức người dân đối với lĩnh vực

Lu

TDTT, truyền tải các hoạt động TDTT trở thành thói quen trong cuộc sống
hàng ngày của mỗi người dân, góp phần đẩy nhanh sự phát triển của TDTT
quần chúng. Qua đó, phát hiện những tài năng thể thao kế cận, thúc đẩy sự
phát triển của thể thao thành tích cao tiến nhanh trong khu vực, châu lục và
thế giới [70].
Hoạt động TDTT cho người NKT được quy định tại Điều 14 Luật Thể
dục, Thể thao (2006) [68], đó là: Nhà nước tạo điều kiện cho NKT tham gia
hoạt động thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ, hoà nhập cộng đồng;
bảo đảm cơ sở vật chất và chế độ, chính sách cho VĐV thể thao khuyết tật tập



7
luyện và thi đấu các giải thể thao quốc gia, quốc tế ; Nhà nước khuyến khích
tổ chức, cá nhân hỗ trợ NKT tham gia hoạt động thể dục, thể thao; Cơ quan
quản lý nhà nước về TDTT các cấp phối hợp với tổ chức xã hội - nghề nghiệp
về thể thao, cơ quan, tổ chức có liên quan tạo điều kiện, hướng dẫn NKT tham
gia các hoạt độngthể dục, thể thao; Cơng trình thể thao phải được thiết kế phù
hợp để NKT tham gia hoạt động thể dục, thể thao. Đồng thời, Luật Thể dục,
Thể thao sửa đổi, bổ sung (2018) cũng quy định: “Trẻ em, học sinh, sinh viên,
người cao tuổi, NKT, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu

họ

c

số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các đối tượng

dụ

thể thao theo quy định của Chính phủ” [73].

c

khác được miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ luyện tập thể dục, thể thao tại cơ sở

o

Chiến lược Phát triển thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam đến năm 2020




theo Quyết định số 2198-QĐ/TTg ngày 03/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ

G

cũng đã đề ra mục tiêu về thể thao thành tích cao đối với thể thao NKT là

n



“Tham gia đầy đủ và phấn đấu có thành tích tốt và thứ hạng ngày càng cao

tiế

hơn ở một số Đại hội thể thao quốc tế như: Đại hội thể thao NKT

án

(Paralympic)… Ngoài ra, Chiến lược cũng đặt ra các nhiệm vụ phát triển thể
dục, thể thao quần chúng: “Ban hành chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát

ận

triển thể dục, thể thao đối với các đối tượng xã hội đặc biệt, đồng bào dân tộc

Lu

thiểu số, người cao tuổi, NKT...” [17].
Luật NKT (2010) cũng đã dành nhiều điều khoản cho hoạt động văn


hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch cho NKT, cụ thể là: Nhà nước hỗ trợ
hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch phù hợp với đặc điểm
của NKT; tạo điều kiện để NKT được hưởng thụ văn hóa, thể dục, thể thao,
giải trí và du lịch; NKT đặc biệt nặng được miễn, NKT nặng được giảm giá
vé và giá dịch vụ khi sử dụng một số dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải
trí và du lịch theo quy định của Chính phủ;Nhà nước và xã hội tạo điều kiện
cho NKT phát triển tài năng, năng khiếu về văn hóa, nghệ thuật và thể thao;


8
tham gia sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, tập luyện, thi đấu thể thao; Nhà nước
hỗ trợ hoạt động thiết kế, chế tạo và sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ
hoạt động văn hóa, thể thao; khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân thiết kế,
chế tạo, sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, thể dục,
thể thao, giải trí và du lịch phù hợp với NKT [69].
Thực hiện chủ trương của Đảng đề ra, Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 753/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 về việc Ban hành Kế hoạch tổ chức thực
hiện Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 01/11/2019 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

họ

c

khóa XII về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác NKT. Trong

c

đó, đặc biệt chú trọng đến việc nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách đối


dụ

với huấn luyện viên, trọng tài của thể thao NKT và các VĐV là NKT. Thúc

o

đẩy phong trào thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ quần chúng hịa nhập



NKT thơng qua các cuộc thi, liên hoan văn nghệ quần chúng, v.v... Kiểm

G

tra, giám sát các công trình văn hóa, thể thao và du lịch đảm bảo NKT tiếp

n



cận sử dụng [25].

tiế

Luật NKT 2010 quy định [69]: NKT được chăm sóc sức khỏe, phục hồi

án

chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng
trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa,


ận

thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật

Lu

(Khoản D, Điều 4). Luật cũng quy định Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá
nhân đầu tư, tài trợ, cung cấp các dịch vụ trợ giúp cho NKT (Khoản 2 Điều 6);
Quy định trách nhiệm của cơ quan tổ chức và cá nhân trong việc vận động xã
hội trợ giúp NKT tiếp cận dịch vụ xã hội (Khoản 2 Điều 7), trong đó bao gồm
các dịch vụ TDTT. Ngoài Luật NKT, những quy định này đã được cụ thể hóa
trong nhiều văn bản dưới luật, điển hình là Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày
10/4/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật NKT
có quy định Chính sách khuyến khích đối với tổ chức, cá nhân tham gia cơng
tác xã hội hóa trợ giúp NKT trong việc đầu tư xây dựng hoặc cung cấp dịch vụ


