Tải bản đầy đủ (.pdf) (296 trang)

Nghiên cứu nội dung huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên tán thủ nữ lứa tuổi 15 16 trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 296 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
--------  --------

c

họ

c

DƯƠNG NGHĨA SỸ

dụ

NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH BỀN CHO

o

VẬN ĐỘNG VIÊN TÁN THỦ NỮ LỨA TUỔI 15 - 16 TRƯỜNG PHỔ

Lu
ận

án

tiế

n




G



THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
--------  --------

DƯƠNG NGHĨA SỸ

c

NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH BỀN CHO

họ

VẬN ĐỘNG VIÊN TÁN THỦ NỮ LỨA TUỔI 15 - 16 TRƯỜNG PHỔ

dụ

c

THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN

Giáo dục học



9140101

n



G

Mã ngành:

o

Tên ngành:

Lu
ận

án

tiế

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. TS Ngơ Ích Qn

2. PGS.TS Lê Ngọc Trung


HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.

dụ

c

họ

c

Tác giả luận án

Lu
ận

án

tiế

n




G



o

Dương Nghĩa Sỹ


-

Chuẩn bị chun mơn

CLB

-

Câu lạc bộ

CM

-

Chun mơn

CMHS

-


Chun mơn hóa sâu

CT

-

Chuyển tiếp

ĐC

-

Đối chứng

GDTC

-

Giáo dục thể chất

HLV

-

Huấn luyện viên

HLTT

-


TDTT

-

Thể dục thể thao



-

TĐTL

-

Trình độ tập luyện

-

Thể lực chung

Lu
ận

họ

c

o


G


tiế

án

TLCM
VĐV

Huấn luyện thể thao

n

TLC

TN

c

CBCM

dụ

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Thi đấu

-


Thể lực chuyên môn

-

Thực nghiệm

-

Vận động viên


MỤC LỤC
Trang bìa.
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án.
Mục lục.
Danh mục các biểu bảng và biểu đồ trong luận án.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

họ

c

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................... 5
1.1 Xu thế phát triển môn Tán thủ và đặc điểm tập luyện, thi đấu của vận

dụ

c


động viên Tán thủ. ................................................................................... 5
1.1.1. Xu thế phát triển môn Tán thủ. ........................................................ 5



o

1.1.2. Đặc điểm tập luyện và thi đấu của vận động viên Tán thủ. ............. 6

G

1.2. Cơ sở lý luận về huấn luyện phát triển tố chất sức mạnh bền cho vận



động viên Tán thủ. ................................................................................... 7

tiế

n

1.2.1. Một số khái niệm có liên quan. ........................................................ 7
1.2.2. Tổng quan về huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ

án

lứa tuổi 15 - 16. ................................................................................ 9

Lu

ận

1.2.3. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 15 - 16 cần lưu ý trong huấn luyện
thể thao........................................................................................... 15

1.2.4. Các nguyên tắc và phương pháp huấn luyện sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ .......................................................................... 18
1.3. Bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh bền trong môn Tán thủ. .... 22
1.3.1. Bài tập thể chất trong huấn luyện thể thao. ................................... 22
1.3.2. Bài tập thể lực trong huấn luyện vận động viên Tán thủ. .............. 26
1.3.3. Bài tập huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ. ................... 27
1.4. Lượng vận động bài tập thể chất trong huấn luyện sức mạnh bền cho
vận động viên Tán thủ lứa tuổi 15 - 16. ............................................... 29


1.4.1. Khái niệm. ...................................................................................... 29
1.4.2. Thành phần của lượng vận động. ................................................... 30
1.4.3. Điều chỉnh các yêu cầu của lượng vận động tập luyện ................. 32
1.4.4. Đánh giá lượng vận động bên trong. ............................................. 38
1.4.5. Lượng vận động trong huấn luyện sức mạnh bền. ........................ 38
1.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan. ........................... 42
Kết luận chương ............................................................................................ 48
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN

c

CỨU ................................................................................................................ 50

họ


2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. ..................................................... 50

dụ

c

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. ................................................................... 50
2.1.2. Khách thể nghiên cứu. ................................................................... 50



o

2.2. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................... 51

G

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. ................................. 51



2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm................................................... 51

tiế

n

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm. .................................................... 52
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sinh cơ học................................................. 53


án

2.2.5. Phương pháp kiểm tra tâm lý. ........................................................ 55

Lu
ận

2.2.6. Phương pháp kiểm tra y sinh. ........................................................ 58
2.2.7. Phương pháp kiểm tra sư phạm. .................................................... 59
2.2.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ............................................. 64
2.2.9. Phương pháp toán học thống kê..................................................... 65
2.3. Tổ chức nghiên cứu. ............................................................................... 68
2.3.1. Thời gian nghiên cứu. .................................................................... 68
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu. ..................................................................... 69
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 70
3.1. Xác định hệ thống test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. ............................................................ 70


3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn các test đánh giá sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chun
mơn hố sâu. .................................................................................. 70
3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền cho vận động viên Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Ngun giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu. ..................... 78
3.1.3. Bước đầu ứng dụng tiêu chuẩn đánh sức mạnh bền cho vận động

c


viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT

họ

tỉnh Thái Ngun giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu. ..... 86

dụ

c

3.1.4. Bàn luận về các test và tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu



o

TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu.

