Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập nguồn điểm cao theo Berliand

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 4 trang )

Tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm theo mơ hình Berliand M.E
Họ và tên: Nguyễn Phan Mỹ Anh
MSSV: 1503063 – Lớp 63HK3 – Nhóm 2
Số liệu ban đầu:
-

Độ ghồ ghề của mặt đất 1

-

Cấp độ độ ổn định là B

-

Địa điểm: Điện Biên

-

Ống khói:
 Lượng dầu tiêu thụ: 850 kg/h
 Đường kính ống khói: 1300 mm
 Chiều cao các ống khói: 19 m
 Nhiệt độ khói: 180 ͦ C

-

vttH = (vT6 + vT7 + vT8 ) : 3 = ( 1 + 0,8 + 0,8) : 3 = 0,87 ( m/s) = U

a. Vận tốc gió nguy hiểm VM
Chênh lệch nhiệt độ giữa khói thải và khơng khí xung quanh: ∆ t = Tkhói – ttb với ttb = tttH
 t = 180 – 25,76 = 154,24 (C) > 20C => Đây là nguồn nóng





 VM= 0,65× 3

L.∆t
H

Chiều cao ống khói: H = 19 m
Lưu lượng khí thải: Lt = 6,127 (m3/s)



 VM = 0,65× 3
Xác định f:

L.∆t
6,127 × 154,24
= 0,65× 3
= 2,39 (m/s)
H
19

f = 103 ×



ω2 . D
H2. ∆ t


(

m
¿
ω2 ℃

Trong đó :

1


D: Đường kính ống khói, D = 1,3 m
ω Vận tốc ở miệng ống khói (m/s)
Lt

6,127
 = D = 1,3 2 = 4,616 (m/s)
4
4
2

 f =103×

m
4,6162 ×1,3
= 0,4975 ( 2 )
2
ω ℃
19 × 154,24


Vì VM > 2 (m/s) => Vận tốc gió nguy hiểm UM được xác định :
UM = VM × (1 + 0,12× f 0,5) = 2,39 × (1 + 0,12 ×0,49750,5 ) = 2,59 (m/s)

b. Nồng độ cực đại trên mặt đất ứng với vận tốc gió nguy hiểm (tính theo UM)
Đối với nguồn nóng:

CM =

A . M . F .m . n
3
2
1/ 3 (mg/m )
H (L . ∆ t)

Trong đó :
+ M : tải lượng chất độc hại trong khí thải, chọn loại khí thải để tính tốn là SO2 :
=> MSO2 = 17,459 (g/s)
+ L: Lưu lượng khí thải, Lt = 6,127 (m3/s)
+ H : chiều cao của ống khói, H = 19 (m)
+ A: Hệ số kể đến độ ổn định của khí quyển, chọn A = 200 -> 225
+ F: Hệ số kể đến loại chất khuếch tán, đối với khí SO2: F = 1
+ m, n : Hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thốt ra của khí thải ở miệng ống khói
 Xác định m:

m = (0,67 + 0,1.√ f + 0,34 .√3 f )-1
= (0,67 + 0,1.√ 0,4975 + 0,34.√3 0,4975 )-1 = 0,99

 Xác định n: vì VM = 2,39 > 2 (m/s) => n = 1
+ ∆ t : hiệu chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ ống khói và nhiệt độ xung quanh,
∆ t = 154,24 (C)


 CM =

200× 17,459× 1× 0,99 ×1
= 0,976 (mg/m3) -> 1,097
19 2 ×(6,127 ×154,24)1 /3

2


c. Khoảng cách Xmax từ nguồn đến vị trí trên trục gió có nồng độ cực đại:
Xmax =

.d .H
( 5−F
4 )

(m)

o

Trong đó :
+ do : hệ số phụ thuộc vào các thơng số f và VM, đối với nguồn nóng khi VM > 2 (m/s) thì
do = 7.√ V M .(1 + 0,28.√3 f ) = 7×√ 2,39 × (1 + 0,28×√3 0,4975 ) = 13,22
 Xmax =

( 5−14 ) × 13,22 × 19 = 251,18 (m)

d. Nồng độ chất ô nhiễm độc hại trên mặt đất ở vị trí tọa độ x, y bất kỳ:
Cx = S1.Cmax

Cx,y = S2.Cx = S1.S2.Cmax
Trong đó :
x

+ S1: Hệ số phụ thuộc vào tỷ số α = x
max
500

 Với C (500, 200): x = 500, y = 200 thì α = 251,18 = 1,99
Khi 1 ≤ α ≤ 8 thì S1 = 1,13.(0,13.α 2 + 1)-1 = 1,13 × (0,13 ×1,992 + 1)-1 = 0,746
+ S2: Hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió U ( với U = 0,87 m/s) và tỷ số

y
dưới dạng:
x

2002
β = U.(y /x ) = 0,87 ×
= 0,14
5002
2

2

S2 = [(1 + 8,4. β ).(1+ 28,2. β 2 )]-1 = [(1 + 8,4×0,14)×(1+ 28,2×0,14 2 )]-1 = 0,296
Cx = S1.Cmax = 0,746 × 0,976 = 0,728 (mg/m3)
Cx,y = S2.Cx = S1.S2.Cmax = 0,746 × 0,296 × 0,976 = 0,215 (mg/m3)
1200

 Với C (1200, 100): x = 1200, y = 100 thì α = 251,18 = 4,77


3


Khi 1 ≤ α ≤ 8 thì S1 = 1,13.(0,13.α 2 + 1)-1 = 1,13 × (0,13 ×4,77 2 + 1)-1 = 0,286
 β = U.(y2/x2) = 0,87 ×

1002
-3
2 = 6,04×10
1200

 S2 = [(1 + 8,4. β ).(1+ 28,2. β 2 )]-1 = [(1 + 8,4×6,04×10-3)×(1+ 28,2×(6,04×10-3 )2)]-1 S2
= 1,05
 Cx = S1.Cmax = 0,286 × 0,976 = 0,28 (mg/m3)
 Cx,y = S2.Cx = S1.S2.Cmax = 0,286 × 1,05 × 0,976 = 0,293 (mg/m3)

e. Nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất khi vận tốc gió U bất kỳ khác UM:
Cmax(U) = r.Cmax(Um)
XM(U) = p.XM(Um)
Trong đó:
U

0,87

r, p : các hệ số phụ thuộc vào tỷ số γ = U =
= 0,336 và được xác định như sau :
2,59
M
Vì γ < 1 nên


r = γ .(0,67 + 1,67. γ - 1,34. γ 2)
r = 0,336 × (0,67 + 1,67 × 0,336 - 1,34 × 0,3362)

=> r = 0,363
Vì 0,25 < γ ≤1 nên p = 8,43.(1- γ )5 + 1 = 8,43 × (1 - 0,336)5 +1 = 2,09
 Cmax(U) = r. Cmax(Um) = 0,363 × 0,976 = 0,35 (mg/m3)
 XM(U) = p. XM(Um) = 2,09 × 251,18 = 525 (m)

4



×