9
cho NKT quy định “tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hoặc cung cấp dịch
vụ cho NKT được hưởng chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi
trường” [20].
Những quy định trên là cơ sở pháp lý quan trọng để hình thành nên
chính sách cung cấp các dịch vụ trợ giúp, dịch vụ hỗ trợ NKT đáp ứng các
nhu cầu cơ bản trong đời sống thường ngày của NKT.
Việc quy định các cơ sở cung cấp hoạt động TDTT đáp ứng nhu cầu tập

họ


c

luyện, vui chơi giải trí của nhân dân bao gồm: doanh nghiệp Thể thao, đơn vị sự
nghiệp thể thao được thể hiện trong Luật Thể dục, Thể thao (2006) [68]. Để cụ thể

dụ

c

hóa quy định này, Nhà nước ban hành Nghị định 53/2006/NĐ–CP ngày
25/5/2006 về chính sách phát triển cơ sở cung cấp dịch vụ ngồi cơng lập áp dụng



o

đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ TDTT nói chung trong đó bao gồm cả các cơ

G

sở cung cấp dịch vụ TDTT dành cho NKT. Theo đó, Nhà nước khuyến khích các



loại cơ sở ngồi cơng lập cho th, xây dựng cơ sở vật chất, giao đất, cho thuê đất

n

để xây dựng các cơng trình hoạt động trong lĩnh vực TDTT. Để mở rộng việc


tiế

cung cấp dịch vụ TDTT cho xã hội, Luật Thể dục, Thể thao cũng quy định cho

án

phép hộ gia đình tham gia kinh doanh và cung cấp hoạt động TDTT [18].

ận

Để hỗ trợ NKT đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống, trong đó có các nhu
cầu tham gia các hoạt động văn hóa TDTT vui chơi giải trí, Nhà nước ban

Lu

hành chính sách hỗ trợ hoạt động thiết kế, chế tạo và sản xuất dụng cụ, trang
thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, TDTT. Luật NKT (2010) quy định: Nhà
nước hỗ trợ hoạt động thiết kế, chế tạo và sản xuất dụng cụ, trang thiết bị
phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao; khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân
thiết kế, chế tạo, sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa,
thể dục, thể thao, giải trí và du lịch phù hợp với người khuyết tật (Khoản 4
Điều 36) [69].
Trong luật Thể dục, Thể thao (2006) cũng có nhiều quy định liên quan
đến tiêu chuẩn cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ TDTT, đó là: Nhà nước


10
đầu tư ngân sách, dành quỹ đất và có chính sách phát huy nguồn lực để xây
dựng cơ sở vật chất, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động thể dục, thể thao (Điều 4). Nhà nước tạo điều kiện

cho NKT tham gia hoạt động thể dục, thể thao; bảo đảm cơ sở vật chất và chế
độ, chính sách cho vận động viên thể thao khuyết tật tập luyện và thi đấu các
giải thể thao quốc gia, quốc tế (Khoản 1 Điều 14). Cơ sở vật chất, trang thiết
bị cho tập luyện và thi đấu thể thao thành tích cao phải đảm bảo đúng tiêu
chuẩn Việt Nam và phù hợp với quy định của các tổ chức thể thao quốc tế

họ

c

hoặc đạt tiêu chuẩn quốc tế (Điều 43). Quy định các cơ sở thể thao phải có cơ

c

sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động thể thao (Điều 55) [68].

dụ

Công tác hỗ trợ sinh kế cho NKT luôn được Đảng và Nhà nước luôn

o

quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Trong những năm qua, các chính sách liên quan



đến hỗ trợ kinh tế đối với NKT ngày càng được hoàn thiện góp phần tạo điều

G


kiện cho NKT vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng. Luật NKT

n



(2010), là bước tiến quan trọng để thể chế hóa đầy đủ và tồn diện các quan

tiế

điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về NKT, có thể nói Luật là

án

một văn bản quy định chính sách hỗ trợ về kinh tế tổng hợp đầy đủ, tiếp cận
trên nhiều khía cạnh nhất nhằm tạo ra môi trường pháp lý, điều kiện, cơ hội

ận

bình đẳng, khơng rào cản đối với NKT [69].

