Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận lsmtgvn Các yếu tố ảnh hưởng, sự phát triển và đặc điểm của mỹ thuật VN thời kỳ Pháp thuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.62 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW
KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT

---------------------KHOA SƯ
PHẠM MỸ THUẬT

----------------------

TIỂU LUẬN
LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI &VIỆT NAM
TÊN TIỂU LUẬN: Các yếu tố ảnh hưởng, sự phát triển và
TIỂU LUẬN LSMTVN & TG

đặc điểm của mỹ thuật VN thời kỳ Pháp thuộc
TÊN TIỂU LUẬN: Các yếu tố ảnh hưởng, sự phát triển và đặc điểm của mỹ thuật
thời ThS.
kỳ Pháp
thuộcMinh Tân
GIẢNGVN
VIÊN:
Nguyễn
SINH VIÊN: Hoàng Mạnh Lâm
MÃ SV : 1852220009
LỚP: 1060105.23.02 (Sáng thứ 5)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Thúy Anh
Họ và tên sinh viên: Hoàng Mạnh Lâm

Tháng 11/2023



Mục Lục
A.Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3.Đối tượng nghiên cứu
4.Phạm vi nghiên cứu
5.Phương pháp nghiên cứu
B.Nội dung
Chương 1. Các yếu tố ảnh hưởng và sự phát triển của mỹ thuật VN thời kỳ
Pháp thuộc
1. Các yếu tố ảnh hưởng
2. Sự phát triển
Chương 2. Đặc điểm của mỹ thuật VN thời kỳ Pháp thuộc
1. Phong cách sáng tác
2. Đặc điểm của mỹ thuật
2.1.

Đặc điểm của hội họa

2.2.

Đặc điểm của kiến trúc

2.3.

Đặc điểm của điêu khắc

3. Sự thay đổi
4. Các tác phẩm tiêu biểu

C.Kết luận
Tài liệu tham khảo


A. MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài
Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc tạo nên vóc dáng mới cho nghệ thuật
việt nam hiện đại đó là nên nghệ thuật hiện thực.Mỹ thuật giai đoạn này diễn tả
nhiều mặt của cuộc sống
Đây là giai đoạn bản lề , nền móng nghệ thuật Việt Nam
hiện đại.Điểm đáng nói nhất trong giai đoạn này là có lẽ chưa bao giờ đội ngũ nghệ
sỹ lại đơng đảo, có kiến thức khoa học, tính tự do trong sáng tạo (tất nhiên là tương
đối trong sự hạn chế cương tỏa của thực dân). Nghệ thuật tuy chưa hẳn là phát triển
nhưng đã thực sự tạo “vật liệu” xây dựng nền nghệ thuật xã hội chủ nghĩa sau này.
Nhưng khơng phải vì thế, sự “lột xác”, thoát khỏi tư tưởng tự ty dân tộc, cá nhân
chủ nghĩa, tìm về với bản chất dân tộc, với tinh thần cộng đồng là dễ dàng. Cuộc
kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta chống thực dân Pháp, và sau này là đế quốc
Mỹ, thực sự là chất men xúc tác đưa nghệ sỹ Việt Nam về với tinh thần tự hào dân
tộc, với lý tưởng vì nhân dân cống hiến.
II. Mục đích nghiên cứu
-Làm rõ đặc điểm của mỹ thuật VN thời Pháp thuộc, sự thay đổi của mỹ thuật
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trước đến nay đã có một số luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghệp của sinh
viên hay những ấn phẩm nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật Việt Nam và Thế giới
như:
- Trần Thị Hồng (2011), Cách tạo họa tiết giúp sinh viên học tốt
mơn trang trí, Thiết kế bài giảng, trường THCS Lương Thế Vinh- Quảng Nam. Bài



