BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO
VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
HOÀNG THỊ ÚT
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN KHAI CUỘC
CHO NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CỜ VUA CẤP I VÀ KIỆN
TƯỚNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
HOÀNG THỊ ÚT
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN KHAI CUỘC CHO
NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CỜ VUA CẤP I VÀ KIỆN TƯỚNG
VIỆT NAM
Tên ngành:
Giáo dục học
Mã ngành:
914 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đặng Văn Dũng
2. PGS.TS. Đinh Quang Ngọc
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận án
Hoàng Thị Út
MỤC LỤC
Trang bìa.
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt trong luận án
Danh mục các đơn vị đo lường trong luận án
Danh mục các ký hiệu trong môn cờ vua
Danh mục các biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ trong luận án
Phần mở đầu
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Đặc điểm huấn luyện cờ vua hiện đại
1.1.1. Đặc điểm huấn luyện môn cờ vua hiện đại
1.1.2. Đặc điểm trình độ tập luyện của vận động viên Cờ vua
1.1.3. Đặc điểm phong cách chơi của vận động viên Cờ vua
1.1.4. Yếu tố quyết định của ván đấu, đặc điểm của đối thủ
1.1.5. Quan điểm của các danh thủ về huấn luyện khai cuộc cờ
vua
1.1.6. Một số giai đoạn phát triển của công tác nghiên cứu
khai
cuộc
1.1.7. Quy trình huấn luyện khai cuộc cho vận động viên cờ
vua
1.1.8. Tỷ trọng nội dung huấn luyện khai cuộc
1.2. Các quan điểm nghiên cứu về khai cuộc, nội dung huấn
luyện khai cuộc và xu hướng sử dụng khai cuộc trong cờ vua
1.2.1. Khái niệm khai cuộc
1.2.2. Phân loại.
1.2.3. Một số khai cuộc cơ bản
1.2.4. Mã nguồn khai cuộc
1.2.5. Chiến lược chơi trong hệ thống khai cuộc
1.2.6. Mối liên hệ giữa khai cuộc và trung cuộc trong ván đấu
cờ vua
1.2.7. Nội dung khai cuộc
1.2.8. Xu hướng, hiệu quả sử dụng khai cuộc của vận động
viên
1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan
1.3.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước
1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
1.4. Kết luận chương
Chương 2. Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm
2.2.3. Phương pháp kiểm tra tâm lý
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.2.5. Phương pháp quan sát sư phạm
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Phạm vi nghiên cứu
2.3.2. Thời gian nghiên cứu
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc cho nữ vận động
viên cờ vua cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.1.1. Thực trạng chương trình và nội dung huấn luyện cho nữ
vận động viên cờ vua cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.1.2. Xác định tiêu chí và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng
lực khai cuộc của nữ vận động viên cờ vua cấp I và kiện
tướng
3.1.3. Thực trạng năng lực khai cuộc của nữ vận động viên cờ
vua cấp I và kiện tướng
3.1.4. Bàn luận về thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc
cho nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.2. Xây dựng nội dung huấn luyện khai cuộc cho nữ VĐV cờ vua
cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.2.1. Xác định nội dung khai cuộc cho nữ vận động viên cờ
vua cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.2.2. Xác định thời lượng, quy trình và phân bổ thời lượng
trong quy trình huấn luyện khai cuộc
3.2.3. Bàn luận về nội dung huấn luyện khai cuộc cho nữ vận
động viên cờ vua cấp I và kiện tướng Việt Nam
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của nội dung huấn luyện
khai cuộc cho nữ vận động viên cờ vua cấp I và kiện tướng Việt
Nam
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
55
55
55
55
56
56
57
58
60
62
62
65
65
65
65
66
66
66
68
77
84
99
99
123
126
130
130
3.3.2. Đánh giá hiệu quả của nội dung huấn luyện khai cuộc
cho nữ vận động viên cờ vua cấp I và kiện tướng Việt
131
Nam
3.3.3. Bàn luận về ứng dụng và đánh giá hiệu quả của nội dung
huấn luyện khai cuộc cho nữ vận động viên cờ vua cấp I
141
và kiện tướng Việt Nam
Kết luận – Kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
147
147
148
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
EQ
FM
-
Trí tuệ xúc cảm
Kiện tướng Fide
GM
-
Đại kiện tướng
HA
-
Huyết áp
HLTT
-
Huấn luyện thể thao.
HLV
-
HLV.
IM
-
Kiện tướng quốc tế
IQ
-
Chỉ số thông minh
KHGD
-
Khoa học Giáo dục
TDTT
-
Thể dục thể thao
TT
-
Thứ tự
VĐV
-
VĐV
WFM
-
Kiện tướng nữ Fide
WGM
-
Đại kiện tướng nữ
WIM
-
Kiện tướng quốc tế nữ
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN
Bis/s
cm
-
Bít/giây
Centimet
đ
-
Điểm
l/min
-
Lần/phút
l/2 min
-
Lần/2 phút
kg
-
Kilôgam
s
-
Giây
mmHg
-
Milimét Thuỷ ngân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TRONG MÔN CỜ VUA
I. Các ký hiệu đặc biệt trong cờ vua
II. Cách ghi nước đi trong cờ vua.
2.1.Một nước đi trong cờ vua được ghi chép lần lượt là nước đi quân
Trắng, sau đó đến nước đi quân Đen.
2.2. Cách ghi nước đi trong cờ vua: Ghi ký hiệu quân cờ trước, ký hiệu
ô cờ sau.
Ví dục: 1.d4 d5 (nước thứ nhất tốt Trắng lên ô d4, tốt Đen lên ô d5). 2.