G

....................................................................................................... 88



3.2. Đánh giá thực trạng sức mạnh bền của vận động viên Tán thủ nữ lứa

tiế


n

tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. 96
3.2.1. Thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên

án

Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh

Lu
ận

Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chun mơn hố sâu. ............. 96

3.2.2. Thực trạng ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chun mơn hố sâu.
..................................................................................................... 102
3.2.3. Thực trạng sức mạnh bền của vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15
- 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Ngun giai đoạn
huấn luyện chun mơn hố sâu. ................................................. 104
3.2.4. Bàn luận về thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu


TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu.
..................................................................................................... 106
3.3. Lựa chọn và ứng dụng các nội dung huấn luyện phát triển sức mạnh
bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. ................................................ 109

3.3.1. Xây dựng nội dung phát triển sức mạnh bền cho vận động viên Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn huấn luyện chun mơn hố sâu. ................... 109

c

3.3.2. Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ

họ

nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái

dụ

c

Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên mơn hố sâu. ................... 124
3.3.3. Xác định hiệu quả nội dung và các bài tập phát triển sức mạnh bền



o

cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông

G

năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chun




mơn hố sâu ................................................................................. 131

tiế

n

3.3.4. Đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện và các bài tập phát triển sức
mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 qua các chỉ

án

số tâm lý và y sinh. ...................................................................... 138

Lu
ận

3.3.5. Bàn luận về nội dung huấn luyện và bài tập phát triển sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chun mơn hố sâu.
..................................................................................................... 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 149
A. Kết luận. .................................................................................................. 149
B. Kiến nghị: .............................................................................................. 1500
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..........................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................



DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Thể loại

Số

3.1

Kết quả xác định tính thơng báo các test đánh giá
sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi
Sau 75
15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên

c

3.2

Nội dung
Trang
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức
mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
Sau 73
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 30)

dụ



tiế


n

3.4

án

3.5

So sánh kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền theo lứa tuổi của VĐV Tán
Sau 80
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên

Lu
ận

Biểu
bảng

G



o

3.3

c


họ

Kết quả xác định độ tin cậy các test đánh giá sức
mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi
Sau 76
15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
So sánh kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền theo lứa tuổi của VĐV Tán thủ nữ
80
lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên

3.6

Đặc điểm, diễn biến sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu Sau 81
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 11)

3.7

Đặc điểm, diễn biến các chỉ số động lực học đánh
giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15
Sau 81
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 11)

3.8


Đặc điểm, diễn biến sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu Sau 81
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 9)


Thể loại

Số

3.9

Kiểm định tính phân bố chuẩn các test sư phạm
đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên (n = 11)
Kiểm định tính phân bố chuẩn các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ
lứa tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 11)
Kiểm định tính phân bố chuẩn các test sư phạm
đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên (n = 9)
Kiểm định tính phân bố chuẩn các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ
lứa tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 9)
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng test sư
phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 trường phổ
thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên

Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng chỉ số
động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 trường
phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng test sư
phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16 trường phổ
thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng chỉ số
động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên

Sau 82

Sau 82



Sau 82

G

3.12

o

dụ

c

3.11


họ

c

3.10

Nội dung
Trang
Đặc điểm, diễn biến các chỉ số động lực học đánh
giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
Sau 81
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 9)

tiế

Sau 82

Lu
ận

án

3.13

n




Biểu
bảng

3.14

3.15

3.16

3.17

Sau 84

Sau 84

Sau 84

Sau 84


Thể loại

Số

3.18

Trang

Sau 84


Sau 84

Sau 84



Sau 84

G

3.21

o

dụ

c

3.20

họ

c

3.19

Nội dung
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng test sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái

Nguyên
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng chỉ số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng test sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng chỉ số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Tiêu chuẩn tổng hợp điểm xếp loại trong đánh giá
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Kết quả kiểm tra ngược thông qua tiêu chuẩn đánh
giá sức mạnh bền VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Tỷ lệ thời gian huấn luyện VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 - 16 giai đoạn chun mơn hố sâu tại
trường phổ thơng năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Tỷ lệ thời gian huấn luyện thể lực chuyên môn cho
VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 giai đoạn chun
mơn hố sâu tại trường phổ thơng năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên

86


Lu
ận

án

3.22

tiế

n



Biểu
bảng

3.23

3.24

3.25

87

98

98



Thể loại

Số

3.26

Trang

101

103

Sau 104

Sau 104

105

án

3.30

tiế

n



Biểu
bảng


G

3.29



o

dụ

c

3.28

họ

c

3.27

Nội dung
Vai trị và thực trạng cơng tác huấn luyện phát triển
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 16 giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu (n =
30)
Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh
bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường
phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Ngun giai
đoạn chun mơn hóa sâu (thời điểm từ năm 2014
đến năm 2019)