viết đề cập đến cách thực hiện, vận dụng từ kiến thức tự nhiên vào bài vẽ họa tiết
nhằm phát triển khả năng cho người học.
- Đoàn Thị Nga (2018), Ứng dụng họa tiết trang trí của điêu khắc Chăm
trong dạy học mơn trang trí ngành Sư phạm mỹ thuật trường Đại học Quảng Nam.
Luận văn thạc sĩ, Đại học SPNTTW. Khai thác hoa văn của điêu khắc Chăm, áp
dụng thực nghiệm vào bộ mơn trang trí.
- Vĩnh Phối (2011), Bước đầu Nghiên cứu Pháp lam Huế, KHCN cấp Bộ,
mã số B96.11.01. Nghiên cứu về lịch sử, đặc điểm, giá trị của Pháp lam Huế,
- Phan Thanh Bình (2012), Nghệ thuật khảm sành sứ Huế, đề tài KHCN cấp
Bộ, mã số B96.11.05.Nói về giá trị,tính biểu cảm của chất liệu, kỹ thuật xử lý chất
liệu và hiệu quả tạo hình của nghệ thuật khảm sành sứ cung đình Huế.
- Nguyễn Hữu Thơng, Mỹ thuật Nguyễn(2019), nxb Viện văn hóa nghệ thuật
quốc gia Việt Nam. Cuốn sách này đề cập đến những nét đặc trưng của mỹ thuật
Nguyễn bao gồm: kiến trúc, hội họa, đồ họa, điêu khắc và nghệ thuật trang trí, từ
dân gian đến cung đình, có đủ cả yếu tố Việt, Chăm, Trung, Pháp trong quan hệ
giao thoa - tiếp biến.
- Nguyễn Hữu Thông, Mỹ thuật thời chúa Nguyễn, dẫn liệu từ di sản lăng
mộ (2014), Nxb Thuận Hóa. Cuốn sách đề cập đến mỹ thuật xứ Ðàng Trong và
những đặc trưng của mỹ thuật tạo hình thời chúa Nguyễn, nội dung sách khơng chỉ
phản ánh những gì tinh hoa nhất về văn hóa xã hội mà cịn là văn hóa Phật giáo
dưới góc độ lịch sử mỹ thuật ở thời Chúa Nguyễn.
- Đào Thị Thúy Anh (2020), Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn,
Sách chuyên khảo, Nxb Lao Động - Xã hội.


III. Đối tượng nghiên cứu
-Các đặc điểm mỹ thuật,kiến trúc,hội họa,điêu khắc
-1 số tác phẩm tiêu biểu : Em Thúy (Trần Văn Cẩn), Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô
Ngọc Vân), Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)
IV. Phạm vi nghiên cứu

-Tổng quan về đặc điểm của mỹ thuật VN thời Pháp thuộc
V. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Phân tích các tài liệu liên quan tìm ra các hướng nghiên cứu phù hợp và
khảthi. Tổng hợp các kết quả phân tích.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế: đạc họa, ghi chép hình ảnh thực tế.
8. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, tiểu luận gồm có
2 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Các yếu tố ảnh hưởng và sự phát triển của mỹ thuật VN thời kỳ
Pháp thuộc (10 trang)
Chương 2: Đặc điểm của mỹ thuật VN thời kỳ Pháp thuộc


B. NỘI DUNG
Chương 1. Các yếu tố ảnh hưởng và sự phát triển
Năm 1885 Pháp chiếm kinh đơ Huế hồn thành cuộc xâm lược Việt Nam.
Triều đình Huế đầu hàng một số sỹ phu đã đi với nhân dân nổi dật, đấu tranh
chống phong kiến sang đấu tranh giải phóng dân tộc.
Trong suốt 60 năm đặt ách thống trị trên đất nước ta, Pháp đã áp dụng
nhiều chính sách đàn áp , bóc lột hịng cai trị nhân dân ta.cùng với chính sách cơng
nghiệp , kinh tế , thương mại là những chính sách về giáo dục văn hóa , tư
tưởng.Các trường kĩ thuật được trú trọng .Hệ thống các trường tiểu học Pháp –Việt
dần thay thế nền Hán học cũ .Để dào tạo ra một hệ thống công chức người việt
trong bộ máy chính quyền , Pháp bắt đầu lập đại học cục gồm nhiều khoa như :
Cao đẳng nơng nghiệp , trường pháp chính…
Mặt khác để khai thác tài năng sáng tạo và sự khóe léo của người việt Nam, phục
vụ chính sách khai thác thuộc đại , từ những năm đầu thế kỉ XX ,Pháp mở một số
trường kĩ nghệ thực hành ở nhiều nơi