Mf3 Mc6 (Nước thứ 2 Mã Trắng lên ô f3, Mã Đen lên ô c6)….
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN
Thể
loại
Biểu
bảng
Số
1.1
Nội dung
Top 100 VĐV hệ số Elo cao nhất thế giới
Trang
Sau tr.9
1.2
Top 100 VĐV hệ số Elo cao nhất Việt Nam
Sau tr.9
1.3
Danh mục mã nguồn các dạng thức khai cuộc cơ
Sau tr.37
bản
Thống kê sử dụng khai cuộc tại giải World
Sau tr.45
Champion đoạn 2006 - 2008
Thống kê sử dụng khai cuộc tại giải World Cup năm Sau tr.45
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
3.1
3.2
2007
Thống kê sử dụng khai cuộc tại giải Moscow
Sau tr.45
Aeroflot giai đoạn 2006 - 2008
Thống kê sử dụng khai cuộc tại giải Morelia Linares Sau tr.45
giai đoạn 2006 - 2008
Thống kê hiệu quả sử dụng các khai cuộc các giải
cờ vua thế giới giai đoạn 2006 - 2008
Thực trạng chương trình huấn luyện nữ VĐV cờ vua
cấp I và kiện tướng
46
66
Thực trạng phân bổ thời lượng trong quy trình huấn
luyện khai cuộc cho nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện 68 tướng
Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá năng
3.3 lực khai cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện 69 tướng (n
= 45)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá năng lực
3.4 khai cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng Sau tr.71 (n
= 45)
3.5 Tính thông báo của các test đánh giá năng lực khai
73
cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng
3.6 Độ tin cậy của các test đánh giá năng lực khai cuộc
74
của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng
3.7 So sánh kết quả kiểm tra giữa nữ VĐV cờ vua cấp I Sau tr.76
với kiện tướng
Thể
loại
Số
Nội dung
3.8 Tiêu chuẩn phân loại các chỉ tiêu đánh giá năng lực
3.9
Biểu
bảng
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23
khai cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I
Tiêu chuẩn phân loại các chỉ tiêu đánh giá năng lực
khai cuộc của nữ VĐV cờ vua kiện tướng
Bảng điểm đánh giá năng lực khai cuộc của nữ
VĐV cờ vua cấp I
Bảng điểm đánh giá năng lực khai cuộc của nữ
VĐV cờ vua kiện tướng
Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp năng lực khai cuộc
của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng
Kết quả kiểm tra đánh giá thực trạng năng lực khai
cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I
Kết quả kiểm tra đánh giá thực trạng năng lực khai
cuộc của nữ VĐV cờ vua kiện tướng
Đánh giá thực trạng năng lực khai cuộc của nữ VĐV
cờ vua cấp I và kiện tướng qua tiêu chuẩn tổng hợp
các test đã xây dựng
Thống kê số lượng sai lầm của nữ VĐV cờ vua cấp I
và kiện tướng Việt Nam tại các giải vô địch cờ vua
toàn quốc giai đoạn 2014 – 2015
Thực trạng sử dụng khai cuộc của nữ VĐV tại giải
vô địch khu vực 3.3 năm 2015 (n = 90)
Thực trạng sử dụng khai cuộc của nữ VĐV cờ vua
tại giải vô địch nữ châu Á năm 2014 (n = 141)
Thực trạng sử dụng khai cuộc của nữ VĐV cờ vua
tại giải vô địch thế giới năm 2015 (n = 202)
Thực trạng sử dụng khai cuộc của nữ VĐV tại giải
vô địch cá nhân năm 2014
Thực trạng sử dụng khai cuộc của nữ VĐV tại giải
vô địch cá nhân năm 2015
Xác định nội dung khai cuộc cho nữ VĐV cờ vua
cấp I và kiện tướng
Xác định thời lượng dành cho huấn luyện khai cuộc
ở nữ VĐV cấp I và kiện tướng (n = 45)
Trang
Sau tr.76
Sau tr.76
Sau tr.76
Sau tr.76
77
Sau tr.77
Sau tr.77
79
80
Sau tr.81
Sau
tr.81
Sau
tr.81
Sau tr.83
Sau tr.83
Sau
tr.102
124
Thể
loại
Số
3.24
Phân bổ thời lượng trong quy trình huấn luyện khai
3.31
cuộc cho nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng
So sánh kết quả kiểm tra các test của nữ VĐV cấp I
ở thời điểm ban đầu và sau 6 tháng
So sánh kết quả kiểm tra các test của nữ VĐV kiện
tướng ở thời điểm ban đầu và sau 6 tháng
So sánh kết quả kiểm tra các test của nữ VĐV cấp I
ở thời điểm sau 6 tháng và sau 12 tháng
So sánh kết quả kiểm tra các test của nữ VĐV kiện
tướng ở thời điểm sau 6 tháng và sau 12 tháng
So sánh kết quả kiểm tra năng lực khai cuộc trước
và sau thực nghiệm sư phạm qua tiêu chuẩn đã xây
dựng
So sánh số lượng sai lầm trong khai cuộc trước và
sau thực nghiệm ở nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện
tướng
Sử dụng khai cuộc trước thực nghiệm của VĐV số 1
3.32
Sử dụng khai cuộc sau thực nghiệm của VĐV số 1
3.33
Sử dụng khai cuộc trước thực nghiệm của VĐV số 2
3.34
Sử dụng khai cuộc sau thực nghiệm của VĐV số 2
3.35
So sánh số lượng các sai lầm trong khai cuộc trước
và sau thực nghiệm
Sơ đồ ván đấu cờ vua
3.25
3.26
3.27
3.28
3.29
Biểu
bảng
Nội dung
3.30
Sơ đồ
1.1
Biểu
đồ
Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá năng