Thực trạng tố chất sức mạnh bền thông qua các test
sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Thực trạng tố chất sức mạnh bền thông qua các chỉ
số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Thực trạng kết quả xếp loại sức mạnh bền của
VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Bảng phân bổ nội dung huấn luyện thể lực chuyên
môn theo chu kỳ tuần giai đoạn chuẩn bị chung và
chuyên môn
Bảng phân bổ nội dung huấn luyện thể lực chuyên
môn theo chu kỳ tuần giai đoạn hoàn thiện và thi đấu
Bảng phân bổ thời gian và nội dung trong chương
trình huấn luyện phát triển sức mạnh bền cho VĐV
Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT Thái Nguyên
Kết quả phỏng vấn lần 1 về mức độ phù hợp nội
dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ
nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 30)

Lu
ận

3.31

3.32


3.33

3.34

116

117

121

Sau 121


Thể loại

Số

Nội dung
Trang
Kết quả phỏng vấn lần 2 về mức độ phù hợp nội
dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ
3.35
Sau 121
nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 30)

123

c


Kết quả kiểm định theo phương pháp Wilcoxon
qua hai lần phỏng vấn về mức độ phù hợp nội dung
3.36 huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 30)

o

dụ

c

họ

Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 3.37
Sau 129
16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 30)



133

án

tiế

n


Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
3.39 sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu trước thực Sau 133
nghiệm
Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
3.40 mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng
thực nghiệm

Lu
ận

Biểu
bảng

G



Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
3.38 mạnh bền của đối tượng nghiên cứu trước thực
nghiệm

134

Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
3.41 sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 6 Sau 134
tháng thực nghiệm
Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
3.42 mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 12 tháng
thực nghiệm


135

Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
3.43 sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 12 Sau 135
tháng thực nghiệm


Thể loại

Số
3.44

3.45

Trang
Sau 135

Sau 135

Sau 135

3.47

Sau 135

o

Sau 135


Sau 135

137

án

3.50

tiế

n

3.49



G



3.48

dụ

c

Biểu
bảng

họ


c

3.46

Nội dung
Kết quả so sánh tự đối chiếu các test sư phạm đánh
giá sức mạnh bền trước và sau thực nghiệm của 2
nhóm đối tượng nghiên cứu.
Kết quả so sánh tự đối chiếu các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền trước và sau thực
nghiệm của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu.
Nhịp độ tăng trưởng của các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền của nhóm đối chứng qua các giai
đoạn thực nghiệm (n = 10)
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền của nhóm đối chứng qua
các giai đoạn thực nghiệm (n = 10)
Nhịp độ tăng trưởng của các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền của nhóm thực nghiệm qua các giai
đoạn thực nghiệm (n = 10)
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền của nhóm thực nghiệm qua
các giai đoạn thực nghiệm (n = 10)
So sánh kết quả xếp loại tổng hợp trình độ sức
mạnh bền của 2 nhóm sau 12 tháng thực nghiệm
So sánh kết quả kiểm tra các chỉ số tâm - sinh lý
của nhóm thực nghiệm trước và sau 12 tháng thực
nghiệm
Thực trạng xếp loại sức mạnh bền của VĐV Tán

thủ nữ lứa tuổi 15
Thực trạng xếp loại sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 16

Lu
ận

3.51

3.1
3.2

Biểu đồ

139

105
105

3.3

Đặc điểm đối tượng phỏng vấn

129

3.4

So sánh kết quả xếp loại sức mạnh bền của 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm


137


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Thể thao thành tích cao Việt Nam trong thời gian qua đã gặt hái được
những thành công đáng khích lệ tại các đấu trường quốc tế. Đó chính là thành
quả của việc phát triển đúng hướng thể thao quần chúng và thể thao thành tích
cao, nhằm đưa nền thể dục thể thao nước ta nhanh chóng chở thành một cường
quốc thể thao trong khu vực. Trong số các nội dung đó cần kể đến Wushu, là
nội dung du nhập từ Trung Quốc đã và đang được quốc tế hóa mạnh mẽ bởi
tính hấp dẫn của nó. Hiện nay, ở Việt Nam đã có hệ thống đào tạo tương đối

c

biệt là các kỳ SEA Games, ASIAD và Olympic.

họ

c

bài bản, khoa học, đảm bảo lực lượng lâu dài cho các cuộc thi đấu quốc tế, đặc

dụ

Trong xu thế hội nhập với các hoạt động thể thao quốc tế, công tác đào

o

tạo vận động viên (VĐV) có trình độ tập luyện dần tiếp cận với các đỉnh cao


G



thể thao Châu lục và Thế giới cần được xác định ngay trong giai đoạn huấn



luyện chun mơn hóa ban đầu, đây là vấn đề đang được giải đáp từ phía các

n

nhà khoa học và huấn luyện viên (HLV) nước ta hiện nay.