1. Các yếu tố ảnh hưởng
Sống giữa môi trường nhiệt đới, thiên nhiên hào phóng ban phát ân huệ
vừa nghiệt ngã, thử thách, dân tộc ta đã hợp sức lại để tạo thế ứng xử linh hoạt: lợi
dụng, cải tạo và đấu tranh nhằm khai thác và chế ngự hiệu quả nhất.Ngoài ra nạn
ngoại xâm luôn thường trực, dân tộc ta giữa những thời gian dựng nước ngắn ngủi,
luôn phải tiến hành chiến tranh giải phóng và kháng chiến trường kỳ, vinh quang
nhiều nhưng phải hy sinh lớn về cả xương máu và của cải. Trong tình hình ấy, dân
tộc ta phải bám lấy thực tại và vượt lên để rồi biểu hiện lại cuộc sống của mình
bằng nghệ thuật mà rõ nhất là ở mỹ thuật với sự cao đẹp của tâm hồn hướng


thiện.Trong mỗi giai đoạn, bên cái chung cịn có nhiều cái riêng do điều kiện cụ
thể của xã hội quy định: các nhà nước quân chủ tự chủ, nhưng mỗi vương triều có
một cách quản lý đất nước khác. Do đó cũng tạo nên diện mạo mỹ thuật khác ở
từng thời kỳ
Chẳng hạn " Mỹ thuật thời Pháp thuộc (1885 - 1945 )" sau khi nhà Nguyễn được
thành lập thì đúng lúc ấy Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang tích cực tìm kiếm thị
trường sang phương Đơng. Vừa lúc bơn ba địch khơi phục nghiệp chúa thì đã bị
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn quật đổ, Bá Đa Lộc làm đại diện đã ký với Pháp bản
điều ước. Do Pháp đang gặp nhiều khó khăn nên điều ước khơng được thi hành.
Sau khi thắng Tây Sơn, Gia Long đã có những ưu đãi nhất định với người Pháp và
các giáo sỹ.
Năm 1817 Pháp đòi thi hành điều ước Bá Đa Lộc ký năm 1787 nhượng Đà Nẵng
và Côn đảo cho chúng. Sau khi Minh mạng lên ngôi bèn cấm đoạt Thiên chúa và từ
chối buôn bán với Pháp tạo ngăn cách với phương Tây. Do những biến động ở
Trung Quốc MInh mạng đã cử tàu đi Pháp và Anh để giao dịch bn bán và tìm
hiểu nhưng đã bị Anh và Pháp từ chối. Vả lại xã hội Việt Nam chưa có đủ nhân tố
bên trong để đón nhận tiến bộ kỹ thuật và văn minh của phương Tây để cải cách
đất nước. Ngay cả khi có những điều trần của một số người Việt cấp tiến, dù tự
Đức có để mắt tới vẫn bị triều đình bác bỏ.

Năm 1858 chúng chính thức mở màn tấn cơng Đà Nẵng.
Năm 1859 tiếp tục chuyển vào chiếm Gia Định.
Năm 1862 triều đình phải ký nhượng 3 tỉnh miền Đơng Nam Bộ cho Pháp.
Năm 1867 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ mất nốt vào tay giặc.
Năm 1873 Pháp mở rộng địa bàn xâm lược ra Bắc.
Năm 1882 Hà Nội bị đánh chiếm.


Năm 1885 Pháp chiếm kinh đơ Huế hồn thành cuộc xâm lược Việt Nam. Triều
đình Huế đầu hàng một số sỹ phu đã đi với nhân dân nổi dật, đấu tranh chống
phong kiến sang đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đến cách mạng tháng tám năm 1945 lật đổ ách thống trị thực dân Pháp kết thúc 60
năm bù nhìn (1885 - 1845) của triều Nguyễn.
Trong 25 năm mở rộng và 60 năm thống trị Pháp chi phối Kinh tế - Chính trị - Văn
hố xã hội và đã có một số nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của phương Tây, song ở
các làng quê mỹ thuật truyền thống vẫn giữ được bản sắc phát triển theo con đường
cũ.
Bước tiến mới về mỹ nghệ - mỹ thuật ở buổi giao thời về đào tạo mới mỹ nghệ:
Pháp đã nhận ra " bàn tay vàng " do đó họ liền tổ chức triển lãm mà gọi là cuộc "đ
ấu xảo " như các cuộc triển lãm Hà Nội (1887), Quốc tế (1888 - 1889), Ly ông
(1885), Paris (1990)… Từ những kết quả đã đạt được qua các cuộc triển lãm chính
quyền thuộc địa mở ra một số trường mỹ nghệ ở Nam Kỳ:
- Năm 1901 lập trường mỹ nghệ Thủ Dầu một với bốn bộ môn: gỗ, điêu khắc,
khảm xà cừ, đúc đồng.
- Năm 1907 lạp trường mỹ nghệ Biên Hoà đào tạo về gốm, sứ và đúc đồng.
- Năm 1913 lập trường nghệ thuật bản xứ Gia Định sau đó thay đổi tên liên tục, nó
ln phản ánh mục tiêu đào tạo không ổn định, trường đào tạo giáo viên các cơng
việc về hình hoạ, chạm khắc, đồ hoạ…
- Năm 1920 mở rộng địa bàn ra Bắc, lập trường nghệ thuật thực hành ở Hà Nội,
dạng đúc đồng, làm đồ mộc, chạm bạc, làm ren…