3.1 lực khai cuộc của nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện
tướng
Đánh giá thực trạng năng lực khai cuộc của nữ VĐV
3.2 cờ vua cấp I và kiện tướng qua tiêu chuẩn đã xây
dựng
3.3 Thực trạng xu hướng sử dụng khai cuộc của nữ
VĐV cờ vua tại các giải quốc tế
3.4 Thực trạng xu hướng sử dụng khai cuộc của nữ
VĐV cờ vua tại các giải quốc gia
Tra
ng
12
6
Sa
u
tr.1
31
Sa
u
tr.1
31
Sa
u
tr.1
32
Sa
u
tr.1
32
13
4
13
5
13
6
13
7
13
9
140
141
6
69
79
82
84
Thể
loại
Số
Nội dung
3.5 Các dạng thức khai cuộc cơ bản hay được sử dụng
Trang
của nữ VĐV cờ vua tại các giải quốc gia, quốc tế
3.6 Hiệu quả sử dụng khai cuộc của nữ VĐV cờ vua tại
các giải quốc gia, quốc tế
3.7a Nhịp tăng trưởng của các test ở nữ VĐV cấp I
84
3.7b Nhịp tăng trưởng của các test ở nữ VĐV cấp I (tiếp
theo)
3.8a Nhịp tăng trưởng của các test ở nữ VĐV kiện tướng
3.8b Nhịp tăng trưởng của các test ở nữ VĐV kiện tướng
(tiếp theo)
1.1 Thống kê kết quả các ván đấu theo màu quân
Hình
vẽ
99
133
Sau
tr.133
Sau
tr.133
134
23
1.2 Hiệu quả các sơ đồ khai cuộc
23
1.3 Tra cứu khai cuộc trên phần mềm chessbase 9.
24
1.4 Danh sách ván đấu trong dữ liệu của phần mềm
chessbase
1.5 Các dạng thức khai cuộc thoáng cơ bản
25
33
1.6 Các dạng thức khai cuộc nửa thoáng cơ bản
34
1.7 Hệ thống khai cuộc tốt hậu
35
1.8 Hệ thống phòng thủ Ấn Độ
36
1.9 Các trả lời khác của đen đối với nước d4
36
1.10 Các khai cuộc cánh
37
1.11 Sự chuyển biến giữa các mã nguồn khai cuộc
38
1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự nghiệp Thể dục thể thao (TDTT) đã thu
được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam
trong khu vực và thế giới. Đạt được những thành tích đó, đầu tiên phải kể đến
sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư của Đảng và Nhà nước, của các cấp chính quyền
và sự phấn đấu hết mình của những người làm công tác TDTT từ cơ sở tới
Trung ương.
Ngày 29 tháng 11 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã chính thức thông qua Luật Thể
dục, thể thao. Đây là văn bản pháp lý đặc biệt quan trọng đối với công tác thể
dục, thể thao trong thời kỳ đổi mới, tạo hành lang pháp lý cho thể dục, thể
thao Việt Nam phát triển đúng định hướng: vì sức khỏe và hạnh phúc của
nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
2198/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến
năm 2020. Cùng với Luật Thể dục, thể thao, Chiến lược phát triển Thể dục,
thể thao đến năm 2020 đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với
công tác TDTT.
Đề cập tới thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp, Chiến
lược phát triển Thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã nêu rõ thể thao
thành tích cao còn có những hạn chế: “...thiếu hụt nguồn vận động viên
(VĐV), huấn luyện viên (HLV), trọng tài… quy chế tuyển dụng VĐV nước
ngoài đối với các đội tuyển thể thao chưa phù hợp với thực tiễn phát triển thể
thao chuyên nghiệp. Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức trong thi đấu,
thưởng thức thể thao chưa được quan tâm đúng mức, còn để xảy ra nhiều vụ
việc tiêu cực, nhất là trong thi đấu bóng đá; còn có hiện tượng, trường hợp
sử dụng doping; chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho thể dục,
thể thao, thiếu chính sách và các quy định về đào tạo nguồn nhân lực cho thể
dục, thể thao, nhất là đối với thể thao thành tích cao”...[48 tr.4].
2
Vì vậy, Chiến lược phát triển Thể dục, thể thao đến năm 2020 đã chỉ rõ
mục tiêu phát triển thể thao tình tích cao như sau: “Đổi mới và hoàn thiện hệ
thống tuyển chọn, đào tạo tài năng thể thao, gắn kết đào tạo các tuyến, các
lớp kế cận; thống nhất quản lý phát triển thể thao thành tích cao, thể thao
chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững, phù hợp với đặc điểm thể chất
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và đáp ứng nhu cầu hưởng
thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân; nâng cao thành tích thi đấu, giữ vững vị
trí là một trong 3 quốc gia có thành tích thể thao đứng đầu khu vực Đông
Nam Á, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ đối với thể thao châu Á và thế
giới. Tăng cường hội nhập quốc tế, tích cực thực hiện chủ trương, đường lối
ngoại giao nhân dân của Đảng và Nhà nước”. [48 tr.6].
Cờ vua là một môn thể thao trí lực, là cuộc đấu trí chủ yếu giữa hai đấu
thủ trên bàn cờ. Trong quá trình thi đấu, hai đấu thủ không chỉ đua tranh với
nhau về thể lực, kỹ - chiến thuật, chiến lược và tâm lý thi đấu, mà còn là sự
đấu trí quyết liệt giữa 2 đấu thủ về năng lực tính toán, phán đoán sự đáp trả
của đối phương sau mỗi nước cờ, thế cờ [6], [17].