tiế

Huấn luyện thể thao là một q trình huấn luyện cơng phu, diễn ra liên

án

tục trong quãng thời gian dài và chia thành nhiều giai đoạn, mang tính kế thừa

Lu
ận

cao. Lứa tuổi 15 - 16, tương ứng với giai đoạn chuyên môn hóa sâu, đây là giai
đoạn vơ cùng quan trọng trong q trình huấn luyện. Nội dung cơng tác huấn
luyện cũng đa dạng, bao gồm nhiều mặt: thể lực, kỹ thuật, chiến thuât và tâm
lý… Để đảm bảo hiệu quả của q trình huấn luyện VĐV, ngồi các yếu tố cấu

thành trình độ tập luyện của VĐV, vấn đề huấn luyện thể lực nói chung và thể
lực chun mơn nói riêng cần đặc biệt quan tâm ở giai đoạn này.
Tán thủ là một nội dung thi đấu đối kháng của môn Wushu, được du nhập
vào nước ta từ năm 1989, nhưng nó đã nhanh chóng trở thành nội dung quan
trọng của thể thao Việt Nam và hiện nay là nội dung có thế mạnh ở khu vực,
châu Á và Thế giới [23], [25]. Là nội dung thi đấu đối kháng cá nhân theo hạng
cân có sự tiếp xúc mạnh về thể chất, với thời gian thi đấu của mỗi trận đấu kéo


2
dài. Vì vậy, tố chất sức mạnh bền có thể được coi là tố chất thể lực chuyên môn
đặc thù của nội dung thi đấu ở môn thể thao này.
Hoạt động tập luyện cũng như thi đấu của VĐV Tán thủ nữ không chỉ đề
ra yêu cầu cao đối với việc phát triển khả năng sức mạnh bền của VĐV mà còn
đòi hỏi cả phương pháp thể hiện sức mạnh bền của cơ bắp trong các chế độ
khác nhau, với độ lớn và mức độ căng thẳng khác nhau.
Tính đa dạng trong việc thể hiện khả năng sức mạnh bền của trong Tán
thủ đã gây nên khơng ít khó khăn trong việc lựa chọn các biện pháp tích cực để

họ

c

phát triển các tố chất sức mạnh bền trong giai đoạn chun mơn hố sâu của

c

mơn thể thao này.

dụ


Thành tích thi đấu của Tán thủ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ thể lực

o

của VĐV, đây cũng là cuộc đọ sức trực tiếp giữa hai người, vì vậy việc phát

G



triển và hồn thiện tố chất thể lực chun mơn đồng thời tăng cường năng lực



phối hợp vận động là vấn đề cần giải quyết trong quá trình tập luyện. Việc xác

n

định và hoàn thiện hệ thống nội dung huấn luyện chuyên môn phát triển tố chất

tiế

sức mạnh bền cho VĐV đã trở thành điều kiện khơng thể thiếu được trong q

án

trình đào tạo VĐV. VĐV có sức mạnh bền tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

Lu

ận

việc tiếp thu và hoàn thiện kỹ chiến thuật nhanh hơn trong quá trình tập luyện.
Ngồi ra, tố chất sức mạnh bền cịn giúp cho VĐV vững tin khi bước vào trận
đấu, đủ tự tin để thực hiện kỹ, chiến thuật và sáng suốt trong xử lý các tình
huống xuất hiện trong thi đấu.
Thực tiễn huấn luyện và phát triển môn Wushu ở trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên, cũng như tại các Trung tâm đào tạo VĐV trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy, trong công tác huấn luyện VĐV Tán thủ,
các nhà chuyên môn, các HLV chưa xây dựng được nội dung huấn luyện, đặc
biệt là hệ thống bài tập chuyên mơn có đầy đủ cơ sở khoa học nhằm huấn luyện
và phát triển tố chất sức mạnh bền cho các VĐV… Việc huấn luyện, kiểm tra
- đánh giá thể lực chuyên môn, đặc biệt là sức mạnh bền của các VĐV Tán thủ


3
trong công tác huấn luyện tại trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên chỉ chủ yếu thông qua kết quả các giải thi đấu, hoặc đánh giá dựa theo
kinh nghiệm của các HLV, chứ chưa xây dựng được nội dung, phương tiện
huấn luyện, đánh giá đủ cơ sở khoa học, đặc biệt là đánh giá về mặt thể lực,
nền tảng của rèn luyện kỹ, chiến thuật và ý chí. Mặt khác thực tế hiện nay, hệ
thống lý luận và thực hành của việc đào tạo các VĐV Wushu trẻ trong các tài
liệu khoa học, thì vấn đề xây dựng nội dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV
Wushu còn thực sự chưa đầy đủ về cơ sở lý luận khoa học cũng như cơ sở thực

họ

c

tiễn cần thiết.