Những cuộc đấu xảo tổ chức tại Pháp đã giúp cho các nghệ nhân Việt Nam học hỏi
nhau, vừa được tiép xúc với công chúng và nghệ thuật phương Tây. Chẳng hạn tại
cuộc triển lãm Macxây năm 1906 mỗi kỳ và mỗi nước thuộc địa Đông Dương đều
có gian hàng đặc trưng cho truyền thống văn hố của mình. Đã có hai nghệ nhân
được thưởng Huy chương đồng như Nguyễn Hữu Chi, Nam Quát những sản phẩm


họ làm ra chủ yếu là đồ chạm mộc, tủ chè, sập ngủ, thêu trên lụa Lyông của
Pháp… và đã được dân chúng ưa chuộng.
Còn những trường mỹ nghệ tuy chỉ ở trình độ sơ cấp nhưng những thợ giỏi Việt
Nam đã phát huy được kinh nghiệm truyền thống cha ông và tiép thu được phương
pháp khoa học mới, đã đưa nghệ thuật của mình phát triển lên tầng cao mới. Từ
những trường như mỹ thuật Thủ Dầu Một, mỹ thuật Biên Hoà…, nhiều mặt hàng
mộc, sơn mài in đá, gỗ, chạm đồng, sơn dầu, tranh lụa… lên đến trình độ tinh xảo
của nghệ thuật.
2. Sự phát triển
Ngày nay nói đến mỹ thuật mọi người thường chí nghĩ đến hội hoạ và điêu khắc.
Với mỹ thuật cổ Việt Nam thì hội hoạ là tranh nói chung mà cơ bản là mảng đồ
hoạ, cịn điêu khắc thì gồm cả tượng trịn và chạm khắc trang trí các loại. Chỉ từ
giai đoạn cận – hiện đại, trong quá trình tiếp xúc với văn hoá phương Tây và sự
phát triển chuyên sâu của khoa học, kiến trúc đã tách ra để mỹ thuật tập trung vào
tranh và tượng.
Với quan niệm mở rộng, lịch sử mỹ thuật Việt Nam được khởi nguyên từ thời tiền
sử và sơ sở, ln bám sát tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Với vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam có được sự giao lưu rộng rãi để tiếp tục nhận
tinh hoa văn hố thế giới mà hồn thiện mình và toả sáng.
Sống giữa mơi trường nhiệt đới, thiên nhiên hào phóng ban phát ân huệ vừa nghiệt
ngã, thử thách, dân tộc ta đã hợp sức lại để tạo thế ứng xử linh hoạt: lợi dụng, cải
tạo và đấu tranh nhằm khai thác và chế ngự hiệu quả nhất.
Ngoài ra nạn ngoại xâm luôn thường trực, dân tộc ta giữa những thời gian dựng

nước ngắn ngủi, luôn phải tiến hành chiến tranh giải phóng và kháng chiến trường
kỳ, vinh quang nhiều nhưng phải hy sinh lớn về cả xương máu và của cải. Trong


tình hình ấy, dân tộc ta phải bám lấy thực tại và vượt lên để rồi biểu hiện lại cuộc
sống của mình bằng nghệ thuật mà rõ nhất là ở mỹ thuật với sự cao đẹp của tâm
hồn hướng thiện.