Cờ vua, cũng như các môn thể thao trí lực khác rất phù hợp với đặc
điểm thể chất và trí tuệ người Việt Nam. Mặc dù đầu năm 1980 phong trào cờ
vua mới chính thức hình thành, song các VĐV cờ vua Việt Nam đã thu được
những thành tích khả quan trên đấu trường khu vực, châu lục và thế giới như:
Vô địch thế giới nữ lứa tuổi 12, 20, vô địch thế giới nam lứa tuổi 10, 14, 16,
vô địch châu Á nữ lứa tuổi 20..., nhiều VĐV được Liên đoàn cờ vua thế giới
phong danh hiệu Đại kiện tướng, kiện tướng. Tại các kỳ SEA Games, cờ vua
Việt Nam luôn xuất sắc giành được nhiều huy chương vàng, góp phần không
nhỏ vào thành tích chung của đoàn Thể thao Việt Nam tại đấu trường khu vực.
Đặc biệt, với việc Lê Quang Liêm vô địch thế giới nội dung cờ chớp năm
2013, đương kim vô địch châu Á, 2 lần liên tiếp vô địch Giải cờ vua Aeroflot
mở rộng; Võ Thị Kim Phụng vô địch Châu Á 2017 là những thành tích đáng
tự hào cờ vua Việt Nam, trí tuệ Việt Nam.
3
Mặc dù cờ vua đã thu được những kết quả khả quan như vậy, song việc
phấn đấu đạt được các mục tiêu của Ngành TDTT và Liên đoàn Cờ Việt Nam
đặt ra đối với môn cờ vua trong những năm tới thì khó khăn không phải nhỏ.
Những năm qua, bên cạnh những việc làm tốt, cờ vua Việt Nam còn tồn tại
nhiều hạn chế, về đào tạo và bồi dưỡng tài năng, về đội ngũ HLV và đặc biệt
là vấn đề huấn luyện, trang bị cho VĐV những kiến thức, kỹ năng, năng lực
chuyên môn trong đó có việc giảng dạy, huấn luyện khai cuộc cho VĐV.
Qua tìm hiểu và phân tích biên bản các giải thi đấu, chúng tôi nhận thấy
công tác huấn luyện khai cuộc cho VĐV cờ vua trong nước mặc dù đã được
các HLV coi trọng song lại chưa mang lại kết quả như mong muốn. Thực
trạng này có nhiều nguyên nhân như: việc sử dụng phương pháp huấn luyện
khai cuộc chưa hợp lý; VĐV ít có cơ hội thi đấu, cọ sát tại các giải Quốc tế ...
thì một trong những nguyên nhân chính là nội dung huấn luyện khai cuộc
chưa phù hợp, chưa cập nhập kịp thời những thông tin mới về các phương án
khai cuộc, chưa bắt kịp xu hướng sử dụng các khai cuộc của VĐV châu lục và
thế giới...
Cách tiếp cận hoàn thiện nội dung khai cuộc cho VĐV còn mang sắc
thái chủ quan của HLV. Hầu hết HLV chỉ dạy VĐV những khai cuộc mà mình
am hiểu chứ chưa thực sự nghiên cứu xu hướng sử dụng khai cuộc cũng như
đặc điểm các dạng thức khai cuộc phù hợp với phong cách cá nhân VĐV.
Khai cuộc là giai đoạn bắt đầu ván đấu, có ảnh hưởng quyết định tới
kết quả một ván đấu cờ vua. Việc thường xuyên cập nhật những thông tin mới
về khai cuộc sẽ giúp ít cho các HLV và các VĐV có cách tiếp cận tốt hơn để
thuận lợi cho công tác huấn luyện và tập luyện chuẩn bị cho thi đấu.
Tuy nhiên, vấn đề này chưa thực sự được các nhà chuyên môn quan
tâm nghiên cứu. Trong những năm qua, mới có tác giả như Hoàng Hải (2010)
[25], Nguyễn Thị Thu Hương (2014) [31], Hoàng Thị Út (2014) [54] nghiên
cứu về thực trạng và xu hướng sử dụng các dạng thức khai cuộc của nam
VĐV cờ vua tại các giải toàn quốc, hay một số công trình nghiên cứu của các
4
tác giả Đàm Công Sử (2000) [43], Đặng Văn Dũng (1999, 2006) [11], [12],
Nguyễn Hồng Dương (2008, 2015) [14][16], [17], Nguyễn Hải Bằng (2017)
[2], Trần Văn Trường (2008, 2018) [51], [52] ... đã đề cập tới phần nào công
tác huấn luyện, đánh giá trình độ khai cuộc của sinh viên, VĐV cờ vua ...
Song việc nghiên cứu xây dựng nội dung huấn luyện khai cuộc cho VĐV cờ
vua đặc biệt là nữ VĐV có đẳng cấp lại chưa được quan tâm đúng mức.
Thực tiễn công tác huấn luyện VĐV cờ vua hiện nay cho thấy, các em
bắt đầu tham gia tập luyện và thi đấu cờ vua từ rất sớm (5 – 6 tuổi), tuy nhiên
đến khoảng 11-13 tuổi, khi mà các em đã đạt được trình độ nhất định (theo
quy trình huấn luyện nhiều năm trong môn cờ vua phải đạt cấp I) thì bắt đầu
phân chia thành hai xu hướng: Thứ nhất, vẫn tập luyện và thi đấu cờ vua
nhưng chỉ mang tính chất nghiệp dư và tập trung chủ yếu vào con đường học
văn hóa; thứ hai, xác định tập luyện và thi đấu cờ vua mang tính chuyên
nghiệp. Vì vậy, đến thời điểm này, các HLV cờ vua mới xây dựng được kế
hoạch đào tạo lâu dài cho các VĐV của mình.