c

Từ trước tới nay, ở nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về Võ,

dụ

như: Trần Tuấn Hiếu (2004) [22], Nguyễn Đương Bắc (2007) [5], Đặng Thị

o

Hồng Nhung (2011) [44], Vũ Thị Hồng Thu (2016) [60], Nguyễn Ngọc Anh

G



(2015) [3], Bùi Xuân Hoàng (2017) [23], Đỗ Thế Hồng (2018) [25]… Các cơng



trình đã có những đóng góp rất lớn trong giáo dục thể chất và huấn luyện thể

n

thao trong những năm qua. Tuy nhiên, nội dung huấn luyện nhằm phát triển

tiế

toàn diện tố chất sức mạnh bền cho VĐV trẻ tới nay hầu như chưa có tác giả


án

nào đề cập tới. Đây là là đòi hỏi cấp thiết trong thực tiễn huấn luyện Tán thủ

Lu
ận

nữ ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nội dung huấn luyện sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường Phổ thông năng khiếu thể
dục thể thao tỉnh Thái Nguyên”.
Kết quả của đề tài sẽ làm phong phú và đa dạng hơn kho tàng các phương
tiện, phương pháp tập luyện Wushu nói chung và nội dung Tán thủ nữ nói riêng
ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
Mục đích nghiên cứu.
Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm phát triển tố chất thể lực chuyên
môn và khảo sát các chỉ tiêu đặc trưng chuyên môn cho tố chất thể lực chuyên
môn của vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 ở Việt Nam, luận án tiến


4
hành xây dựng nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn, lựa
chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động
viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 Việt Nam giai đoạn huấn luyện chun mơn
hố sâu, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình huấn luyện.
Mục tiêu nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định giải quyết
các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Xác định hệ thống test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức


họ

c

mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng

c

khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên.

dụ

Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng sức mạnh bền của vận động viên Tán

o

thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên.

G



Mục tiêu 3: Lựa chọn và ứng dụng các nội dung huấn luyện phát triển



sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông

n


năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên.

tiế

Giả thuyết khoa học của luận án.

án

Hiện nay, sức mạnh bền của vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16

Lu
ận

tại trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh còn nhiều hạn chế, nguyên nhân
do nội dung huấn luyện và các bài tập chuyên môn còn thiếu phong phú, đa
dạng và chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả huấn luyện VĐV chưa cao. Nếu kết quả
nghiên cứu của luận án được áp dụng một cách phù hợp, sẽ có tác động tích
cực đến việc phát triển tố chất sức mạnh bền, góp phần nâng cao thành tích thi
đấu của vận động viên Tán thủ nữ trẻ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới.


5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Xu thế phát triển môn Tán thủ và đặc điểm tập luyện, thi đấu của vận
động viên Tán thủ.
1.1.1. Xu thế phát triển môn Tán thủ.
Tán thủ là nội dung được phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên thế giới.
Ngày nay, đã có đến hàng trăm quốc gia trên thế giới tham gia tập luyện và thi

đấu Tán thủ. Ở Châu Á và Đông Nam Á, nội dung này đặc biệt được quan tâm
phát triển. Ở Việt Nam, môn Wushu Tán thủ được du nhập vào từ năm 1989

họ

c

[23], [25], [28], [75], [76] nhưng nó đã nhanh chóng trở thành nội dung mũi

c

nhọn và hiện nay là nội dung có thế mạnh ở khu vực và châu Á và Thế giới. Sự

dụ

đua tranh quyết liệt trên đấu trường trong nước cũng như quốc tế đã tạo nên

o

một xu hướng phát triển mới cho Tán thủ. Nhận thức được vấn đề này, trong

G



huấn luyện Tán thủ những năm gần đây, các nhà chuyên môn đã bắt đầu quan



tâm đến một số vấn đề như:


n

- Sử dụng lượng vận động lớn; xu hướng này thể hiện sự khai thác tối đa

tiế

khả năng của VĐV trong quá trình tập luyện.

án

- Thay đổi tỷ lệ giữa huấn luyện chung và huấn luyện chuyên môn. Với

Lu
ận

VĐV cấp cao thì tập luyện thể lực chung là thứ yếu, chỉ chiếm khoảng 10 20% và chỉ được coi là phương tiện nghỉ ngơi tích cực, cịn 80 - 90% dành cho
huấn luyện chuyên môn - đối với VĐV đỉnh cao.
Ngồi ra, các nhà chun mơn cịn quan tâm nhiều đến việc sử dụng các
phương tiện phi truyền thống như: điều kiện mơi trường bên ngồi, chế độ sinh
hoạt và chế độ dinh dưỡng… để khai thác tối đa khả năng tiềm ẩn của VĐV.
Bên cạnh đó, việc sử dụng những kiến thức quản lý vào tổ chức huấn luyện
VĐV cũng ngày càng được quan tâm [23], [24], [50], [59], [90], [91].
Trên đây là xu hướng chung của q trình đào tạo, huấn luyện VĐV Tán
thủ. Cịn xu hướng huấn luyện hiện đại được thể hiện cụ thể ở các yếu tố về kỹ
thuật, chiến thuật và thể lực.