Chương 2. Đặc điểm của mĩ thuật VN thời kỳ Pháp thuộc

1. Phong cách sáng tác
Đây là một thời kỳ xáo trộn, nhiều mâu thuẫn nhất trong lĩnh vực mỹ
thuật nước nhà. Một mặt với chính sách thực dân bóc lột, bọn Pháp chỉ muốn
vơ vét, không muốn nghệ thuật Việt Nam phát triển, vì vậy chúng thi hành chính
sách ngu dân triệt để. Nhưng mặt khác, với chế độ tư sản, để bóc lột nhiều hơn
thặng dư, việc đào tạo người Việt làm công, làm tay sai lại là việc làm bắt buộc.
Thông thương là điều kiện tất yếu của chủ nghĩa tư bản, nên việc nhìn ra bên
ngồi, học hỏi tinh hoa các dân tộc trên thế giới trở nên dễ dàng hơn.Tư tưởng
tư sản tuy không tiến bộ, nhưng trình độ kinh tế lại cao hơn so với chủ nghĩa
phong kiến vốn tồn tại lâu đời ở nước ta và đã đi đến chỗ phản động. Chủ nghĩa
cá nhân tách rời con người ra khỏi cộng đồng, lại đem lại sự tự do tương đối
trong sáng tác, hình thành một thế hệ nghệ sỹ. Sự áp bức bóc lột về kinh tế,
trấn áp tư tưởng, chính sách ngu dân lại làm nung nấu sự căm thù thực dân
phong kiến. Và cũng như mọi thời đại, niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước vẫn
âm ỷ trong tầng lớp nghệ sỹ này.
Vì vậy, trong nghệ thuật có nhiều điểm rất đặc biệt. Nghệ thuật tuy học
hỏi được nhiều phương pháp sáng tác mới nhưng nghệ sỹ lại tách biệt với đông


đảo nhân dân. Tuy vậy, với làn gió mới tiếp thu từ nghệ thuật thế giới, những

nghệ sĩ chân chính vẫn có những đóng góp đáng kể cho nghệ thuật Việt Nam.
Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ra đời tuy nằm ngoài mưu đồ của Pháp
vẫn đào tạo được các nghệ sỹ có tên tuổi như Cao Đàm, Nguyễn cao Trí,
Nguyễn Tường Lân, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh,Trần Văn Cẩn,Phạm
Hậu… Sơn dầu, một chất liệu với nhiều khả năng tạo hình được du nhập vào
nước ta, và dần mang sắc thái Việt Nam. Sơn mài được khai thác như những
sản vật mỹ nghệ, được các nghệ sỹ Việt Nam sáng tạo thành tác phẩm nghệ
thuật. Kỹ thuật hình họa đã mang cho tranh lụa truyền thống một sắc thái mới.
Khắc gỗ dân gian được truyền thêm phong cách duyên dáng, trau chuốt và hiện
đại. Những hội nghệ sỹ, những triển lãm ra đời tuy với ý đồ kiểm sốt nghệ sỹ
của thực dân, nhưng cũng góp phần tạo điều kiện gây phong trào sáng tác, môi
trường trao đổi kiến thức giữa các nghệ sỹ. Kiến trúc Pháp lúc đầu áp đặt cho
kiến trúc ta, về sau dần mang phong thái thuộc địa, thích hợp với phong thổ
nước ta, kiến trúc sư Việt Nam bước đầu làm quen với phương pháp xây dựng
hiện đại, với kết cấu bê tông cốt thép, một chất liệu bền chắc, rẻ tiền cho những
cơng trình lớn.

2. Đặc điểm của mỹ thuật
Mỹ thuật dần đã hoà nhập với thế giới đương đại để trở thành hiện đại theo khoa
học mới. Do sự ham thích của vài cá nhân, sau trở thành tổ chức của chính quyền
thực dân Pháp.


Người đi đầu của nền hội hoạ Việt Nam là Lê Văn Miến (1873 – 1943) ông sinh ra
ở Nghệ An trong một gia đình nhà nho yêu nước. Năm 1888 được Vua Đồng
Khánh cử sang Pháp học, ông rất ghét quan trường nên học xong lại sang học
trường mỹ thuật Paris từ 1891 – 1895. Ông đã xuất sắc cả hai trường nhưng 1895
về nước khơng có đất dụng võ nên ông đã tham gia nhiều phong trào cách mạng. ở
Pháp ông tiếp thu được những kiến thức hội hoạ hiện đại. Về nước trong sáng tạo
đã kết hợp với lối vẽ dân tộc và đã trở thành cầu nối nghệ thuật truyền thống với