Nội dung huấn luyện khai cuộc đã được trình bày cụ thể trong các
chương trình đào tạo VĐV cờ vua các cấp, song đó mới chỉ là phần “cứng”,
nhằm trang bị cho VĐV kiến thức cơ bản về khai cuộc cũng như các hệ thống
khai cuộc mà chưa quan tâm tới những yếu tố phần “mềm” như: sự thay đổi
của các phương án khai cuộc; sự thay đổi về xu hướng sử dụng khai cuộc của
các VĐV cờ vua trên thế giới; đặc điểm trình độ huấn luyện của VĐV; đặc
điểm sở trường, phong cách của VĐV ...Vì vậy, việc xây dựng nội dung huấn
luyện khai cuộc cho VĐV đẳng cấp cao (cấp I và kiện tướng) đảm bảo các
điều kiện trên có vai trò quyết định tới thành tích và tạo nền tảng vững chắc
cho sự phát triển thành tích thể thao của VĐV cờ vua.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu nội dung huấn luyện khai cuộc cho nữ vận động viên cờ vua
cấp I và kiện tướng Việt Nam”.
Mục đích nghiên cứu
5
Trên cơ sở phân tích, tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án
tiến hành đánh giá thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc của nữ VĐV cờ
vua cấp I và kiện tướng, từ đó lựa chọn và ứng dụng nội dung huấn luyện khai
cuộc cho nữ VĐV cấp I và kiện tướng, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu
quả công tác đào tạo VĐV cờ vua.
Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiê nê mục đích nghiên cứu, luận án đã giải quyết 3 mục tiêu
sau:
Mục tiêu 1: Thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc cho nữ VĐV cờ
vua cấp I và kiện tướng Việt Nam.
Mục tiêu 2: Xây dựng nội dung huấn luyện khai cuộc cho nữ VĐV cờ
vua cấp I và kiện tướng Việt Nam.
Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của nội dung huấn luyện
khai cuộc cho nữ VĐV cờ vua cấp I và kiện tướng Việt Nam.
Giả thuyết khoa học
Giả thuyết rằng, thực trạng công tác huấn luyê nê nữ VĐV cờ vua cấp I
và kiện tướng còn tồn tại nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến thành tích của VĐV và
hiê uê quả công tác huấn luyê n,ê trong đó nguyên nhân cơ bản là viê cê lựa
chọn và sử dụng nội dung huấn luyê nê khai cuộc cho VĐV chưa thực sự phù
hợp và hiê uê quả. Vì vâ y,ê nếu lựa chọn và ứng dụng nội dung huấn luyê nê
khai cuộc khoa học, phù hợp đă cê điểm đối tượng sẽ góp phần nâng cao trình
độ và thành tích của VĐV.
6
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm huấn luyện cờ vua hiện đại
1.1.1. Đặc điểm huấn luyện môn cờ vua hiện đại
Đặc trưng của cờ vua là "ván đấu". Ván đấu cờ vua thường có 3 giai
đoạn: khai cuộc, trung cuộc và tàn cuộc, người chơi cần dẫn dắt ván đấu cờ
vua đi đến kết quả cuối cùng (thắng, thua hoặc hòa). Muốn vậy, phải phân tích
đánh giá và lập kế hoạch phục vụ cho tấn công hoặc phòng thủ thông qua việc
sử dụng các phương tiện thực hiện ván đấu gồm: kỹ thuật, chiến thuật và
chiến lược. Điều này được thể hiện qua sơ đồ ván đấu cờ vua được trình bày ở
sơ đồ 1.1. [6], [17]
Đặc trưng của cờ
vua
Ván đấu
Khai cuộc
Trung cuộc
Kỹ thuật
Chiến thuật
Phân tích – đánh giá
Chiến lược
Kế hoạch
Tấn công
Thắng
Tàn cuộc
Phòng thủ
Hòa
Các giai đoạn
của ván đấu
Các phương tiện
thực hiện ván đấu
партию
Các phương pháp
tiến hành ván đấu
Kết quả của ván đấu
Thua
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ ván đấu cờ vua [6], [17]
Ván đấu cờ vua được thực hiện thông qua một loạt các nước đi tuần tự
của đấu thủ cầm quân Trắng và đấu thủ cầm quân. Tuy nhiên để lựa mỗi nước
đi, đấu thủ cần tư duy nhanh hoặc sâu thông qua nhãn quan phối hợp hoặc
cảm giác thế cờ, trên cơ sở tính toán các phương án phục vụ cho việc thực
hiện đoàn phối hợp hoặc phân tích đánh giá - lập kế hoạch.
Đặc biệt, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các chương
7
trình cờ vua trên máy tính, các loại máy chơi cờ ngày càng phong phú và có
tính năng mạnh hơn. Vì vậy, việc lưu trữ và phân tích các ván đấu, các tình
huống cờ trên máy đã cho phép đánh giá chính xác hơn bản chất của thế cờ.
Từ đó, việc xác định kế hoạch và lựa chọn phương án chơi tiếp theo chuẩn
xác hơn. Nhiều nước cờ, phương án trước kia được coi là yếu, thì nay với sự
trợ giúp của máy tính thông qua các chương trình cờ vua được xác định lại là
phương án, nước đi mạnh, là những nước đi mới trong cờ vua [17].