6
Về kỹ thuật: Do Luật quốc tế quy định cho điểm cao cho các đòn đánh

ngã, nên các VĐV thường sử dụng kỹ thuật quật ngã trong tập luyện và thi đấu
Tán thủ…
Về chiến thuật: Thể hiện sự tập trung cho từng trận đấu nhiều hơn cho
tất cả cuộc đấu. Sử dụng kỹ thuật cá nhân áp đảo đưa đối phương vào thế bị
động và giành lợi thế ở từng hiệp đấu.
Về thể lực: Chủ yếu huấn luyện theo hướng sức mạnh bền và sức mạnh
tốc độ để phù hợp với luật Tán thủ hiện hành là thời gian thi đấu kéo dài [23],

họ

c

[25], [76], [77], [94], [95].

c

1.1.2. Đặc điểm tập luyện và thi đấu của vận động viên Tán thủ.

dụ

Tán thủ là một nội dung thi đấu đối kháng trực tiếp của môn thể thao

o

Wushu, là nội dung thi đấu đối kháng cá nhân theo hạng cân có sự tiếp xúc

G




mạnh về thể chất. Luật thi đấu Wushu nội dung Tán thủ hiện hành quy định thi



đấu 3 hiệp, mỗi hiệp 2 phút, giữa mỗi hiệp nghỉ 1 phút, nếu khơng thắng bằng

n

nốc ao, thì VĐV thắng 2 hiệp là thắng ở trận đấu đó, nếu cả 3 hiệp thi đấu hồ

tiế

điểm nhau, thì xét đến chỉ số phụ, ai nhẹ cân hơn thì người đó thắng. Do đặc

án

điểm của hoạt động thi đấu theo luật quốc tế quy định mà các hoạt động về kỹ

Lu
ận

thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý diễn ra hết sức đa dạng và phức tạp [23],
[24], [25], [74], [78], [100], [101].
Đặc điểm hoạt động kỹ thuật: Do quy định của luật thi đấu cho nên Tán
thủ có hệ thống kỹ thuật hết sức phong phú. Cũng như các môn võ khác, Tán
thủ có đầy đủ các kỹ thuật tấn cơng, phịng thủ ở các tư thế và tình huống khác
nhau [23], [24], [74], [78], [96], [97], [102].
Đặc điểm hoạt động chiến thuật: Do đặc điểm của kỹ thuật mà chiến
thuật cũng hết sức đa dạng, bao gồm cả chiến thuật tấn công, phịng thủ và phản
cơng ở các khu vực khác nhau của đài đấu, sao cho phù hợp với diễn biến của

trận đấu. Mục đích chính là để giành thắng lợi cuối cùng trong từng trận đấu và
trong cả cuộc thi [23], [24], [74], [78], [96], [97], [102].


7
Đặc điểm hoạt động thể lực: Trong tập luyện và thi đấu Tán thủ, các đấu
thủ phải có tốc độ cần thiết để tạo nên yếu tố bất ngờ cho đối phương, có sức
mạnh tốt để khắc phục trọng lượng và sự kháng cự lại của đối phương. Song
để duy trì tố chất sức mạnh và tốc độ trong thời gian kéo dài thì cần phải có sức
bền. Vì vậy, tố chất đặc thù của Tán thủ được cấu thành bởi 3 tố chất là sức
mạnh - tốc độ - bền, 3 tố chất này được phát triển một cách cân đối trong mỗi
VĐV. Ngoài ra 2 tố chất mền dẻo và khéo léo cũng rất quan trọng trong Tán
thủ nhưng so với 3 tố chất sức mạnh - tốc độ - bền, chúng chỉ là thứ yếu [15],

họ

c

[23], [25], [55], [76], [77], [98], [99].

c

Đặc điểm hoạt động tâm lý: Trong tập luyện Tán thủ, hoạt động thể lực

dụ

gây nên những căng thẳng chức năng rất lớn cho VĐV. Ngoài yếu tố về thể lực,

o


trong hoạt động tập luyện và thi đấu VĐV Tán thủ còn chịu sự tác động tâm lý

G



từ nhiều phía như: sự tác động của đối phương, HLV, trọng tài, khán giả…



những yếu tố đó thường tạo nên trạng thái tâm lý vững vàng, tinh thần vượt

n

khó, ý chí quyết tâm và tính độc lập cao trong quá trình tập luyện và thi đấu

tiế

[13], [15], [23], [25], [64], [88], [89].

án

1.2. Cơ sở lý luận về huấn luyện phát triển tố chất sức mạnh bền cho vận

Lu
ận

động viên Tán thủ.

1.2.1. Một số khái niệm có liên quan.

Nội dung huấn luyện: Nội dung huấn luyện là tập hợp, là hệ thống các
kiến thức văn hoá - xã hội; kỹ năng, kỹ xảo về kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý,
năng lực vận động, năng lực thi đấu chung và chuyên biệt tương ứng với môn
thể thao chuyên sâu để hình thành và phát triển các phẩm chất, trình độ tập
luyện chuyên biệt nhằm đáp ứng được yêu cầu của trình độ tập luyện mong đợi
sau khi kết thúc một chương trình, kế hoạch huấn luyện năm, nó được quy định
và thể hiện trong kế hoạch huấn luyện nhiều năm và được cụ thể hố trong
chương trình huấn luyện, thơng qua kế hoạch từng năm trong một giai đoạn
huấn luyện cụ thể. Nội dung huấn luyện là một thành tố quan trọng của quá


8
trình huấn luyện, bao gồm nội dung hoạt động của HLV và VĐV trong suốt
quá trình huấn luyện [57], [59].
Như vậy, từ khái niệm chung về nội dung huấn luyện nêu trên, căn cứ
vào đặc điểm huấn luyện và mục tiêu của q trình huấn luyện VĐV có thể đưa
ra khái niệm một cách cụ thể về nội dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV
tán thủ lứa tuổi 15 - 16 ở giai đoạn chun mơn hố sâu như sau: nội dung huấn
luyện sức mạnh bền là tập hợp các phương pháp, phương tiện huấn luyện phát

họ

hoạch huấn luyện trong từng giai đoạn huấn luyện.