nghệ thuật hiện đại.
Lên Văn Miến sáng tác không nhiều song tác phẩm lại bị thất lạc gần hết. ở Bảo
tàng mỹ thuật Hà Nội còn sưu tầm được hai bức “ Chân dung cụ Tú mền “, “ Bình
văn “, ở Huế cũng giữ được hai bức “Chân dung cụ ông và cụ bà Nguyễn Khoa
Luận “và một số Bảo tàng của các tỉnh cũng giữ được một vài tác phẩm. Sáu bức
không nhiều ngồi những tranh chân dung, chỉ một bức “ Bình văn “đã phản ánh
sinh hoạt học đường đầu thế kỷ XX nhằm giác ngộ tinh thần yêu nước cho học
sinh. Do đó ơng với bức bình văn là một cái mốc và đẹp đẽ.

Bình Văn


Chân dung cụ Tú Mền
2.1 Đặc điểm của hội họa
Nền hội họa sơn dầu Việt Nam đã ít nhiều có những sắc thái riêng biệt, với những
nội dung hết sức đặc biệt, được phản ánh qua những tác phẩm có phong độ bậc
thầy như “Thiếu Nữ bên Hoa Huệ” của Tơ Ngọc Vân, “Chơi Ơ Ăn Quan” của
Nguyễn Phan Chánh, “Vườn Xuân Bắc Trung Nam” của Nguyễn Gia Trí vv…Các
họa sĩ VN đã đi từ trường phái Cổ điển, qua Hiện thực, và phần nào tiếp cận các
trường phái Hiện Đại như: Ấn tượng...


Vườn Xuân Bắc Trung Nam-Nguyễn Gia Trí

Thiếu nữ bên hoa huệ-Tô Ngọc Vân
2.2 Đặc điểm của kiến trúc
Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 nằm trong một q trình chuyển
biến và phân hố quan trọng trong lịch sử cận đại Việt Nam. Thế kỷ XIX với nhà
Nguyễn một triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, đã đặt đất nước ta vào
hoàn cảnh mới, sự giao tiếp với phương Tây và ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đã

tạo lập một nền nghệ thuật đa dạng mang nhiều yếu tố phức tạp bên ngoài. Tuy


vậy, nét nghệ thuật cổ truyền vẫn được bảo lưu qua các cơng trình kiến trúc, điêu
khắc, mĩ thuật dân gian.
Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến 1945 là nền mĩ thuật bản lề của hai thế kỷ,
nó đã chứng minh phần nào sự phân hoá nghệ thuật hiện đại thế giới.
Giai đoạn này kế tiếp những thành tựu nghệ thuật ở giai đoạn trước nó và hình
thành hai thời kỳ cơ bản.
Thời kỳ hoàn tất một loạt các cơng trình kiến trúc lăng tẩm, đền miếu mang nhiều
yếu tố Trung Hoa và Pháp, mĩ thuật Huế là một cơng trình lăng tẩm kết hợp giữa
thiên nhiên và kiến trúc điêu khắc đáng lưu ý trong lịch sử trong kiến trúc nước ta.
Về mặt hội hoạ chưa có gì đáng kể cùng với sự phát triển bước tiến mới của nền
mỹ thuật. Ngưòi đi đầu của nền hội hoạ mới là Lê Văn Miến (1873 – 1943) quê ở
Nghệ An, 1888 sang Pháp học trường thuộc địa sau đó học trường Mĩ thuật Paris
năm 1891 đến 1895. Cả hai trường ông đều đỗ xuất sắc.
2.3 Đặc điểm của điêu khắc
Trong 20 năm hoạt động (1925 – 1945) đội ngũ giáo viên, giáo sư có tất cả là 31
người Việt Nam có 6 người, mà từ khố V mới có hoạ sỹ Nam Sơn dạy vẽ trang
trí, các khố VI, VII, X, XIII và XIV mới lần lượt thêm các giáo viên là nhà điêu
khắc Gioócgiơ, hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân…
Các hoạ sỹ và nhà điêu khắc Việt Nam được đào tạo theo phương pháp khoa học
phương Tây. Đào tạo cơ bản gồm những môn học cơ sở (giải phẫu người, định luật
xa gần, lịch sử mỹ thuật Việt Nam và Thế giới, đọc biểu kiến trúc cổ) và mơn học
cơ bản như: hình hoạ nghiên cứu, bài tập điêu khắc, bài tập trang trí.
Đào tạo chuyên khoa làm các bài tập theo thể loại và chất liệu khác nhau. Đào tạo
được xác định song do điều hành của những Giám đốc khác nhau nên từng thời
cũng có xu hướng khác nhau.