Như vậy trong quá trình đào tạo, đòi hỏi VĐV cờ vua phải thường
xuyên tiếp cận với những kiến thức mới song song với việc củng cố kiến thứ
cũ, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và phát triển các năng lực chuyên môn. Điều
đó cho thấy lượng kiến thức phục vụ ván đấu trong cờ vua là rất lớn, đòi hỏi
VĐV phải được đào tạo một cách bài bản, có hệ thống, có sự trợ giúp đắc lực
của các phương tiện công nghệ thông tin như máy chơi cờ, các phần mềm
chuyên khảo về cờ vua, các thông tin lấy từ các Website cờ vua trên mạng
Internet và phải được thường xuyên tham gia thi đấu, cọ sát với các VĐV
trong khu vực, châu lục và thế giới [14][17].
1.1.2. Đặc điểm trình độ tập luyện của VĐV Cờ vua
1.1.2.1. Đặc điểm trình độ tập luyện nam VĐV cờ vua và nữ VĐV cờ
vua
Đối với các môn thể thao khác sự phân biệt giải đấu giữa nam và nữ là
điều hiển nhiên, do hầu hết các môn thể thao là hoạt động cơ bắp, nơi mà
không cần có sự chứng minh bằng khoa học thì sự công nhận khác biệt giữa
nam và nữ vẫn là điều tất yếu. Tuy nhiên, cờ vua là môn thể thao trí tuệ không
đòi hỏi của hoạt động cơ bắp, thậm chí các VĐV cờ vua trong quá trình chuẩn
bị và ngay cả trong khi tham gia thi đấu thường ít vận động. Cờ vua được coi
là môn thể thao trí lực với đặc trưng của nó là sự căng thẳng về cảm xúc, tư
duy. Điều này dẫn đến dấu hỏi cho việc, liệu có hay không sự khác biệt giữa
nam và nữ trong tập luyện và thi đấu của môn thể thao này [9].
Thực tế chứng minh, cờ vua cũng là một môn thể thao đòi hỏi rất lớn
8
đến hoạt động thể lực. Thậm chí, thể lực là một trong những nhân tố chính để
tạo nên thành tích của VĐV. Tuy nhiên, thể lực trong hoạt động tập luyện, thi
đấu cờ vua không đơn giản là các chỉ số hình thái cơ thể, cân nặng, chiều cao
mà là các chỉ số sinh lý, sinh hóa và mức độ chịu đựng căng thẳng về các tác
nhân tâm lý, thần kinh. Với VĐV cờ vua, trong thời gian thực hiện ván đấu,
xuất hiện những căng thẳng về cảm xúc, điều đó dẫn đến lượng hóc môn và
chất hoạt tính sinh vật trong máu tăng, có tác dụng kích thích tuần hoàn của
cơ thể VĐV. Trong thời gian thi đấu, các VĐV cờ vua đều có sự tăng lên đáng
kể của huyết áp động mạch và tần số mạch đập. Đây cũng là nguyên nhân gây
ra tình trạng sức khỏe của VĐV xấu đi và thực tế, ảnh hưởng rất lớn đến
thành tích của VĐV. Như vậy, khả năng khắc phục có kết quả sự căng thẳng
về cảm xúc thần kinh nảy sinh trong quá trình thi đấu chính là khả năng xác
định trạng thái sung sức thể thao của VĐV cờ vua [9].
Các dấu hiệu thể lực ảnh hưởng đến VĐV cờ vua: Trạng thái trầm uất,
đau đầu, thiếu máu não, thần kinh bị kích động thậm chí xuất hiện các triệu
chứng của bệnh tâm thần (cựu vô địch thế giới W. Steinitz đã phải điều trị các
chứng bệnh này tại bệnh viện tâm thần Maxcova).
Ngoài ra, các căn bệnh thuộc hệ tim - mạch cũng cần phải lưu ý đối với
VĐV cờ vua. Hai cựu vô địch thế giới thứ 3 và thứ 4 Capapblanca và A.A.
Lekhin đều mất ở tuổi 54 bởi hậu quả của các tai biến mạch máu trầm trọng
[9].
Mỗi ván đấu cờ vua thường kéo dài trong nhiều giờ và một giải đấu
thường kéo dài trong nhiều ngày. Thể lực và sự hồi phục của nam giới luôn
tốt hơn nữ giới do đặc điểm sinh lý, cấu trúc cơ thể (tĩnh mạch lớn hơn, lưu
lượng máu được phân bố đồng đều hơn, tế bào hồng cầu trong máu của nam
giới thường lớn hơn 20% so với nữ giới, tần số mạch đập, huyết áp của nam
giới điều tiết tốt hơn). Qua nghiên cứu, các chuyên gia thuộc Học viện
Karolinska (Thụy Điển) đã nhận thấy, nữ giới chỉ sản sinh một nửa lượng
serotonin - chất được sản sinh trong não và có khả năng điều tiết cảm xúc của
9
mỗi người so với nam giới. Việc lượng serotonin giảm, tức là khả năng điều
tiết cảm xúc của nữ bị kém hơn. Do đó, nữ giới sẽ dễ bị trầm cảm, bực bội, lo
âu hơn nam và dẫn đến trạng thái sung sức thể thao kém hơn.
Chính vì vậy, môn cờ vua có sự phân biệt nam và nữ, trong đó, nữ có
thể được thi đấu sang bảng nam nhưng không có trường hợp ngược lại.
Thực tiễn chứng minh rằng, trình độ của nam luôn cao hơn trình độ của
nữ thể hiện ở bảng xếp hạng theo phương thức tính điểm Elo (Phương thức
tính toán điểm cho trình độ của người chơi cờ). Trong 100 người có Elo cờ
vua cao nhất thế giới thì duy nhất chỉ có 2 nữ VĐV lọt vào top này. Một là
J.Polgar người Hunggari, nữ VĐV duy nhất có hệ số Elo cao hơn 2700 và xếp
hạng 8 thế giới (Bà cũng đồng thời là một trong 10 người có chỉ số IQ cao
nhất thế giới). Hai là nữ VĐV người Trung Quốc Hou, Yifan hiện đứng hạng
75 thế giới. Bảng xếp hạng hệ số Elo top 100 tính đến tháng 2 năm 2020 hiện
nay của Fide trình bày ở bảng 1.1. (lưu ý những VĐV không tham gia thi đấu
trong năm hoặc nghỉ đấu sẽ không được xếp hạng trong bảng đấu này).