c

triển tố chất sức mạnh bền cho VĐV, nó được quy định bởi chương trình, kế

c


Đối với VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 ở giai đoạn huấn luyện chun

dụ

mơn hóa sâu, nội dung huấn luyện sức mạnh bền được quy định bởi chương

o

trình, kế hoạch huấn luyện trong giai đoạn chun mơn hóa sâu với mục tiêu

G



phát triển tố chất sức mạnh bền (một tố chất sức mạnh chuyên môn của môn



Tán thủ) đạt được trình độ như mong đợi, đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong

n

chương trình huấn luyện. Vì thế, căn cứ vào mục tiêu của chương trình huấn

tiế

luyện VĐV Tán thủ lứa tuổi 15 - 16 giai đoạn chun mơn hóa sâu, luận án tập

án


trung giới hạn vấn đề nghiên cứu chủ yếu vào các phương tiện (bài tập chun

Lu
ận

mơn) ứng dụng trong chương trình huấn luyện VĐV Tán thủ giai đoạn chun
mơn hóa sâu.

Tố chất sức mạnh bền: Sức mạnh là khả năng con người khắc phục lực
cản bên ngồi hoặc chống lại lực cản đó nhờ sự nỗ lực của cơ bắp [1], [17],
[18], [55]. Muốn thể hiện sức mạnh phải khắc phục hai loại sức cản là sức cản
trong và sức cản ngoài. Sức cản trong gồm: sơ đối kháng, sức ỳ, độ nhớt dính
của cơ. Sức cản ngoài bao gồm: trọng lực, lực ma sát, sức cản khơng khí, sức
cản nước… Cịn sức bền là khả năng khắc phục mệt mỏi trong hoạt động vận
động [9], [15], [54], [55], [57].
Trong khi tập luyện và thi đấu, khả năng kiên trì làm việc trong thời gian
dài của VĐV Tán thủ được gọi là sức bền. Sức mạnh bền là tố chất thể lực


9
chuyên môn kết hợp giữa sức mạnh và sức bền. Mơn Tán thủ lấy sức bền chung
(sức bền ưa khí) làm cơ sở, lấy sức bền chuyên môn (sức bền yếm khí) làm
chính. Như vậy có thể thấy, sức mạnh bền của VĐV Tán thủ là khả năng duy
trì địn thế trong thời gian kéo dài của hoạt động tập luyện và thi đấu đối kháng
ở mơn thể thao đó. Trong các nội dung của mơn Wushu nói chung và trong nội
dung Tán thủ nói riêng, sức mạnh bền là yếu tố không thể thiếu được trong
huấn luyện. Hiệu quả huấn luyện thường được kiểm soát bằng trọng lượng, số
lần lặp lại, số tổ luyện tập và nhịp độ bài tập.

họ


c

1.2.2. Tổng quan về huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên Tán

c

thủ lứa tuổi 15 - 16.

dụ

1.2.2.1. Khái quát về huấn luyện tố chất sức mạnh bền.

o

Sức mạnh là khả năng con người khắc phục lực cản bên ngồi hoặc chống

G



lại lực cản đó nhờ sự nỗ lực của cơ bắp. Trong các môn thể thao đối kháng cá



nhân nói chung và trong mơn Wushu Tán thủ nói riêng, sức mạnh chuyên môn

n

là yếu tố không thể thiếu được trong huấn luyện. Hiệu quả quá trình huấn luyện


tiế

sức mạnh thường được kiểm soát bằng trọng lượng, số lần lặp lại, số tổ luyện

án

tập và nhịp độ bài tập. Do đó năng lực sức mạnh chun mơn cần thiết cho việc

Lu
ận

phát huy hiệu quả thi đấu Tán thủ là năng lực sức mạnh tối đa, năng lực sức
mạnh nhanh, năng lực sức mạnh bền, chúng có vai trị quyết định đến thành
tích của VĐV [4], [8], [17], [45], [63], [65].
Trong khi tập luyện và thi đấu, khả năng kiên trì làm việc trong thời gian
dài của VĐV được gọi là sức bền. Sức mạnh bền là là khả năng con người duy
trì, khắc phục lực cản bên ngồi hoặc chống lại lực cản đó nhờ sự nỗ lực của
cơ bắp trong thời gian dài. Sức mạnh bền là tố chất kết hợp giữa sức mạnh và
sức bền. Môn Tán thủ lấy sức bền chung (sức bền ưa khí) làm cơ sở, lấy sức
bền chun mơn (sức bền yếm khí) làm chính [23], [51], [84].
Sức mạnh bền chủ yếu chịu ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản sau đây:
năng lực bảo đảm chức năng hấp thụ và vận chuyển ôxy của hệ tuần hoàn và