Năm 1925 – 1937 trường do hoạ sỹ Vichtotacđiơ làm Giám đốc. Ơng là hoạ sỹ có
tài, ơng đã phát hiện ra cái đẹp độc đáo của nghệ thuật truyền thống Việt Nam, và
óc sáng tạo, bàn tay khéo léo của nghệ nhân Việt Nam.
Dưới sự điều hành của Vichtotacđiơ, sinh viên được đào tạo thành nghệ sỹ với
những sáng tạo vừa theo quy phạm hàn lâm, biết vượt qua những ràng bvj máy
móc có tính cơng thức. Năm 1930 – 1938 trường mở các lớp dự bị để đào tạo
nguồn.
Năm 1937 – 1943 sau khi Vichtotacđiơ mất, nhà điêu khắc Giôngse thay chức
Giám đốc nhưng lại chỉ muốn “Đ ào tạo những người thợ mỹ nghệ “. Năm 1943
Mỹ ném bom ở Hà Nội, trường chia làm 3 bộ phận sơ tán. Khoa hội hoạ và một số
bộ phận nhỏ khoa điêu khắc lên Sơn Tây do hoạ sỹ Nam Sơn, Tô Ngọc Vân phụ
trách. Khoa kiến trúc và một phần lớn khoa điêu khắc vào Đà Lạt do Giôngse phụ
trách. Các lớp mỹ nghệ về phụ lý do Gioocgiơ phụ trách. Năm 1945 Nhật đảo
chính Pháp nên trường cũng đóng cửa.
Với sự ra đời và hoạt động của trường Cao đẳng mỹ thuật Đơng Dương, Việt Nam
đã có một trung tâm đào tạo các nghệ sỹ tạo hình chính quy ở cấp cao. Bên cạnh
chương trình và phương thức học mang tính hàn lâm của phương tây, cịn tìm hiểu
truyền thống dân tộc của Trung Quốc, Nhật Bản. Do vậy tạo mối giao lưu nghệ
thuật Đông – Tây. Các hoạ sỹ và nhà điêu khắc Việt Nam từ đây đã hướng cho mỹ
thuật Việt Nam phát triển theo con đường mới – dân tộc hiện đại hoà nhập vào mỹ
thuật Thế giới đương đại.
3. Sự thay đổi
Bước sang đầu thế kỷ 20, mĩ thuật cận đại Việt Nam phát triển với những cuộc tiếp
xúc đầu tiên với nghệ thuật phương Tây thông qua những cuộc thi hàng thủ cơng
mĩ nghệ với hình thức đấu xảo giữa các thuộc địa ở Châu Á.. Và mùa đông năm
1925, trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập, bắt đầu một thời kỳ


mới trong lịch sử mĩ thuật cận đại Việt Nam – giai đoạn 1930 – 1940. Giai đoạn
1930 – 1945 gắn liền với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam những năm 1930. Đó là

những năm cuối cùng của cuộc vận động cách mạng dân chủ tư sản, những hoạt
động tích cực của Đảng cộng sản Đơng Dương, những năm có nhiều biến động
trong văn học nghệ thuật, xuất hiện nhiều trận tuyến đấu tranh giữa hai xu hướng
hiện thực và lãng mạn, nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh. Nghệ
thuật tạo hình 1930 – 1945 cũng tạo nên những phong cách nghệ thuật đa dạng,
xuất hiện nhiều hoạ sĩ, nhà điêu khắc với những sở trường sử dụng chất liệu, tìm
kiếm đề tài để hai xu hướng sáng tác chính là là lãng mạn và hiện thực đã định
hình diện mạo nền hội hoạ cận đại Việt Nam với những đại diện xứng đáng, tiêu
biểu
Nghệ thuật đã đi sâu vào diễn tả mọi mặt trong đời sống của con người (rửa rau
cầu ao, đi chợ, lễ hội, cắm hoa, soi gương…)
Đề tài, chủ đề cũng được mở rộng, các họa sĩ đã tìm thấy nguồn cảm hứng khơng
chỉ ở thành thị mà cịn ở nơng thơn hay trong cuộc sống gia đình …
Bên cạnh mảng tranh sinh hoạt ca ngợi vẻ đẹp về hình và sắc của con người nhất là
người phụ nữ, mỹ thuật trong thời kì này tranh phong cảnh cũng khá thành cơng.
4. Các tác phẩm tiêu biểu