Tương tự, top 100 người có hệ số Elo cao nhất Việt Nam thể hiện ở
bảng 1.2. thì chỉ có 22 VĐV nữ, trong đó VĐV có hệ số Elo cao nhất là Phạm
Lê Thảo Nguyên (đạt IM – Kiện tướng nam Quốc tế) cũng chỉ được xếp hạng
thứ 20 tại Việt Nam.
Từ bảng 1.1; 1.2 cho thấy sự khác biệt về trình độ giữa nam và nữ.
Chính vì vậy, Fide phong đẳng cấp VĐV cũng có sự khác biệt trong cùng một
đẳng cấp quốc tế, VĐV nam luôn phải đạt hệ số Elo cao hơn. Ví dụ muốn đạt
được Đại kiện tướng nam hệ số Elo phải có là 2.500 nhưng Đại kiện tướng nữ
thì chỉ cẩn đạt 2.300 (cụ thể tại 1.1.2.2). Trình độ khác biệt của nam và nữ đòi
hỏi phải có sự phân biệt rõ ràng trong phương pháp huấn luyện, nội dung
huấn luyện cho 2 đối tượng này.
Cũng tại Top 100 của Fide, hiện tại Việt Nam Lê Quang Liêm là đại
diện duy nhất và đang có thứ hạng 30 trên thế giới.
Bảng 1.1. Top 100 VĐV có hệ số Elo cao nhất thế giới tính đến tháng 2/2020 [79]
TT
Họ tên
1. Carlsen, Magnus
2. Caruana, Fabiano
3. Ding, Liren
4. Grischuk, Alexander
5. Nepomniachtchi, Ian
6. Aronian, Levon
7. So, Wesley
8. MShakhriyar
9. VachierMaxime
10. Radjabov, Teimour
11. Giri, Anish
12. Dominguez Leinier
13. Rapport, Richard
14. Wang, Hao
15. Anand, Viswanathan
16. Duda, Jan-Krzysztof
17. Karjakin, Sergey
18. Topalov, Veselin
19. Nakamura, Hikaru
20. Wei, Yi
21. Vitiugov, Nikita
22. Artemiev, Vladislav
23. Firouzja, Alireza
24. Andreikin, Dmitry
25. Svidler, Peter
26. Vidit, Gujrathi
27. Wojtaszek, Radoslaw
28. Navara, David
29. Harikrishna, Pentala
30. Le, Quang Liem
31. Xiong, Jeffery
32. Yu, Yangyi
33. Bu, Xiangzhi
34. Tomashevsky, Evgeny
35. Alekseenko, Kirill
36. Vallejo Francisco
37. Dubov, Daniil
38. Adams, Michael
39. Ivanchuk, Vassily
40. Matlakov, Maxim
41. Anton Guijarro, David
42. Almasi, Zoltan
43. Sadler, Matthew D
44. Sargissian, Gabriel
45. Cheparinov, Ivan
46. Gelfand, Boris
47. Korobov, Anton
48. Kryvoruchko, Yuriy
49. Rausis, Igors
50. Jakovenko, Dmitry
51. Predke, Alexandr
Quốc
tịch
NOR
USA
CHN
RUS
RUS
ARM
USA
AZE
FRA
AZE
NED
USA
HUN
CHN
IND
POL
RUS
BUL
USA
CHN
RUS
RUS
FID
RUS
RUS
IND
POL
CZE
IND
VIE
USA
CHN
CHN
RUS
RUS
ESP
RUS
ENG
UKR
RUS
ESP
HUN
ENG
ARM
GEO
ISR
UKR
UKR
CZE
RUS
RUS
Elo
2862
2842
2805
2777
2774
2773
2770
2770
2770
2765
2763
2758
2758
2758
2755
2755
2752
2738
2736
2732
2731
2728
2726
2726
2723
2721
2720
2717
2713
2713
2709
2709
2705
2705
2704
2704
2699
2698
2698
2698
2697
2696
2690
2689
2686
2685
2685
2685
2685
2684
2684
TT
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.
101.
Họ tên
Li, Chao b
Shankland, Sam
Salem, A.R. Saleh
Jones, Gawain C B
McShane, Luke J
Bacrot, Etienne
Areshchen, Alexander
Kamsky, Gata
Amin, Bassem
Maghsoodloo, Parham
Sjugirov, Sanan
Robson, Ray
Shirov, Alexei
Fedoseev, Vladimir
Ragger, Markus
Abasov, Nijat
Wang, Yue
Van Foreest, Jorden
Malakhov, Vladimir
Ni, Hua
Guseinov, Gadir
Howell, David W L
Nyzhnyk, Illya
Hou, Yifan (woman)
Leko, Peter
Melkumyan, Hrant
Kasimdzhanov, Rustam
Najer, Evgeniy
Sevian, Samuel
Volokitin, Andrei
Lagarde, Maxime
Grandelius, Nils
Morozevich, Alexander
Inarkiev, Ernesto
Nisipeanu, Liviu-Dieter
Eljanov, Pavel
Sarana, Alexey
Berkes, Ferenc
Dreev, Aleksey
Grigoryan, Karen H.
Adhiban, B.