10
hệ hơ hấp; năng lực sử dụng ơxy có hiệu quả của cơ bắp; năng lực phân giải
đường để tạo ra năng lượng; năng lực phẩm chất ý chí nhằm khắc phục trạng
thái mệt mỏi của cơ thể [10], [17], [49]. Phát triển sức mạnh bền nên lấy huấn
luyện mang tính động lực làm chính, đồng thời cần tiến hành tập luyện tĩnh lực

với một số lượng nhất định. Khi tập luyện mang tính tĩnh lực, thành động mạch
của các cơ bắp gần với cơ co sẽ bị hẹp lại do cơ co chèn ép nên hạn chế việc
cung ứng ôxy và tác dụng của men, khi co cơ căng thẳng cao độ thậm chí có
thể làm gián đoạn q trình này. Cịn khi tập luyện động lực, sự biến đổi cơ bắp

họ

c

theo động tác sẽ làm cho cơ co và thả lỏng một cách nhịp điệu. Như vậy có thể

c

đảm bảo được sự cung ứng ôxy và các chất dinh dưỡng khác, từ đó có thể tiến

dụ

hành tập luyện thời gian dài hơn [4], [8], [17], [45], [63], [65].

o

1.2.2.2. Phân loại, khuynh hướng và nhiệm vụ huấn luyện sức mạnh.

G



Phân loại sức mạnh: cho đến nay, căn cứ vào các quan điểm, các cơng




trình nghiên cứu đã cơng bố cho thấy, có nhiều cách phân loại sức mạnh, nếu

n

căn cứ vào chế độ hoạt động của cơ thì sức mạnh chia làm hai loại: sức mạnh

tiế

động lực và sức mạnh tĩnh lực (đẳng trương và đẳng trường). Sức mạnh động

án

lực lại được chia thành sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền.

Lu
ận

Trong các loại sức mạnh trên, do tính chất vận động khác nhau nên có
thể xem cách phân chia đó là cách phân loại cơ bản của các năng lực sức mạnh
[4], [17], [63], [65].

- Năng lực sức mạnh tĩnh lực: là sức mạnh mà VĐV thực hiện được trong
các động tác tĩnh hoặc dùng sức tối đa.
- Năng lực sức mạnh tối đa: là sức mạnh động lực lớn nhất mà VĐV thực
hiện được khi co cơ tối đa.
- Năng lực sức mạnh tốc độ: là khả năng khắc phục lực cản với tốc độ cơ
cao của VĐV, thể hiện rõ ở hầu hết các kỹ thuật Tán thủ. Ngồi ra cịn có sức
mạnh bột phát: là năng lực biểu hiện trị số sức mạnh lớn nhất trong khoảng thời
gian ngắn nhất.



11
- Năng lực sức mạnh bền: là khả năng chống lại mệt mỏi của VĐV khi
hoạt động sức mạnh kéo dài, thể hiện ở việc duy trì hiệu quả sử dụng kỹ thuật
đến cuối trận đấu. Năng lực sức mạnh bền là một trong những tố chất sức mạnh
chuyên môn quan trọng, mang tính đặc thù của VĐV Tán thủ.
Trong môn Tán thủ các năng lực sức mạnh này đều rất quan trọng. Trong
đó sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền được trú trọng hơn và
chúng cần được phát triển cân đối ở mỗi VĐV.
Các khuynh hướng huấn luyện sức mạnh: trên cơ sở phân loại sức mạnh

c

- Sử dụng trọng lượng tối đa và gần tối đa.

họ

c

có các khuynh hướng huấn luyện sau: [4], [17], [45], [63], [65].

dụ

- Khắc phục trọng lượng chưa tới giới hạn với số lần lặp lại cực hạn.

o

- Sử dụng trọng lượng chưa tới mức tối đa với tốc độ cực đại.


G



Ngồi ra người ta cịn sử dụng các bài tập tĩnh trong huấn luyện sức



mạnh. Ba khuynh hướng cơ bản nêu trên là cơ sở khoa học cần thiết cho các

n

HLV trong huấn luyện sức mạnh cho VĐV Tán thủ.

tiế

Nhiệm vụ huấn luyện sức mạnh: nhiệm vụ chung trong quá trình huấn

án

luyện nhiều năm của tố chất sức mạnh là phát triển toàn diện sức mạnh và tạo

Lu
ận

khả năng phát huy cao sức mạnh trong các hình thức vận động khác nhau (trong
hoạt động thể thao, trong lao động sản xuất…). Trong huấn luyện sức mạnh
phải tạo được sự căng cơ tối đa để huy động số lượng sợi cơ tham gia hoạt động
một cách tối đa [45], [63], [65].
Nhiệm vụ cụ thể là: tiếp thu và hoàn thiện năng lực thực hiện các hình

thức gắng sức cơ bản: tĩnh lực và động lực (sức mạnh tối đa, sức mạnh bền và
sức mạnh tốc độ, khắc phục và nhượng bộ); phát triển cân đối sức mạnh ở tất
cả các nhóm cơ của hệ vận động; phát triển năng lực sử dụng hợp lý sức mạnh
trong các điều kiện khác nhau.
1.2.2.3. Đặc điểm huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ
lứa tuổi 15 - 16.


×