-Em Thúy (Trần Văn Cẩn)
Bức tranh “Em Thúy” sáng tác năm 1943 (kích thước: 60,3cm x 45,8cm), với
nguyên mẫu là bà Minh Thúy (sinh năm 1935) - cháu gái họa sĩ Trần Văn Cẩn
được ông vẽ khi Bà được khoảng 8 tuổi. Qua thời gian chiến tranh, bức tranh bị
lưu lạc nhiều nơi và được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mua lại năm 1964 từ gia
đình nghệ sĩ nhiếp ảnh Đỗ Huân (Số 30, Nguyễn Thái Học, Hà Nội). Lúc đó bức
tranh đang trong tình trạng bong, lốm đốm tróc sơn và phải đặt trong chế độ bảo


quản đặc biệt. “Em Thúy” được coi là một trong những tác phẩm tranh chân dung
chất liệu sơn dầu xuất sắc nhất thời cận đại của hội họa Việt Nam. Tác phẩm thể
hiện khả năng diễn tả phong phú của tác giả, phản ánh được chiều sâu tình cảm

nhân vật tốt lên một cách nhìn đơn giản, tinh tế, kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần
phương Đơng và lối tạo hình phương Tây rõ nét. Tác phẩm này ghi nhận các kỹ
thuật tiêu biểu của nghệ thuật tranh sơn dầu Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
Bức tranh vẽ chân dung bán thân của em Thúy đang ngồi trên ghế mây, hai bàn tay
đặt vào nhau thu gọn vào lòng trong bộ quần áo đơn giản màu trắng; mái tóc ngắn,
đơi mắt mở to trong sáng cùng nét mặt ngây thơ. Với tinh thần lãng mạn, trong
trẻo, hòa sắc ấm với những đường cong nhẹ nhàng, nhân vật em Thúy được sử
dụng bút pháp tả chân tinh tế với bố cục chặt chẽ, độc đáo. Nhân vật khơng đặt ở
chính giữa tranh mà đặt thiên về một nửa bên trái nhưng vẫn tạo được sự cân bằng
trong bố cục bởi những đường nét của ghế mây, tóc và tay của nhân vật. “Em
Thúy” cũng thể hiện ảnh hưởng từ phong cách dùng bố cục không đối xứng của
họa sĩ người Pháp Henri Matisse, tiếp thu bảng màu giàu sắc nhẹ của chủ nghĩa Ấn
tượng với tâm hồn nhẹ nhàng kín đáo, lịch lãm trong tác phẩm của họa sĩ Trần Văn
Cẩn. Đây là tác phẩm tiêu biểu và đỉnh cao của họa sĩ Trần Văn Cẩn có tầm ảnh
hưởng mạnh mẽ đến các thế hệ sau, góp phần vào việc nghiên cứu các yếu tố, giá
trị giao lưu văn hóa Đơng - Tây trên bình diện nghệ thuật tạo hình. Danh họa Trần
Văn Cẩn đã dành cả đời mình cho sáng tạo nghệ thuật. Ông là một trong những cây
đại thụ của làng Mỹ thuật Việt Nam, một tấm gương sáng về lao động nghệ thuật
cho các thế hệ mai sau. Theo nhà phê bình Thái Bá Vân, hình tượng “Em Thúy”
phản ánh thế giới nội tâm của Trần Văn Cẩn vào những năm 1940 khi họa sĩ mang
nhiều nỗi niềm trước cơng cuộc Âu hóa ở Việt Nam. Hay như cảm nhận của một
nhạc sĩ người Anh, lần đầu tiên nhìn thấy bức tranh “Em Thúy” đã bị hút hồn và
ông thốt lên rằng: “Tôi thực sự xúc động đến rơi nước mắt bởi sự mộc mạc, giản dị


tuyệt đối của bức tranh và bởi “Em Thúy” ngồi đó nhìn xuống tơi như người giám
hộ những ký ức tuổi thơ… Tơi đã từng nói rằng, bức tranh “Em Thúy” là bản
phóng tác của Mona Lisa - Một hình tượng quốc gia với cái nhìn đầy bí ẩn”.

Thiếu nữ bên hoa huệ (Tranh của Họa sĩ Tô Ngọc Vân)




×