Esipenko, Andrey
Lupulescu, Constantin
Oparin, Grigoriy
Cori, Jorge
Bluebaum, Matthias
Rublevsky, Sergei
Kovalev, Vladislav
Nabaty, Tamir
Donchenko, Alexander
Quốc
tịch
CHN
USA
UAE
ENG
ENG
FRA
UKR
USA
EGY
IRI
RUS
USA
ESP
RUS
AUT
AZE
CHN
NED
RUS
CHN
AZE
ENG
UKR
CHN
HUN
ARM
UZB
RUS
USA
UKR
FRA
SWE
RUS
RUS
GER
UKR
RUS
HUN
RUS
ARM
IND
RUS
ROU
RUS
PER
GER
RUS
BLR
ISR
GER
Elo
2683
2683
2682
2681
2680
2679
2678
2677
2675
2674
2674
2673
2672
2671
2670
2670
2669
2667
2667
2667
2666
2665
2665
2664
2663
2663
2661
2661
2660
2660
2659
2659
2659
2658
2657
2656
2656
2655
2655
2654
2654
2654
2653
2652
2652
2651
2651
2650
2650
2650
Bảng 1.2. Top 100 VĐV có hệ số Elo cao nhất Việt Nam tính đến tháng 2/2020 [79]
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
Họ tên
Danh
hiệu
Le, Quang Liem
Ng, N Truong Son
Nguyen, Anh Khoi
Tran, Tuan Minh
Le, Tuan Minh
Pham, Minh Hoang
Nguyen, Anh Dung
Dao, Thien Hai
Nguyen, Van Huy
Le, Quang Long
Bui, Vinh
Nguyen, H Minh Huy
Cao, Sang
Nguyen, Duc Hoa
Hoang, Canh Huan
Tu, Hoang Thong
Nguyen, Thanh Son
Nguyen, Van Thanh
Vo, Thanh Ninh
Ph, Le Thao Nguyen
Pham, Chuong
Dinh, Duc Trong
Dang, Hoang Son
Vo, Thi Kim Phung
Hoang, Nam Thang
Tran, Quoc Dung
Tran, Thanh Tu
Duong, The Anh
Tran, Minh Thang
Hoang, Thanh Son
Le Dinh, Tuan
Nguyen, Van Hai
Ng, Dang Hong Phuc
Nguyen, Thien Viet
Hoang, Thi Bao Tram
Ly, Hong Nguyen
Ngo, Ngoc Quang
Ng, Thi Thanh An
Bao, Khoa
Tran, Manh Tien
Nguyen, Thai Binh
Tran, Anh Tri
To, Quoc Khanh
Le, Minh Hoang
Ng, Thi Mai Hung
Nguyen, Viet Tuong
Le, Thanh Minh
Nguyen, Quoc Hy
Bach, Ng Thuy Duong
Le, Huu Thai
GM
GM
GM
GM
IM
IM
GM
GM
GM
IM
GM
GM
GM
GM
FM
GM
IM
IM
IM
IM
IM
FM
FM
WGM
FM
CM
IM
IM
IM
FM
WGM
FM
WGM
IM
FM
WGM
CM
WFM
CM
Elo
2713
2641
2520
2518
2501
2491
2475
2475
2444
2418
2414
2413
2411
2406
2397
2396
2393
2376
2371
2366
2361
2347
2346
2344
2341
2339
2338
2335
2335
2325
2316
2312
2294
2290
2288
2285
2285
2285
2282
2275
2273
2272
2271
2266
2258
2254
2248
2242
2239
2237
TT
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.
Họ tên
Pham, Bich Ngoc
Tu, Hoang Thai
Luong, Phuong Hanh
Pham, Duc Thang
Bao, Quang
Dao, Minh Nhat
Nguyen, Hoang Tuan
Vo, Dai Hoai Duc
Lu, Chan Hung
Vo, Hong Phuong
Hoang, Van Ngoc
Dong, Bao Nghia
Nguyen, Tuan Loc
Bui, Trong Hao
Tran, Ngoc Lan
Phan Hung, Chi
Tran, Vinh Loc
Luong, Minh Hue
Pham, Xuan Dat
Nguyen, Thuan Hoa
Hoang, Hai
Hoang, Thi Nhu Y
Le, Kieu Thien Kim
Ton, That Nhu Tung
Nguyen, Hoai Nam
Vu, Dinh Hung
Tong, Thai Hung
Nguyen, Phuoc Tam
Nguyen, Hoang Nam
Tran, Duc Hoa Khanh
Nguyen, Thi Tuong Van
Mai, Thi Thanh Huong
Hoang, Thi Ut
Le, Thanh Tu
Ho, Van Huynh
Nguyen, Huu Duc Luan
Truong, Duc Chien
Nguyen, Quynh Anh
Nguyen, Thi Dung
Dong, Viet Thang
Pham, Thi Hai Yen
Dang, Bich Ngoc
Le, Hoang Tran Chau
Ngo, Duc Tri
Nguyen, Viet Chung
Nguyen, Ngan Binh
Tran, Ngoc Thach
Nguyen, Hoai Nam
Doan, Van Duc
Phan, Nguyen Mai Chi
Danh
hiệu
Elo
WIM
IM
WIM
FM
FM
2235
2235
2230
2226
2223
2221
2217
2216
2215
2215
2210
2209
2208
2207
2207
2200
2200
2197
2197
2196
2195
2195
2194
2193
2191
2191
2190
2185
2183
2183
2182
2180
2178
2173
2170
2170
2170
2168
2166
2155
2154
2153
2151
2147
2147
2146
2145
2143
2141
2139
IM
WFM
FM
WFM
WIM
WIM
WIM
IM
CM
WIM
WIM
WFM
WGM
WIM
WFM
WIM
WFM
FM
FM
WCM