Lu

Đề án về trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020 theo Quyết định số

1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 của Chính phủ đã đề ra mục tiêu hỗ trợ NKT
phát huy khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu bản thân, tạo điều kiện để
NKT vươn lên tham gia bình đẳng vào các hoạt động kinh tế - xã hội góp
phần xây dựng cộng đồng và xã hội. Đề án đã đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể và
tập trung vào các hoạt động chủ yếu hướng đến phát triển kinh tế của NKT,

tạo ra các sinh kế bền vững cho NKT [24].
Để hoạt động TDTT thích ứng của NKT ngày càng phát triển, đòi hỏi phải
xây dựng được đội ngũ các bộ làm công tác giảng dạy, huấn luyện, kỹ thuật viên


11
... đủ tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng chuyên môn phù hợp với nhu cầu
TDTT của NKT. Để xây dựng được đội ngũ cán bộ này Nhà nước cần ban hành
chính sách đào tạo cán bộ thích ứng phù hợp với nhu cầu về TDTT của NKT.
Luật Thể dục, Thể thao (2006) [68] quy định: Nhà nước có chính sách đầu
tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển thể dục, thể thao quần
chúng, phổ biến kiến thức, hướng dẫn tập luyện thể dục, thể thao phù hợp với sở
thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
cộng tác viên thể dục, thể thao cơ sở (Điều 11).Nhà nước có chính sách đảm bảo

họ

c

đủ giáo viên, giảng viên TDTT cho các bậc học (Điều 21). Nhà nước có chính

c

sách phát triển thể thao thành tích cao, đầu tư tập trung đào tạo, bồi dưỡng VĐV,

dụ

HLV đạt trình độ quốc gia, quốc tế (Điều 31) [68].

o


Luật người khuyết tật (2010) quy định Nhà nước có chính sách đào tạo,



bồi dưỡng người làm cơng tác tư vấn, chăm sóc NKT (Điều 5) [69]. Ngồi ra

G

cịn có những quy định liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ TDTT đã góp

n



phần tạo ra sự thích ứng đối với NKT khi tham gia TDTT, tạo điều kiện tốt

tiế

nhất để nâng cao chất lượng chuyên môn đối với cán bộ hướng dẫn TDTT

án

như:Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 quy định về một số chế
độ đối với HLV, VĐV thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu [22]; Quyết

ận

định số 82/2013/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 về một số chính sách đặc thù đối


Lu

với HLV, VĐV thể thao xuất sắc [23]...
Với những quy định nêu trên, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ TDTT

thường xuyên được trau dồi đào tạo đã đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu về
chuyên môn nghiệp vụ kết hợp với sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất ngày càng
được nâng cao đã góp phần thúc đẩy chất lượng giảng dạy, huấn luyện và hỗ trợ
kỹ thuật của đội ngũ cán bộ TDTT. Tuy nhiên, hiện nay các cơ sở đào tạo nguồn
nhân lực TDTT trong nước chưa đào tạo cán bộ chuyên ngành TDTT thích ứng
ở bậc đại học. Đây cũng một vấn đề cấp bách đặt ra trong thời gian tới để kiện
toàn đội ngũ cán bộ, HLV TDTT thích ứng cho NKT.


12
Một vấn đề có liên hệ mật thiết với TDTT thích ứng cho NKT, đó là
chính sách chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho NKT. Chính sách
khơng những thể hiện quyền của NKT mà còn là trách nhiệm của Nhà nước,
cộng đồng xã hội nhằm bảo đảm quyền CSSK, PHCN cho NKT, giúp họ vượt
qua khó khăn bệnh tật, ổn định cuộc sống và vươn lên hòa nhập cộng đồng.
Theo quy định của Luật NKT (2010) [69], NKT được nhà nước bảo
đảm quyền chăm sóc sức khoẻ (CSSK), phục hồi chức năng (PHCN) phù hợp
với dạng tật và mức độ khuyết tật. Được Nhà nước quy định chính sách tạo

họ

c

điều kiện để NKT được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn,


c

sống độc lập và hòa nhập cộng đồng (Điều 4,5). Luật cũng quy định chi tiết

dụ

về chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với

o

NKT. Luật đã quy định phục hồi chức năng thông qua các cơ sở chỉnh hình,



phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng để phù hợp với

G

nhu cầu và điều kiện của NKT (Điều 21, 24) [69].

n



Để tăng cường NCKH phục vụ sản xuất, chuyển giao và ứng dụng công

tiế

nghệ sản xuất sản phẩm hỗ trợ NKT luôn được nhà nước quan tâm và dành


án

nhiều ưu đãi, trong đó bao gồm cả các sản phẩm hỗ trợ NKT trong hoạt động
TDTT. Tại Điều 26 Luật KH&CN (2013) quy định: Nhà nước hỗ trợ kinh phí

ận

theo dự án cho cơ quan, tổ chức NCKH về NKT, đào tạo chuyên gia, kỹ thuật

Lu

viên về chỉnh hình, phục hồi chức năng; Cơ sở sản xuất dụng cụ chỉnh hình,
phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng, trợ giúp sinh hoạt, học tập và lao
động cho NKT được vay vốn với lãi suất ưu đãi, được miễn, giảm thuế theo
quy định của pháp luật; Hỗ trợ miễn, giảm thuế theo quy định đối với dụng cụ
chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng, trợ giúp sinh hoạt, học
tập và lao động cho NKT từ chương trình, dự án viện trợ khơng hoàn lại hoặc
do tổ chức, cá nhân nước ngoài tặng [69].
Ngoài ra, Luật KH&CN (2013) và các văn bản hướng dẫn thực hiện
một số điều của luật KH&CN quy định: Ưu đãi tối đa 50% tổng mức kinh phí


×